1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Thực trạng tìm kiếm tài liệu của sinh viên trong quá trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ

14 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đưa ra giải pháp thiết thực để nâng cao hơn nữa hiệu quả học tập, nghiên cứu cho sinh viên trong quá trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ.

đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học xã hội nhân văn khoa xã hội học Ngô thị kim h-ơng Thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội luận văn thạc sỹ chuyên ngành xã hội học mã số 603130 giáo viên hƯớng dẫn: PGS.ts.Vũ Hào quang Hà Nội - 2009 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Xã hội học bạn sinh viên K51 – khoa Xã hội học, khoa Du Lịch, khoa Lịch sử, khoa Triết học, khoa Lưu trữ quản trị văn phòng tham gia điều tra thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Nhờ giúp đỡ quý báu đó, tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Xã hội học tập thể bạn sinh viên thuộc khoa điều tra nhiệt tình giúp đỡ tơi Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Hào Quang – giáo viên trực tiếp hướng dẫn luận văn Mặc dù bận với cơng tác Thầy ln quan tâm, bảo tơi tồn q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Trong q trình thực luận văn, cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đánh giá hội đồng bảo vệ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11/2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Ý nghĩa khoa học & ý nghĩa thực tiến: 2.1 Ý nghĩa khoa học: 2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu, mẫu nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Khách thể nghiên cứu: 4.3 Phạm vi nghiên cứu: 4.4 Mẫu nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu, khung lý thuyết: 10 6.1 Giả thuyết nghiên cứu: 10 6.2 Sơ đồ khung lý thuyết 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 Cơ sở lý luận 12 1.1 Phương pháp luận nghiên cứu: 12 1.2 Lý thuyết áp dụng: Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội Max WeberError! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết chức cấu trúc T Parsons: (AGIL)Error! Bookmark not d 1.3 Các khái niệm công cụ: Error! Bookmark not defined 1.3.1 Sinh viên: Error! Bookmark not defined 1.3.3 Đào tạo theo niên chế: Error! Bookmark not defined 1.3.4 Tài liệu: Error! Bookmark not defined Cơ sở thực tiễn: Error! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI LIỆU, LOẠI TÀI LIỆU VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VIỆC TÌM KIẾM TÀI LIỆU CỦA SINH VIÊNError! Bookma 2.1 Thực trạng nguồn tài liệu, loại tài liệu mức độ đáp ứng việc tìm kiếm tài liệu sinh viên : Error! Bookmark not defined 2.1.1 Các nguồn tài liệu sinh viên hay tìm kiếm :Error! Bookmark not defined 2.1.2 Loại tài liệu sinh viên hay tìm kiếm: Error! Bookmark not defined 2.1.3.Mức độ tìm kiếm tài liệu sinh viên:Error! Bookmark not defined 2.1.4 Mức độ hài lòng sinh viên nguồn tài liệu hay tìm kiếm:Error! Boo 2 Các yếu tố tác động tới việc tìm kiếm tài liệu sinh viên:Error! Bookmark no 2.2.1 Chương trình đào tạo nguồn nhân lực nhà trường :Error! Bookmark n 2.2.2 Điều kiện sở vật chất, hệ thống tài liệu, phục vụ tra cứu thư viện: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận: Error! Bookmark not defined Khuyến nghị: Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHỤ MỤC Error! Bookmark not defined PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Error! Bookmark not defined BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Chưa vai trò giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Đảng nhà nước quan tâm nay.Đứng trước bất cập tình hình giáo dục nay, Bộ giáo dục đào tạo có chủ trương từ đến năm 2010 tất trường đại học nước phải chuyển từ hình thức đào tạo niên chế sang hình thức đào tạo tín ( hptt//vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2006/605425) Đây mơ hình đào tạo mẻ giáo dục Việt Nam Việc chuyển đổi từ hình thức đào tạo niên chế sang hình thức đào tạo tín giúp sinh viên Việt Nam có hội hội nhập với bạn bè quốc tế hầu hết trường đại học giới đào tạo theo hình thức đào tạo tín Tuy nhiên, để việc chuyển sang hình thức đào tạo tín thành cơng đòi hỏi cố gắng khơng giảng viên mà người quản lý, nhà hoạch định sách giáo dục việc đưa sách phù hợp lý Trên sở đó, với số trường Đại học khác, năm học 2007-2008 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội bắt đầu áp dụng hình thức đào tạo tín thay cho đào tạo niên chế Tuy nhiên, chuyển sang hình thức đào tạo tín nên chưa hồn thiện phương pháp giảng dạy học tập để phù hợp với hình thức đào tạo tín Dù ngành khoa học hay ngành làm nên bề dày truyền thống giảng dạy – đào tạo nhà trường nhiệm vụ sinh viên ln học tập đạt chất lượng cao bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học thông qua hoạt động đa dạng như: làm seminar, viết tiểu luận báo cáo thực tập, khóa luận tham gia vào đề tài nghiên cứu khoa học…Việc tìm kiếm loại tài liệu dường nhu cầu tất yếu sinh viên Ở mức độ đó, việc tìm kiếm thoả mãn, khuyến khích, tạo nên động lực hứng thú tăng cường tính tích cực chủ động cho họ hoạt động học tập, nghiên cứu Xác định tầm quan trọng việc tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ, đặc biệt với mong muốn góp phần giúp lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo khoa có thơng tin cần thiết để nâng cao chất lượng học tập - giảng dạy, lựa chọn nghiên cứu: “ Thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ” Ý nghĩa khoa học & ý nghĩa thực tiến: 2.1 Ý nghĩa khoa học: Các kết thu ghi nhận mặt lý thuyết thực nghiệm nghiên cứu nhằm vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, lý thuyết hành động xã hội M.Weber, lý thuyết hệ thống xã hội Parson xã hội học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Từ thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tao tín chỉ, đề tài hướng tới tìm hiểu nguyên nhân tác động tới việc tìm kiếm Đồng thời, người nghiên cứu đề xuất số giải pháp làm sở tham khảo cho lãnh đạo nhà trường, phòng tư liệu khoa, giúp nhà quản lý nắm tâm tư, nguyện vọng sinh viên, từ tìm cách thức phù hợp đáp ứng nhiều việc tìm kiếm tài liệu sinh viên đào tạo tín nhằm nâng cao chất lượng học tập sinh viên Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu hướng tới việc đánh giá thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên như: nguồn loại tư liệu sinh viên hay tìm trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín sau qua năm học đào tạo theo học chế tín Qua đây, người nghiên cứu phần có nhìn tổng quan thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên nay, từ đưa giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu học tập, nghiên cứu cho sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:  Tìm hiểu thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín gồm: nguồn tài liệu hay tìm đọc, mức độ hài lòng nguồn tìm kiếm, mức độ tìm kiếm tài liệu, loại tài liệu sinh viên hay tìm kiếm  Phân tích số yếu tố tác động tới việc tìm kiếm tài liệu sinh viên tróng q trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín như: Giới tính, Khoa, chương trình giảng dạy - đào tạo nhà trường; nguồn nhân lực, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống tài liệu phục vụ tra cứu thư viện trường, phòng tư liệu khoa môn trực thuộc  Thời gian phục vụ, phương thức phục vụ đáp ứng nhu cầu sinh viên chưa?  Đề xuất giải pháp cải tiến cách thức phục vụ kinh phí phục vụ Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu, mẫu nghiên cứu: 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên K.51 trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (hiện học trường) khóa học theo hình thức đào tạo niên chế đào tạo tín Do điều kiện thời gian kinh phí khơng cho phép nên tác giả đề tài tiến hành khảo sát số khoa trường như: khoa Lịch sử, khoa Triết học (hai khoa có truyền thống lâu đời trường), khoa Xã hội học, khoa Văn thư lưu trữ Quản trị văn phòng, Khoa Du lịch học ( ba khoa tương đối mới) với sinh viên năm K.51 Lựa chọn vậy, người nghiên cứu xem xét thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: Tháng năm 2008 đến tháng 11 năm 2009 Không gian: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 4.4 Mẫu nghiên cứu:  Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện: Phát phiếu lớp học vào buổi sáng & chiều khu giảng đường nhà G, nhà nối A – B, nhà nối B – C phòng tư liệu khoa thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn vào hai ngày 26, 27 tháng 12 năm 2008  Dung lượng mẫu: 290 phiếu dành cho đối tượng sinh viên hệ quy K.51 khoa Lịch sử, Triết học, Xã hội học, Du lịch học, Lưu trữ quản trị văn phòng thuộc trường Đại học Khoa Học Xã hội & Nhân văn  Cơ cấu mẫu:  Giới tính: Nam: 33 người (11.4 %) Nữ: 257 người (88.6 %)  Khoa: Khoa Lịch sử: 57 sinh viên (19.7 %) Khoa Triết học: 59 sinh viên (20.3%) Khoa Xã hội học: 58 sinh viên ( 20%) Khoa Du lịch học: 52 sinh viên (18 %) Khoa Văn thư lưu trữ Quản trị văn phòng: 64 sinh viên ( 22%) Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài luận văn sử dụng phương pháp sau: phương pháp phân tích tài liệu, điều tra phiếu trưng cầu ý kiến, phương pháp vấn sâu, Phương pháp phân tích tài liệu: - Nghiên cứu lý thuyết để làm rõ sở lý luận cho việc phân tích tác động nhân tố đến thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín - Nghiên cứu tài liệu, cơng trình khoa học liên quan để trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu thu thập sở thực tiễn cho việc phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới trình tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín - Thu thập số liệu thống kê sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn khóa K.51 Phương pháp trưng cầu ý kiến: - Phương pháp người nghiên cứu sử dụng nhằm thu thập thơng tin & có ý nghĩa cho đề tài - Đối tượng điều tra: Sinh viên K51 khoa Xã hội học, khoa Du lịch, khoa Lưu trữ Quản trị văn phòng, khoa Lịch sử, khoa Triết học - Nội dung điều tra: Hướng trọng tâm vào tìm hiểu thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín Phương pháp trao đổi, vấn sâu cá nhân: - Trao đổi với cán phụ trách phòng tư liệu khoa môn trực thuộc trường, thủ thư thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Phỏng vấn sâu sinh viên K.51 để thu thập thêm ý kiến việc tìm kiếm tài liệu họ q trình chuyển đổi từ đàíao tạo niên chế sang đào tạo tín Số lượng 09 sinh viên K.51 Phương pháp quan sát: - Đo đếm số lượt sinh viên K.51 đến phòng tư liệu khoa mơn trực thuộc so với sinh viên khóa khác trước kỳ thi để đánh giá khác Ngoài phương pháp nêu trên, trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp khác quan sát, hỏi ý kiến chun gia, tâm tình trò chuyện với cán quản lý sinh viên vào thời điểm thuận lợi Giả thuyết nghiên cứu, khung lý thuyết: 6.1 Giả thuyết nghiên cứu: - Trong trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín sinh viên tích cực chủ động việc tìm kiếm tài liệu phục vụ cho trình học tập nghiên cứu - Chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy giảng viên có tác động lớn đến việc tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín - Phòng tư liệu khoa chưa đáp ứng hết nhu cầu tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín 6.2 Sơ đồ khung lý thuyết Có nhiều nhân tố tác động đến thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ, đề tài hướng vào phân tích nguồn tài liệu, loại tài liệu mục đích tìm tài liệu sinh viên yếu tố chủ yếu tác động đến thực trạng là: chương trình đào tạo nhà trường, phương pháp giảng dạy giáo viên điều kiện sở vật chất, hệ thống kho tư liệu 10 Cơ sở vật chất, hệ thống tra cứu tài liệu thƣ viện trƣờng, phòng tƣ liệu khoa loại tài liệu Hình thức đào tạo nhà trường Nguồn nhân lực nhà trường Nguồn tài liệu tìm kiếm THỰC TRẠNG TÌM KIẾM TÀI LIỆU CỦA SINH VIÊN Loại tài liệu tìm kiếm Mục đích tìm kiếm tài liệu Mức độ tìm kiếm tài liệu Nhận thức sinh viên Đặc điểm cá nhân sinh viên:  Giới  Khoa  Nơi 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu: * Lý luận xã hội học Mác Lênin: Nghiên cứu thực dựa sở nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử xem xét vật tượng trình phát triển mối liên hệ phổ biến.Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử coi phương pháp luận để lý giải tượng nghiên cứu, tượng nhu cầu xã hội cần ìm kiếm tài liệu thực trạng việc tìm kiếm diễn Nghiên cứu tượng xảy cách bình thường, xem xét nghiên cứu nó tồn khách quan Cụ thể, nghiên cứu hoạt động tìm kiếm tài liệu sinh viên diễn hàng ngày thư viện phòng tư liệu tồn Q trình nhận thức không dừng lại tượng bên mà cần nhận thức chất bên Cụ thể nghiên cứu thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chúng tơi khơng dừng lại việc mơ tả thực trạng mà hướng tới nghiên cứu để tìm ngun nhân thực trạng Nghiên cứu xã hội học phải xuất phát từ thực tế lịch sử xã hội cụ thể Khi nghiên cứu thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ, rõ ràng phải đặt bối cảnh điều kiện kinh tế - xã hội đất nước đặt bối cảnh giáo dục Việt nam giai đoạn muốn hội nhập với giáo dục tiên tiến phải thay đối chương trình học Các trường 12 Đại học giới đào tạo theo học chế tín chỉ, thay đổi từ học đào tạo niên chế sang đào tạo tín tất yếu để giáo dục Việt Nam tiến dần đến hội nhập với giáo dục chung giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tony Bilton tác giả khác (1996), Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội E.A.Capitonov(2000), Xã hội học kỉ XX – lịch sử công nghệ, Nxb Đại học Quốc gia Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên 2003), Xã hội học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Văn Hành (1998), Một số kết bước đầu nghiên cứu nhu cầu tin sinh viên trường Đại học KHXH & NV– ĐHQGHN, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, số 03 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học đại Tập1,2 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tô Thị Hiền, Tổ chức hoạt động phòng tư liệu khoa mơn trực thuộc trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số T.2002-17 Đỗ Văn Hùng, Hiện đại hóa xây dựng sở liệu điện tử cho phòng tư liệu khoa môn trực thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội - Mã số: T.07.35 Lê Ngọc Hùng (2001), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hải Huyền, Động lực học tập sinh viên số trường đại học – cao đẳng Hà Nội nay, Khoá luận tốt nghiệp 13 10 Trần Thu Hương, Tính tích cực học tập sinh viên trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, tạp chí Tâm lí học số 10 (103), 2007, p54 11 Hồ Chí Minh tồn tập: tập 4,6 NXB trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 12 Hermann Korte: “ Nhập môn lịch sử xã hội học” NXB Thế giới, 1997 13 Ký yếu hội thảo khoa học khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nghiên cứu Khoa học xã hội Nhân văn, 12/2009 14 Lê Thị Minh Loan, Phân tích thực trạng đọc tài liệu chun mơn sinh viên trường Đại học KHXH & NV nay, Tạp chí Tâm lí học, số 10 (103), 2007, p36 15 Nguyễn Việt Nga, Tìm hiểu số yếu tố tác động tới hành vi học tập sinh viên hệ chức, Khoá luận tốt nghiệp, 2006 16 Nhu cầu đọc sách báo, tạp chí thư viện sinh viên ĐHQGHN, Báo cáo khoa học, nhóm SV K47 Xã hội học, 2006 12 Nguyễn Thị Kim Nhung, Quá trình chuyển đổi tổ chức: kháng cự thích ứng - nghiên cứu trường hợp áp dụng mơ hình tín trường Đại học KHXH&NV – ĐHQGHN, Báo cáo khoa học, 2007 17 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 18 Richard T.Schaefer – Xã hội học, NXB Thống Kê, 2005 19 Tạp chí Xã hội học số – 2003; số – 2007; số – 2009 20 Đỗ Thu Thủy (2008), Nhu cầu tìm đọc tài liệu chun mơn sinh viên ý tưởng website thư viện số hóa chuyên ngành, khóa luận tốt nghiệpK.49 xã hội học 21 Mai Thanh Tú (2006) Hành vi đọc sách giải trí sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 22 Nguyễn Khắc Viện: “ Từ điển xã hội học” NXB Thế giới, Hà Nội, 1994 14 ... đến thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ, đề tài hướng vào phân tích nguồn tài liệu, loại tài liệu mục đích tìm tài liệu sinh viên. ..  Tìm hiểu thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín gồm: nguồn tài liệu hay tìm đọc, mức độ hài lòng nguồn tìm kiếm, mức độ tìm kiếm tài liệu, ... đánh giá thực trạng tìm kiếm tài liệu sinh viên như: nguồn loại tư liệu sinh viên hay tìm trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín sau qua năm học đào tạo theo học chế tín Qua đây,

Ngày đăng: 17/01/2020, 04:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN