Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Dạy học môn Giáo dục công dân nhà trường THPT Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, cấp, ngành, bậc phụ huynh, học sinh đặc biệt đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy môn quan tâm Người giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường THPT muốn đạt chất lượng hiệu dạy học phải có ý tưởng xây dựng, thiết kế thực có hiệu tiết dạy môn Giáo dục công dân nhà trường THPT phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động lĩnh hội kiến thức u thích mơn học sinh, từ làm thay đổi quan niệm khơng học sinh mà phận không nhỏ giáo viên phụ huynh học sinh coi mơn phụ Để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, hình thành cách ứng xử với tình thực tiễn sống từ mơn Giáo dục công dân giáo viên cần phải biết cách lôi học sinh vào hoạt động tư cần thiết, để học tập, lĩnh hội tri thức quan trọng rèn luyện, giáo dục nhân cách, tình cảm cho học sinh Để làm điều người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học, phải chuyển từ dạy học theo định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng lực Giáo viên phải biết xây dựng ý tưởng, sưu tầm tình huống, phương pháp dạy học để đưa vào vận dụng cho nội dung học trước lên lớp, xác định thật kĩ nội dung kiến thức bản, ý chính, nội dung quan trọng trình bày lớp đặt tình học sinh hỏi Nhưng thực tế việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa đồng loạt, có số giáo viên sử dụng, lại nhiều giáo viên khác dạy kiến thức đơn sách giáo khoa nên hiệu chưa cao Đặc biệt phần pháp luật nói chung Bài :“Công dân với quyền tự bản” chương trình GDCD 12 nói riêng, đa số giáo viên dạy dạy lí thuyết sách giáo khoa chủ yếu nên chưa phát huy tính tích cực, chưa rèn luyện phát triển kĩ Vì để học sinh thể nghiệm, rèn luyện phát triển kĩ năng, có khả giải tình nảy sinh thực tiễn tơi sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Bài 6: “Công dân với quyền tự bản” nhằm để phát triển phẩm chất, lực học sinh Đây lí để chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy 6: Cơng dân với quyền tự - Giáo dục công dân 12” Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Có nhiều tác giả đưa cách để sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy chưa nêu rõ bước Với cách sử dụng trước chưa tạo bước đột phá dạy Mục đích nghiên cứu: skkn Hồn chỉnh cách sử dụng phương pháp dạy học tích cực phục vụ cho trình dạy học chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Khách thể đối tượng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: HS khối 12 trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng vào giảng dạy môn Giáo dục công dân 12 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lí luận Nghiên cứu vai trò phương pháp dạy học tích cực dạy học 5.2 Nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu khó khăn, vướng mắc HS vận dụng phương pháp dạy học tích cực học Biên soạn tài liệu tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu đề tài Kế hoạch nghiên cứu TT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm - Chọn đề tài sáng Bản đề cương chi tiết Tháng 8/2020 đến tháng kiến kinh nghiệm 9/2020 - Đăng ký với tổ CM - Đọc tài liệu Từ tháng 8/2020 tháng /2020 Từ tháng 9/2020 tháng 2/2021 - Tập hợp tài liệu lí đến - Khảo sát thực trạng thuyết - Số liệu khảo sát - Tổng hợp số liệu xử lí - Trao đổi với đồng - Tập hợp ý kiến đóng nghiệp để đề xuất góp đồng nghiệp đến biện pháp, sáng - Kết thử nghiệm kiến - Áp dụng nghiệm thử - Viết báo cáo - Bản nháp báo cáo Từ tháng 12/2020 đến - Xin ý kiến đồng - Tập hợp ý kiến đóng tháng 02/2021 nghiệp góp đồng nghiệp Từ tháng 02/2021 đến - Hồn thiện báo - Bản báo cáo 3/2021 cáo thức skkn Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phối hợp phương pháp sau : 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp thu thập nguồn tài liệu lí luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu thu thập 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học - Trao đổi với GV có nhiều kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Thực nghiệm sư phạm: Đánh giá hiệu đề tài 7.3 Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí phân tích kết TNSP Giới hạn đề tài: Dừng lại việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Bài 6: “Cơng dân với quyền tự ” - GDCD 12 skkn PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận: Đổi phương pháp dạy học chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thực đổi giáo dục, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục hệ trẻ Chủ trương thể rõ nhiều văn quan trọng Đảng Nhà nước Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo hội để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Luật giáo dục số 38/ 2005/ QH11, Điều 28 khoản nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tao người học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập học sinh” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 -2020 ban hành kèm theo định 711/ QĐ – TTCP ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 05/06/2006 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT nêu “ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp hoc, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ năng, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đất nước thời kì Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa với kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa địi hỏi phải có người lao động chất lượng cao, động, sáng tạo, có đủ sức giải vấn đề đặt thực tiễn phát triển đất nước Vì nói đổi giáo dục nói chung, đổi phương pháp dạy học nói riêng vấn đề cấp bách để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đất nước Để thích ứng với chế thị trường, chuẩn bị cho sống có việc làm ngày tốt hơn, học sinh skkn phải có chuyển biến mạnh mẽ mục đích, động cơ, thái độ học tập Xã hội phát triển nhanh đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu: - Tự học suốt đời - Năng động sáng tạo - Tự lực giải vấn đề sống Do vậy, dạy học theo phương pháp thụ động chưa phù hợp với chất lao động học tập chưa đáp ứng mục tiêu xã hội đại phải có đổi Học sinh ý thức học tập tốt nhà trường hứa hẹn tương lai tốt đẹp, thành đạt đời, phấn đấu học tập để có thực lực đạt tới vị trí kinh tế xã hội phù hợp với lực Với đối tượng vậy, địi hỏi nhà trường phải có chuyển biến tích cực, đổi nôi dung, phương pháp dạy học – giáo dục Rõ ràng việc phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh đến mức độ phụ thuộc lớn vào phương pháp giảng dạy giáo viên, cụ thể thông qua khâu thiết kế, tổ chức hướng dẫn giáo viên Trên thực tế, bên cạnh giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học có nhiều giáo viên không muốn đổi dạy theo hướng đổi cịn mang nặng tính hình thức, đối phó… Thậm chí nhiều giáo viên cho rằng: Việc phát huy tính tích cực học sinh mơn GDCD cịn hạn chế vị trí mơn trường THPT bị xem nhẹ, học sinh chưa thực hăng say lo lắng học…Nhưng môn GDCD đưa vào thi THPT Quốc gia, môn thi tổ hợp xã hội nên hoạt động đổi phương pháp dạy học trường THPT phải trọng để mang lại hiệu cao Mặt khác, yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình sống, nghề nghiêp nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Đồng thời, sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực không ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ Giáo viên – Học sinh theo hướng cộng tác, nhằm phát triển lực học sinh Một số vấn đề chung dạy học theo định hướng phát triển lực 2.1 Khái niệm lực: - Năng lực khả vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ, niềm tin, giá trị…vào việc thực nhiệm vụ hoàn cảnh cụ thể thực tiễn skkn - Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi…làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Năng lực chung hình thành phát triển từ nhiều môn học - Năng lực chuyên biệt lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt Năng lực chuyên biệt hình thành phát triển mơn học hoạt động giáo dục 2.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” q trình dạy học Việc quản lí chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập học sinh Các lực mà môn GDCD hướng đến: * Năng lực chung: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản lí - Nhóm lực quan hệ xã hội: + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác - Nhóm lực cơng cụ: + Năng lực sử dụng công nghệ truyền thông + Năng lực sử dụng ngơn ngữ + Năng lực tính tốn * Các lực chun biệt hình thành thơng qua mơn GDCD: skkn Mơn GDCD trường THPT có vai trị quan trọng trực tiếp q trình hình thành ý thức trị, hành vi đạo đức, pháp luật lối sống đời sống thực tiễn cho học sinh Mơn học có đặc điểm gần gũi, gắn bó mật thiết với đời sống thực tiễn sinh động gia đình, nhà trường xã hội Đặc điểm tạo cho mơn GDCD có lợi để giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh Bên cạnh lực chung, môn GDCD cung cấp lực chuyên biệt sau: - Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội: + Nhận thức giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa, quy định pháp luật nhận yếu tố tác động đến thân sống, học tập + Nhận thức yếu tố tác động đến thân, có cách ứng xử phù hợp với tình sống, học tập + Tự đánh giá, điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội - Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước: + Đặt kế hoạch nhiệm vụ phấn đấu cho mục tiêu + Nhận tự chịu trách nhiệm hồn cảnh cơng việc cụ thể + Ý thức quyền nghĩa vụ mình, tự giác thực trách nhiệm cơng dân với gia đình, cộng đồng, đất nước - Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội + Tự đánh giá, tự điều chỉnh hành động chưa hợp lí thân học tập sống ngày + Chủ động tham gia hợp tác giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội Cơ sở thực tiễn: 3.1 Thực trạng phương pháp giảng dạy mơn GDCD nói chung Môn GDCD môn khoa học mà lượng kiến thức khơng ít, mang tính chất khái qt hóa, trừu tượng hóa, tổng hợp cao gắn liền với thực tiễn đời sống ngày, tác động trực tiếp, thường xuyên đến suy nghĩ hành động học sinh Vì địi hỏi giáo viên q trình giảng dạy phải làm cho tri thức khái qt hóa, trừu tượng, lí luận mang đậm nét gắn liền với thực tiễn thông qua phương pháp dạy học tích cực skkn Để đảm bảo việc đổi phương pháp dạy nói chung đổi phương pháp giảng dạy mơn GDCD nói riêng, phải đảm bảo yêu cầu sau: 3.1.1 Đối với yêu cầu chung: - Dạy học tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác; hình thức học cá nhân với học nhóm, lớp - Dạy học thể mối quan hệ tích cực giáo viên học sinh, học sinh với học sinh - Dạy học trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, lực, tăng cường thực hành gắn với nội dung học với sống thực tiễn - Dạy học trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, thái độ tự tin học tập cho học sinh - Dạy học trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bi dạy học trang bị giáo viên tự làm, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin - Dạy học trọng đến việc đa dạng hóa nội dung, hình thức, cách thức đánh giá tăng cường hiệu việc đánh giá 3.1.2 Yêu cầu giáo viên - Thiết kế giáo án bao gồm hoạt động giáo viên hoạt động học sinh theo mục tiêu cụ thể tiết, học môn Giáo dục công dân mà học sinh cần đạt được, thiết kế hệ thống câu hỏi, tình tập để định hướng cho học sinh hoạt động - Thiết kế giáo án, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương - Tổ chức hoạt động lớp để học sinh hoạt động cá nhân theo nhóm như: nêu vấn đề cần tìm hiểu, tổ chức hoạt động tìm tịi, phát nội dung kiến thức từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo thái độ cho học sinh - Định hướng điều chỉnh hoạt động học sinh để học sinh nắm xác khái niệm kiến thức môn Giáo dục công dân từ nắm nội dung, ý nghĩa trách nhiệm nhà nước công dân - Động viên, khuyến khích tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá lĩnh hội kiến thức skkn - Thiết kế giảng hướng dẫn học sinh thực hện dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng, hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn - Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với nội dung, ý nghĩa học, phù hợp với đặc điểm trình độ học sinh, thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể nhà trường địa phương - Tạo điều kiện để học sinh vận dụng nhiều kiến thức để giải số vấn đề có liên quan đến đời sống thực tiễn địa phương 3.1.3 Yêu cầu học sinh Để đạt mục tiêu lấy người học làm trung tâm thay cho lấy người dạy làm trung tâm người học phải thực đạt yêu cầu sau: - Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng mục đích, phương pháp học tập, thái độ, động hành vi đắn - Tích cực thực hành vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn, xây dựng thực kế hoạch học tập phù hợp với khả điều kiện - Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân, tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, giáo viên dạy cho bạn bè - Biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm hoạt động học tập thân bạn bè Như vậy, tình hình cụ thể việc đổi phương pháp giảng dạy nói chung đổi phương phương pháp giảng dạy môn Giáo dục cơng dân nói riêng phải giúp cho học sinh: + Phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo người học + Chuyển trọng tâm từ hoạt động thầy sang hoạt động trò + Hướng tới hoạt động chủ động, chống thói quen học tập thụ động, học sinh tích cực chiếm lĩnh kiến thức kĩ thu thập, xử lí trình bày trao đổi thông tin thông qua hoạt động học tập giáo viên tổ chức hướng dẫn + Tăng cường hoạt động theo nhóm học tập cá nhân + Giảm trình bày lí thuyết, tăng thực hành vận dụng vào thực tiễn 3.2 Thực trạng dạy “Công dân với quyền tự bản” – GDCD 12 Bài “Công dân với quyền tự bản”, GDCD 12 thuộc phần pháp luật nên kiến thức đòi hỏi chuẩn xác lại gắn với thực tiễn sống Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực trở thành phong trào sâu rộng nghành giáo dục nước ta nói chung hệ thống trường THPT nói skkn riêng.Trong nhiều giải pháp đưa nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học phương pháp dạy học tích cực xem phương pháp quan trọng Đối với trường THPT Cát Ngạn có kế hoạch cụ thể việc trang bị kiến thức, phương pháp daỵ học tích cực cho đội ngũ giáo viên Trường cử giáo viên tập huấn phương pháp dạy học tích cực giáo viên áp dụng phương pháp trường lớp Qua lớp áp dụng giúp giáo viên nắm vững phương pháp từ có kế hoạch việc nghiên cứu soạn nâng cao chất lượng dạy học, gắn lí luận với thực tiễn, học đơi với hành q trình giảng dạy cho học sinh Mỗi giáo viên trường THPT Cát Ngạn nhận thức yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học, không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy cho học sinh Lãnh đạo nhà trường, tổ chức đoàn thể động viên người nêu cao tính tự giác, tích cực để khắc phục khó khăn phương tiện, sở vật chất, vượt qua trở ngại tâm lí thói quen truyền thống từ cách làm cũ thầy đọc trò ghi, vững tin vào trình đổi để nâng cao chất lượng , hiệu dạy học Trường THPT Cát Ngạn đề nhiều giải pháp đồng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy Một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường đổi phương pháp giảng dạy Thế mạnh trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt huyết, có lực đào tạo bản, có tác phong sư phạm tốt, có lĩnh trị vững vàng Bên cạnh nhà trường cịn trang bị sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy như: Phịng học có đầy đủ phương tiện để phục vụ hiệu cho việc dạy học, máy chiếu, tạo điều kiện phục vụ nhu cầu giảng dạy giáo án điện tử cho tất giáo viên trường Tuy nhiên, trình áp dụng phương pháp dạy học tích cực để giảng dạy “Công dân với quyền tự bản” GDCD 12 gặp thuậ lợi khó khăn sau: * Về thuận lợi: Thứ nhất, Đa số giáo viên nhà trường nhận thức quan trọng tính cấp thiết việc đổi phương pháp dạy học Thứ hai, môn giáo dục công dân đưa vào môn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn tổ hợp xã hội nên phần lớn trọng, học sinh phần ý thức lo lắng cho việc học, nhà trường đẫ tổ chức cử giáo viên tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng phương pháp dạy học mang trình độ chun mơn cao Thứ ba, Giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào trình soạn lên lớp Thứ tư, Giáo viên sử dụng kết hợp phương tiện dạy học truyền thống phương tiện nâng cao chất lượng dạy 10 skkn hội thể nghiệm thái độ hành vi Chính nhờ thể nghiệm hình thành em niềm tin vào thái độ, hành vi tích cưc, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống Qua trò chơi, học sinh rèn luyện khả định lựa chọn cho cách ứng xử đắn, phù hợp tronh tình Qua trị chơi, học sinh hình thành lực quan sát, rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá hành vi Bằng trò chơi việc học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán Học sinh lơi vào q trình luyện tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ mệt mỏi, căng thẳng học tập Trò chơi giúp tăng cường khả giao tiếp học sinh với học sinh, giáo viên học sinh Bên cạnh ưu điểm trên, phương pháp cịn có số hạn chế sau: Trong q trình chơi ồn ào, làm ảnh hưởng đến lớp khác Học sinh ham vui, kéo dài thời gian chơi, làm ảnh hưởng đến hoạt động khác tiết học Sự ganh đua thái cá nhân nhóm học sinh chơi đoàn kết tập thể học sinh Ý nghĩa giáo dục trị chơi bị hạn chế lựa chọn trị chơi khơng phù hợp tổ chức trị chơi khơng tốt Một số trị chơi thường sử dụng q trình dạy học mơn GDCD trị chới tiếp sức, trị chơi rung chng vàng, trị chơi đối mặt, trò chơi triệu phú, trò chơi đuổi hình bắt chữ, trị chơi tập làm phóng viên… Ví dụ phần 1d nội dung quyền pháp luật đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân tơi sử dụng phương pháp trị chơi “Đuổi hình bắt chữ” sau: Để dạy phần có nhiều phương pháp dạy học khác nhau, thông thường nhiều giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại, với phương pháp học sinh dễ nhàm chán, khơng kích thích hứng thú học tập học sinh Để thay đổi khơng khí tạo hứng khởi cho học sinh sử dụng phương pháp chơi trị chơi: “ Đuổi hình bắt chữ” - Trước hết giáo viên phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi cho học sinh: GV chiếu số hình ảnh liên quan đến nội dung học, hay hình ảnh tùy giáo viên lựa chọn Sau giáo viên hỏi hình ảnh đề cập đến nội dung gì? Câu hỏi trị chơi “Đuổi hình bắt chữ” Hình 1,2,3…: Nói đến nội dung gì? - Lưu ý GV khơng yêu cầu học sinh nói câu, chữ mà cần học sinh trả lời có ý gần giống, tương tự với nội dung cần tìm - Mỗi hình ảnh giáo viên gọi 1-2 học sinh trả lời, nói điểm, hai trả lời hai điểm, hai trả lời sai gọi đến em thứ sau giáo viên nhận xét, chốt lại đáp án 33 skkn - Phần thưởng cho học sinh trả lời 10 điểm - Trò chơi phải phù hợp với nội dung mục 1d phần nội dung quyền pháp luật bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân, với đặc điểm trình độ học sinh THPT, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện lớp học - Học sinh phải nắm quy tắc chơi phải tôn trọng luật chơi Phải quy định rõ thời gian chơi (2-3 phút) - Phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, Giáo viên phải gọi học sinh nhút nhát tham gia Với phương pháp này, Tôi sử dụng để dạy phần 1d nội dung thứ : Thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân ln đảm bảo an tồn bí mật, khơng tự ý tiêu hủy thu giữ thư tín, điện tín người khác thực vòng phút sau: + Trước hết GV nháy chuột vào hình ảnh sau GV đặt câu hỏi hình ảnh nói đến nội dung gì? + Mỗi hình GV gọi 1-2 học sinh trả lời, sau GV nhận xét cho điểm Để tổ chức cho học sinh chơi trị chơi: “Đuổi hình bắt chữ” tơi sử dụng tranh ảnh sau: Hình ảnh 1…? 34 skkn Hình ảnh 2…? Hình ảnh 3…? 35 skkn Hình ảnh 4…? Qua hình ảnh em tự đốn ghi lên bảng hình ảnh sau giáo viên nêu câu hỏi: Qua hình ảnh em rút nhận xét gì? GV nhận xét rút nội dung học: - Thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân đảm bảo an tồn bí mật - Khơng tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín người khác, người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển đến tay người nhận, khơng giao nhầm cho người khác, không để thư, điện tín nhân dân - Thư tín, điện thoai, điện tín quan nhà nước người tơn trọng, pháp luật bảo vệ Chỉ người có thẩm quyền theo quy định pháp luật trường hợp cần thiết tiến hành kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín người khác Sử dụng phương pháp trị chơi mục đích để phát triển lực là: + Năng lực sáng tạo: Trong q trình chơi phát huy tính sáng tạo em + Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách giải vấn đề đặt trình học tập sống + Năng lực giao tiếp: Hình thành lực giao tiếp GV với HS, HS với HS 36 skkn + Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS đứng lên quan sát hình ảnh trả lời đáp án + Năng lực tự học: Học sinh tự suy nghĩ đưa đáp án Ví dụ Sử dụng phương pháp trò chơi để dạy phần củng cố học: Củng cố học phần cuối tiết học, học nên phần có nhiều giáo viên chưa đầu tư đổi cách dạy, có số giáo viên dùng phương pháp thuyết trình, có giáo viên dùng phương pháp đàm thoại, có giáo viên sử dụng phương pháp trực quan… với phương pháp học sinh dễ nhàm chán, tiết học không sôi Với để củng cố tiết học tơi sử dụng phương pháp “Trị chơi tiếp sức” GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức: - GV chia lớp thành hai đội - GV phổ biến luật chơi: Yêu cầu: đội dán nội dung tương ứng theo yêu cầu bảng biểu (…), thời gian phút, đội lên thứ tự bạn Đội 1: Hành vi pháp luật Hành vi trái pháp luật Đội 2: Hành vi pháp luật Hành vi trái pháp luật - HS dán xong, tự nhận xét, học sinh nhận xét chéo - GV nhận xét, kết luận GV trao thưởng cho đội giành chiến thắng Sử dụng phương pháp trò chơi “Tiếp sức” phần củng cố học mục đích nhằm phát triển lực học sinh là: + Năng lực tự quản lí: Học sinh biết quản lí thời gian chơi tiếp sức (Trong vòng phút) +Năng lực hợp tác: Học sinh hợp tác với đội chơi để làm việc tốt + Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội: Học sinh tự biết nhận thức hành vi pháp luật thực pháp luật, lên án hành vi trái pháp luật + Năng lực tự chịu trách nhiệm cà thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước: Học sinh có ý thức nêu cao trách nhiệm đấu tranh trước hành vi xâm 37 skkn phạm quyền tự công dân + Năng lực tự học: Học sinh tự suy nghĩ, tự học tự bộc lộ khả Hiệu quả: Với phương pháp nhận thấy lớp học sôi hơn, học sinh hứng thú hơn, thay đổi khơng khí lớp học, học sinh hăng say học tập Học sinh rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin, khả hợp tác Học sinh trải nghiệm, làm, thể thân Tuy nhiên, bên cạnh tơi nhận thấy hoạt động cịn số hạn chế: q trình chơi lớp học ồn ào, thông tin chưa nhiều để học sinh lựa chọn thời gian ngắn Hình ảnh hai đội chơi tham gia trị chơi 38 skkn Sản phẩm hai đội chơi Giáo viên trao thưởng cho đội chiến thắng 39 skkn KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 5.1 Tiến hành thực nghiệm sư phạm thực năm học 2020- 2021 - Tôi tiến hành dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 12 có trình độ tương đương: + Lớp: 12 D- E (ĐC) 12A -B (TN) - Cách Tiến hành dạy tiết 6: Công dân với quyền tự (Tiết 3) - Giáo dục công dân 12 + Lớp 12D - E dạy khơng sử dụng phương pháp dạy học tích cực + Lớp 12A - B dạy sử dụng phương pháp dạy học tích cực 5.2 Kết thực nghiệm sư phạm Với trường chất lượng đầu vào thấp dẫn tới khả nhận thức tiếp thu kiến thức em hạn chế, em chưa sưu tập nhiều tình mà giáo viên yêu cầu Vì giáo viên phải động viên, hướng dẫn, khuyến khích em, với cách làm em tích cực học tập thu kết sau: Qua phiếu thăm dò hai lớp 12A 12B với 45 học sinh câu hỏi kiểm tra (Giống nội dung câu hỏi lớp 12D 12E trình bày phần thực trạng), tơi thu kết sau: Bảng 1: 12A – 12B Nội dung Số học sinh u thích mơn GDCD 87% Số học sinh nắm vững kiến thức 95% Số học sinh biết cách vận dụng thực tiễn 76% Số học sinh biết cách xử lí tình thực tế 75% Bảng 2: Loại Số em Tỷ lệ % Giỏi 15 31% Khá 18 38% TB 12 31% Yếu 0% 40 skkn * So sánh kết quả: Bảng 1: Cách dạy trước (12D, 12E) Cách dạy sau (12A, 12B) Tăng % 47% 87% 40% Số học sinh nắm vững kiến thức 54,5% 95% 40,5% Số học sinh biết cách vận dụng thực tiễn 41,5% 76% 34,5% Số học sinh biết cách xử lí tình thực tế 28% 75% 47% Nội dung Số học sinh yêu thích môn GDCD Bảng 2: Loại Cách dạy trước (12D- 12E ) Cách dạy sau (12A – 12B) Tăng % Giảm % Số em Tỷ lệ % Số em Tỷ lệ % Giỏi 0% 15 31% 31% Khá 12 35% 18 38% 3% TB 25 50% 12 31% 19% Yếu 15% 0% 15% Như cách dạy đạt kết khả quan, chất lượng học tập em nâng cao rõ rệt Sau dạy xong lớp 12A, 12B nhận thấy lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú hơn, vui vẻ hơn, học thực thay đổi nhận thức, hành vi em học sinh 5.3 Nhận xét kết TNSP Sau tiến hành dạy thực nghiệm - Ở lớp 12 A- B em học sinh tỏ hứng thú học mơn GDCD, em hăng hái thảo luận tình giáo viên đưa nghiêm túc chuẩn bị yêu cầu giáo viên giao cách có hiệu Phần lớn em nắm vững nội dung học Ngoài lớp TN trên, tiến hành dạy lớp khác Đặc biệt lớp ôn thi THPT sử dụng tình theo cấp độ tăng dần Thì hầu hết HS nắm vững vận dụng tốt kiến thức vào giải 41 skkn tình Hơn thế, học sinh cảm thấy thích thú ơn tập kiến thức dạng câu hỏi tình , Các em khơng nắm kiến thức lí thuyết tìm kết xác cho câu hỏi Trước đây, với cách ơn tập lại kiến thức lí thuyết tơi phải trình bày theo học nhiều thời gian HS không hiểu nội dung khơng nhớ xác kiến thức học Sau dạy xong xin ý kiến nhận xét số học sinh, em nhận xét: 42 skkn 43 skkn Đồng thời , mời giáo viên tổ xã hội tới dự Sau dạy xin nhận xét giáo viên dự giờ, họ nhận xét sau: 44 skkn PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Sau tiến hành dạy thử nhiều đối tượng HS khác tiến hành kiểm chứng lớp với 45 HS khác rút ta kết luận sau: - Các Phương pháp có phạm vi áp dụng rộng Đây phương pháp chung áp dụng cho tất tiết dạy Khơng làm hình thức, khơng q lạm dụng - Cần có hỗ trợ tích cực sở vật chất từ phía nhà trường để hỗ trợ cho việc dạy học - Các Phương pháp không địi hỏi HS nhớ máy móc, cần HS hiểu áp dụng Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tùy nội dung cho phù hợp - Các Phương pháp phát nhanh kiến thức, tránh trường hợp học tủ học mơ hồ Học sinh khơng nắm lí thuyết trả lời giải tình thực tiễn - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực q trình giảng dạy giúp tơi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Không sử dụng cách dạy giáo viên đỡ vất vả khơng nhiều cơng sức q trình giảng dạy Tạo hứng thú, say mê học tập cho học sinh: Như hăng say phát biểu, rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày vấn đề trước đám đơng, kĩ giao tếp, kĩ hợp tác…Rèn luyện cho học sinh thói quen chủ động sáng tạo trình lĩnh hội tri thức Đồng thời học sinh biết lên án đấu tranh với hành vi, việc làm trái với quy tắc chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật - Đặc biệt, thi trắc nghiệm yêu cầu xác định tình HS không thời gian để liên hệ kiến thức nhiều Điều không giảm bớt thời gian mà cịn nâng cao độ xác đáp án Hơn thế, thi trắc nghiệm khách quan, cần xác định sai tình sai hoàn toàn kết Tuy nhiên, phạm vi sáng kiến khoa học nên tơi trình bày số ví dụ thường gặp Chưa lấy trình bày nhiều ví dụ cho trường hợp; chưa mở rộng cho tình phức tạp… Nếu mở rộng phạm vi nghiên cứu tơi trình bày chi tiết đề tài Kiến nghị Tôi kiến nghị với GV THPT áp dụng phát triển thêm phương pháp dạy học tích cực để góp phần nâng cao hiệu dạy học Và qua mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy đồng nghiệp Mặt khác mong nhận chia sẻ kinh nghiệm dạy học thầy cô đồng nghiệp để góp phần nâng cao hiệu dạy học môn giáo dục công dân 45 skkn Trên kinh nghiệm cá nhân sau trình dạy học hỏi đồng nghiệp cịn số khiếm khuyết mong quan tâm, đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp giới chun mơn để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! 46 skkn TT TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa GDCD 12 – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo viên GDCD 12 – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức môn GDCD trường THPT (Bộ GD & ĐT) Luyện tập tự kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ GDCD 12 – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách tập tình GDCD 12 – Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh Hướng dẫn thực chương trình SGK môn GDCD 12 – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hương phát triển lực học sinh – Bộ GD & ĐT Một số thông tin, tài liệu từ mạng Internet 47 skkn ... dụng số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy 6: ? ?Công dân với quyền tự bản? ?? – GDCD 12 4.2: Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tích cực dể dạy Bài 6: “Cơng dân với quyền tự bản? ??... bản? ?? – GDCD 12 theo định hướng phát triển lực Để dạy tốt Bài 6: “ Công dân với quyền tự bản? ?? – GDCD 12 sử dụng kết hợp phương pháp dạy học khác nhau, có số phương pháp chủ đạo, là: Phương pháp. .. tài 7.3 Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí phân tích kết TNSP Giới hạn đề tài: Dừng lại việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Bài 6: ? ?Công dân với quyền tự ” - GDCD 12 skkn PHẦN