SKKN một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi THPT quốc gia môn lịch sử lớp 12( nội dung những thắng lợi quân sự tiêu biểu biểu trong cuộc kháng chiến chống pháp 1946 1954)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
3,69 MB
Nội dung
MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Hưởng ứng công đổi giáo dục nước ta mà trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn thích hợp giáo viên, nhằm phát triển tư độc lập, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu, khả tự học, tự bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin vui thích học tập Lịch sử môn học nằm chương trình thi THPT Quốc gia Tuy nhiên điều đáng nói năm gần kết mơn thi qua kì thi thường đạt kết chưa cao Vì kết mơn Lịch sử thường thấp mơn khác? Đó câu hỏi nhiều nhà chuyên môn xã hội quan tâm Để khắc phục điều đòi hỏi cố gắng lớn cấp, nghành có liên quan toàn xã hội mà trước hết nỗ lực giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn học Mỗi giáo viên phải chọn lọc để cung cấp cho học sinh kiến thức Bên cạnh đó, người giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh cách để hiểu ghi nhớ kiến thức đó, biến kiến thức sách, vở, thầy cô thành kiến thức Từ lý nêu để góp phần giáo viên mơn tỉnh, nghành vực dậy môn Lịch sử giúp việc dạy học làm thi học sinh đạt kết cao kỳ thi, trả lại vị trí xứng đáng cho mơn học chương trình giáo dục THPT, tơi xin mạnh dạn đưa đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12( nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954)” để thầy cô giáo môn bạn bè đồng nghiệp tham khảo góp ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu giảng dạy mơn Lịch sử nói chung kỳ thi THPT Quốc gia năm học 20192020 nói riêng Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12(nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954)” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Dung - Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên Trường THPT Võ Thị Sáu Huyện Bình Xuyên - Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0944 551 513 - Email: nguyenthidung.gvvothisau@vinhphuc.edu Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Dung - Giáo viên trường THPT Võ Thị Sáu - Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đề tài khơng sâu nghiên cứu tồn nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1945- 1954 mà tập trung khai thác “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12( nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954)” Qua đó, góp phần vào việc tạo thêm hứng thú học tập cho người học nói chung dạy học, ôn tập nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp (1946-1954) trường THPT nói riêng Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 22/11/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Cơ sở lí luận đề tài: Theo Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX “ Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng toàn diện đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ- TT ngày 13/06/2012 Thủ tướng phủ: “ Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”, Trong buổi tọa đàm tìm giải pháp nâng cao chất lượng môn Lịch sử trường phổ thơng Bộ Giáo dục chủ trì cuối năm 2018, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định “ Đổi dạy học môn Lịch sử tất yếu đổi để môn học trở nên gần gũi với người dạy lẫn người học, thầy tâm huyết, trò hứng thú” Như vậy, với xu phát triển thời đại nay, việc dạy học nói chung ơn thi THPT Quốc gia nói riêng, địi hỏi người học đặc biệt người dạy phải có trình độ tri thức, trách nhiệm ngày cao cơng việc Lúc “ Dạy học nghệ thuật”, nói tới nghệ thuật cách người giáo viên phải có kỹ vận dụng phương pháp để truyền đạt kiến thức cho học sinh, tùy theo nội dung tiết học mà giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp với đặc trưng môn đối tượng học sinh để mang lại hiệu tốt 7.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài: Trong năm gần đây, cơng đổi tồn diện giáo dục đất nước phát huy thành tựu bước đầu đặc biệt mục tiêu nội dung dạy học Việc lấy người học trung tâm, phát huy cao độ tính tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học tất môn học Tuy nhiên, qua gần năm trực tiếp giảng dạy khối 12, ôn thi Tốt nghiệp, Cao đẳng, Đại học THPT Quốc gia môn Lịch sử trường THPT nhận thấy số thực trạng tồn môn học học sinh khối 12 nơi giảng dạy sau: - Phần lớn học sinh tư tưởng “mơn phụ” so với mơn Tốn, Văn, Ngoại Ngữ nên chưa dành nhiều thời gian phương pháp học tập mực - Xu hướng chọn nghành nghề khối Khoa học Xã hội có môn Lịch sử ngày không phổ biến học sinh cuối cấp Chỉ tiêu tuyển sinh Đại học, Cao đẳng trường xã hội thấp nhiều so với nghành kinh tế, kỹ thuật Do đó, học sinh ngày xa dời mơn học, chí lười học - Nội dung kiến thức Lịch sử nặng, đặc trưng kiến thức môn học khô khan, nhiều kiện nên thời gian lớp đủ để giáo viên cung cấp kiến thức có vận dụng liên hệ thực tế - Cơ sở vật chất, phịng học truyền thơng, mơn chưa nhà trường trọng môn Khoa học Tự nhiên - Bên cạnh có số giáo viên môn chưa thật tâm huyết với nghề Trong số dạy học, giáo viên cịn lúng túng phương pháp giảng dạy, khơng biết làm để tạo hứng thú cho học sinh học tập nắm bắt kiến thức trọng tâm học cách nhẹ nhàng sinh động Các giảng nặng dạy lí thuyết số liệu Chính vậy, học sinh vốn sẵn tâm lí ngại học mơn này, không hứng thú học tập, nắm không chắc, không nhớ kiến thức lịch sử chương trình Tình trạng học sinh thuộc “vẹt” lí thuyết mà khơng hiểu chất vấn đề phổ biến Xuất phát từ thực tế trên, để góp phần đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT đặc biệt nâng cao chất lượng ôn thi THPT Quốc gia, định chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12(nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954)” 7.1.3 Tóm tắt thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954 (Lịch sử lớp 12– THPT) Trong chương trình lịch sử lớp 12 nay( trọng tâm kiến thức thi THPT Quốc gia) gồm nội dung lịch sử rõ ràng: Lịch sử giới đại (1945- 2000) lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 trình bày theo bố cục thứ tự thời gian Bên cạnh việc tiếp thu kiến thức theo trình tự thời gian, cá nhân tơi thấy có vấn đề lịch sử người học ôn tập, tiếp thu theo hướng “bổ dọc” vấn đề lịch sử giúp em nắm chất vấn đề cách dễ dàng, sâu sắc trọn vẹn Những thắng lợi quân tiêu biểu quân dân ta vấn đề bật kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19461954) Vì thế, nội dung thầy em học sinh quan tâm chương trình Lịch sử lớp 12 kỳ thi THPT Quốc gia tới Nội dung bao gồm vấn đề sau: Bối cảnh lịch sử a Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ (19/12/1946) - Hành động Pháp: Mặc dù kí Hiệp ước 6/3/1946 Tạm ước ngày 14/9/1946 thực dân Pháp đẩy mạnh việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần … đến 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư địi phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, cho chúng kiểm soát Hà Nội - Chủ trương Đảng: Tình khẩn cấp địi hỏi Đảng Chính phủ phải có định kịp thời Ngày 12/12/1946 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp, thị “Tồn dân kháng chiến” Sau Đảng phủ họp hội nghị mở rộng (ngày 18 – 19//12/1946) định phát động nước kháng chiến Ngày 19/12/1946 Hồ Chủ Tịch lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, kháng chiến toàn quốc bùng nổ b Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp - Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng thể văn kiện: + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chủ Tịch(19/12/1946) + Chỉ thị Toàn dân kháng chiến Đảng(12/12/1946) + Tác phẩm kháng chiến định thắng lợi đồng chí Trường Chinh(9/1947) - Nội dung đường lối kháng chiến: Kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế Các chiến thắng quân tiêu biểu( 1946- 1954) a Cuộc chiến đấu thị phía bắc vĩ tuyến 16 * Hoàn cảnh lịch sử: - Mặc dù kí Hiệp ước 6/3/1946 Tạm ước ngày 14/9/1946 thực dân Pháp đẩy mạnh việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần … đến 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta giải tán lực lượng tự vệ, cho chúng kiểm soát Hà Nội - Trước tình hình đó, ngày 12/12/1946 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp, thị “Toàn dân kháng chiến” Sau Đảng phủ họp hội nghị mở rộng (ngày 18 – 19//12/1946) định phát động nước kháng chiến vào 19/12/1946 * Diễn biến: - Tại Hà Nội: 20h ngày 19/12/1946 chiến đấu bắt đầu…Ngày 17/2/1947 quân ta rút khỏi vòng vây địch, an toàn - Ở thành phố, thị xã Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng… quân dân ta anh dũng tiến công, tiêu hao sinh lực địch - Phối hợp với chiến đấu nhân dân phía bắc vĩ tuyến 16, nhân dân Nam Bộ, Nam Trung Bộ đẩy mạnh chiến tranh du kích * Kết quả, ý nghĩa: - Cuộc chiến đấu thị góp phần đánh bại âm mưu tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta Hà Nội, góp phần tiêu hao sinh lực địch - Ta hoàn thành mục tiêu giam chân địch thành phố, bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh ”của thực dân Pháp, tạo điều kiện nước chuyển sang đánh lâu dài b Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 * Âm mưu - hành động Pháp, chủ trương ta - Âm mưu hành động Pháp: + Sau chiếm hầu hết đô thị lớn nước thực dân Pháp mở công lên Việt Bắc nhằm: Tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, phá tan Việt Bắc; Tiêu diệt quân chủ lực ta hịng nhanh chóng kết thúc chiến tranh + 7/10/1947 Pháp huy động 12 000 quân công lên Việt Bắc theo ba hướng: Bắc Cạn (quân nhảy dù ); Đường quốc lộ số lên Cao Bằng, Bắc Cạn( quân binh), bao vây Việt Bắc phía Đơng phía Bắc binh đồn hỗn hợp thủy, binh theo sông Hồng, ngược sông Lô lên Tuyên Quang bao vây phía Tây Việt Bắc - Chủ trương ta: Khi Pháp tiến công Việt Bắc, Đảng ta có thị “Phải phá tan công mùa đông Pháp”, nhằm giữ vững địa, bảo vệ quan đầu não kháng chiến, giữ gìn chủ lực, tiêu hao sinh lực địch * Diễn biến - Quân ta chủ động phục kích, bao vây cánh quân nhảy dù Bắc Cạn, chợ Đồn, chợ Rã, chợ Mới buộc Pháp rút chạy khỏi chợ Đồn, chợ Rã vào cuối 11/1947 - Mặt trận phía Đơng, ta phục kích chặn đánh địch đường quốc lộ số 4, giành thắng lợi lớn đèo Bông Lau (30/10/1947) - Mặt trận phía Tây: Quân ta phục kích, đánh địch nhiều trận sông Lô, bật trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, ca nô địch - Phối hợp với Việt Bắc quân dân ta chiến trường toàn quốc hoạt động mạnh… * Kết quả, ý nghĩa: - Kết quả: 19/12/1947 sau hai tháng chiến đấu liệt quân ta, thực dân Pháp buộc phải rút chạy khỏi Việt Bắc.Ta tiêu diệt 000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 ca nô tàu chiến - ý nghĩa: + Cơ quan đầu não kháng chiến bảo toàn, giữ vững Việt Bắc, đội chủ lực trưởng thành + Sau thất bại Việt Bắc buộc Pháp phải thay đổi chiến lược từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp bước sang giai đoạn c Chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950 * Hồn cảnh lịch sử: - Thuận lợi: + Ngày 1/10/1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa đời Ngày 18/1/1950 Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam + Ngày 30/1/1950 Liên Xơ vịng tháng sau nước phe XHCN đặt quan hệ ngoại giao với nước ta + Cuộc kháng chiến nhân dân ta nhận ủng hộ nhân dân giới Phong trào đấu tranh nhân dân Pháp nhân dân giới phản đối chiến tranh Đông Dương lên cao + Đến 1950 lực lượng kháng chiến ta lớn mạnh mặt: hậu phương củng cố, phát triển đủ khả chi viện cho tiền tuyến - Khó khăn: Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, từ 5/1950 Mĩ viện trợ kinh tế quân cho Pháp Nhận viện trợ Mĩ, Pháp đề kế hoạch Rơve (6/1949)…mong giành thắng lợi, nhanh chóng kết thúc chiến tranh * Chủ trương Đảng ta: Pháp thực kế hoạch Rơve làm cho vùng tự ta bị thu hẹp, Việt Bắc bị bao vây…trước tình hình đó, tháng 6/1950 Đảng Chính phủ định mở chiến dịch Biên Giới nhằm: Tiêu hao sinh lực địch; Khai thông đường biên giới sang Trung Quốc giới; Mở rộng củng cố Việt Bắc, thúc đẩy kháng chiến lên cao * Diễn biến: - Ngày 16/9/1950 ta nổ súng công điểm Đông Khê, sau hai ngày ta chiếm Đông Khê Mất Đông Khê, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, Pháp thực “hành quân kép” (một cánh quân đánh lên Thái Nguyên thu hút chủ lực ta; cánh quân từ Thất Khê lên chiếm lại Đơng Khê đón cánh qn từ Cao Bằng xuống) - Từ 1/10 đến 8/10/1950 quân ta liên tục bao vây chặn đánh địch đường quốc lộ số khiến cho hai cánh quân từ Thất Khê Cao Bằng không gặp nhau… quân Pháp hoảng loạn phải rút chạy, đường quốc lộ số giải phóng(22/10/1950) - Phối hợp với mặt trận Biên Giới, quân ta hoạt động mạnh tả ngạn sông Hồng, Tây Bắc, Bình – Trị - Thiên, Liên Khu V, Nam Bộ * Kết quả, ý nghĩa - Kết quả: Ta tiêu diệt 8000 tên địch, giải phóng vùng biên giới Việt – Trung với 35 vạn dân, chọc thủng hành lang Đông – Tây làm phá sản kế hoạch Rơve - Ý nghĩa: Khai thông đường liên lạc ta với nước XHCN; Quân đội ta giành chủ động chiến trường (Bắc Bộ), mở bước phát triển kháng chiến d Kế hoạch Đờ Lát Tát xi nhi thắng lợi quân ta nhằm giữ vững quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ( 1951-1953) * Kế hoạch ĐờLlát tát xi nhi - Hoàn cảnh lịch sử: + Sau thất bại chiến dịch Biên Giới thu- đông (1950), Mĩ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương… + Thực dân Pháp dựa vào viện trợ Mĩ cử Đờ Lát Tátxinhi sang Đông Dương vạch kế hoạch qn nhằm ổn định tình hình trị giành lại quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ để kết thúc chiến tranh…Như vậy, kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi gồm đưa chiến tranh xâm lược Pháp Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho kháng chiến ta gặp nhiều khó khăn * Chủ trương Đảng: - Đẩy mạnh đánh địch nhiều nơi, tăng cường hoạt động kháng chiến, kiến quốc, tiếp tục giữ vững phát huy quyền chủ động chiến lược giành chiến trường Bắc Bộ e Những thắng lợi quân chiến Đông – Xuân 1953 – 1954 * Kế hoạch quân Nava Pháp - Hoàn cảnh lịch sử: + Sau năm chiến tranh, lực lượng ta lớn lên cách toàn diện, liên tiếp giành thắng lợi quân Thực dân Pháp ngày thiệt hại nặng nề, đến 1953 Pháp bị tiêu diệt 39 vạn quân, tiêu tốn gần 000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp Quân Pháp lâm vào bị động chiến trường + Pháp sa lầy chiến tranh lệ thuộc Mĩ, ngày 7/5/1953 thỏa thuận Mĩ, Pháp cử tướng Nava làm tổng huy quân viễn chinh Pháp Đông Dương Nava vạch kế hoạch quân hòng giành thắng lợi định để “kết thúc chiến tranh danh dự” - Nội dung kế hoạch Nava: Kế hoạch Nava thực vòng 18 tháng với bước: + Bước thứ nhất: Trong thu – đơng 1953 xn 1954 giữ phịng ngự chiến lược Bắc Bộ, tiến cơng chiến lược bình định Trung Bộ Nam Đông Dương; xây dựng quân động chiến lược mạnh + Bước thứ hai: Từ thu – đông 1954, chuyển lực lượng chiến trường Bắc Bộ, thực tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân định, buộc ta phải đàm phán với điều kiện có lợi cho chúng nhằm kết thúc chiến tranh Thực kế hoạch trên, Pháp tập trung 44 tiểu đoàn đồng Bắc Bộ, tiến hành càn qt nhằm bình định vùng chiếm đóng, mở rộng hoạt động thổ phỉ, công vùng tự ta * Chủ trương Đảng ta: Tháng 9/1953, Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp Việt Bắc, vạch kế hoạch quân đông - xuân 1953-1954 với phương châm: Tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng mà tạo cho ta điều kiện thuận lợi để tiêu diệt thêm phận sinh lực địch * Các thắng lợi quân chiến đông – xuân 1953 – 1954 Thực nghị Bộ trị, đơng – xuân 1953 – 1954, quân ta mở loạt tiến công địch hầu khắp chiến trường Đông Dương - Ngày 10/12/1953 ta công thị xã Lai Châu, loại khỏi vòng chiến đấu 24 đại đội địch, giải phóng tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ) Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung binh lực thứ hai Pháp - Đầu 12/1953 liên quân Lào – Việt mở công địch Trung Lào Xênô trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba Pháp - Tháng 1/1954 liên quân Lào – Việt tiến công địch Thượng Lào Luông Phabang Mường Sài, trở thành nơi tập trung binh lực thứ tư Pháp - Tháng 2/1954 quân ta tiến công Tây Nguyên Plâycu nơi tập trung binh lực thứ năm Pháp - Ta đẩy mạnh chiến tranh du kích khắp chiến trường, phá giao thơng, sân bay, kho tàng địch, buộc Pháp phải phân tán lực lượng đối phó với ta - Ý nghĩa: Các tiến công ta hướng chiến lược khác góp phần tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng đất đai, phân tán cao độ lực lượng quân địch, làm phá sản kế hoạch tập trung quân động Pháp đồng Bắc Bộ Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản g Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 * Âm mưu Pháp Điện Biên Phủ: Khi kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản, Pháp – Mĩ tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài bất khả xâm phạm nhằm thu hút lực lượng ta để tiêu diệt Điện Biên Phủ xây dựng kiên cố gồm phân khu (phân khu Bắc, phân khu Trung tâm, phân khu Nam) với 49 điểm Tổng số binh lực lên tới 16 200 quân, trang bị đại * Chủ trương Đảng ta: Tháng 12/1953 trị trung ương Đảng họp, định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Mục tiêu chiến dịch tiêu diệt lực lượng địch đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào Ta huy động lực lượng lớn cho Điện Biên Phủ bao gồm đại đoàn binh, đại đoàn cơng pháo, nhiều tiểu đồn cơng binh… với tổng số 55 000 quân Đầu tháng 3/1954 công tác chuẩn bị hoàn tất * Diễn biến: Ngày 13/3/1954 ta nổ súng cơng tập đồn điểm Điện Biên Phủ, chia làm ba đợt + Đợt (13/3 đến 17/3/1954): Ta tiêu diệt cụm điểm Him Lam toàn Phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến đấu gần 000 tên + Đợt (30/3 đến 26/4/1954): Ta đồng loạt cơng điểm phía đơng phân khu Trung tâm (cứ điểm E1 D1.C1,C2,A1…) ta chiếm phần lớn điểm, khép chặt vòng vây Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp, đe dọa ném bom xuống Điện Biên Phủ gây cho ta nhiều khó khăn Ta kịp thời khắc phục, nâng cao tâm giành thắng lợi + Đợt (1/5 đến 7/5/1954): Quân ta đồng loạt công phân khu Trung tâm phân khu Nam, tiêu diệt điểm lại Chiều 7/5/1954 ta đánh sở huy địch, 17h 30 phút chiều 7/5 Bộ tham mưu địch đầu hàng bị bắt sống, chiến dịch kết thúc thắng lợi * Kết quả, ý nghĩa: + Kết quả: Ta tiêu diệt bắt sống 16 200 tên địch, hạ 62 máy bay, thu nhiều phương tiện chiến tranh; ta giải phóng vùng đất đai rộng lớn + Ý nghĩa: Chiến thắng Điện Biên Phủ đỉnh cao chiến đông – xuân 1953 – 1954, thắng lợi to lớn năm chống Pháp, đập tan kế hoạch Nava, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ, lập lại hịa bình Đơng Dương Phần kiến thức mở rộng a Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp từ 1946 đến 1954 * Cuộc chiến đấu đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 - Ta hồn thành mục tiêu giam chân địch thành phố, bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh ” thực dân Pháp, tạo điều kiện nước chuyển sang đánh lâu dài * Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 - Cơ quan đầu não kháng chiến bảo toàn, giữ vững Việt Bắc, đội chủ lực trưởng thành - Sau thất bại Việt Bắc buộc Pháp phải thay đổi chiến lược từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp bước sang giai đoạn * Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - Kết quả: Ta tiêu diệt 000 tên địch, giải phóng vùng biên giới Việt – Trung với 35 vạn dân, chọc thủng hành lang Đông – Tây làm phá sản kế hoạch Rơve - Ý nghĩa: Khai thông đường liên lạc ta với nước XHCN; Quân đội ta giành chủ động chiến trường (Bắc Bộ), mở bước phát 10 A bước đầu làm phá sản kế hoạch Na - va, buộc Pháp phải nhanh chóng kết thúc chiến tranh B củng cố mở rộng địa Việt Bắc, khai thông biên giới Việt - Trung C giành giữ quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ D tiêu diệt lực lượng địch đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào Câu 14 Điền từ cịn thiếu để hồn thiện đoạn tư liệu sau: “Thắng lợi Tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953- 1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đập tan ……….kế hoạch Nava, giáng đòn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh …………., tạo điều kiện cho đấu tranh ……….của ta giành thắng lợi” A ….từng bước…… Đơng Dương…… trị…… B……hồn tồn…….Việt Nam…….qn sự………… C ….phần lớn…… Việt Nam ……chính trị………… D……hồn tồn…… Đơng Dương…….ngoại giao… Câu 15 Cho kiện sau: 1.Trung đồn Thủ thành lập tiến đánh trận liệt Bắc Bộ Phủ, chợ Đồng xuân… Với đồng ý Mĩ, phủ Pháp đề kế hoạch Rơve Quân ta chủ động bao vây tiến công địch Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã… Hãy xếp kiện theo trình tự thời gian A.1,2,3 B 3,2,1 C 1,3,2 D.2,1,3 Câu hỏi thông hiểu: Yêu cầu học sinh phải lý giải, phân tích ,chứng minh vấn đề lịch sử dùng để đánh giá lực học sinh mức độ cao Ví dụ: Câu 16: Vì kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta diễn trước tiên đô thị? A Quân Pháp không quen địa bàn, thuận lợi cho quân dân ta B Vì nơi quân Pháp tập trung đông lực lượng C Để lực lượng phản động phá hoại D Để giam chân quân Pháp, bảo vệ quan đầu não an toàn Câu 17: Ý nghĩa lịch sử lớn của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là: A Chiến dịch phản công lớn ta giành thắng lợi B Giành chủ động chiến trường Bắc Bộ C Cơ quan đầu não kháng chiến bảo toàn D Bộ đội chủ lực ta ngày trưởng thành 22 Câu 18 Lý khiến Đảng ta lại thị “Phải phá tan tiến công mùa đông giặc Pháp”? A Do chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16 ta thất bại B Do Pháp mở tiến công địa Việt Bắc năm 1947 nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh C Bộ đội ta trưởng thành nhanh chóng D Pháp thực kế hoạch Rơ ve có can thiệp Mĩ Câu 19 Đâu nguyên nhân chủ yếu khiến Đảng phủ định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950? A Cách mạng Trung Quốc thành công, nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời B Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam C Pháp đề kế hoạch Rơve chuẩn bị công lên Việt Bắc lần thứ hai D Bộ đội ta giành chủ động chiến trường Bắc Bộ Câu 20 Ý nghĩa lớn ta đạt chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là: A Giành chủ động chiến trường (Bắc Bộ) B Tiêu diệt bắt 8.300 tên địch, thu 3.000 vũ khí phương tiện chiến tranh C Giải phóng dải biên giới Việt - Trung với chiều dài 750 km từ Cao Bằng đến Đình Lập D Bộ đội ta phát triển với ba thứ quân Câu 21 Kế hoạch quân Pháp đưa chiến tranh xâm lược Pháp Đông Dương lên quy mô lớn A Kế hoạch Nava B Kế hoạch Rơve C Kế hoạch Đờ lát Đơtátxinhi D Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Câu 22 Mục đích lớn thực dân pháp tiến hành kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi? A Khóa chặt biên giới Việt – Trung cách thiết lập hệ thống phịng ngự đường số B Nhanh chóng kết thúc thắng lợi chiến tranh C Thiết lập hành lang Đông- Tây D Can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương Câu 23 Kết lớn tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953 – 1954 : A chuẩn bị vật chất, tinh thần cho ta mở công vào Điện Biên Phủ 23 B làm phá sản bước kế hoạch Nava C củng cố quyền chủ động chiến lược ta chiến trường Bắc Bộ D mở rộng kháng chiến nhân dân Lào Câu 24 Thắng lợi quân Việt Nam định đến thắng lợi hội nghị Giơ-ne-vơ? A Biên giới thu- đông (1950) B Tây Bắc (1952) C Việt Bắc thu-đông 1947 D Điện Biên phủ (1954) Câu 25 Mục đích tiến cơng qn dân Việt Nam Đơng – Xn 1953 – 1954 có điểm khác với Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)? A Buộc Pháp bị động phân tán lực lượng B Tiêu diệt phận sinh lực địch C Giải phóng vùng Tây Bắc, Bắc Lào D Tiến cơng vào tập đồn điểm Câu 26 Ý sau không thắng lợi tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? A Đập tan hoàn toàn kế hoạch Rơve B Xoay chuyển cục diện, chiến tranh Đông Dương C Giáng địn định vào ý trí xâm lược thực đan Pháp D Tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta Câu hỏi vận dụng thấp: Là câu hỏi yêu cầu học sinh phải đưa nhận xét, đánh giá kiện, tượng hay vấn đề lịch sử Biết kết nối xếp lại kiến thức, kỹ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình Ví dụ: Câu 27 So với chiến dịch Việt Bắc (1947), chiến dịch Biên giới thu – đơng (1950) có khác kết nghĩa lịch sử? A Mở bước phát triển kháng chiến B Bộ đội chủ lực trưởng thành thêm bước C Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch D Quân đội ta giành chủ động chiến trường (Bắc Bộ) Câu 28 Cho thơ sau: “ Chống gậy lên non xen trận địa, Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu, Thề diệt xâm lăng lũ xói cầy” ( Lên núi- Hồ Chí Minh) Anh( chị) cho biết thơ nhắc đến chiến dịch quân lớn diễn kháng chống thực dân Pháp( 1946- 1954)? A Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ(1954) 24 B Chiến dịch Biên giới thu- đông (1950) C Các tiến công chiến lược Đông- Xuân (1953- 1954) D Chiến dịch Việt Bắc thu- đông (1947) Câu 29 Yếu tố đặc biệt khiến kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi (1950) làm cho kháng chiến chống Pháp nhân dân ta trở nên khó khăn, phức tạp? A Pháp huy động hầu hết lượng lượng quân đội vũ khí công lên Việt Bắc B Mĩ bước can thiệp sâu “ dính líu” trực tiếp vào chiến tranh xâm lược Đông Dương C Do Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự đường số thiết lập hành lang Đông- Tây D Tiến hành “chiến tranh tổng lực” , bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức của nhân dân Câu 30 “Chiến dịch chiến dịch lịch sử quân đội ta, ta đánh thắn g chiến dich có ýnghĩa qn ý nghĩa trị quan trọng” nhận địn h Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ ChíMinh chiến dịch k háng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam? A Việt Bắc thu-đông năm 1947 B Biên giới thu-đông năm 1950 C Trung Lào năm 1953 D Điện Biên Phủ năm 1954 Câu 31 Thắng lợi định kháng chiến chống Pháp nhân dân ta thể mặt trận A Chính trị, ngoại giao B Kinh tế, văn hóa C Quân D Chính trị, văn hóa Câu 32 Điểm hạn chế chung ba kế hoạch quân Pháp: Kế hoạch Rơve, Đờ Lát Tátxinhi, Nava là: A Đều có can thiệp trực tiếp Đế quốc Mĩ B Mâu thuẫn tập trung phân tán lực lượng C.Giải tình sa lầy chiến tranh D Mong giành thắng lợi để nhanh chóng kết thúc chiến tranh Câu 33 So sánh điểm khác biệt kết quả, ý nghĩa chiến dịch Lịch sử Điện Phủ (1954) với chiến dịch Biên giới thu- đông (1950) A Bộ đội ta trưởng thành nhanh chóng B Pháp ngày sa lầy vào trận chiến Đông Dương C Mở bước phát triển kháng chiến D Tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi Câu hỏi vận dụng cao: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình 25 huống, vấn đề hướng dẫn, đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Đây nhóm câu hỏi khó phân loại, phân hóa học sinh cao Ví dụ: Câu 34 Mục tiêu chung chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947), Biên giới thu -đông (1950) là: A Khai thông đường sang Trung Quốc giới B Buộc địch phải bị động phân tán lực lượng C Phá tan tiến công mùa đông Pháp D Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch Câu 35 Nội dung thể bước phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược năm 1950 so với năm 1947 : A Pháp phải chuyển từ « đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài » B Bộ đội chủ lực ta không ngừng lớn mạnh C.Con đường liên lạc ta với nước xã hội chủ nghĩa khai thông D.Cơ quan đầu não kháng chiến bảo toàn Câu 36 Trong thời gian từ 1946-1954, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam chịu tác động yếu tố nào? A Chiến lược Toàn cầu Mĩ B Chiến tranh lạnh Mĩ- Liên Xô C Phong trào giải phóng dân tộc giới D Cách mạng Trung Hoa năm 1949 Câu 37 Điểm chung hoạt động quân quân dân việt nam chiến dịch Việt Bắc thu -đông (1947), Biên giới thu -đơng ( 1950), Điện Biên Phủ(1954) có kết hợp giữa: A Đánh điểm, diệt viện đánh vận động B Bao vây, đánh lấn đánh công kiên C.Tiến công quân dậy nhân dân D Chiến trường vùng sau lưng địch Câu 38 Thực tế chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) chứng minh thành bại chiến tranh đại điều kiện sau định? A Yếu tố bất ngờ điểm chiến B Binh lực C Nghệ thuật quân D Sự đại phương tiện thông tin thám Câu 39 Nét tương đồng nghệ thuật quân chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) gì? A Tập trung lược lượng, bao vây, tổ chức tiến công hợp đồng binh chủng B Chia cắt, bước đánh chiếm quan đầu não đối phương C Từng bước xiết chặt vòng vây, kết hợp đánh tiêu diệt đánh tiêu hao D Bao vây, đánh lấn, kết hợp tiến công quân với dậy quần chúng Câu 40 Nét bật nghệ thuật đạo chiến tranh cách mạng Đảng 26 Lao Động Việt Nam chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ A Lựa chọn địa bàn chủ động tạo thời công B Kết hợp tiến công khởi nghĩa lực lượng vũ trang C Đi từ khởi nghĩa phần tiến lên chiến tranh cách mạng D Đánh ăn chắc, tiến ăn * Lưu ý cách làm bài: - Cách làm dạng câu hỏi nhận biết thơng hiểu học sinh cần nắm kiến thức bài, chương, giai đoạn lịch sử vận dụng để làm thi., - Đối với dạng câu hỏi vận dụng thấp cao ngồi việc nắm kiến thức bản, học sinh cần biết kỹ tổng hợp, khái quát, nhận xét đánh, đánh giá chất kiện, tượng lịch sử bài, chương hay giai đoạn, chí giai đoạn với Lúc HS cần trao đổi thảo luận với bạn lớp với thầy cô giáo để tìm đáp án xác 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: * Tính sáng tạo (mới) sáng kiến: Khi bàn phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học lịch sử trường THPT nói riêng có nhiều đề tài, sáng kiến kinh nghiệm trước trình bày áp dụng tốt Chẳng hạn đề tài: “Sử dụng phương tiện đại, sơ đồ hóa kiến thức dạy học lịch sử lớp 12 THPT tác giả Nguyễn Thị Huệ” (Thái Bình), tác giả Nguyễn Quốc Anh trường THPT Nguyễn Huệ (Hà Nội) với đề tài “Sử dụng dạy học liên môn nhằm nâng cao hiệu dạy học nội dung văn hóa lớp 10 - THPT” hay thầy giáo Dương Ngọc Tiến trường THPT Đắc-lắc với đề tài “Sử dụng sơ đồ tư nhằm phát huy tính tích cực dạy học lịch sử lớp 12 trường THPT” (Năm học 2017 2018)… Tuy nhiên, với đề tài“ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12( nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954)” hoàn toàn xuất phát từ nhận thức kinh nghiệm giảng dạy niềm đam mê, u thích mơn lịch sử cá nhân tơi Từ q trình dạy - học thực tế, cá nhân thấy đề tài sáng kiến kinh nghiệm thực hiệu nơi cơng tác mở rộng đặc biệt cần thiết việc ôn thi THPH Quốc gia em học sinh lớp 12 Vì thế, tơi khẳng định trước có nhiều tác giả đưa phương pháp dạy học khác nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử nói chung chương trình lịch sử lớp 12 nói riêng với đề tài “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12( nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954)” tập trung sử dụng số biện pháp điển hình phù hợp với tiết ơn tập nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống 27 pháp 1946-1954)” nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học ôn thi THPT Quốc gia môn lịch sử * Khả áp dụng sáng kiến: Sau hoàn tất sáng kiến, cho áp dụng thử sáng kiến kinh nghiệm khối lớp 12 trường THPT Võ Thị Sáu nơi công tác, kết quả: - Tiết dạy học, ôn tập của giáo viên đạt hiệu cao nhiều so với cách ôn tập truyền thống đơn thuần, học sinh động, hấp dẫn, giáo viên thực phát huy vai trị hướng dẫn, đạo mình, chấm dứt tình trạng đọc chép nhìn chép học sinh - Học sinh: Tiếp thu linh hoạt, chủ động, hầu hết bắt buộc 100% em phải động não, sáng tạo ôn tập với biện pháp kỹ thuật: sơ đồ tư duy, bảng hệ thống kiến thức, luyện đề trắc nghiệm sở có chuẩn bị kỹ lưỡng nhà Từ đó, khơi gợi niềm u thích mơn lịch sử nâng cao chất lượng học tập, thi cử em học sinh cuối cấp (kết cụ thể tơi trình bày phần sau) Ngoài ra, thực thử nghiệm đồng thời với sáng kiến kinh nghiệm cô giáo dạy khối 12 cô Nguyễn Thị Lan Hương cho kết tương tự Như vậy, cá nhân hy vọng với biện pháp đưa đề tài sáng kiến kinh nghiệm mình, người dạy người học có đầu tư, chuẩn bị tích cực, chu đáo, khoa khọc góp phần đáng kể để tạo nên hứng thú học tập ôn thi cho học sinh khối lớp 12 nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để áp dụng sáng kiến vào việc dạy - học cần: * Đối với giáo viên: - Kết hợp, sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học lịch sử nói riêng nhằm nâng cao hiệu giảng dạy - Xác định việc dạy học, đặc biệt ôn thi THPT Quốc gia hoạt động vơ quan trọng Từ đó, tìm hiểu rõ biện pháp dạy học ơn thi tích cực phù hợp với nội dung học, với đối tượng học sinh nhằm tăng cường chất lượng, hiệu dạy tạo hứng thú, sáng tạo tự giác cho học sinh - Tổ chức tốt biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia mơn Lịch sử lớp 12 nói chung nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954 nói riêng - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng biện pháp sư phạm mà đề tài đề xuất * Đối với học sinh: - Có thái độ nghiêm túc học tập môn lịch sử em 28 học sinh ôn thi THPT Quốc gia khối 12 - Có chuẩn bị kỹ trước vào ôn tập học mới, đầy đủ dụng cụ học tập - Tuân thủ nghiêm túc yêu cầu giáo viên học - Phá huy tính chủ động, tích cực học Tự giác kiểm tra đánh giá 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Việc tổ chức tốt biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12 (nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954) khơng góp phần nâng cao chất lượng ơn thi THPT Quốc gia nói riêng nhà trường mà cịn góp phần nâng cao hiệu giảng dạy mơn Lịch sử nói chung giai đoạn Đề tài thực có đóng góp sau: - Trình bày nhận thức đắn vị trí, ý nghĩa việc dạy học, ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử trường phổ thông nay, đặc biệt chương trình Lịch sử lớp 12 - Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12( nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954) - Xác định nguyên tắc, yêu cầu việc lựa chọn phương pháp, tài liệu dạy học nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp (1946-1954) - Tổ chức nhuần nhuyễn phương pháp dạy học tiết dạy tiết ôn thi THPT Quốc gia nhằm nâng cao hiệu dạy học thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Việc tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm vận dụng lý luận thực tiễn để kiểm chứng biện pháp sư phạm đề ôn thi THPT Quốc gia nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954( Lịch sử lớp12) Từ kết thực nghiệm rút kết luận khoa học để khẳng định tính khả thi biện pháp sư phạm nêu Để chuẩn bị cho việc thực nghiệm tồn phần trường phổ thơng, thiết kế nội dung ôn tập lớp thực nghiệm ôn tập lớp đối chứng Bài ôn tập lớp thực nghiệm soạn chi tiết nội dung kiến thức, tài liệu tham khảo, sơ đồ tư duy, bảng hệ thống kiến thức thắng lợi quân 29 tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954( Lịch sử lớp12), phương pháp tiến hành thao tác sư phạm cần thiết Việc chuẩn bị nội dung ôn tập thực nghiệm chu đáo, kỹ giúp thực biện pháp sư phạm đề xuất nhuần nhuyễn đạt hiệu mong muốn Chúng tiến hành giảng dạy chuyên đề( Tiết 17 Ôn tập: Những thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954) trường trung học phổ thông Võ Thị Sáu, lấy lớp 12A2 làm lớp thực nghiệm lớp 12A4 làm lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm áp dụng linh hoạt phương pháp đề xuất đề tài, lớp đối chứng chúng tơi tiến hành giảng bình thường Sau chúng tơi tiến hành kiểm tra nhận thức học sinh Câu hỏi thực nghiệm: Dựa vào ba kiện: Chiến thắng Việt Bắc(1947), chiến thắng Biên giới(1950) chiến thắng Điện Biên Phủ(1954) làm sáng tỏ bước phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp? Kết thu sau: Lớp Yếu - Kém (1-4 điểm) Trung bình (5-6 điểm) Khá (7-8 điểm) Giỏi (9-10 điểm) 12A2 (thực nghiệm) 42 học sinh học sinh 2.3% 11 học sinh 26.2% 18 học sinh 43.% 12 học sinh 28.5% 12A4 (đối chứng) 45 học sinh học sinh 11.1% 25 học sinh 55.5% 14 học sinh 31.1% 1học sinh 2.2% Qua phân tích kết thực nghiệm thấy rằng, áp dụng số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12, kết hợp với câu hỏi nêu vấn đề kích thích trí tị mị phát triển tư học sinh, buộc em phải tìm hiểu, suy nghĩ vấn đề nêu ra, chất lượng ôn tập nâng lên, học sinh nắm kiến thức kiến thức mở rộng thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954) vững vàng Số điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Trong điều kiện hạn hẹp thời gian, việc thực nghiệm bước đầu kết thực nghiệm phần chứng minh biện pháp đề tài đưa đắn, nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12( nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954) nói riêng góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học lịch sử nói chung 30 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Tên tổ chức/cá nhân GV Nguyễn Thị Dung GV Nguyễn Hương Thị Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT Võ Thị Sáu - Tham gia áp dụng Xã Phú Xuân - Huyện Bình thử trường Xuyên - Tỉnh Vĩnh Phúc Lan Trường THPT Võ Thị Sáu - Tham gia áp dụng Xã Phú Xuân - Huyện Bình thử trường Xuyên - Tỉnh Vĩnh Phúc KẾT LUẬN Trong nhà trường phổ thông nay, lịch sử ngày có ý nghĩa quan trọng, với mơn khoa học khác góp phần vào việc đào tạo người xã hội chủ nghĩa nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho phát triển đất nước Lịch sử khứ, tất xảy Do vậy, đặc trưng dạy học lịch sử sở tài liệu, kiện chân thực, sinh động khơi phục lại q khứ tồn Để giúp học sinh nắm kiến thức lịch sử, có hứng thú với mơn học giáo viên phải không ngừng thay đổi phương pháp dạy học, ôn thi phù hợp, sử dụng loại tài liệu làm sinh động, phong phú nội dung giảng Tuy nhiên, trường phổ thơng cịn nhiều bất cập phương pháp giảng dạy ôn thi nên chất lượng học tập môn chưa cao, em khơng có hứng thú thực với lịch sử Do vậy, yêu cầu đặt lúc cần nâng cao hiệu giảng dạy, ôn tập môn phần kiến thức lớp 12 liên quan nhiều đến kỳ thi THPT Quốc gia nhằm đưa chất lượng học tập, thi cử Lịch sử lên cao Việc áp dụng “một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12( nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954)” thực thông qua việc kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học tích cực, khơng có phương pháp vạn năng, tối ưu Việc kết hợp nhịp nhàng, nhuần nhuyễn phương pháp dạy học lịch sử điều kiện tiên cho việc nâng cao hiệu dạy học trường phổ thơng Các biện pháp phải mang tính khoa học tính nghệ thuật Điều địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị công phu, tỉ mỉ, chi tiết từ việc xác định mục đích nội dung học tới thiết kế, tổ chức ôn tập, học phù hợp với yêu cầu dạy học Lịch sử 31 Các nguyên tắc trực quan, liên môn, dạy học nêu vấn đề, sơ đồ tư duy, bảng niên biểu quán triệt sâu sắc trình đề xuất biện pháp sư phạm tạo sở khoa học thực tiễn để nâng cao hiệu dạy học thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp (1946-1954)” chương trình Lịch sử lớp 12 trường THPT Với vai trị tổ chức, hướng dẫn, giáo viên giúp học sinh nhận thức sâu sắc lịch sử phát triển nước ta không phát triển kinh tế, trị, văn hóa mà cịn lịch sử phát triển quân Việt Nam Do điều kiện hạn hẹp thời gian, việc áp dụng“một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12( nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 19461954)” đề tài tiến hành phạm vi hẹp Khi thực đề tài này, mong muốn áp dụng thêm biện pháp sư phạm bình diện rộng để nâng cao hiệu dạy học, ôn thi THPT quốc gia mơn Lịch sử nói chung, nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp (1946-1954) Đây công việc mà tiếp tục thực tương lai, lẽ, hồn thành đề tài khơng đồng nghĩa với việc hồn chỉnh phương pháp sư phạm Tơi coi kết nghiên cứu bước đầu, đặt sở tảng cho phương pháp nghiên cứu dạy học suốt chặng đường công tác sau Trong khuôn khổ đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi khơng có tham vọng giải tồn phần kiến thức Lịch sử việt Nam giai đoạn 1945-1954 Mà hy vọng đóng góp phần nhỏ bé việc ơn tập thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp (1946-1954) nhằm đảm bảo tính tồn diện nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thơng Có thể cịn nhiều thiếu sót khả hạn chế mình, tơi mong muốn đón nhận trân trọng cảm ơn ý kiến dẫn, đóng góp quý báu thầy cô giáo giàu kinh nghiệm, bạn đồng nghiêp, em học sinh để đề tài hoàn thiện ……………., ngày … tháng năm …… Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương Phú Xuân, ngày 11 tháng 02 năm 2020 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Dung 32 PHỤ LỤC Một số sản phẩm học sinh lớp thực nghiệm thực áp dụng số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12( nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946-1954) 33 34 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12- Phan Ngọc Liên( tổng chủ biên)- NXB Giáo dục Hướng dẫn thự chuẩn kiến thức, kỹ môn Lịch sử lớp 12- Phan Ngọc Liên- Nguyễn Xuân Trường( đồng chủ biên)- NXB Giáo dục Sơ đồ tư duy- Tony Buzan- NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phần mền Imindmap5 www Mind- map.com( trang web thức Tony Buzan 36 ... biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12 (nội dung thắng lợi quân tiêu biểu biểu kháng chiến chống pháp 1946- 1954) khơng góp phần nâng cao chất lượng ơn thi THPT Quốc. .. thi THPT Quốc gia nhằm đưa chất lượng học tập, thi cử Lịch sử lên cao Việc áp dụng ? ?một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12( nội dung thắng lợi quân tiêu biểu. .. phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT đặc biệt nâng cao chất lượng ôn thi THPT Quốc gia, định chọn đề tài ? ?Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12 (nội dung