Skkn sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy bộ môn tin học 10

22 15 0
Skkn sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy bộ môn tin học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới có Việt Nam Để giáo dục có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy cần thiết phải đổi nội dung, phương pháp dạy học Cũng môn học khác, mục tiêu môn Tin học không dừng lại việc trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ người học, mà hình thành lực, phẩm chất tích cực để làm hành trang chuẩn bị cho em bước vào xã hội thời đại Bản thân giáo viên Tin học, tơi nhận thấy phải có trách nhiệm cho học sinh hiểu u thích mơn học này, khơi dậy niềm đam mê, sáng tạo em học tập môn Tin học, hướng cho em sau chọn mơn Tin học để học chương trình giáo dục phổ thơng Để đạt mục tiêu đó, giáo viên cần phải có phương pháp phù hợp để rèn luyện tư học tập cho học sinh, giúp em tích cực, chủ động, tìm tịi, khám phá để giải vấn đề, từ học sinh biết vận dụng linh hoạt tình thực tế Qua nghiên cứu thực nghiệm giảng dạy, thấy số giáo viên cịn gặp khó khăn việc tổ chức hoạt động dạy học lớp với việc thiết kế sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, chưa phát huy tối đa hiệu tiết dạy Kết học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động khơng tư Chính lí đó, tơi chọn đề tài: “Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Tin học 10” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hy vọng đề tài tiếp thu góp ý đồng nghiệp để có quan điểm tốt việc thực đổi phương pháp dạy học Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy lực phẩm chất sáng tạo học sinh giúp học sinh hứng thú đạt hiệu cao việc học mơn Tin học 10; góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên môn Tin học giáo viên nói chung cơng đổi giáo dục nước nhà; góp phần nhỏ bé để nâng tầm mơn Tin học chương trình giáo dục phổ thông Đối tượng nghiên cứu - Các phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp trò chơi - Các kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật KWL - Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học môn Tin học 10 trường THPT Cẩm Thủy Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm skkn II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Phương pháp dạy học tích cực ln hướng tới mục đích phát triển lực giải vấn đề, đặc biệt lực sáng tạo từ người học Phương pháp đề cao vai trò người học hoạt động cụ thể thông qua động não để tự chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức Các dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực là: - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh trọng rèn luyện phương pháp tự học Một yêu cầu dạy học tích cực khuyến khích người học tự lực khám phá điều chưa biết sở điều biết qua trải nghiệm Giáo viên nên đưa học sinh vào tình có vấn đề để em trực tiếp quan sát, trao đổi, làm thí nghiệm Từ giúp học sinh tìm câu trả lời đúng, đáp án xác Các em cịn khuyến khích “khai phá” cách giải cho riêng động viên trình bày quan điểm theo cá nhân Đó nét riêng, nét có nhiều sáng tạo - Tăng cường hoạt động học tập cá nhân, phân phối với hợp tác: Trong dạy học tích cực, giáo viên khơng bỏ qn phân hóa trình độ nhận thức, tiến độ hồn thành nhiệm vụ người học Trên sở giáo viên xây dựng công việc, tập phù hợp với khả cá nhân nhằm phát huy khả tối đa học sinh - Dạy học tích cực quan tâm trọng đến hứng thú học sinh, nhu cầu lợi ích xã hội Dưới hướng dẫn người thầy, học sinh chủ động chọn vấn đề mà quan tâm, ham thích, tự lực tìm hiểu nghiên cứu trình bày kết Nhờ có quan tâm thầy hứng thú trò mà phát huy cao độ tính tự lực, tích cực rèn luyện cho học sinh cách làm việc độc lập phát triển tư sáng tạo, kĩ tổ chức cơng việc, trình bày kết - Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tịi Thơng qua hướng dẫn tìm tịi, giáo viên giúp em phát triển kĩ giải vấn đề khẳng định học sinh xác định phương pháp học thông qua hoạt động - Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trị Đánh giá khơng nhằm mục đích nhận biết thực trạng điều khiển hoạt động học tập mà tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động giảng dạy giáo viên Thực trạng vấn đề Trên thực tế giảng dạy, nhiều giáo viên trọng đến kiến thức học, làm để khai thác hết nội dung kiến thức bài, trọng đến việc phải sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để giúp em tiếp thu lĩnh hội tri thức cách tốt Hơn trình giảng dạy trường THPT thân tơi nhận thấy đa số học sinh chưa có điều kiện kinh tế mua máy tính Vì thực hành em hạn chế đặt nặng vấn đề mơn chính, mơn phụ, có nhìn cịn hời hợt, học theo kiểu đối phó Mặt khác mơn tin học 10 chủ yếu học hệ điều hành, soạn thảo văn bản, thiết bị mạng … khơ khan giáo viên khơng có phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp học sinh khó tiếp thu kiến thức skkn Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp để giải vấn đề Để đạt được mục đích dạy học của mỗi bài học, mỗi giáo viên đều có một phương pháp truyền thụ riêng, điều quan trọng đầu tiên là làm nào để học sinh hào hứng sau tiết dạy, từ đó yêu thích môn học của mình, say mê học tập nghiên cứu, sáng tạo Sau nhiều năm trực tiếp giảng dạy học sinh khối 10, trăn trở quan tâm, học hỏi trau dồi thân với mong muốn tìm cách thức tổ chức dạy học tốt mỗi bài học Dưới là một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mà áp dụng vào giảng dạy môn Tin học 10: 3.1 Phương pháp dạy học dựa dự án Dạy học dựa dự án cách thức tổ chức dạy học, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu, trình bày * Quy trình thực hiện: Dạy học dựa dự án cần tiến hành theo ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án - Đề xuất ý tưởng chọn đề tài dự án - Chia nhóm nhận nhiệm vụ dự án - Lập kế hoạch thực dự án Giai đoạn 2: Thực dự án Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án Ví dụ 1: BÀI 8: NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC a Mục tiêu - Biết kiến thức bản, phổ thông ứng dụng tin học - Phân biệt ứng dụng tin học lĩnh vực khác - Rèn luyện kĩ hợp tác chia sẻ q trình làm việc nhóm b Nội dung Ứng dụng tin học lĩnh vực: c Sản phẩm Bài powerpoint báo cáo kết làm việc nhóm d Tổ chức thực Tiết học Hoạt động nội dung Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu chủ đề dạy học dự án skkn GV giới thiệu kiến thức sử dụng chủ đề liên quan Hoạt động 2: Xây dựng chủ đề toán liên quan Giáo viên học sinh xây dựng chủ đề sở định hướng giáo viên vấn đề học sinh có hứng thú Giai đoạn 1: Hoạt động 3: Thảo luận chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Chuẩn Giáo viên học sinh thảo luận chia lớp thành nhóm bị dự án nhóm nhận nhiệm vụ theo nhu cầu, sở thích khả năng: - Nhóm 1: Tìm hiểu thuyết trình ứng dụng tin học Tiết 1 Giải toán khoa học kĩ thuật Hỗ trợ việc quản lí - Nhóm 2: Tìm hiểu thuyết trình ứng dụng tin học Tự động hóa điều khiển Truyền thơng - Nhóm 3: Tìm hiểu thuyết trình ứng dụng tin học Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phịng Trí tuệ nhân tạo - Nhóm 4: Tìm hiểu thuyết trình ứng dụng tin học Giáo dục Giải trí Hoạt động 4: Thảo luận nội dung chủ đề GV chiếu yêu cầu chủ đề chính, HS thảo luận nội dung để xây dựng sản phẩm Hoạt động 5: Thảo luận phương pháp đánh giá Học sinh giáo viên thảo luận đưa phương pháp đánh giá cho điểm cho công phù hợp với lực học sinh (dựa thang điểm làm việc nhóm đánh giá sản phẩm) Học sinh: Giai đoạn 2: - Học sinh làm việc theo nhóm - Mỗi nhóm thảo luận tìm nội dung chủ đề Thực dự - Nội dung chủ đề trình bày lại phần mềm powerpoint - Cử thành viên tập thuyết trình nội dung chủ đề nhóm án - Dự đoán trước số câu hỏi phản biện nhóm để có phương án Học sinh trả lời làm việc Giáo viên: tuần - Đôn đốc, giám sát, kiểm tra tiến trình nhóm nhà - Giải đáp thắc mắc học sinh tập nhóm thơng qua facebook, gmail Hoạt động 1: Các nhóm báo cáo kết sau tuần làm việc - Các nhóm cử đại diện lên báo cáo làm Giai - Sản phẩm nhóm phải làm hoàn chỉnh phần mềm powerpoint đoạn 3: - Các nhóm khác phản biện góp ý Báo cáo Hoạt động 2: Thảo luận đánh giá, cho điểm nhóm theo thang đánh điểm GV giá dự - Nhóm nhận xét chéo theo thang điểm GV đưa án - HS nghe nhận xét rút kinh nghiệm skkn Tiết - GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm theo nhóm đóng góp thành viên nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC NỀN Tiêu chí Điểm tối đa Nội dung đúng, đầy đủ, chi tiết 20 Lấy ví dụ, dẫn chứng 10 Tổng 30 Điểm đạt Phiếu đánh giá : Kỹ thuyết trình làm việc nhóm Tiêu chí Điểm tối đa Trình bày mạch lạc rõ ràng 4,0 Kết hợp với phương tiện khác hỗ trợ, cử chỉ… 4,0 Trả lời câu hỏi phản biện 4,0 Tham gia đóng góp ý kiến phản biện đặt câu hỏi cho nhóm khác 4,0 Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng hợp tác hiệu 4,0 Tổng điểm 20 Điểm đạt Đây một số hình ảnh hoạt đợng của học sinh đại diện nhóm trình bày làm nhóm mình: skkn Ví dụ 2: LÀM VIỆC VỚI TỆP VĂN BẢN a Mục tiêu - Tạo sớ văn bản hữu ích, thiết thực, đáp ứng nhu cầu học tập đời sống - Sản phẩm văn bản đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra, có thơng tin đa dạng, phong phú, hình ảnh hoạ tiết hấp dẫn thu thập từ nhiều nguồn liệu khác - Rèn luyện kĩ hợp tác chia sẻ trình làm việc nhóm b Nội dung Tìm hiểu thực trạng mơi trường địa phương em sinh sống HS sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản để tạo sản phẩm góp phần tun truyền việc bảo vệ mơi trường c Sản phẩm Tệp văn báo cáo kết làm việc nhóm d Tổ chức thực Giai đoạn Chuẩn bị dự án (GV hướng dẫn tiết lớp) - Xác định chủ đề mục đích dự án Câu hỏi khái quát: Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường xã hội quan tâm nào? Chúng ta làm để góp phần tun truyền bảo vệ mơi trường? Mỗi nhóm chọn vấn đề tiêu biểu như: + Suy giảm tài nguyên đất, rừng + Ơ nhiễm nước, khơng khí, tiếng ồn + Ô nhiễm sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón - Xây dựng kế hoạch thực Chia nhóm phân cơng: Chia lớp thành nhóm, nhóm có nhóm trưởng thư kí Nên chia cho nhóm tương đồng điều kiện sử dụng máy tính HS sớ HS khá, giỏi Nhóm trưởng lập bảng phân cơng cơng việc bảng đánh giá kết quả làm việc cho thành viên nhóm Thư kí ghi nhật kí hoạt động nhóm - Sản phẩm nhóm cần đạt được: tệp văn gồm từ đến 10 trang với nội dung ngắn gọn nêu thực trạng môi trường tuyên truyền cho việc bảo vệ môi trường Sản phẩm cần có tính thẩm mĩ, khuyến khích sáng tạo hình thức trình bày - Trong trình làm dự án này, tất cả nhóm trải qua vai sau: phóng viên, biên tập viên, người giới thiệu sản phẩm Một số câu hỏi gợi ý: + Mơi trường gồm có yếu tớ (đất, khơng khí, biển, …)? + Làm để biết thực trạng đáng báo động môi trường Việt Nam? + Cần tìm hiểu thơng tin (sớ liệu, hình ảnh, tài liệu…)? + Thu thập thơng tin từ nguồn nào? + Ngoài phần mềm soạn thảo văn bản, cần sử dụng thêm phần mềm khác để hoàn thành sản phẩm? skkn * Dự kiến tiêu chí đánh giá dự án: skkn Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm (>85%) Tiêu chí (61%-85%) (40%-60%) (85%) Tiêu chí (61%-85%) (40%-60%) (85%) Tiêu chí (61%-85%) (40%-60%) (85%) Tiêu chí (61%-85%) (40%-60%) (

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan