Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
187,5 KB
Nội dung
Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa MỤC LỤC -*** NỘI DUNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề lí luận phương pháp liên hệ thực tiễn 11.1 Khái niệm phương pháp liên hệ thực tiễn 1.1.2 Khái niệm phương pháp liên hệ thực tiễn 1.2 Mục đích phương pháp liên hệ thực tiễn 1.3 Cách tiến hành phương pháp liên hệ thực tiễn TRANG 2 2 3 4 4 4 II.CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng việc vận dụng phương pháp liên hệ thực 5 tiễn dạy học - môn Giáo dục công dân lớp 12 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Khó khăn 2.2 Những kinh nghiệm vận dụng có hiệu phương pháp liên hệ thực tiễn 2.3 Hiệu đạt PHẦN III KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm Kiến nghị 14 15 15 16 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1/ Lý chọn đề tài: Đổi phương pháp dạy học Trường phổ thông nhiệm vụ giáo dục toàn ngành giai đoạn Đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa lực tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức học sinh Tạo cho học sinh có niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Để giúp học sinh đạt yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo mục tiêu chương trình điều cần thiết Vấn đề đặt cho phải kết hợp phương pháp dạy học sử dụng phương tiện phù hợp với nội dung học Các phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân đa dạng phong phú, bao gồm phương pháp truyền thống đại Tuy nhiên, dạy học môn Giáo dục công dân nói chung lớp 12 nói riêng tách rời việc liên hệ với thực tiễn sống Liên hệ thực tiễn giúp cho em có nhìn thiết thực vấn đề học vận dụng có hiệu vào sống thân Xuất phát từ lí chọn đề tài nghiên cứu: “Liên hệ thực tiễn giảng dạy 6: Công dân với quyền tự (GDCD 12)” nhằm tìm hiểu thực trạng vận dụng phương pháp dạy học đưa số kinh nghiệm vận dụng có hiệu phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật dạy học môn GDCD 2/ Mục đích đề tài: Nghiên cứu thực trạng vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân 12 đề xuất số kinh nghiệm nhằm vận dụng phương pháp đạt hiệu 3/ Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp liên hệ thực tiễn dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 4/ Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 12B2, B4, B7, B8- Trường THPT Hoằng Hóa 2- Huyện Hoằng Hóa- Tỉnh Thanh Hóa 5/ Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Đây nhóm phương pháp nhằm mục đích thu thập thông tin liên quan đến đề tài cách đọc tài liệu, phân tích tổng hợp thông tin Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu thực tiễn dựa vào vấn đề đời sống thực tiễn học sinh, giáo viên đưa câu chuyện, tình liên quan đến thực tế cho học sinh giải thu kết 5.3 Phương pháp trắc nghiệm: Phương pháp người nghiên cứu sử dụng phiếu trắc nghiệm phát cho học sinh thu phân tích kết 5.4 Phương pháp vấn: Giáo viên đặt câu hỏi trực tiếp cho học sinh vấn đề liên quan đến đề tài ghi lại ý kiến 5.5 Phương pháp thống kê phân loại: Đây phương pháp người nghiên cứu thu thập số liệu thống kê phân tích để phân loại kết đối tượng học sinh tiếp thu học vận dụng phương pháp nêu 6/ Ý nghĩa khoc học thực tiễn đề tài: Đề tài góp phần việc phân tích, đánh giá hiệu vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 Đề xuất số kinh nghiệm vận dụng có phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua tình pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 Đề tài xem tư liệu tham khảo cho giáo viên việc đổi phương pháp dạy học PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề lí luận phương pháp liên hệ thực tiễn 1.1.1 Khái niệm phương pháp liên hệ thực tiễn: Liên hệ thực tiễn phương pháp tạo điều kiện thuận tiện cho học sinh nghĩ đến vấn đề diễn thực tế có liên quan đến học Trên sở đó, học sinh bộc lộ thái độ, ý kiến, cách làm riêng Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa mình, so sánh, đối chiếu với nội dung học để hiểu sâu sắc điều cần học Học sinh so sánh, đối thái độ, hành vi với nội dung học để củng cố mặt tốt, kịp thời sửa chữa sai lầm 1.1.2 Khái niệm phương pháp liên hệ thực tiễn: Phương pháp liên hệ thực tiễn phương pháp người dạy cung cấp cho học sinh tình sống thực tiễn, thông qua câu chuyện mà học sinh có thái độ, ý kiến riêng câu chuyện Tạo điều kiện cho em củng cố hành vi thân phù hợp với thực tiễn sống 1.2 Mục đích phương pháp liên hệ thực tiễn: Mục đích liên hệ thực tiễn nâng cao chất lượng học cách đưa vào nội dung học câu chuyện pháp luật có thật sống ngày Thông qua câu chuyện pháp luật, học sinh giải vấn đề phát câu chuyện liên quan trực tiếp đến học Học sinh học tập dẫn chứng thực tiễn giúp cho em tiếp thu có hiệu giảm bớt khô khan môn học Bằng câu chuyện pháp luật có thật giúp học sinh có hứng thú tìm tòi tình tiết liên quan đến học để tìm hướng giải phán đoán phù hợp với thưc tiễn Thông qua tình pháp luật giáo viên dễ dàng giáo dục cho em có nhận thức phù hợp tính thực tiễn câu chuyện pháp luật cao Câu chuyện pháp luật giúp học sinh có kinh nghiệm, thái độ ứng xử sống cách hợp lí Bài học rút từ câu chuyện pháp luật tác động thực tiễn đến suy nghĩ học sinh có ý nghĩa giáo dục thiết thực Vận dụng tốt tình pháp luật vào nội dung học giáo viên sử dụng có hiệu phương pháp liên hệ thực tiễn giúp học sinh nắm vững kiến thức học cách sâu sắc, ghi nhớ lâu vận dụng tốt nội dung học 1.3 Cách tiến hành phương pháp liên hệ thực tiễn : Bước 1: Đối với giáo viên: Chuẩn bị tình thực tiễn có nội dung phù hợp với học Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa Giáo viên phô tô, in nguyên văn tình thực tiễn tóm tắt lại tình cho ngắn gọn, dễ hiểu đưa vào học Giáo viên đặt câu hỏi theo cách “Cùng suy nghĩ” sau tình giúp học sinh làm trả lời Bước 2: Đối với học sinh: Học sinh đọc tình mà giáo viên cung cấp theo cá nhân theo nhóm Học sinh đọc lại tình pháp luật, phân tích trả lời câu hỏi cuối tình mà giáo viên nêu (từng cá nhân trả lời đại diện theo nhóm) tuỳ cách tổ chức giáo viên Đại diện nhóm cá nhân khác bổ sung, nhận xét ý kiến mà bạn vừa nêu Bước 3: Giáo viên lắng nghe, phân tích tổng hợp ý kiến học sinh thảo luận tự tìm hiểu nội dung tình pháp luật Giáo viên tổng kết nội dung xác giúp học sinh nắm vững học II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng việc vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn trong giảng dạy 6:Công dân với quyền tự (GDCD 12) 2.1.1 Thuận lợi: Nội dung 6- Giáo dục công dân lớp 12 ,liên quan chặt chẽ đến nội dung pháp luật Học sinh học tập nội dung vận động vào sống thực tiễn Sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua tình pháp luật phù hợp với nội dung nêu Những tình pháp luật phản ánh việc có thật diễn sống, gần gũi dễ hiểu học sinh Tạo cho em có niềm tin công pháp luật cách giải Mặt khác, tình pháp luật giúp em có sở để phân loại theo nội dung khác cho phù hợp nội dung Tính gần gũi, hấp dẫn tình pháp luật giúp cho giáo viên học sinh dễ dàng giảng dạy học tập theo phương pháp Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa Khi sử dụng tình pháp luật vào giảng dạy giáo viên học sinh thấy hứng thú hiệu nguồn tài liệu phong phú đa dạng Giáo viên học sinh tìm hiểu tình pháp luật phù hợp báo chí (Báo Công an thành phố Đà Nẵng, báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh, báo Pháp luật, báo Pháp luật đời sống ) Ngoài ra, nguồn tài liệu cần khai thác tìm hiểu báo mạng, báo Thanh Niên, báo Tuổi trẻ Giáo viên học sinh tìm nguồn tài liệu phương tiện gần gũi như: Đài truyền hình Việt Nam, đài phát tiếng nói Việt Nam Như vậy, với nguồn tài liệu phong phú hổ trợ đắc lực có hiệu cho việc dạy học giáo viên học sinh Năm học 2016- 2017,Bộ Giáo dục Đào tạo đưa môn GDCD vào kỳ thi THPT Quốc gia, nên học sinh bắt đầu để tâm đến môn học lợi Sự hỗ trợ, giúp đỡ tổ môn, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện nhiều Chính nhờ đạo sát sao, kịp thời Ban giám hiệu mặt giúp cho giáo viên học sinh có điều kiện tốt để đổi phương pháp dạy học có môn Giáo dục công dân 2.1.2 Khó khăn: Bên cạnh mặt thuận lợi vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn trình vận dụng phương pháp gặp số khó khăn định: Để vận dụng có hiệu phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua tình pháp luật giảng dạy 6- Giáo dục công dân lớp 12 yêu cầu người dạy người học phải sưu tầm nguồn tài liệu Việc chọn lọc tình pháp luật thời gian giáo viên học sinh Nếu sưu tầm chọn lọc tài liệu không sử dụng không trọng tâm học dài Giáo viên phải đầu tư thời gian để cập nhật tình pháp luật nhất, có tính thời liên quan đến nội dung học Do việc đầu tư thời gian không thường xuyên không xếp thời gian khó khăn việc sử dụng phương pháp Còn nhiều học sinh có thái độ thờ với môn học nên giáo viên gặp trở ngại lớn trình đổi phương pháp dạy học Để gây hứng thú Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa kích thích cho em học tập tích cực phương pháp đòi hỏi giáo viên phải nổ lực dạy, khó khăn chung cho môn Những tình pháp luật mà giáo viên nên đưa vào giảng phương tiện dạy học Để phương tiện dạy học góp phần đắc lực cho việc đổi phương pháp đòi hỏi phải có nguồn cung cấp Ở nguồn cung cấp tiện lợi tài liệu tham khảo nhà trường Nhưng thực tế nguồn tài liệu trường thiếu thốn khó khăn cho việc giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 2.2 Những kinh nghiệm vận dụng có hiệu phương pháp liên hệ thực tiễn 6- Giáo dục công dân lớp 12: 2.2.1 Chuẩn bị: Để tiến hành có hiệu nội dung học yêu cầu giáo viên học sinh cần có bước chuẩn bị thật tốt Sự chuẩn bị giáo viên nhiều cách, giáo viên trực tiếp sưu tầm, tìm hiểu câu chuyện pháp luật trước đến lớp Tình pháp luật phải phù hợp với nội dung học phải ngắn gọn để tiết kiệm thời gian Giáo viên tóm tắt lại tình tiết tình cho dễ hiểu ngắn gọn Cách khác giáo viên hướng dẫn học sinh tổ tự tìm tình pháp luật liên quan đến học Để kích thích tính tích cực sáng tạo học sinh rèn luyện ý thức chuẩn bị nhà giáo viên nên cho điểm học sinh tìm có chất lượng tình pháp luật Giáo viên lưu ý không làm nhiều thời gian tốn tiền học sinh Nguồn sưu tầm tình tình pháp luật để vận dụng giảng dạy đa dạng Giáo viên hoạt học sinh sưu tầm loại sách báo, tạp chí, đài phát thanh, đài truyền hình, mạng internet sưu tầm theo chủ đề, nội dung cụ thể dạy 2.2.2 Vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn 6- Giáo dục công dân lớp 12: Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa Hầu hết chương trình Giáo dục công dân lớp 12 đưa phần lên hệ thực tiễn vào giảng dạy Tuy nhiên, đưa số ví dụ tiêu biểu, có hiệu vận dụng phương pháp 6: Để giảng mục 1a ( Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân) giáo viên đưa tình huống: Vụ mẹ nhốt cán phường: Lực lượng chức kiểm tra phần diện tích xây dựng lấn chiếm hộ bà Trần Mỹ Lệ Theo điều tra ban đầu quan công an, khoảng 9h ngày 21/4, tổ công tác UBND phường Long Bình Tân, TP Biên Hòa gồm cán phân công đến địa số 425, hẽm 65, tổ 11, khu phố 2, phường Long Bình Tân kiểm tra hành làm việc với bà Lệ việc người có hành vi xây dựng công trình trái phép đất Dự án Bệnh viện điều dưỡng Khi nhóm cán vừa vào nhà bà Lệ trai Đỗ Hoàng Long khóa cửa giam giữ người UBND phường Long Bình Tân đến tuyên truyền, vận động bà Lệ trai thả nhóm cán bộ, song bà Lệ không chấp hành mà đe dọa kích nổ bình gas nhà lực lượng công an vào giải cứu Đến 12h ngày, Công an TP Biên Hòa phối hợp với quyền địa phương phá cửa, giải thoát cho cán Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa * Cách tiến hành: Giáo viên phô tô phát tình pháp luật cho lớp làm tài liệu tham khảo Học sinh suy nghĩ câu hỏi giáo viên đưa 1.Em có nhận xét hành vi mẹ bà Lệ? Hành vi xâm phạm đến quyền công dân? Em hiểu quyền Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? Học sinh thảo luận theo nhóm trình bày ý kiến Giáo viên: Tổng hợp ý kiến bổ sung, đưa khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Để giảng mục 1b, giáo viên đưa tình huống: Chu Văn Đức (sinh năm 1963) Trịnh Thị Hạnh Phương (Sinh năm 1962) trú 241/108 Nguyễn Trãi, phường Tân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội làm nghề bán phở Theo cáo trạng Viện kiểm soát, từ năm 1993 vợ chồng Đức - Phương nuôi em nhỏ giúp việc tên Nguyễn Thị Thông (tức Bình - sinh năm 1983) Trong trình giúp việc gia đình này, em Bình không bị vắt kiệt sức lao động mà bị vợ chồng Đức - Phương đánh đập, chửi bới hành hạ dã man Hành vi xâm phạm đến thân thể em Bình vợ chồng Đức - Phương thể việc: Dùng muôi nước phở hắt nước nóng vào người, dùng tre, gỗ đánh vào người, vào vùng kín, dùng dao nhọn đâm vào ống đồng chân trái gây thương tích, dùng kìm kẹp thịt hai bên mạng sườn Do không chịu việc hành hạ, ngày 20/10/2007 em Bình bỏ trốn tố cáo hành vi vợ chồng Đức - Phương với công an Trong khoảng 10 năm giúp việc cho vợ chồng Đức - Phương, em Bình nuôi ăn, không học trả lương Việc em Bình bị đánh đập hành hạ để lại khắp thể em 424 vết sẹo, gây tổn hại sức khoẻ 34% Sáng 21/1/2008, Toà án nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội mở phiên sơ thẩm, xét xử vợ chồng Đức - Phương tội: “Hành hạ người khác” “Gây tổn hại sức khoẻ cho người khác” theo khoản Điều 110 khoản Điều 104 Bộ luật hình Cụ thể Chu Văn Đức 36 tháng tù cho hưởng Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa án treo, Trịnh Thị Hạnh Phương 45 tháng tù giam, buộc bị cáo bồi thường thiệt hại, vật chất cho nạn nhân theo quy định pháp luật Vợ chồng Đức - Phương trước vành móng ngựa * Cách tiến hành: Giáo viên phô tô phát tình pháp luật cho lớp làm tài liệu tham khảo Học sinh suy nghĩ câu hỏi giáo viên đưa Hành động Chu Văn Đức Trịnh Thị Hạnh Phương có pháp luật cho phép không? 2.Vì hành động không pháp luật cho phép? Em hiểu quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe danh dự công dân? Học sinh thảo luận theo nhóm trình bày ý kiến Giáo viên: Tổng hợp ý kiến bổ sung, đưa khái niệm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe danh dự công dân Giáo viên đưa tình pháp luật Mẹ “ăn thịt ”con đăng báo Tuổi trẻ (Thứ ngày 25/9/2008) vào giảng dạy mục 1b 6:) Học sinh: Đọc tình pháp luật thảo luận theo nhóm với nội dung: Phân tích hành vi ngược đãi, hành hạ dã man bé Nguyễn Thị Hảo bà Nguyễn Thị Mỳ? Em có nhận xét hành vi bà Mỳ ý kiến em nào? Học sinh thảo luận theo nhóm trình bày ý kiến 10 Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa Giáo viên: Tổng hợp ý kiến bổ sung Kết luận: Hành vi bà Mỳ vi phạm pháp luật (vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe danh dự công dân ,bình đẳng cha mẹ cái) Tình pháp luật: Sáu người lãnh án tù 50.000 đồng (Báo Công an thành phố Đà Nẵng ngày 05/12/2009) Theo đó, vào khoảng 16 30 ngày 28/6, bãi giữ xe quán Buty thuộc khu du lịch Bãi Rạng, phường Thọ Quang (Q.Sơn Trà, TP Đà Nẵng), mâu thuẫn việc trả thiếu 50.000 đồng tiền thuê bạt ngồi, nhóm thực khách gồm Nguyễn Nam Trung, Tạ Văn Vĩnh, Tạ Văn Khôi, Lê Văn Dũng, (trú Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) dùng gạch đá ném vào nhóm giữ xe quán Buty Lê Anh Tuấn, Hoàng Quốc Việt, Trịnh Văn Tý Trước hành vi nhóm thực khách, đối tượng Lê Anh Tuấn dùng rựa chém nhiều nhát vào người Nguyễn Nam Trung khiến Trung chết chỗ Trước hành vi vi phạm pháp luật đối tượng, HĐXX tuyên phạt bị cáo Lê Anh Tuấn (SN 1985, trú P.Thọ Quang, Q Sơn Trà, TP Đà Nẵng) năm tù tội giết người Bị cáo Hoàng Quốc Việt (SN 1986), Trịnh Văn Tý (SN 1984, trú xã Vạn Hà, Thiệu Hóa, Thanh Hóa), Tạ Văn Vĩnh (SN 1982) Tạ Văn Khôi (SN 1986), Lê Văn Dũng (SN 1964, trú quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) người năm tù cho cho tội gây rối trật tự công cộng Tình vận dụng vào mục 1b 6: Công dân với quyền tự * Cách tiến hành: Giáo viên gọi học sinh đọc to, rõ ràng tình pháp luật yêu cầu học sinh: Phân tích hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác bị cáo Hậu trách nhiệm pháp lí? Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại ý liên quan đến nội dung câu chuyện học Tình pháp luật: Một phụ nữ bị làm nhục suốt tiếng đồng hồ (Cadn.com.vn) - Hơn tháng qua, chị Phạm Thị Hải (1963, trú thôn Trung Bính, xã Bảo Ninh, TP Đồng Hới, Quảng Bình) không sống nỗi nhục nhã, hổ thẹn bị người nhà bà Diệu Thị Thảo (1960, trú xã Bảo Ninh) 11 Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa dùng kéo, dao cắt tóc, chặt, xé lột hết áo quần bắt “diễu hành” đường mà bị vết bầm tím đối tượng hành hạ suốt gần đồng hồ phải nhập viện Tiếp chuyện chúng tôi, nét mặt chị Hải chưa hết bàng hoàng sau trận đòn hành hạ thể xác lẫn tâm hồn vừa qua Chị kể lại đêm kinh hoàng bị hành hạ làm nhục: Khoảng 21 ngày 16-10, chị nhận tin nhắn anh Lại Thế Nhân (1958, trú xã) hẹn lên thuyền sông Nhật Lệ nói chuyện Vì gái độc thân nên chị nhận lời Sau thuyền chạy cách bến chợ cá Đồng Hới khoảng 100m dừng lại Trong lúc hai người “thì thầm” đối tượng Hòa (1983) Quảng (1988), anh Nhân bơi từ sông lên thuyền hai người Trên thuyền, Hòa, Quảng có lời lẽ nhục mạ, đánh đập chị Hải dùng dao đe dọa Sau đó, hai kéo thuyền vào bến chợ cá Đồng Hới để số đối tượng khác gia đình anh chị em lên thuyền dùng dao, kéo cắt tóc, chặt tóc, xé lột hết áo quần chị Hải Trong trình từ 21 đến 23 giờ, đối tượng cho thuyền trôi từ từ dòng sông để hành hạ chị Hải Ngoài đối tượng thực hành vi trên, đối tượng lại dùng tay chân đấm, đá, đánh khiến chị bị tê liệt toàn thân lịm bị “nếm” nhiều trận đòn dã man Sau gần đồng hồ hành hạ, đánh đập, đối tượng lôi chị Hải lên bờ bến Trung Bính (gần nhà anh Nhân) bắt chị tình trạng không mảnh vải che thân “diễu hành” đường trước chứng kiến đông đảo bà lối xóm Lúc này, người nhà chị Hải đến van xin, năn nỉ, nhiều người dân thôn đến góp ý can ngăn đối tượng chịu cho chị Hải mặc áo quần để người nhà đưa Do bị hành hạ, đánh đập suốt tiếng đồng hồ nên chị Hải bị thương tích nhiều nơi thể, đưa điều trị Bệnh viện Việt Nam- Cuba Đồng Hới Sau 10 ngày điều trị, chị Hải xuất viện Theo hồ sơ bệnh án chị bị đa chấn thương vùng đầu, vùng mặt nhiều vết bầm tím bị đánh Chi phí điều trị toàn hết gần 15 triệu đồng Trong số đối tượng tham gia đánh đập, hành hạ làm nhục chị Hải có vợ Lại Thế Nhân, người số người khác gia đình Anh Phạm Văn Dương (anh ruột chị Hải) xúc: “Họ tàn nhẫn thật, tui van xin, năn nỉ họ hành hạ, đánh đập làm nhục em trước người” Bà Hoàng Thị Quy (82 tuổi, mẹ chị Hải) đau lòng: “Tui sinh ra, nuôi 45 năm chưa đánh đập roi, mà chúng hành hạ, đánh đập tui thế” Chị Hải tâm sự: “Từ xảy vụ việc đến nay, tinh thần không ổn định Hơn tháng không dám đường Tôi đề nghị quan bảo vệ pháp luật phải xử lý nghiêm khắc” Sau nhận đơn chị Hải gia đình gửi đến tố cáo đối tượng có hành vi đánh đập, hành hạ làm nhục, Cơ quan CSĐT CATP Đồng 12 Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa Hới tiến hành xác minh, điều tra làm rõ lập hồ sơ xử lý Ngày 23-11, CQĐT định khởi tố vụ án, khởi tố bị can gồm Diệu Thị Thảo (1960 - vợ Lại Thế Nhân), Lại Thanh Quảng (1988), Hoàng Thị Oanh (1966) Nguyễn Thị Lan (1971, trú xã Bảo Ninh – người thân Thảo) tội “Làm nhục người khác” quy định Điều 121 Bộ luật Hình Chị Hải với mái tóc bị cắt vết thương đầu Tình vận dụng vào Mục 1c * Cách tiến hành: Giáo viên phát câu chuyện pháp luật cho học sinh đọc trả lời câu hỏi Hành vi xâm phạm chỗ người khác Sơn Tuấn có vi phạm pháp luật không? Hậu gây nào? Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân 2.3 Hiệu đạt được: Trên sở nắm vững mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, phát huy thuận lợi phương pháp dạy học tích cực khắc phục khó khăn thu kết định Có nhiều phương pháp dạy học đưa lại hiệu cho tiết dạy Việc lựa chọn phương pháp phù hợp cho nội dung học cần thiết Sau 13 Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa thời gian giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 12 nhận thấy việc liên hệ thực tiễn vào dạy học cần thiết phù hợp Khi đưa phương tiện tình pháp luật vào học hiệu phương pháp liên hệ thực tiễn phát huy tích cực Học sinh học theo cách lồng ghép tình pháp luật vào mục cảm thấy hứng thú tăng tính liên hệ thực tiễn Hầu hết học sinh lớp 12 cảm thấy hứng thú thích học môn giảm tính khô khan Những tình pháp luật có thật tạo hội cho em nắm bắt thực tế vào nội dung học dễ dàng nhiều Đa số học sinh chịu khó tìm tòi tình pháp luật làm tư liệu, phân loại theo nội dung học nắm kiến thức vững vàng Các em có hội trao đổi với nội dung tình pháp luật giáo viên cung cấp tự tìm Thông qua việc trao đổi, bàn luận nhóm, lớp em đưa thắc mắc, câu hỏi với giáo viên bạn bè Các em mở rộng tầm nhận thức tự học hỏi nhiều kinh nghiệm từ tình thực tế Như tình pháp luật phát huy tác dụng, góp phần giáo dục ý thức pháp luật cho em Trong trình giảng dạy số cụ thể có vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua tình pháp luật có nhận xét đánh giá lại kết thông qua hình thức trắc nghiệm, kiểm tra 15 phút, tiết, điều tra phiếu Với tổng số lớp 12 trường lớp, tiến hành điều tra phiếu lớp thu kết sau: Lớp 12 B2 12 B4 12 B7 12 B8 Sĩ số học sinh 40 43 43 42 Thích học 35 39 40 39 Không thích học 3 Hiểu 35 39 40 39 Không hiểu 0 PHẦN III KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm 14 Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa Có nhiều phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân , bao gồm phương pháp dạy học truyền thống (Trực quan, giảng giải, vấn đáp ) phương pháp đại ( đóng vai, liên hệ thực tiễn, dự án ) Mỗi phương pháp dạy học có mặt mạnh mặt hạn chế riêng Các phương pháp phù hợp với loại riêng, hoạt động tiết dạy Do đặc trưng môn học Giáo dục công dân lớp 12 nên việc sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua tình pháp luật cần thiết Thông qua tình pháp luật em tiếp xúc với thực tiễn nhiều phân tích để hiểu sâu sắc nội dung học Học sinh biết vận dụng kiến thức thực tiễn biết đánh giá thực tiễn phát huy tính tích cực học tập Quá trình vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua tình pháp luật dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 đạt kết định Đa số học sinh lớp thấy hứng thú với phương pháp học thấy hiểu Lớp học sôi nổi, học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập Học sinh tạo hội tìm tòi kiến thức khó có liên quan đến nội dung học Bên cạnh thuận lợi vận dụng phương pháp giáo viên học sinh gặp phải số khó khăn định như: Quỹ thời gian hạn chế, tài liệu tham khảo nhà trường chưa nhiều, số học sinh thờ với môn học Như để phát huy tính tích cực phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua tình pháp luật khắc phục hạn chế yêu cầu đặt cho giáo viên vận dụng vào dạy Muốn phát huy tính tích cực khắc phục hạn chế phương pháp đòi hỏi giáo viên học sinh phải nỗ lực trình dạy học Đây yêu cầu trình đổi phương pháp dạy học nói chung môn Giáo dục công dân lớp 12 nói riêng Kiến nghị Trên kinh nghiệm thân, xin chia sẻ thầy cô Rất mong nhận sư góp ý để SKKN áp dụng rộng rãi, hiệu Xin trân trọng cảm ơn! 15 Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỜNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Nguyễn Văn Bát Lê Thị Ngọc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -*** Bộ Giáo dục Đào tạo: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học Phổ thông môn Giáo dục công dân, Nhà xuất Giáo dục – 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Giáo dục công dân, Nhà xuất Giáo dục - 2007 TS Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên): Góp phần dạy tốt - học tốt môn Giáo dục công dân trường Trung học Phổ thông, Nhà xuất Giáo dục – 2001 16 Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa Trần Quốc Cảnh - Nguyễn Xuân Khoát – Lê Thị Hải Ngọc: Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học phổ thông chu kỳ môn Giáo dục công dân, Nhà xuất Giáo dục – 2005 Nguyễn Nghĩa Dân: Đổi phương pháp dạy học môn Đạo đức Giáo dục công dân, Nhà xuất Giáo dục – 2001 Hồ Thanh Diện - Nguyễn Văn Cát: Thiết kế giảng Giáo dục công dân 12, Nhà xuất Hà Nội – 2008 Đặng Huyền: Câu chuyện pháp đình, Nhà xuất Công an nhân dân – 2008 Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên) : Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Giáo dục công dân, Nhà xuất Giáo dục – 2008 Phùng Đình Mẫn (Chủ biên) - Trần Văn Hiếu - Hồ Văn Liên – Phan Minh Tiến – Trương Thanh Thuý: Những vấn đề đổi giáo dục Trung học phổ thông nay, Huế - 2003 10 Lê Đức Quảng: Phương pháp tư liệu giảng dạy môn Giáo dục công dân, Nhà xuất Giáo dục – 1998 11 Nguyễn Văn Tuyến (Chủ biên) - Nguyễn Đức Ngọc: Tư liệu Giáo dục công dân 12, Nhà xuất Giáo dục – 2008 17 ... học II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng việc vận dụng phương pháp liên hệ thực tiễn trong giảng dạy 6: Công dân với quyền tự (GDCD 12) 2.1.1 Thuận lợi: Nội dung 6- Giáo dục công dân lớp 12 ,liên. .. cứu: Liên hệ thực tiễn giảng dạy 6: Công dân với quyền tự (GDCD 12) nhằm tìm hiểu thực trạng vận dụng phương pháp dạy học đưa số kinh nghiệm vận dụng có hiệu phương pháp liên hệ thực tiễn thông... liên hệ thực tiễn 6- Giáo dục công dân lớp 12: Lê Thị Ngọc - Giáo viên môn GDCD –Trường THPT Hoằng Hóa Hầu hết chương trình Giáo dục công dân lớp 12 đưa phần lên hệ thực tiễn vào giảng dạy Tuy