Skkn một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi thpt quốc gia môn lịch sử lớp 12( nội dung những thắng lợi quân sự tiêu biểu biểu trong cuộc kháng chiến chống pháp 1946 1954)

36 7 0
Skkn một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi thpt quốc gia môn lịch sử lớp 12( nội dung những thắng lợi quân sự tiêu biểu biểu trong cuộc kháng chiến chống pháp 1946 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 Lời giới thiệu 2 2 Tên sáng kiến 2 3 Tác giả sáng kiến 2 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 3 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 3 6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 3 7 Mô tả bản c[.]

MỤC LỤC Lời giới thiệu: 2 Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Cơ sở lí luận đề tài: 7.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài: 7.1.3 Tóm tắt thắng lợi quân tiêu biểu kháng chiến chống pháp 1946- 1954( Lịch sử lớp 12- THPT) 7.1.4 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12( nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954) 12 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: 27 Những thông tin cần bảo mật: 28 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 28 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) 29 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 29 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 30 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 31 KẾT LUẬN 32 PHỤ LUC 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Hưởng ứng công đổi giáo dục nước ta mà trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn thích hợp giáo viên, nhằm phát triển tư độc lập, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu, khả tự học, tự bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin vui thích học tập Lịch sử mơn học nằm chương trình thi THPT Quốc gia Tuy nhiên điều đáng nói năm gần kết môn thi qua kì thi thường đạt kết chưa cao Vì kết mơn Lịch sử thường thấp mơn khác? Đó câu hỏi nhiều nhà chuyên môn xã hội quan tâm Để khắc phục điều đòi hỏi cố gắng lớn cấp, nghành có liên quan toàn xã hội mà trước hết nỗ lực giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn học Mỗi giáo viên phải chọn lọc để cung cấp cho học sinh kiến thức Bên cạnh đó, người giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh cách để hiểu ghi nhớ kiến thức đó, biến kiến thức sách, vở, thầy thành kiến thức Từ lý nêu để góp phần giáo viên môn tỉnh, nghành vực dậy môn Lịch sử giúp việc dạy học làm thi học sinh đạt kết cao kỳ thi, trả lại vị trí xứng đáng cho mơn học chương trình giáo dục THPT, xin mạnh dạn đưa đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12( nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954)” để thầy cô giáo môn bạn bè đồng nghiệp tham khảo góp ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu giảng dạy mơn Lịch sử nói chung kỳ thi THPT Quốc gia năm học 20192020 nói riêng Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12(nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954)” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Dung - Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên Trường THPT Võ Thị Sáu Huyện Bình Xuyên - Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0944 551 513 - Email: nguyenthidung.gvvothisau@vinhphuc.edu skkn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Dung - Giáo viên trường THPT Võ Thị Sáu - Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đề tài không sâu nghiên cứu toàn nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1945- 1954 mà tập trung khai thác “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12( nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954)” Qua đó, góp phần vào việc tạo thêm hứng thú học tập cho người học nói chung dạy học, ơn tập nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp (1946-1954) trường THPT nói riêng Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 22/11/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Cơ sở lí luận đề tài: Theo Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX “ Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng toàn diện đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ- TT ngày 13/06/2012 Thủ tướng phủ: “ Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”, Trong buổi tọa đàm tìm giải pháp nâng cao chất lượng môn Lịch sử trường phổ thông Bộ Giáo dục chủ trì cuối năm 2018, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định “ Đổi dạy học môn Lịch sử tất yếu đổi để môn học trở nên gần gũi với người dạy lẫn người học, thầy tâm huyết, trò hứng thú” Như vậy, với xu phát triển thời đại nay, việc dạy học nói chung ơn thi THPT Quốc gia nói riêng, địi hỏi người học đặc biệt người dạy phải có trình độ tri thức, trách nhiệm ngày cao cơng việc Lúc “ Dạy học nghệ thuật”, nói tới nghệ thuật cách người giáo viên phải có kỹ vận dụng phương pháp để truyền đạt kiến thức cho học sinh, tùy theo nội dung tiết học mà giáo viên lựa skkn chọn phương pháp phù hợp với đặc trưng môn đối tượng học sinh để mang lại hiệu tốt 7.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài: Trong năm gần đây, cơng đổi tồn diện giáo dục đất nước phát huy thành tựu bước đầu đặc biệt mục tiêu nội dung dạy học Việc lấy người học trung tâm, phát huy cao độ tính tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học tất môn học Tuy nhiên, qua gần năm trực tiếp giảng dạy khối 12, ôn thi Tốt nghiệp, Cao đẳng, Đại học THPT Quốc gia môn Lịch sử trường THPT nhận thấy số thực trạng cịn tồn mơn học học sinh khối 12 nơi giảng dạy sau: - Phần lớn học sinh tư tưởng “mơn phụ” so với mơn Tốn, Văn, Ngoại Ngữ nên chưa dành nhiều thời gian phương pháp học tập mực - Xu hướng chọn nghành nghề khối Khoa học Xã hội có mơn Lịch sử ngày không phổ biến học sinh cuối cấp Chỉ tiêu tuyển sinh Đại học, Cao đẳng trường xã hội thấp nhiều so với nghành kinh tế, kỹ thuật Do đó, học sinh ngày xa dời mơn học, chí lười học - Nội dung kiến thức Lịch sử nặng, đặc trưng kiến thức môn học khô khan, nhiều kiện nên thời gian lớp đủ để giáo viên cung cấp kiến thức có vận dụng liên hệ thực tế - Cơ sở vật chất, phịng học truyền thơng, mơn chưa nhà trường trọng môn Khoa học Tự nhiên - Bên cạnh có số giáo viên môn chưa thật tâm huyết với nghề Trong số dạy học, giáo viên lúng túng phương pháp giảng dạy, làm để tạo hứng thú cho học sinh học tập nắm bắt kiến thức trọng tâm học cách nhẹ nhàng sinh động Các giảng nặng dạy lí thuyết số liệu Chính vậy, học sinh vốn sẵn tâm lí ngại học mơn này, khơng hứng thú học tập, nắm không chắc, không nhớ kiến thức lịch sử chương trình Tình trạng học sinh thuộc “vẹt” lí thuyết mà khơng hiểu chất vấn đề phổ biến Xuất phát từ thực tế trên, để góp phần đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT đặc biệt nâng cao chất lượng ôn thi THPT Quốc gia, định chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12(nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954)” 7.1.3 Tóm tắt thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954 (Lịch sử lớp 12– THPT) Trong chương trình lịch sử lớp 12 nay( trọng tâm kiến thức thi THPT Quốc gia) gồm nội dung lịch sử rõ ràng: Lịch sử giới đại (1945- 2000) lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 trình bày skkn theo bố cục thứ tự thời gian Bên cạnh việc tiếp thu kiến thức theo trình tự thời gian, cá nhân tơi thấy có vấn đề lịch sử người học ôn tập, tiếp thu theo hướng “bổ dọc” vấn đề lịch sử giúp em nắm chất vấn đề cách dễ dàng, sâu sắc trọn vẹn Những thắng lợi quân tiêu biểu quân dân ta vấn đề bật kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19461954) Vì thế, nội dung thầy em học sinh quan tâm chương trình Lịch sử lớp 12 kỳ thi THPT Quốc gia tới Nội dung bao gồm vấn đề sau: Bối cảnh lịch sử a Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ (19/12/1946) - Hành động Pháp: Mặc dù kí Hiệp ước 6/3/1946 Tạm ước ngày 14/9/1946 thực dân Pháp đẩy mạnh việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần … đến 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư địi phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, cho chúng kiểm soát Hà Nội - Chủ trương Đảng: Tình khẩn cấp địi hỏi Đảng Chính phủ phải có định kịp thời Ngày 12/12/1946 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp, thị “Tồn dân kháng chiến” Sau Đảng phủ họp hội nghị mở rộng (ngày 18 – 19//12/1946) định phát động nước kháng chiến Ngày 19/12/1946 Hồ Chủ Tịch lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, kháng chiến toàn quốc bùng nổ b Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp - Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng thể văn kiện: + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chủ Tịch(19/12/1946) + Chỉ thị Toàn dân kháng chiến Đảng(12/12/1946) + Tác phẩm kháng chiến định thắng lợi đồng chí Trường Chinh(9/1947) - Nội dung đường lối kháng chiến: Kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế Các chiến thắng quân tiêu biểu( 1946- 1954) a Cuộc chiến đấu thị phía bắc vĩ tuyến 16 * Hoàn cảnh lịch sử: - Mặc dù kí Hiệp ước 6/3/1946 Tạm ước ngày 14/9/1946 thực dân Pháp đẩy mạnh việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần … đến 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta giải tán lực lượng tự vệ, cho chúng kiểm soát Hà Nội - Trước tình hình đó, ngày 12/12/1946 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp, thị “Toàn dân kháng chiến” Sau Đảng phủ họp hội nghị mở rộng (ngày 18 – 19//12/1946) định phát động nước kháng chiến vào 19/12/1946 skkn * Diễn biến: - Tại Hà Nội: 20h ngày 19/12/1946 chiến đấu bắt đầu…Ngày 17/2/1947 quân ta rút khỏi vòng vây địch, an toàn - Ở thành phố, thị xã Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng… quân dân ta anh dũng tiến công, tiêu hao sinh lực địch - Phối hợp với chiến đấu nhân dân phía bắc vĩ tuyến 16, nhân dân Nam Bộ, Nam Trung Bộ đẩy mạnh chiến tranh du kích * Kết quả, ý nghĩa: - Cuộc chiến đấu thị góp phần đánh bại âm mưu tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta Hà Nội, góp phần tiêu hao sinh lực địch - Ta hoàn thành mục tiêu giam chân địch thành phố, bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh ”của thực dân Pháp, tạo điều kiện nước chuyển sang đánh lâu dài b Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 * Âm mưu - hành động Pháp, chủ trương ta - Âm mưu hành động Pháp: + Sau chiếm hầu hết đô thị lớn nước thực dân Pháp mở công lên Việt Bắc nhằm: Tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, phá tan Việt Bắc; Tiêu diệt quân chủ lực ta hịng nhanh chóng kết thúc chiến tranh + 7/10/1947 Pháp huy động 12 000 quân công lên Việt Bắc theo ba hướng: Bắc Cạn (quân nhảy dù ); Đường quốc lộ số lên Cao Bằng, Bắc Cạn( quân binh), bao vây Việt Bắc phía Đơng phía Bắc binh đồn hỗn hợp thủy, binh theo sông Hồng, ngược sông Lô lên Tuyên Quang bao vây phía Tây Việt Bắc - Chủ trương ta: Khi Pháp tiến công Việt Bắc, Đảng ta có thị “Phải phá tan công mùa đông Pháp”, nhằm giữ vững địa, bảo vệ quan đầu não kháng chiến, giữ gìn chủ lực, tiêu hao sinh lực địch * Diễn biến - Quân ta chủ động phục kích, bao vây cánh quân nhảy dù Bắc Cạn, chợ Đồn, chợ Rã, chợ Mới buộc Pháp rút chạy khỏi chợ Đồn, chợ Rã vào cuối 11/1947 - Mặt trận phía Đơng, ta phục kích chặn đánh địch đường quốc lộ số 4, giành thắng lợi lớn đèo Bông Lau (30/10/1947) - Mặt trận phía Tây: Quân ta phục kích, đánh địch nhiều trận sông Lô, bật trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, ca nô địch - Phối hợp với Việt Bắc quân dân ta chiến trường toàn quốc hoạt động mạnh… * Kết quả, ý nghĩa: skkn - Kết quả: 19/12/1947 sau hai tháng chiến đấu liệt quân ta, thực dân Pháp buộc phải rút chạy khỏi Việt Bắc.Ta tiêu diệt 000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 ca nô tàu chiến - ý nghĩa: + Cơ quan đầu não kháng chiến bảo toàn, giữ vững Việt Bắc, đội chủ lực trưởng thành + Sau thất bại Việt Bắc buộc Pháp phải thay đổi chiến lược từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp bước sang giai đoạn c Chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950 * Hồn cảnh lịch sử: - Thuận lợi: + Ngày 1/10/1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa đời Ngày 18/1/1950 Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam + Ngày 30/1/1950 Liên Xơ vịng tháng sau nước phe XHCN đặt quan hệ ngoại giao với nước ta + Cuộc kháng chiến nhân dân ta nhận ủng hộ nhân dân giới Phong trào đấu tranh nhân dân Pháp nhân dân giới phản đối chiến tranh Đông Dương lên cao + Đến 1950 lực lượng kháng chiến ta lớn mạnh mặt: hậu phương củng cố, phát triển đủ khả chi viện cho tiền tuyến - Khó khăn: Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, từ 5/1950 Mĩ viện trợ kinh tế quân cho Pháp Nhận viện trợ Mĩ, Pháp đề kế hoạch Rơve (6/1949)…mong giành thắng lợi, nhanh chóng kết thúc chiến tranh * Chủ trương Đảng ta: Pháp thực kế hoạch Rơve làm cho vùng tự ta bị thu hẹp, Việt Bắc bị bao vây…trước tình hình đó, tháng 6/1950 Đảng Chính phủ định mở chiến dịch Biên Giới nhằm: Tiêu hao sinh lực địch; Khai thông đường biên giới sang Trung Quốc giới; Mở rộng củng cố Việt Bắc, thúc đẩy kháng chiến lên cao * Diễn biến: - Ngày 16/9/1950 ta nổ súng công điểm Đông Khê, sau hai ngày ta chiếm Đông Khê Mất Đông Khê, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, Pháp thực “hành quân kép” (một cánh quân đánh lên Thái Nguyên thu hút chủ lực ta; cánh quân từ Thất Khê lên chiếm lại Đơng Khê đón cánh qn từ Cao Bằng xuống) - Từ 1/10 đến 8/10/1950 quân ta liên tục bao vây chặn đánh địch đường quốc lộ số khiến cho hai cánh quân từ Thất Khê Cao Bằng không gặp nhau… quân Pháp hoảng loạn phải rút chạy, đường quốc lộ số giải phóng(22/10/1950) skkn - Phối hợp với mặt trận Biên Giới, quân ta hoạt động mạnh tả ngạn sơng Hồng, Tây Bắc, Bình – Trị - Thiên, Liên Khu V, Nam Bộ * Kết quả, ý nghĩa - Kết quả: Ta tiêu diệt 8000 tên địch, giải phóng vùng biên giới Việt – Trung với 35 vạn dân, chọc thủng hành lang Đông – Tây làm phá sản kế hoạch Rơve - Ý nghĩa: Khai thông đường liên lạc ta với nước XHCN; Quân đội ta giành chủ động chiến trường (Bắc Bộ), mở bước phát triển kháng chiến d Kế hoạch Đờ Lát Tát xi nhi thắng lợi quân ta nhằm giữ vững quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ( 1951-1953) * Kế hoạch ĐờLlát tát xi nhi - Hoàn cảnh lịch sử: + Sau thất bại chiến dịch Biên Giới thu- đông (1950), Mĩ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương… + Thực dân Pháp dựa vào viện trợ Mĩ cử Đờ Lát Tátxinhi sang Đông Dương vạch kế hoạch quân nhằm ổn định tình hình trị giành lại quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ để kết thúc chiến tranh…Như vậy, kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi gồm đưa chiến tranh xâm lược Pháp Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho kháng chiến ta gặp nhiều khó khăn * Chủ trương Đảng: - Đẩy mạnh đánh địch nhiều nơi, tăng cường hoạt động kháng chiến, kiến quốc, tiếp tục giữ vững phát huy quyền chủ động chiến lược giành chiến trường Bắc Bộ e Những thắng lợi quân chiến Đông – Xuân 1953 – 1954 * Kế hoạch quân Nava Pháp - Hoàn cảnh lịch sử: + Sau năm chiến tranh, lực lượng ta lớn lên cách toàn diện, liên tiếp giành thắng lợi quân Thực dân Pháp ngày thiệt hại nặng nề, đến 1953 Pháp bị tiêu diệt 39 vạn quân, tiêu tốn gần 000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp Quân Pháp lâm vào bị động chiến trường + Pháp sa lầy chiến tranh lệ thuộc Mĩ, ngày 7/5/1953 thỏa thuận Mĩ, Pháp cử tướng Nava làm tổng huy quân viễn chinh Pháp Đông Dương Nava vạch kế hoạch quân hòng giành thắng lợi định để “kết thúc chiến tranh danh dự” - Nội dung kế hoạch Nava: Kế hoạch Nava thực vòng 18 tháng với bước: + Bước thứ nhất: Trong thu – đơng 1953 xn 1954 giữ phịng ngự chiến lược Bắc Bộ, tiến công chiến lược bình định Trung Bộ Nam Đơng Dương; xây dựng quân động chiến lược mạnh skkn + Bước thứ hai: Từ thu – đông 1954, chuyển lực lượng chiến trường Bắc Bộ, thực tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân định, buộc ta phải đàm phán với điều kiện có lợi cho chúng nhằm kết thúc chiến tranh Thực kế hoạch trên, Pháp tập trung 44 tiểu đoàn đồng Bắc Bộ, tiến hành càn quét nhằm bình định vùng chiếm đóng, mở rộng hoạt động thổ phỉ, cơng vùng tự ta * Chủ trương Đảng ta: Tháng 9/1953, Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp Việt Bắc, vạch kế hoạch quân đông - xuân 1953-1954 với phương châm: Tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng mà tạo cho ta điều kiện thuận lợi để tiêu diệt thêm phận sinh lực địch * Các thắng lợi quân chiến đông – xuân 1953 – 1954 Thực nghị Bộ trị, đông – xuân 1953 – 1954, quân ta mở loạt tiến công địch hầu khắp chiến trường Đông Dương - Ngày 10/12/1953 ta cơng thị xã Lai Châu, loại khỏi vịng chiến đấu 24 đại đội địch, giải phóng tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ) Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung binh lực thứ hai Pháp - Đầu 12/1953 liên quân Lào – Việt mở công địch Trung Lào Xênô trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba Pháp - Tháng 1/1954 liên quân Lào – Việt tiến công địch Thượng Lào Luông Phabang Mường Sài, trở thành nơi tập trung binh lực thứ tư Pháp - Tháng 2/1954 quân ta tiến công Tây Nguyên Plâycu nơi tập trung binh lực thứ năm Pháp - Ta đẩy mạnh chiến tranh du kích khắp chiến trường, phá giao thông, sân bay, kho tàng địch, buộc Pháp phải phân tán lực lượng đối phó với ta - Ý nghĩa: Các tiến công ta hướng chiến lược khác góp phần tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng đất đai, phân tán cao độ lực lượng quân địch, làm phá sản kế hoạch tập trung quân động Pháp đồng Bắc Bộ Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản g Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 * Âm mưu Pháp Điện Biên Phủ: Khi kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản, Pháp – Mĩ tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài bất khả xâm phạm nhằm thu hút lực lượng ta để tiêu diệt Điện Biên Phủ xây dựng kiên cố gồm phân khu (phân khu Bắc, phân khu Trung tâm, phân khu Nam) với 49 điểm Tổng số binh lực lên tới 16 200 quân, trang bị đại * Chủ trương Đảng ta: skkn Tháng 12/1953 trị trung ương Đảng họp, định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Mục tiêu chiến dịch tiêu diệt lực lượng địch đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào Ta huy động lực lượng lớn cho Điện Biên Phủ bao gồm đại đoàn binh, đại đồn cơng pháo, nhiều tiểu đồn cơng binh… với tổng số 55 000 quân Đầu tháng 3/1954 cơng tác chuẩn bị hồn tất * Diễn biến: Ngày 13/3/1954 ta nổ súng cơng tập đồn điểm Điện Biên Phủ, chia làm ba đợt + Đợt (13/3 đến 17/3/1954): Ta tiêu diệt cụm điểm Him Lam toàn Phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến đấu gần 000 tên + Đợt (30/3 đến 26/4/1954): Ta đồng loạt công điểm phía đơng phân khu Trung tâm (cứ điểm E1 D1.C1,C2,A1…) ta chiếm phần lớn điểm, khép chặt vòng vây Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp, đe dọa ném bom xuống Điện Biên Phủ gây cho ta nhiều khó khăn Ta kịp thời khắc phục, nâng cao tâm giành thắng lợi + Đợt (1/5 đến 7/5/1954): Quân ta đồng loạt công phân khu Trung tâm phân khu Nam, tiêu diệt điểm lại Chiều 7/5/1954 ta đánh sở huy địch, 17h 30 phút chiều 7/5 Bộ tham mưu địch đầu hàng bị bắt sống, chiến dịch kết thúc thắng lợi * Kết quả, ý nghĩa: + Kết quả: Ta tiêu diệt bắt sống 16 200 tên địch, hạ 62 máy bay, thu nhiều phương tiện chiến tranh; ta giải phóng vùng đất đai rộng lớn + Ý nghĩa: Chiến thắng Điện Biên Phủ đỉnh cao chiến đông – xuân 1953 – 1954, thắng lợi to lớn năm chống Pháp, đập tan kế hoạch Nava, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ, lập lại hịa bình Đông Dương Phần kiến thức mở rộng a Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp từ 1946 đến 1954 * Cuộc chiến đấu thị phía bắc vĩ tuyến 16 - Ta hoàn thành mục tiêu giam chân địch thành phố, bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh ” thực dân Pháp, tạo điều kiện nước chuyển sang đánh lâu dài * Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 - Cơ quan đầu não kháng chiến bảo toàn, giữ vững Việt Bắc, đội chủ lực trưởng thành - Sau thất bại Việt Bắc buộc Pháp phải thay đổi chiến lược từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp bước sang giai đoạn * Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 10 skkn ... phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT đặc biệt nâng cao chất lượng ôn thi THPT Quốc gia, định chọn đề tài ? ?Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12 (nội dung. .. đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12( nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946- 1954)? ?? để thầy cô giáo môn bạn bè đồng... biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12 (nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946- 1954) Lịch sử môn khoa học xã hội có dung lượng kiến thức

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan