Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
***************************************************** SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ TẠI TRƯỜNG THPT QUỲ CHÂU, HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN” BỘ MÔN: LỊCH SỬ Tác giả : Nguyễn Thị Bình Tổ : Khoa học xã hội Năm thực : 2022 - 2023 Số điện thoại : 0943 105 345 Đơn vị : Trường THPT Quỳ Châu ***************************************************** MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………4 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………………….4 1.2 Tính đề tài………………………………………………………….5 1.3 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 1.4 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu cấu trúc đề tài………5 1.4.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………… 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….5 1.4.3 Câu trúc đề tài……………………………………………….…… II NỘI DUNG……………………………………………………………….…… Cơ sở lí luận………………………………………………………….……… 1.1 Vai trị việc bồi dưỡng học sinh giỏi…………………………………5 1.2 Tổng quan nghiên cứu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử……… 1.3 Những nguyên tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử….7 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………… 2.1 Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT………………………………………………………………………….8 2.2 Những thuận lợi khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT………………………………………….…………9 2.2.1 Thuận lợi……………………………………………………….……….9 2.2.2 Khó khắn……………………………………………………………….9 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT Quỳ Châu………………………………………11 3.1 Lựa chọn đội tuyển…………………………………………………… 11 3.2 Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng…………………………………………13 3.3 Hướng dẫn học sinh tự học…………………………………………… 22 3.4 Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh…………………………………………… 23 3.5 Rèn luyện kĩ làm cho học sinh……………………………… 32 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất…………… 42 4.1 Mục đích khảo sát……………………………………………………….42 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát…………………………… ………42 4.3 Đối tượng khảo sát………………………………………………………42 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất………………………………………………………………………… 43 Kết đạt được…………………………………………………………….44 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… 46 Kết luận…………………………………………………………………… 46 Kiến nghị…………………………………………………………………….46 2.1 Đối với Sở GD & ĐT………………………………………………… 46 2.2 Đối với nhà trường………………………………………………….46 2.3 Đối với giáo viên Lịch sử……………………………………………….47 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt GV HS THPT SĐTD Sở GD & ĐT Cụm từ đầy đủ Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Sơ đồ tư Sở Giáo dục Đào tạo I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Cách ngày 500 năm, tiến sĩ triều Lê sơ Thân Nhân Trung khẳng định: “Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn Vì bậc đế vương, thánh minh không đời không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ vun trồng ngun khí quốc gia làm cơng việc cần thiết.” Thấm nhuần tư tưởng trọng người tài đức cha ông, ngày Đảng nhà nước ta coi trọng giáo dục, xem giáo dục quốc sách hàng đầu Trong văn kiện đại hội XIII, Đảng ta khẳng định: “ Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế” Đặc biệt coi trọng công tác phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng đào tạo nhân tài đất nước Có thể khẳng định, cơng tác phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng nhân tài hệ thống trị, tồn xã hội Song trách nhiệm trực tiếp người làm công tác giáo dục Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn văn hóa nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục phát triển, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước đào tạo cơng dân tồn cầu thời đại ngày Việc bồi dưỡng học sinh giỏi ươm trồng hạt giống nhân tài cho quê hương đất nước nhiệm vụ quan trọng cần thiết, người tài nhân tố quan trọng để thúc đẩy xã hội phát triển Đặc biệt đối cấp học THPT bồi dưỡng học sinh giỏi xem mũi nhọn trường nói riêng ngành giáo dục nói chung Kết học sinh giỏi thước đo lực nhà giáo thương hiệu cho nhà trường Tại trường THPT Quỳ Châu coi trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, công việc thường xuyên liên tục để xây dựng chất lượng, thương hiệu nhà trường Nhà trường có kế hoạch cụ thể, phân cơng giáo viên ơn thi từ sớm, từ đầu lớp 10 Có thể khẳng định, bồi dưỡng học sinh giỏi công việc khó khăn, lâu dài địi hỏi tâm huyết lớn người giáo viên Học sinh thật u thích dày cơng ơn tập Qua kì thi tuyển chọn học sinh giỏi tỉnh, thân giáo viên dạy môn lịch sử nhà trường giao trọng trách ôn thi học sinh giỏi tỉnh nhiều năm (Từ năm học 2003 trường đến nay) gặt hái nhiều thành công định góp phần quan trọng vào kết học sinh giỏi tỉnh nhà trường góp phần việc nâng cao chất lượng giáo dục, uy tín nhà trường Qua nhiều năm ôn thi học sinh giỏi mà trực tiếp hai năm học 2020 - 2021 2022 - 2023 giao ôn thi học sinh giỏi tỉnh đạt thành tích tốt, thân tơi mạnh dạn chọn đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ TẠI TRƯỜNG THPT QUỲ CHÂU, HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN” nhằm chia sẻ kinh nghiệm ôn thi học sinh giỏi với đồng nghiệp mong muốn nhận góp ý quý báu cảu quý đồng nghiệm để thân tơi ngày hồn thiện phát triển nghiệp trồng người 1.2 Tính đề tài Đề tài tơi viết hoàn toàn xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn nhiều năm ôn thi học sinh giỏi tỉnh thân với kết khả quan, năm học 2020 – 2021 năm học 2022 – 2023 Chưa có sáng kiến kinh nghiệm đề cập tới 1.3 Mục đích nghiên cứu Trên sở lí luận công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, đề tài đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh môn Lịch sử trường THPT Quỳ Châu, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 1.4 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu cấu trúc đề tài 1.4.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đội tuyển học sinh giỏi tỉnh - Phạm vi nghiên cứu: Kết học sinh giỏi tỉnh năm mà thân nhà trường giao trách nhiệm bồi dưỡng Nhất hai năm học 2020 – 2021 năm học 2022 – 2023 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tơi tiếp cận chủ trương sách Đảng nhà nước giáo dục nói chung đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng Tiếp cận nguồn tài liệu ôn thi học sinh giỏi - Sử dụng phương pháp thống kê 1.4.3 Câu trúc đề tài Đề tài gồm phần sau: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung Phần III: Kết luận kiến nghị Phần IV: Phụ lục II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Vai trị việc bồi dưỡng học sinh giỏi Trong luật giáo dục 2019 nêu rõ vai trò giáo dục nước ta “ Nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, trí thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; Có phẩm chất, lực ý thức cộng đồng; Có lịng u nước, tinh thần dân tộc, lịng trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; Phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc hội nhập quốc tế” Trong nghị TW khóa VIII khẳng định “ Việc bồi dưỡng học sinh giỏi nguồn nhân tài cho đất nước nhà trường đặc biệt quan tâm giáo viên có nhiệm vụ phát bồi dưỡng học sinh giỏi” Như vậy, việc phát hiện, bồi dưỡng thi học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng giáo dục nước ta, góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm phát học sinh có khiếu để bồi dưỡng cấp cao nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước Có thể khằng định, bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng nhà trường, thể chất lượng giáo dục mũi nhọn nhà trường bên cạnh chất lượng đại trà Tại trường THPT Quỳ Châu, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường đặc biệt quan tâm Lịch sử môn học thuộc nhóm khoa học xã hội có lợi việc giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinh, có ưu việc hình thành nhân cách cho em, giúp cho học sinh khôi phục lại khứ lịch sử cha ông, lịch sử nhân loại, từ rút học thiết thực cho tại, dự báo tương lai Phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung nhân Góp phần quan trọng vào việc hình thành phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển giới ngày Mơn Lịch sử có tầm quan trọng vậy, năm gần đây, chất lượng dạy học môn lịch sử thấp, chưa xứng tầm với tầm quan trọng mơn Chúng ta cần có nhìn, đánh giá khách quan cách nghiêm túc từ nhiều yếu tố quan trọng từ người dạy người học, vai trị vị trí môn hệ thống môn học trường THPT Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, môn Lịch sử từ môn học lựa chọn trở thành mơn học bắt buộc cấp THPT Điều cho thấy tầm quan trọng đặc biệt môn tới việc hình thành phẩm chất, lực học sinh chủ nhân tương lai đất nước Đồng thời khẳng định tầm quan trọng môn học môn học trường THPT Đối với giáo viên dạy Lịch sử cần nỗ lực để vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Bồi dưỡng khả năng, lực tự học, lòng say mê học tập học sinh Giáo viên cần “ mềm” hóa mơn Lịch sử học hấp dẫn nhẹ nhàng học sinh Từ học sinh u thích chủ động học tập môn học Đây tiền đề quan trọng để giáo viên phát hiện, bồi dưỡng đội tuyển đạt kết cao 1.2 Tổng quan nghiên cứu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Trong năm gần đề tài nghiên cứu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tương đối nhiều thuộc mơn học Tốn, văn, lí, hóa, sinh… nhiều giáo viên quan tâm Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử chưa nhiều, số giáo viên nêu số kinh nghiệm trình bồi dưỡng mình, chưa khái quát thành hệ thống đầy đủ biện pháp Là giáo viên tuổi nghề 20 năm thời gian nhà trường tin tưởng giáo trọng trách ôn thi học sinh giỏi tỉnh môn Lịch sử, thân tơi thấy lĩnh vực có nghiều kinh nghiệm, kết bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh khả quan, chưa có học sinh bị hỏng, đa số năm trực tiếp ôn thi học sinh giỏi tỉnh, kết môn Lịch sử trường THPT Quỳ Châu đứng đầu bảng B Vì vậy, tơi mạnh dạn đề xuất số biện pháp để góp phần nâng cao hiệu cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh môn Lịch sử trường THPT Quỳ Châu, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Đây vấn đề hoàn toàn rút từ kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh nhiều năm thân làm đề tài nghiên cứu 1.3 Những nguyên tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử Có thể khẳng định, bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng trường THPT, thể chất lượng mũi nhọn nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử đạt hiệu cần đảm bảo nguyên tắc sau: Đảm bảo tính khoa học: Lịch sử đời nhằm phản ánh tồn xã hội, Lịch sử giúp cho thể hệ sau biết lịch đời sống hệ cha ông trước quan trọng để hiểu xã hội cải biến xã hội tương lai Nhà thơ Gamzatov viết “ Nếu anh bắn vào khứ súng lục tương lai bắn anh đại bác” Môn Lịch sử giúp cho hệ trẻ hiểu q khứ, tơn trọng q khứ từ hiểu dự báo tương lai để không mắc sai lầm phải trả giá cho tương lai Lịch sử diễn theo không gian, thời gian, nhân vật lịch sử đinh Khoa học lịch sử yêu cầu tính xác kiện lịch sử quan điểm phương pháp luận Vì vậy, giáo viên dạy học lịch sử cần định hướng cho học sinh tiếp nhận kiến thức mơn học cách xác, rõ ràng, không mập mờ kiến thức, quan điểm, phương pháp luận Tính khoa học yêu cầu phải xác, chân thực lịch sử diễn Từ giúp cho học sinh có hiểu biết cụ thể lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại Đảm bảo tính giáo dục: Lịch sử diễn khứ loại người Nhiệm vụ người giáo viên giúp học sinh nhận thức cách sinh động khứ diễn Từ giúp học sinh khối phục q khứ hình thành phẩm chất, nhân cách Mà cụ thể lịch sử phải đóng vai trị quan trọng đặc biệt việc giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tự tôn, tự cường đất nước Giáo dục lòng tin tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt nam, tin trung thành với đường xã hội chủ nghĩa mà dân tộc ta lựa chọn Hình thành phẩm chất tốt đẹp người công dân Việt Nam hướng tới phẩm chất người cơng dân tồn cầu cho học sinh Đảm bảo tính cụ thể Lịch sử Do đặc điểm mơn Lịch sử diễn khứ Đó hoạt động người theo đuổi mục đích định, khơng gian thời gian xác định, điều kiện cụ thể Nên tronmg trình dạy học lịch sử bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên cần giúp học sinh khối phục lại lịch sử cách sinh động, chân thực, cụ thể thông qua kiện lịch sử cụ thể Từ học sinh dễ tiếp thu kiến thức, chủ động học tập mơn Đảm bảo tính thống dạy học Trong q trình dạy học, người giáo viên đóng vai trị định hướng Học sinh tích cực, chủ động, tự giác tiếp thu kiến thức Học sinh đóng vai trị trung tâm hoạt động học tập định hướng cảu giáo viên từ có nguồn kiến thức vững để làm Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT Môn Lịch sử đưa vào thi học sinh giỏi tỉnh nhiều năm Nghệ An, điều cho thấy quan tâm quyền, nghành giáo dục tỉnh nhà mơn học Để có kết cao kì thi học sinh giỏi tỉnh mơn Lịch sử có nhiều yếu tố như: Tố chất, ý thức học tập học sinh, quan tâm gia đình, xã hội đặc biệt tâm huyết lực chun mơn giáo viên bồi dưỡng đội tuyển Ngồi có yếu tố may mắn Chúng ta phải nhìn nhận thật, mơn Lịch sử quan tâm, nhìn phụ huynh học sinh có thay đổi Tuy nhiên, Lịch sử thuộc môn học khoa học xã hội theo môn sau lựa chọn thi vào trường đại học so với khối A, B, D… Quan niệm mơn chính, mơn phụ nên đa số học sinh không lựa chọn học khối C nói chung mơn Lịch sử nói riêng Bởi vậy, nhiều giáo viên dạy lịch sử chưa thật tâm huyết với mơn, học sinh lựa chọn, làm cho nhiều sử trôi qua khô khan, cứng nhắc Dần dần học sinh ngại học sợ môn Lịch sử Điều ảnh hưởng không nhỏ tới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Là giáo viên dạy lịch sử, thân ln đặt cho câu hỏi tìm giải pháp cho riêng mình: Làm để học sinh u thích mơn lịch sử? Cần sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cho phù hợp với này, loại ơn tập này… Từ giúp cho học sinh hứng thú u thích mơn Lịch sử Cũng vậy, dạy Lịch sử không khô khan, nhàm chán mà ln lơi học sinh, góp phần quan trọng nâng cao lực chguyeen môn cho thân cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu cao Từ thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh trường THPT Nghệ An, môn khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân gặp nhiều khó khăn quan niệm mơn chính, môn phụ Do xu hướng chọn nghành nghề phụ huynh học sinh nên việc lựa chọn nguồn cho đội tuyển mơn thuộc nhóm khoa học xã hội gặp khơng khó khăn Đã có nhiều câu chuyện cười nước mắt đồng nghiệp kể cười nước mắt Khi giáo viên lựa chọn bồi dưỡng tháng trời phụ huynh đến nhà gặp giáo viên, tưởng phụ huynh đặc biệt quan tâm Khơng ngờ nói chuyện phụ huynh thông cảm với giáo viên nghỉ không bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử mà để thời gian học môn khối A thi đại học Tại trường THPT Quỳ Châu, gia đình có điều kiện quan tâm học hành đa số học sinh theo khối A, A1, B D Vì vậy, giáo viên lấy bồi dưỡng em không chịu Những học sinh không học khối thuộc ban A, B, D học khối C nên việc lựa chọn nguồn cho đội tuyển gặp khơng khó khăn Những em u thích mơn lực có hạn, em có lực u thích mơn khơng lựa chọn thi Lịch sử Điều ảnh hưởng không nhỏ tới công tác bồi dưỡng đội tuyển kết thi học sinh giỏi môn Lịch sử 2.2 Những thuận lợi khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT 2.2.1 Thuận lợi Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT tỉnh Nghệ An nói chung trường THPT Quỳ Châu nói riêng có thuận lợi sau: Thứ nhất: Được quan tâm đạo sát Sở Giáo Dục Đào Tạo Đầu năm học hàng năm Sở Giáo Dục Đào tạo có cơng văn đạo nhiệm vụ năm học, công văn đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, khung giới hạn ôn thi, cấu đề cụ thể cho môn thi học sinh giỏi tỉnh Điều cho thấy, quan tâm đặc biệt sở giáo dục tới công tác đào tạo mũi nhọn nghành giáo dục tỉnh nói chung trường học tỉnh nói riêng Thứ hai: Ban giám hiệu trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung trường THPT Quỳ Châu nói riêng quan tâm đặc biệt quan tâm tới cơng tác bồi dưỡng thi học sinh giỏi Vì biểu rõ chất lượng mũi nhọn nhà trường nối riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung Từ góp phần quan xây dựng uy tín, thương hiệu nhà trường quyền nhân dân Tại trường THPT Quỳ Châu, ban Ví dụ 1: Năm 1860 nhà Nguyễn để lỡ hội tiêu diệt thực dân Pháp nào? Từ kiện đặt vấn đề cho cách mạng? Ví dụ 2: Bằng kiến thức lịch sử có chọn lọc từ 1858 – 1884, làm rõ vai trò quần chúng nhân dân đấu tranh làm chậm trình xâm lược thực dân Pháp Hiện nay, vai trò quần chúng nhân dân phát huy nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc? Ví dụ 3: Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? Theo em, niên có vai trị cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc? Ví dụ 4: Anh (chị) khái quát biến đổi to lớn khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai Biến đổi quan trọng ? Vì ? Hiện Việt Nam nước ASEAN cần làm để đảm bảo hịa bình, an ninh ổn định khu vực? Để định phương hướng triển khai làm, học sinh cần trả lời câu hỏi: Yêu cầu đề gì? dạng đề nhận biết hay vận dụng? Giải tình theo cách nào? Việc trả lời câu hỏi rõ ràng, cụ thể, xác hiệu làm cao Trong q trình ơn học sinh giỏi, giáo viên cần được, sưu tầm dạng đề khác nhau, phong phú đa dạng tốt Điều giúp cho học sinh làm quen không bị bỡ ngỡ xác định sai dạng đề, từ giúp em làm thi đạt hiệu cao 3.5.3 Kĩ làm thi Sau học sinh đọc kĩ đề thi có kỹ nhận dạng đề thi tiến hành làm thi theo dạng đề thi nhận dạng Đây kỹ quan trọng để lấy điểm cao Có thể thấy rằng, sau bước đọc đề, nhận dạng đề bước làm thi quan trọng liên quan tới cách diễn đạt hiểu biết thân học sinh Dạng 1: Cho đoạn trích dẫn tư liệu sau yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi liên quan đến đoạn trích tư liệu Đối với dạng này, học sinh đọc kĩ đề đặc biệt đoạn trích dẫn để tìm được: Đoạn trích dẫn nói đến kiện nào, liên quan tới vùng kiến thức Sau xác định vấn đề học sinh phải vạch ý giấy nháp tiến hành làm Vạch ý giấy nhám để kiểm tra xem có sót ý khơng? Thứ tự trình bày ý Ví dụ: Tình hình giai cấp nơng dân tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp ( 1897 – 1914): Tư liệu: “ Nông dân Việt Nam vốn khốn khổ với nạn thuế khóa, địa tơ, phu phen, tạp dịch… lại khổ thêm nạn cướp đất lập đồng điền, dựng nhà máy thực dân Pháp Bình quân ruộng thấp cịn thấp Ở Bắc Kì, có xã có tới 80% hộ khơng có ruộng Mất đất, người dân phải tìm đường thành phố, đến 37 công trường, hầm mỏ đồn điền, có số kiếm việc làm Nơng dân Việt Nam lực lượng to lớn phong trào chống Pháp, thiếu lãnh đạo đắn nên họ chưa phát huy đầy đủ sức mạnh mình.” ( Sách giáo khoa Lịch sử 11, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 138 – trang 139) a Anh ( chị) cho biết nông dân Việt Nam phải chịu tầng áp nào? Kể nỗi thống khổ mà nông dân phải ghánh chịu? b Những khả cách mạng nông dân? c Ngày nay, Đảng nhà nước ta cần làm để phát huy mạnh nông dân? Dạng 2: Trắc nghiệm trước, trình bày sau Đối với dạng này, học sinh đọc kĩ đề Xác định vùng kiến thức mà câu trắc nghiệm đề cập trả lời xác câu trắc nghiệm Ví dụ: Đến cuối thập niên 90 kỉ XX, tổ chức liên kết Chính trị Kinh tế lớn hành tinh Anh ( Chị ) cho biết tổ chức nào? Trình bày hiểu biết tổ chức đó? Học sinh liên tưởng đến tổ chức học chương trình lịch sử 12, em nhận diện tổ chức ASEAN EU Từ có suy đốn chắn EU trình bày kiến thức liên quan tới tổ chức Dạng 3: Trích dẫn hát, thơ để tìm nội dung kiện tượng lịch sử: Ví dụ: Trong hát Dấu chân phía trước (nhạc Phạm Minh Tuấn, thơ Hồ Thi Ca) có đoạn: “Khi tơi cịn hạt bụi Người lên tàu xa Khi q hương cịn chìm Người lên tàu xa Khi tơi cịn hạt bụi Người lên tàu xa Khi Bến Nhà Rồng đầy nước mắt Bước chân Bác đặt chốn này…” Bài hát nhắc cho em nhớ tới kiện lịch sử nào? Vì lại có kiện lịch sử đó? Với dạng học sinh cần lưu ý: + Xác định phạm vi kiến thức liên quan 38 + Trình bày hiểu biết kiến thức đó: từ ngữ, nội dung Với câu hỏi trên, sau học sinh đọc vào từ cụm từ để xác định kiện kịch sử liên quan như: Người, Bác, Quê hương chìm nổi, Bến Nhà Rồng Từ học sinh xác định khung kiến thức thuộc chương trình 11 phần kiến thức thuộc 24 mục: Buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành ( 1911 – 1918) Trong hát nhắc tới kiện ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời Bến Cảng Nhà Rồng tìm dường cứu nước lí giải ngun nhân Người tìm đường cứu nước Dạng 4: Chứng minh, giải thích nhận định Từ nhật định, đoạn trích yêu cầu học sinh chứng minh giải thích Ví dụ 1: “ Ngay sau Chiến tranh giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc dẫy lên mạnh mẽ nước Á, Phi Mỹ Latinh Hệ thống thuộc địa chế độ phân biệt chủng tộc ( A pác thai)kéo dài từ nhiều kỉ bị sụp đổ hoàn tồn Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử đưa tới đời 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi…Sau giành độc lập, nhiều nước Á, Phi, Mỹ latinhđã đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế - xã hội công xây dựng đất nước” ( Sách giáo khoa lịch sử 12, NXB Giáo Dục, trang 72) Bằng kiến thức lịch sử chương III: Các nước Á, Phi, Mỹ Latinh từ 1945 – 2000, Anh ( chị) làm sáng tỏ nhận định trên? Với dạng đề này, học sinh cần: + Đọc kĩ đoạn trích + xác định khung kiến thức liên quan + Xác định ý thơng qua cụm từ + Xác định kiện liên quan Với câu hỏi học sinh đọc đề xác định: Đoạn trích dẫn yêu cầu kiến thức chương Các nước Á, Phi Mỹ Latinh sau chiến tranh giới hai bao gồm: Đông Bắc Á, Đông nam Á Ấn Độ, Châu Phi Khu vực Mỹ Latinh Từ xác định có ý lớn cần chứng minh: Ý 1: cao Trào giải phóng dân tộc đưa tới rự ta đời quốc gia độc lập Châu lục Ý 2; Thành tựu công xây dựng đất nước sau nước thuộc Châu lục giành độc lập Dạng 5: So sánh để tìm điểm giống khác kiện tượng lịch sử Ví dụ: So sánh tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh? Vì có khác đó? 39 Với dạng này, học sinh cần xác định rõ nội dung so sách nhân vật, kiện tượng lịch sử Liệt kê nội dung vấn đề giấy nhám tiến hành so sánh Với ví dụ trên, em suy nghĩ đầu hai cụ Phan, vạch giấy nhám tư tưởng cứu nước hai Ơng, từ tìm điểm giống khác tư tưởng cứu nước, sau lí giải có khác Dạng 6: Sử dụng hình ảnh trực quan từ u cầu trình bày kiện lịch sử Với dạng này, học sinh quan sát hình ảnh trực quan xác định: Hình ảnh trực quan liên quan tới nào, vùng kiến thức Từ đó, huy động kiến thức đến vùng kiến thức để làm Ví dụ: Cho biểu đồ sau; Quan sát biểu đồ em hãy: a Cho biết kiện liên quan tới phát triển Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu năm 70 ? b Nêu hiểu biết em kiện đó? Với dạng này, học sinh quan sát biểu đồ xác định biểu đồ thuộc 2: Liên Xô nước Đông Âu ( 1945 – 1991) Liên bang Nga ( 1991 – 2000) vùng kiến thức là: Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu năm 70 Từ học sinh huy động kiến thức để hoàn thành câu hỏi Dạng 7: Đề vận dụng cao + Đọc kỹ vấn đề đó, tượng + Xác định xem nhận vật, kiện tượng lịch sử thuộc phạm vi kiến thức chương trình học 40 + Trình bày nội dung kiến thức có liên quan đến nhân vật, kiện tượng lịch sử + Nếu câu hỏi vận dụng kiến thức học để giải thích vấn đề phải nêu kiến thức học có liên quan đến từ rút nhận xét, học, quy luật lịch sử + Nếu hỏi vấn đề phản ánh điều trả lời thẳng vào vấn đề đồng thời lồng vào liên hệ thân vấn đề Ví dụ: Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? Theo em, niên có vai trị cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc? Ý 1: Học sinh lí giải ngun nhân Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nưức Ý 2: Vai trò niên công xây dựng đất nước Ý 3: Liên hệ thân học sinh Với dạng đề vận dụng cao, yêu cầu học sinh kiến thức sách giáo khoa vững vàng cần phải có kiến thức xã hội tốt Khi viết cần linh hoạt lồng vào thái độ, hành động thân 3.5.4 Kĩ phân bổ thời gian Đề thi học sinh giỏi tỉnh 150 phút nên em chia thời gian cho câu hỏi dựa số điểm câu Đặc biệt phải ý, không tập trung nhiều thời gian vào câu hỏi khó, mà làm câu hỏi dễ lấy điểm phải mà trước, không thiết phải làm theo thứ tự, câu hỏi khó làm sau Để phân bổ thời gian hợp lý, có cách hiệu nhiều người sử dụng thi lấy tổng thời gian làm chia cho số điểm tối đa thi Sau đó, lấy kết nhân với số điểm câu để có thời gian phù hợp cho câu hỏi Tuy nhiên, câu hỏi dễ mà làm nhanh cố gắng tiết kiệm thời gian để làm câu khó phía sau Nhưng bạn học sinh cần lưu ý rằng, làm câu hỏi cần phải cẩn thận để làm, tránh điểm đáng tiếc câu dễ hay khơng kịp thời gian làm câu hỏi khó Các em học sinh nên giành thời gian định để đọc đề thi xác định dạng đề, kiến thức liên quan cho câu hỏi, vạch ý giấy nhám ý Khơng nên rời phịng thi trước, cịn thời gian khảo thật kĩ Tóm lại: Với kĩ nêu trên, giáo viên phải hình thành thục cho học sinh trình ơn luyện Khơng phải lúc giáo viên tiến hành đồng thời tất kĩ Song giáo viên cần có kế hoạch cụ thể để rèn tồn 41 kĩ Cái đích cuối cần đạt đến trước thi, học sinh phải thục vận dụng kĩ năng, trở thành kĩ xảo Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Mục đích khảo sát Thơng qua khảo sát nhằm đánh giá mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi đề xuất, để từ hồn thiện biện pháp cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho phù hợp với thực tiễn 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 4.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: - Các biện pháp đề xuất đề tài có mức độ cấp thiết vấn đề nghiên cứu - Các biện pháp đề xuất đề tài có tính khả thi vấn đề nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát trao đổi câu hỏi thang đánh giá mức (tương ứng với số điểm từ đến 4) + Tính cấp thiết: Khơng cấp thiết (1 điểm); Ít cấp thiết (2 điểm); Cấp thiết (3 điểm); Rất cấp thiết (4 điểm) + Tính khả thi: Khơng khả thi (1 điểm); Ít khả thi (2 điểm); Khả thi (3 điểm); Rất khả thi (4 điểm) Sau nhận kết thu googlefroom, tơi tiến hành phân tích, xử lí số liệu bảng thống kê, tính điểm trung bình (X ) biện pháp khảo sát, sau xếp theo thứ bậc để nhận xét, đánh giá rút kết luận Điểm trung bình tính phần mềm: Excel 4.3 Đối tượng khảo sát Để khảo sát tính khả thi cấp thiết đề tài, khảo sát giáo viên dạy lịch sử làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi số trường địa bàn tỉnh Nghệ An TT Đối tượng Số lượng Trường THPT Quỳ Châu giáo viên Trường THPT Quế Phong giáo viên 42 Trường THPT Quỳ Hợp giáo viên Trường THPT Quỳ hợp giáo viên Trường THPT Con Cuông giáo viên Trường THPT Thái Hòa giáo viên Trường THPT Đông Hiếu giáo viên ∑ 28 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Bảng Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi TT Các thông số Các giải pháp X Mức Lựa chọn đội tuyển 3.893 Rất cấp thiết Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng 3.857 Rất cấp thiết Hướng dẫn học sinh tự học 3.928 Rất cấp thiết Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh 3.857 Rất cấp thiết Rèn luyện kĩ làm cho học sinh 3.821 Rất cấp thiết Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi thể bảng Kết khảo sát cho ta thấy, nhóm đối tượng khảo sát đánh giá tính cấp thiết biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi có mức độ cấp thiết, với điểm trung bình biện pháp mức 3,8 Mặc dù đối tượng khảo sát có cách đánh giá khác nhau, đa số ý kiến đánh giá thống cho biện pháp đề xuất có tính cấp thiết Mức độ cấp thiết biện pháp đề xuất tương đối đồng quan trọng, khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa (chênh lệch X max X 0,1) 43 4.4.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng Kết khảo sát tính khả thi biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Các thông số Các giải pháp TT X Mức Lựa chọn đội tuyển 4.0 Rất khả thi Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng 4.0 Rất khả thi Hướng dẫn học sinh tự học 3.928 Rất khả thi Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh 3.821 Rất khả thi Rèn luyện kĩ làm cho học sinh 4.0 Rất khả thi Kết khảo sát tính khả thi biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi thể bảng Kết khảo sát tính khả thi bảng cho thấy, hầu hết giáo viên tham gia khảo sát trí cao biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi đề xuất khả thi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đơn vị Trong phương pháp 1, 3, có 100% giáo viên đồng ý phương pháp khả thi 4.4.3 Kết luận Kết khảo sát cho thấy biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi đề xuất đánh giá cao tính xác, cấp thiết tính khả thi Tuy nhiên, để biện pháp thực mang lại hiệu trình bồi dưỡng học sinh giỏi, việc thực cách sáng tạo đồng biện pháp, giáo viên trực tiếp bồi dưỡng cần phải có trách nhiệm cao, thường xuyên quan tâm có đánh giá kịp thời em học sinh, để có điều chỉnh phù hợp đối tượng học sinh cụ thể giai đoạn Kết đạt Với biện pháp áp dụng trường THPT Quỳ Châu, kết thi học sinh giỏi tỉnh môn lịch sử thu đựơc kết khích lệ, lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp trường bạn ghi nhận Góp phần vào thành tích chung nhà trường cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm 44 Những năm học thân giao trách nhiệm ôn thi học sinh giải kết khả quan Cụ thể năm học 2020 – 2021 có học sinh tham gia thi học sinh giỏi tỉnh ba đạt giải: Em Đinh Hà Ngân: Giải nhì Em Nguyễn Trúc Quỳnh: Giải ba Em Nguyễn Thị Hạnh: Giải ba Năm học 2022 – 2023 thân nhà trường giao trọng trách ôn thi kết cụ thể Em Nguyễn Thị Ngọc Lệ: giải nhì Em Vi Thị Mai Lê: Giải nhì Em Hồng Thị Hà giải nhì Điểm trung bình mơn lịch sử trường THPT Quỳ Châu 16.58 cao bảng B xếp số Kết thi học sinh giỏi năm học 2022 – 2023 trường THPT Quỳ Châu so với trường thuộc bảng B (Nguồn Sở Giáo Dục & Đào Tạo Nghệ An) 45 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bồi dưỡng học sinh giỏi q trình cơng phu miệt mài giáo viên học sinh Cho nên, ngồi trình độ chun mơn, kinh nghiệm uy tín giáo viên dạy bồi dưỡng phải thực nhiệt tình, tâm huyết giảng dạy để khơi dậy học sinh yêu thích mơn học thắp lên niềm tin vững cho em đến thành cơng Qua q trình nghiên cứu lí luận, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT Quỳ Châu nhận thấy: Thứ nhất, đề tài đưa số vần đề lí luận liên quan đến cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử cấp THPT Qua việc nghiên cứu lí luận, giáo viên biết thêm nguyên tắc việc bồi dưỡng học sinh giỏi Từ giáo viên tổ chức hoạt động ôn luyện tốt vận dụng tốt giải pháp để có kết cao bồi dưỡng học sinh giỏi Thứ hai, Để hoàn thành tốt nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh, giáo viên phải thật tâm huyết, khơi dậy lịng u thích mơn, tính hiếu thắng học trò để phát huy hết khả em ôn thi nhằm đạt hiệu Việc tạo hứng thú tăng hiệu quả, chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử vô cần thiết Vì vậy, người giáo viên cần tích lũy cho lượng kiến thức, kĩ phương pháp giảng dạy phù hợp để tạo sựu hứng thu học tập cho học sinh Kiến nghị Để đảm bảo cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử đạt hiệu cao, tơi xin có số kiến sau: 2.1 Đối với Sở GD & ĐT Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quan tâm đạo quan ban nghành mà trực tiếp Sở GD & ĐT Tuy nhiên, cơng việc địi hỏi nhiều tân huyết, thời gian, cơng sức thầy trị Vì vậy, mong quan tâm cấp lãnh đạo Sở GD &ĐT nhằm tạo điều kiện tốt nhất, động viên khích lệ vật chất lẫn tinh thần cho công tác ôn thi đạt hiệu cao 2.2 Đối với nhà trường Không ngừng yêu cầu giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để cao lực chuyên môn, đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 46 Nhà trường quan tâm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, không thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở Mà phải có chế độ đãi ngộ tốt vật chất lẫn tinh thần giáo viên trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi Động viên khen thường phải kịp thời Khai thác hiệu chương trình “Trường giúp trường” để giao lưu học hỏi, trao đổi chuyên môn Tổ chuyên môn cần hỗ trợ tốt cho giáo viên công tác ôn thi 2.3 Đối với giáo viên Lịch sử Dạy học nghệ thuật, bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi cao Nên để đạt kết cao thân người giáo viên không ngừng đổi phương pháp dạy học, tích cực học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Cập nhật kiến thức, rèn luyện kĩ giảng dạy để đạt hiệu cao nghề nghiệp Đây đề tài mà thân tâm huyết, đúc rút nhiều năm ôn thi học sinh giỏi tỉnh thân Tuy nhiên, cịn nhiều khía cạnh khác chưa nghiên cứu hết Đề nhiều vấn đề chưa đưa được, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài hồn thiện thân tơi ngày hồn thiện nghiệp trồng người Tôi xin chân thành cảm ơn 47 PHỤ LỤC Đường link khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScQSwqK9_sbe45Uk5SW9zLemVjQ gcG =sf_link Hình ảnh số kết đạt công tác ôn thi học sinh giỏi Giấy khen chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Quỳ Châu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh năm học 2020 – 2021 Giáo viên học sinh lễ tuyên dương học sinh giỏi tỉnh năm học 2020 – 2021 48 Một buổi ôn thi đội tuyển học sinh giỏi tỉnh năm học 2022 - 2023 Hình ảnh thân tơi chủ tịch UBND huyện tặng giấy khen có thành tích xuất sắc cơng tác ơn thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2022 – 2023 49 Hình ảnh trị lễ tun dương nhân kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam năm học 2022 – 2023 Tham luận sinh hoạt chuyên môn nhà trường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh năm học 2022 – 2023 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên), Sách Lịch sử 11, Nhà xuất Giáo dục Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên), Sách Lịch sử 12, Nhà xuất Giáo dục Luật giáo dục 2019 GS Phan Ngọc Liên Phương pháp dạy học Lịch sử phổ thông NXB ĐHSP Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán mô đun 2, năm 2020 Ths Trương Ngọc Thơi ,Kiến thức câu hỏi ôn tập Lịch sử 12, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Lịch sử trường THPT, NXB Giáo dục Ban tổ chức kì thi, Tuyển tập đề thi OLYMPIC 30 tháng 4, NXB Đại đại học Quốc gia Hà Nội Ths Trần Thùy Chi ( chủ biên ), Giải vấn đề khó ôn thi học sinh giỏi THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo , Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục 51