Phân tích & đánh giá các mặt hàng của hoạt động sản xuất & kinh doanh của Công ty Dệt 8 - 3
Trang 1Lời mở đầu
Xã hội càng phát trển thì hoạt động sản xuất, kinh doanh càng giữ vai tròquan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội Công tác nghiêncứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh vì thế
mà ngày càng đợc quan tâm trong các doanh nghiệp sản xuất Thông qua phântích các hoạt động kinh doanh một cách toàn diện sẽ giúp cho Công ty đánhgiá đầy đủ và sâu sắc các hoạt động kinh tế của mình, tìm ra các mặt mạnh vàmặt yếu trong công tác quản lý của Công ty Mặt khác qua phân tích kinhdoanh sẽ giúp cho các Công ty tìm ra các biện pháp tăng cờng các hoạt độngkinh tế và quản lý Công ty nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về tiềnvốn, lao động, đất đai của Công ty vào quá trình sản xuất kinh doanh
Đợc sự hớng dẫn của Trần Mạnh Hùng và sự giúp đỡ của Ban giám đốc
và các phòng ban trong Công ty Dệt 8/3 em đã cố gắng hoàn thành báo cáothực tập tổng hợp của mình Qua Báo cáo này, em đã có đợc cái nhìn tổngquan về các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Điều này giúp
em có định hớng đúng đắn trong việc lựa chọn “Chuyên đề thực tập tốtnghiệp” của mình Song, do thời gian thực tập còn hạn chế nên em cha thể đisâu vào phân tích từng vấn đề cụ thể của Công ty Đồng thời, không thể tránhkhỏi những sai xót trong bài báo cáo của mình, em rất mong nhận đợc sự đónggóp của Thầy Cô
Phần iQuá trình hình thành và phát triển của Công ty I.Giới thiệu chung về Công ty Dệt 8/3
Trang 2Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ Sợi, vải và sản phẩm may mặc Thực hiện các công việc phụ trợ khác liên quan đến việc sản xuất và phânphối sản phẩm
Nhập khẩu (hoặc mua lại thị trờng trong nớc nếu có sẵn) các nguyên vậtliệu để sản xuất sản phẩm
Trực tiếp hoặc gián tiếp xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài hoặccung cấp các sản phẩm nh nguyên liệu chính cho các cơ sở in nhuộm hoặcmay mặc trong nớc để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu có giá trị
Trực tiếp hoặc gián tiếp tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng trong nớc hoặccung cấp các sản phẩm nh là nguyên liệu thay thế hàng nhập khẩu cho các cơ
sở nhuộm hoặc may mặc để sản xuất các sản phẩm tiêu thụ nội địa có giá trịcao
Ii Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Đầu năm 1959, Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra quyết
định thành lập Nhà máy liên hiệp Sợi-Dệt-Nhuộm ở Hà Nội trong bối cảnhmiền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội nên đợc sự giúp đỡ rất lớn của TrungQuốc Năm 1960, Nhà máy đợc chính thức đa vào hoạt động xây dựng với độingũ CBCNV bớc đầu khoảng 1000 ngời Nhà máy vừa tiến hành xây dựng, vừatiến hành lắp đặt thiết bị máy móc Năm 1963 dây chuyền sản xuất sợi đợc đavào sử dụng Những sản phẩm đầu tiên đã góp phần không nhỏ vào công cuộcxây dựng XHCN ở miền Bắc lúc bấy giờ Ngày 8-3-1965 Nhà máy Dệt cắtbăng khánh thành và để kỷ niệm ngày quốc tế Phụ nữ 8-3, Xí nghiệp Liên hiệpSợi-Dệt-Nhuộm đợc đổi tên thành Liên hiệp Dệt 8-3 với đội ngũ CBCNV lêntới 5278 ngời Sau khi thành lập, Nhà máy có nhiệm vụ thực hiện sản xuất theocác chỉ tiêu Nhà nớc giao Theo công suất thiết kế, Nhà máy có hai dâychuyền sản xuất chính: Dây chuyền sản xuất sợi bông và Dây chuyền sản xuấtvải, bao tải Đay
Nhà máy đợc chia làm 4 phân xởng sản xuất chính là Sợi, Dệt, Đay cùngcác phân xởng sản xuất phụ trợ là động lực, cơ khí, thoi suốt
Trong những năm 1965-1975, miền Bắc chịu chiến tranh phá hoại của đếquốc Mỹ, nên việc vận chuyển nguyên liệu phục vụ cho sản xuất gặp rất nhiềukhó khăn Để khắc phục tình trạng này, Nhà máy đã chuyển phân xởng đayxuống Hng Yên thành lập nên nhà máy Tam Hng để gần với nguyên vật liệuthuận lợi cho sản xuất
Trang 3Năm 1969, trên mặt bằng nhà máy thuộc phân xởng đay, Bộ Công nghiệp đãcho xây dựng dây chuyền kéo sợi chải kỹ 1800 cụm sợi thuộc xí nghiệp Sợi Icủa xí nghiệp Sợi hiện nay Sau khi dây chuyền khánh thành đã tăng công suấtcủa nhà máy lên rất nhiều lần, góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng
đất nớc
Đến năm 1985, với sự chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chếthị trờng, Nhà máy mở rộng sản xuất: Lắp đặt thêm hai dây chuyền may vàthành lập phân xởng may để khép kín chu kỳ sản xuất từ bông đến may
Tháng 12/1990, Nhà máy sát nhập 2 phân xởng sợi A và B thành phân xởngSợi II Sau gần 4 năm sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, Nhà máy đãphát huy tốt vai trò của mình, đứng vững và phát triển thích nghi với cơ chếsản xuất mới
Cuối năm 1991, theo quyết định của Bộ Công nghiệp để phù hợp vớitình hình chung của toàn Công ty, Nhà máy Dệt 8-3 đổi tên thành Liên hiệpDệt 8-3
Tháng 7/1994, để thích hợp hơn nữa với việc sản xuất kinh doanh theocơ chế thị trờng, Bộ Công nghiệp đã quyết định đổi tên Nhà máy liên hiệp Dệt8-3 thành Công ty Dệt 8-3, tiến hành sắp xếp đăng ký lại Công ty Nhà n ớctheo quyết định 338
Cho đến nay, Công ty Dệt 8-3 vẫn thuộc loại hình Công ty Nhà nớc hoạt
động trong khuôn khổ Luật Công ty Nhà nớc Đây là một Công ty lớn, là mộtthành viên của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam Với cơng vị nh vậy, Công tyDệt 8-3 chịu sự điều hành trực tiếp của Công ty về các mặt sản xuất kinhdoanh Tuy vậy, Công ty vẫn hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập và tựchủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Dệt may ViệtNam đã tạo điều kiện cho Công ty vơn ra thị trờng nớc ngoài về xuất nhậpkhẩu và mua nguyên vật liệu Về mặt liên doanh liên kết hiện nay Công ty vẫncha có một liên doanh nào trong và ngoài nớc
Năm 1989-1991 nhà máy đầu t thêm một số thiết bị và cải tạo xí nghiệp sợi
B bằng nguồn vốn ấn Độ (20.000.000 Rupi), 20 máy Dệt CT của Liên Xô, 30máy Dệt của Hàn Quốc, cải tạo máy Dệt 1511M khổ hẹp cũ của Trung Quốc,
đa khổ vải từ 0,9m lên thành 1,25m Đến năm 2000 Công ty Dệt 8-3 đầu tnâng cấp và mở rộng 19 máy Dệt hiện đại của Thụy Sĩ, máy mài vải của ĐàiLoan nâng năng lực Xí nghiệp may lên 3 lần (xấp xỉ 500 máy may)
Công ty Dệt 8-3 là một nhà máy Dệt vải hoàn tất từ khâu kéo sợi đến khâuDệt, nhuộm, in công suất thiết kế là hơn 35 triệu mét vải thành phẩm một năm
Trang 4Năm 1990 vốn cố định từ 18,3 tỷ đồng lên 30,8 tỷ đồng (năm 1991) Công
ty Dệt 8-3 là một Công ty lớn, số công nhân năm 1999 gần 3300 công nhân,tổng tài sản của năm 2001 là 321,690 tỷ đồng và Công ty có 8 xí nghiệp thànhviên
Công ty Dệt 8-3 đã góp phần vào sự ổn định, phát triển của thị trờng Dệtmay Việt Nam qua hơn 30 năm nhất là thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế sang cơchế thị trờng Công ty đã hai lần đợc công nhận là lá cờ đầu của ngành Dệtmay Việt Nam, đợc Nhà nớc trao tặng huân chơng lao động hạng ba Công tycũng đã giành đợc nhiều danh hiệu cao quý tại các hội chợ, triển lãm tiêu dùngtrong cả nớc, đã tạo đợc hàng ngàn công ăn việc làm cho ngời lao động gópphần vào việc ổn định xã hội Với tất cả những gì đạt đợc trong hơn 30 năm,Công ty Dệt 8-3 đã và sẽ khẳng định vị thế của mình trong ngành Dệt mayViệt Nam
IIi Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1 Chức năng:
Công ty Dệt 8-3 là Công ty Nhà nớc có chức năng sản xuất kinh doanh
và cung ứng cho thị trờng các sản phẩm Dệt, may, sợi, nhuộm in hoa đảm bảocác yêu cầu tiêu chuẩn do Nhà nớc đặt ra đáp ứng thị trờng nội địa, phục vụxuất khẩu đợc ngời tiêu dùng chấp nhận
2 Nhiệm vụ:
Đóng góp vào sự phát triển của ngành Dệt may và nền kinh tế quốc dân
Sự phát triển của Công ty Dệt 8-3 sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy ngành Dệtmay Việt Nam phát triển Điều này thể hiện ở các hoạt động nh chuyển giaocông nghệ mới, xâm nhập vào thị trờng quốc tế, tạo thêm các cơ hội vệ tinhcho Công ty
Bình ổn thị truờng của các Công ty Nhà nớc khi nền kinh tế chuyển sangcơ chế thị trờng Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty Dệt 8-3 và các đơn vịthuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam thực hiện chính sách quản lý thị trờngcủa Nhà nớc nh bình ổn giá cả, quản lý chất lợng sản phẩm, chống hàng giả,hàng nhái mẫu, thực hiện hỗ trợ các Công ty địa phơng về nguyên liệu, tiêu thụsản phẩm trong những lúc khó khăn
Trang 5Mở rộng, phát trển thị trờng trong và ngoài nớc Chú trọng phát triển mặthàng xuất khẩu qua đó mở rộng sản xuất tạo công ăn việc làm cho ngời lao
động, góp phần ổn định xã hội
Bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao, thực hiện nghĩa vụ đóng góp vàongân sách Nhà nớc Hiện nay Công ty Dệt 8-3 đã tiến hành hạch toán độc lập,Nhà nớc chỉ cấp lợng vốn nhỏ khoảng 20% phần còn lại Công ty phải tự huy
động từ nguồn khác
Iv Kết quả hoạt Động sản xuất kinh doanh của Công ty
Dệt 8-3 trong thời gian qua
Biểu 1: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 6PHần II Công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
I Đặc điểm về công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Trong nền kinh tế thị trờng, công nghệ là yếu tố quyết định cho sự pháttriển của sản xuất kinh doanh, là cơ sở để Công ty khẳng định vị trí của mìnhtrên thị trờng
Công nghệ và đổi mới công nghệ là động lực, là nhân tố phát triển trongcác Công ty Đổi mới là yếu tố, là biện pháp cơ bản giữ vai trò quyết định đểCông ty giành thắng lợi trong sản xuất kinh doanh Công nghệ lạc hậu sẽ tiêuhao nguyên vật liệu nhiều hơn, chi phí nhân công và lao động nhiều hơn, côngnghệ lạc hậu khó có thể tạo ra những sản phẩm có chất lợng phù hợp với nhucầu ngày càng cao của con ngời
Nền kinh tế hàng hoá thực sự đề ra yêu cầu bức bách, buộc các Công tymuốn tồn tại và phát triển, muốn có vị trí vững chắc trong quá trình cạnh tranh
đều phải gắn khoa học sản xuất với khoa học kỹ thuật và coi chất lợng sản
Trang 7phẩm là vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trờng và là phơng pháp
có hiệu quả tạo ra nhu cầu mới
Ngành Dệt may là một trong những ngành có công nghệ tơng đối phứctạp Muốn sản xuất ra một mét vải thành phẩm từ các nguyên liệu đầu vào nhbông, xơ phải trải qua nhiều quy trình và mỗi quy trình lại gồm nhiều công
đoạn, giai đoạn khác nhau Trong mỗi quy trình lại đòi hỏi áp dụng các lĩnhvực khoa học khác nhau nên sự kết hợp hài hoà đồng bộ của các dây truyềnsản xuất là rất quan trọng đối với Công ty
Trong những năm qua, Công ty dệt 8/3 luôn xác định đúng đắn tầm quantrọng của công nghệ sản xuất trong tiến trình phát trển của mình Công ty đãkhông ngừng đổi mới công nghệ, cải tạo nâng cấp máy móc thiết bị, nâng caonhận thức, tay nghề và trình độ của công nhân để thích ứng tốt với sự pháttriển của công nghệ hiện đại Việc đầu t, nâng cấp máy móc thiết bị, với nhữngmáy dệt, máy may hiện đại của Đài Loan, Hàn Quốc, Nga, Thụy Sỹ…trongtrongnhững năm gần đây đã cho thấy hiệu quả cao trong quá trình sản xuất kinhdoanh của Công ty
Biểu 2: Quy trình công nghệ toàn bộ của công ty dệt 8/3
Biểu 3: tổng quan về quy trình công nghệ kéo sợi
Trang 8BiÓu 4: tæng quan vÒ quy tr×nh c«ng nghÖ DÖt v¶i
NhËp kho
Sîi con d¹ngsuèt ngang
Trang 9Biểu 6: tổng quan về quy trình công nghệ may
Khâu lật
Đốt lông
ủ, nấu,tẩy
Làm bóngVải trắng
Nhuộm,chng, hấp,giặt
Văng
Gấp, phânloại
đóng thùng)
Nhập kho
Trang 10II Đánh giá trình độ Công nghệ sản xuất sản phẩm
của Công ty
Công ty Dệt 8/3 là một Công ty sản xuất và kinh doanh các mặt hàng sợi,vải và các sản phẩm may mặc phục vụ cho ngời tiêu dùng trong nớc và xuấtkhẩu Công nghệ sản xuất của Công ty là chuyên môn hoá theo kiểu liên tục.Các nguyên liệu đợc xử lý theo từng bớc công nghệ khác nhau và đợc kết hợplại để cho ra sản phẩm cuối cùng
Công nghệ, máy móc thiết bị đợc Công ty đánh giá là một trong nhữngyếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Côngnghệ, máy móc thiết bị hiện đại sẽ tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao,kiểu dáng đẹp, hình thức phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thịtrờng
Quy trình công nghệ sản xuất gia công sản phẩm của Công ty là mộtquy trình khép kín xuất phát từ khâu nguyên vật liệu cho tới sản phẩm cuốicùng là sợi vải và hàng may mặc
Quy trình công nghệ của Công ty đợc bố trí chia nhỏ hợp lý tạo thànhnhững bộ phận , xí nghiệp thành viên phối hợp chặt chẽ và ăn khớp với nhau.Những dây truyền kéo sợi, Dệt vải, hoàn tất vải, may đợc tổ chức khoa học vàsản xuất đạt năng suất và hiệu quả cao Trình độ công nghệ sản xuất gia côngcủa Công ty đợc đánh giá là tốt và tiên tiến
Phần iii Cơ cấu sản xuất của công ty dệt 8/3
I Đặc điểm về cơ cấu sản xuất của Công ty
Công ty Dệt 8/3 là một Công ty lớn vì vậy các bộ phận sản xuất đợc phânchia dựa trên nguyên tắc về chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củamỗi bộ phận Cơ cấu sản xuất của Công ty Dệt 8/3 đợc tổ chức phân chia thànhnhững bộ phận sản xuất chính, phụ, phụ trợ và phục vụ sản xuất
Bộ phận sản xuất chính bao gồm các dây chuyền sản xuất Sợi – Dệt –Nhuộm – May của các Xí nghiệp tơng ứng
Xí nghiệp Sợi gồm XN sợi A, XN sợi B, XN sợi II với tổng diện tích22.000 m2, 1650 công nhân với nhiệm vụ sản xuất sợi để bán và cung cấp cho
bộ phận Dệt
Trang 11Xí nghiệp Dệt với diện tích 14.600 m2, 800 công nhân với nhiệm vụ sảnxuất vải mộc dùng để xử lý hoàn tất bán hoặc bán vải mộc.
Xí nghiệp Nhuộm có diện tích 14.800 m2, 350 công nhân với nhiệm vụ
đóng kiện vải mộc bán hoặc nhuộm sợi, nhuộm vải, in hoa, tẩy trắng vải chomay hoặc bán
Xí nghiệp may với 500 máy may và 500 công nhân (đi một ca), nhiệm
vụ may các sản phẩm để bán và phục vụ xuất khẩu
Bộ phận sản xuất phụ bao gồm những bộ phận nhỏ nằm trong các xínghiệp Sợi, Dệt, Nhuộm và may.Bộ phận này tận dụng những phế liệu của bộphận sản xuất chính hoặc tận dụng những khả năng d thừa của sản xuất chính
để chế tạo, sản xuất ra sản phẩm phụ.Ví dụ trong xí nghiệp May của Công ty
có bộ phận tận dụng vải để may vỏ gối, vỏ chăn, khăn…trong
Biểu 7: Tổng quan về Cơ cấu sản xuất của Công ty Dệt 8/3
Xí nghiệp sợi
Bán Sợi thành phẩm
Nguyên liệu
(Bông)
Nhập kho sợithành phẩm
Xí nghiệp dệt
Nhập kho vải mộc
Xí nghiệp nhuộm
Nhập kho vảihoàn tất
Xí nghiệp may
Bán Vải mộc
Bán Vải hoàn tất
Trang 12II Đánh giá về cơ cấu sản xuất của Công ty
Cơ cấu sản xuất của Công ty mang tính dây chuyền và liên tục, các bộphận hoạt động nhịp nhàng ăn khớp với nhau tạo nên một cơ cấu chặt chẽ từkhâu nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng là hàng may mặc ởcuối mỗi khâu hay mỗi bộ phận sản phẩm có thể đợc tiêu thụ hoặc đợc chuyểntiếp đến các khâu, bộ phận tiếp theo để sản xuất Điều này vừa tạo nên sự độclập vừa tạo nên sự liên kết giữa các khâu, bộ phận, xí nghiệp với nhau
Cơ cấu sản xuất của Công ty đã phát huy đợc tính phối hợp giữa các bộphận, xí nghiệp với nhau tăng tính hiệu quả sản xuất của xí nghiệp nói riêng vàcủa Công ty nói chung Đồng thời tạo sự thống nhất về chỉ huy, điều hành vàkiểm soát từ Ban giám đốc Công ty Tuy nhiên, với cơ cấu sản xuất của Công
ty hiện nay đòi hỏi phải có sự điều hành giám sát thờng xuyên liên tục từ Banlãnh đạo Chỉ một sơ suất trong công tác kiểm tra giám sát sẽ gây ra sự gián
đoạn trên dây chuyền và làm ảnh hởng tới tiến trình sản xuất của cả xí nghiệp,Công ty
Nh vậy, để qúa trình sản xuất diễn ra bình thờng và có hiệu qủa thì côngtác chỉ huy, điều hành, kiểm soát phải tốt Muốn vậy, Công ty phải có một bộmáy tổ chức quản lý gọn nhẹ, hợp lý và hoạt động hiệu quả
Nhập kho SPcuối cùng
Bán Sảnphẩm may
Trang 13Phần iV
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty dệt 8/3
I Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
Để thích ứng với cơ chế thị trờng luôn luôn biến động, với phạm vi hoạt
động tơng đối rộng…trong Công ty đã lựu chọn cho mình một hình thức tổ chứcphù hợp để thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao, nhằm đem lại hiệuquả hoạt động cao nhất, Công ty Dệt 8/3 đã thực hiện mô hình tổ chức theokiểu trực tuyến chức năng - một hình thức đợc áp dụng phổ biến trong cácCông ty nhà nớc hiện nay
Trong cơ cấu này chức năng đợc chuyên môn hoá hình thành các phòngban Các phòng ban có nhiệm vụ tham mu, giúp việc cho Tổng Giám đốc vàcác Phó Tổng Giám đốc trong phạm vi chức năng của mình
Những quyết định ở các phòng ban chỉ có ý nghĩa với phòng ban đó khi
đã thông qua Tổng Giám đốc hoặc đợc Tổng Giám đốc uỷ quyền Trong cơcấu này, Ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo tới các cơ sở sản xuất kinh doanh củatoàn Công ty, do đó tình hình sản xuất kinh doanh tại từng Xí nghiệp, cơ sở,
đơn vị đợc nắm bắt và phản hồi kịp thời, chính xác lên cơ quan quản lý caonhất, góp phần ra những quyết định chính xác, nhanh chóng
Các phòng ban là những bộ phận chức năng tham mu giúp Ban giám đốcquản lý điều hành Công ty có hiệu quả hơn Mệnh lệnh từ Ban giám đốc đợctruyền trực tiếp đến từng cơ sở, đồng thời giúp các cơ sở có sự hỗ trợ lẫn nhau,giúp đỡ nhau và thống nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh
ii Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bất kỳ Công ty nào đều có
bộ máy tổ chức quản lý với chức năng nhiệm vụ cụ thể để điều hành các hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty mình Công ty Dệt 8/3 đã thành lập bộmáy tổ chức quản lý nh sau:
biểu 8: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dệt 8/3
Tổng Giám Đốc
PTGĐ
Kỹ thuật
PTGĐ Điều hànhSX-KD
PTGĐ
TC-LĐ
Trang 14
1.Ban Giám đốc: gồm 1 Tổng Giám đốc và 3 Phó Tổng Giám đốc
Tổng Giám đốc: là ngời nắm quyền hành cao nhất chịu trách nhiệm
điều hành chung về các hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty, chịutrách nhiệm trớc cấp trên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty
Ba Phó Tổng Giám đốc có nhiệm vụ cố vấn, trợ giúp cho Tổng giám đốc
trong công tác chỉ huy, điều hành và quản lý Công ty
Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật: có nhiệm vụ chỉ huy theo sự phân công
của Tổng giám đốc về mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuất hoặc cố vấn cho Tổnggiám đốc trong việc đa ra quyết định có liên quan đến máy móc thiết bị
Phó Tổng Giám đốc Điều hành Sản xuất kinh doanh: là ngời có
quyền điều hành tơng đơng Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật chịu trách nhiệm vềsản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Phó Tổng Giám đốc TC-LĐ: là ngời có quyền tơng đơng với hai Phó
Tổng Giám đốc trên phụ trách việc đào tạo lao động và an ninh trật t trongCông ty
2 Các Phòng ban - chức năng, nhiệm vụ
Phòng
Kỹ
Thuật
PhòngXuấtNhậpKhẩu
PhòngTiêuThụ
PhòngBảoVệQS
PhòngKếToánTC
PhòngTổChứcHC
T.TâmTN&KTChấtLợng(KCS)
Trang 15Phòng Kỹ thuật: có nhiệm vụ xây dựng các định mức, quản lý toàn bộ
các định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu kỹ thuật của toàn Công ty
Phòng Kế hoạch tiêu thụ: có nhiệm vụ sử dụng kế hoạch sản xuất kinh
doanh của Công ty Trực tiếp triển khai mục tiêu, chiến lợc tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty, căn cứ vào các hợp đồng đã ký kết với khách hàng và nguồn lựccủa Công ty, sau đó trình lên Tổng giám đốc
Phòng Tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm về quản lý tiền lơng, bảo
hộ lao động, hành chính quản trị, giải quyết chế độ công nhân viên chức
Phòng Kế toán tài chính: Sau khi có kế hoạch sản xuất đợc duyệt,
phòng này chịu trách nhiệm hạch toán thu chi, lãi lỗ
Phòng Xuất nhập khẩu: phụ trách xuất khẩu sang các nớc khác sản
phẩm của Công ty, đồng thời cũng chịu trách nhiệm nhập dây chuyền côngnghệ tiên tiến của các nớc trên thế giới bao gồm máy móc thiết bị phụ tùng vànguyên vật liệu phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho sản xuất cũng nh hoạt độngkhác của Công ty
Trung tâm thí nghiệm và Kiểm tra chất lợng (KCS): có chức năng
kiểm tra chất lợng sản phẩm nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm trớc khi đa ratiêu thụ Đồng thời là nơi thí nghiệm chất lợng sản phẩm mới trớc khi đa vàosản xuất hàng loạt
Phòng Bảo vệ: Do yêu cầu thực tiễn của Công ty về mặt quy mô cũng
nh thời gian làm việc (24 giờ một ngày đêm) phòng có chức năng đảm bảo anninh cho Công ty, phòng chống cháy nổ
3 Các Xí nghiệp thành viên
Các Xí nghiệp Sợi A, B và Sợi II: với chức năng, nhiệm vụ sản xuất các
mặt hàng sợi để cung cấp sợi cho xí nghiệp Dệt và bán ra thị trờng
Xí nghiệp Dệt: có chức năng trực tiếp dệt các loại vải theo đơn đặt
hàng Cung cấp các loại vải mộc cho Xí nghiệp nhuộm và các đơn vị thi công
Xí nghiệp Nhuộm: Đây là khâu hoàn tất các sản phẩm vải nh làm bóng,
nhuộm màu, in hoa…trong để cung cấp cho dây chuyền may, tiêu thụ trong nớc vàxuất khẩu
Xí nghiệp May: có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng may mặc tiêu thụ
trong nớc và xuất khẩu, gia công theo đơn đặt hàng về may
Xí nghiệp Cơ điện: chịu trách nhiệm điện sinh hoạt và sản xuất, đồng
thời sản xuất các chi tiết, phụ tùng cơ khí phục vụ cho việc sửa chữa thiết bịmáy móc trong Công ty
Trang 16Xí nghiệp Dịch vụ: chịu trách nhiệm phục vụ ăn uống cho công nhân
viên Thực hiện công tác mặt bằng và xây dựng nhỏ trong Công ty
* Ta thấy trong bộ máy tổ chức quản lý của Công ty, Tổng Giám đốc làngời có quyền hành cao nhất Tổng giám đốc có quyền quyết định các vấn đềquan trọng nh: duyệt mẫu mã, định giá sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu sảnxuất…trong Nh vậy, vai trò của ngời đứng đầu Công ty có ý nghĩa rất quan trọng.Việc vạch ra đờng lối chủ trơng của Ban lãnh đạo Công ty có ý nghĩa sống còn
và ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty
Phần V Hoạch định chiến lợc và kế hoạch
phát triển Công ty
I ảnh hởng của các nhân tố đến công tác hoạch định chiến lợc và kế hoạch phát trển doanh nghiệp
1 Môi trờng kinh tế và môi trờng ngành :
1.1 Môi trờng kinh tế quốc dân :
1.1.1 Môi trờng kinh tế :
Môi trờng kinh tế là môi trờng có liên quan trực tiếp đến thị trờng tiêu thụsản phẩm của Công ty Dệt 8/3, nó quyết định những đặc điểm chủ yếu của thịtrờng nh: dung lợng, cơ cấu, sự phát triển trong tơng lai của cầu, của cung,khối lợng hàng hoá và giá trị hàng hoá trao đổi trên thị trờng
Một số nhân tố kinh tế quan trọng ảnh hởng đến hoạch định chiến lợc củaCông ty :
+ Nguồn tài nguyên, nguyên liệu, tài chính
+ Sự phân bổ và phát triển của lực lợng sản xuất
+ Sự phát triển của sản xuất hàng hoá
+ Thu nhập quốc dân
+ Thu nhập bình quân đầu ngời
1.1.2 Môi trờng văn hoá xã hội, dân c
a Văn hoá xã hội :
Các nhân tố văn hoá xã hội gắn liền với lịch sử phát triển của từng bộ phậndân c và sự giao lu giữa các bộ phận dân c khác nhau Các nhân tố này ảnh hởng đến thị hiếu tập quán tiêu dùng của dân c Trong số các nhân tố vănhoá xã hội phải kể đến :
Trang 17- Phong tục tập quán , truyền thống văn hoá xã hội , tín ngỡng
- Các giá trị xã hội
- Sự đầu t của các công trình, các phơng tiện thông tin văn hoá
- Các sự kiện văn hoá , hoạt động văn hoá môi trờng
b Dân c:
Dân c có ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành cung cầu trên thị trờng,
đồng thời nó có khả năng ảnh hởng đến sự cung ứng hàng hoá trên thị trờngmột các gián tiếp thoong qua sự tác động của nó
Các nhân tố dân c bao gồm:
- Dân số và mật độ dân số
- Sự phân bổ của dân c trong không gian
- Cơ cấu dân c ( độ tuổi , giới tính ) …trong
- Sự biến động của dân c
- Trình độ của dân c
1.1.3 Môi trờng pháp lý
Môi trờng pháp lý ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng thông qua việc quy
định, kiểm soát các quá trình, các hoạt động và các mối quan hệ thị trờng
Đồng thời nó còn có thể hạn chế hoặc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợicho sự phát triển của thị trờng Cụ thể của môi trờng pháp lý đó là:
1.1.4 Môi trờng khoa học công nghệ:
Đây là môi trờng có vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong cạnhtranh của Công ty bởi nó ảnh hởng sâu sắc và toàn diện trên các lĩnh vực hoạt
động sản xuất kinh doanh
Những ảnh hởng của khoa học công nghệ cho ta thấy đợc các cơ hội
và thách thức cần phải đợc xem xét trong việc soạn thảo và thực thi chiến lợcsản xuất kinh doanh
Những phát minh mới về khoa học công nghệ làm thay đổi nhiều tậpquán và tạo xu thế mới trong tiêu dùng và cho ra nhiều sản phẩm mới
1.2 Môi trờng ngành
Trang 181.2.1 Sự cạnh tranh giữa các Công ty trong ngành:
Ngành Dệt may là một trong những ngành trọng điểm đợc nhà nớc chútrọng đầu t, cộng với sự điều tiết của thị trờng đã làm cho số lợng Công ty Dệtmay trong những năm gần đây tăng vọt Điều đó có nghĩa là tình hình cạnhtranh trong ngành càng trở nên khó khăn và khốc liệt hơn Vì vậy, Công ty nàocũng phải đa ra những chiến lợc thị trờng riêng cuả mình để đảm bảo vị trícũng nh lợi ích cho Công ty mình
Một số công cụ cạnh tranh :
- Cạnh tranh về chất lợng sản phẩm
- Cạnh tranh về giá bán
- Cải tiến phơng thức bán hàng.
- Cải tiến về dịch vụ sau bán hàng.
- Quảng cáo khuyếch trơng sản phẩm
- Cung cấp sản phẩm kịp thời đúng lúc
1.2.2 Khách hàng
a Khách hàng truyền thống
Khách hàng truyền thống là những khách hàng có mối hệ tơng đối lâudài với Công ty Giữa Công ty và họ đã có sự hiểu biết khách hàng khá kỹ vềnhau và tin tởng nhau ở một mức độ nhất định
Đối với Công ty Dệt 8/3 việc tăng cờng, củng cố quan hệ với khách hàngtruyền thống luôn là mục tiêu, nhiệm vụ của toàn Công ty trong hiện tại vàtrong tơng lai
- Giá cả hàng hoá có liên quan
- Giá cả của hàng hoá mà Công ty đã, đang và sẽ sản xuất, tiêu thụ.
- Thị hiếu của ngời tiêu dùng.
- Kỳ vọng của ngời tiêu dùng
Trang 191.2.3 Mặt hàng thay thế.
Trong những năm gần đây, Công ty luôn tìm tòi để đa ra các mặt hàng thaythế, mặt hàng có khả năng thoả mãn tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng Trongnền kinh tế thị trờng, mặt hàng thay thế ra đời là một đòi hỏi tất yếu nhằm đápứng sự thay đổi của nhu cầu thị trờng ngày càng biến động nhanh theo hớng đadạng hơn, phong phú hơn và ngày càng cao cấp hơn Các mặt hàng thay thế tạothuận lợi cho Công ty và mang lại thế mạnh cạnh tranh so với các đối thủkhác Tuy nhiên, đối với các mặt hàng bị thay thế vẫn có thể đợc phát triểntheo hai hớng sau :
- Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng hàng hoá để cạnh tranhbình đẳng với các mặt hàng thay thế
- Tìm kiếm và rút về phân đọan thị trờng thích hợp hay thị trờng “ngách”
- Xem xét, nghiên cứu về mặt hàng thay thế là điều kiện, tiền đề để Công ty đa
ra chiến lợc kinh doanh đúng đắn và hiệu quả
và điều chỉnh các nguồn lực của mình Do đó, việc đánh giá, phân tích, dự báotổng quát các nguồn lực luôn là công việc thờng xuyên liên tục của Công ty.Trớc khi thực hiện chiến lợc của mình Công ty cần xác định các nguồnlực cần thiết Nếu thiếu nguồn lực nào thì phải có biện pháp điều chỉnh kịpthời để đảm bảo số lợng và chất lợng các nguồn lực
Nh vậy, phân tích và dự báo nguồn lực trong nội bộ Công ty đòi hỏi mỗi
bộ phận mỗi phòng ban trong Công ty phải có ý thức xác định đánh giá nguồnlực của bộ phận mình nói riêng và của toàn Công ty nói chung Cụ thể :
- Ban giám đốc : Nhiệm vụ lớn đối với những ngời lãnh đạo trong Công ty
là làm thế nào để nhân viên hiểu đợc một cách tốt nhất những ý đồ mục tiêu
mà lãnh đạo đặt ra Điều đó đòi hỏi Ban lãnh đạo phải có những giải phápmang tính nguyên tắc nhằm hoàn thiện phơng pháp quản lý, khuyến khích và
động viên công nhân viên làm việc với tinh thần hăng say Khi đó sẽ tạo rasáng kiến trong đội ngũ nhân viên
Trang 20Đối với ngời lãnh đạo, yêu cầu hàng đầu là phải có khả năng quản lý tốt,
có trình độ cao để phân tích và dự báo nguồn lực ở cấp vĩ mô nhằm đ a ranhững quyết định quan trọng cho Công ty Để lãnh đạo tốt công tác quản lýtrong Công ty thì lãnh đạo phải là ngời có bản lĩnh, có tính quyết đoán cao
đồng thời là ngời có nhiều kinh nghiệm
- Đội ngũ cán bộ quản lý trực tiếp : Ngoài yêu cầu về khả năng quản lýcòn đòi hỏi họ có trình độ chuyên môn cao Ngời quản lý chủ chốt phải có khảnăng ra quyết định và sự hiểu biết cần thiết để phát huy vai trò chủ chốt củamình
- Đội ngũ cán bộ quản lý gián tiếp, đốc công công nhân:
Đội ngũ cán bộ quản lý gián tiếp là những ngời chịu sự chỉ đạo của cáccấp trên và có trách nhiệm đôn đốc cấp dới
Đội ngũ công nhân là những ngời sản xuất trực tiếp đòi hỏi họ phải cótrình độ chuyên môn nhất định phù hợp với vị trí và công việc mà họ nắm giữ
Đội ngũ cán bộ quản lý gián tiếp, đốc công công nhân phải hoạt động ănkhớp với nhau để cùng thực hiện kế hoạch hay quyết định của cấp trên
2.2 Phân tích khả năng tổ chức
Khả năng tổ chức của Công ty có hiệu quả hay không thể hiện ở việcCông ty có thực hiện đợc chiến lợc kinh doanh của mình hay không? Hìnhthức và cơ cấu của Công ty có phù hợp với ngành nghề kinh doanh hay không? Để giải quyết những câu hỏi trên là việc giải đáp đợc vấn đề tổ chức củaCông ty nh thế nào và khả năng tổ chức của Công ty hiện thời ra sao ?
2.3 Phân tích nguồn lực vật chất và tài chính
Nguồn lực vật chất và tài chính của Công ty bao gồm nhiều yếu tố khácnhau, cụ thể:
- Đờng vận chuyển nguyên vật liệu : Đây là yếu tố cố định thuộc cơ sở hạ tầngcủa nhà nớc, Công ty chỉ có thể lợi dụng điểm mạnh của nó bằng cách chọnnhững khu vực cung ứng nguyên vật liệu thuận tiện đối với Công ty
- Quảng cáo là phơng tiện hỗ trợ đắc lực cho cạnh tranh
- Nhãn hiệu hàng hoá : đây là một yếu tố độc quyền của Công ty hay mộthãng Nhãn hiệu hàng hoá là uy tín của Công ty và nguồn gốc xuất xứ củahàng hoá
- Hệ thống quản lý của Công ty
- Uy tín của Công ty: là tài sản vô hình của Công ty
- Hệ thống các thông tin: Về ngời tiêu dùng, về thị trờng
- Hệ thống kiểm tra
Trang 21- Các chi phí : Khi quá trình sản xuất kết thúc ta có thể xác định đợc tổng chiphí và từ đó tính đợc giá thành sản phẩm, giá thành sản phẩm là cố định trongquá trình tiêu thụ Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá thờng phát sinh những chiphí mới nh chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí yểm trợ Marketing.Những chi phí này Công ty không thể dùng lợi nhuận để bù đắp mà
Công ty dùng lợi nhuận tăng thêm do việc chi phí Marketing làm tăng doanh
số bán hàng để bù đắp
- Sự tín nhiệm của khách hàng: là điều kiện tiền đề để Công ty nâng cao vị thếcủa mình trong lòng khách hàng Đồng thời là động lực thúc đẩy Công ty tìmkhách hàng mới và gây sự tín nhiệm nơi họ
- Chính sách phân phối : trong nền kinh tế thị trờng, các Công ty phải tự tổchức mạng lới tiêu thụ, bán hàng Việc tổ chức các kênh bán hàng phù hợp sẽgóp phần làm cho Công ty dễ dàng tiếp xúc với khách hàng
Chi phí cho phân phối sẽ đạt đợc hiệu quả trong việc tăng doanh số bánhàng bởi vì khách hàng có thể mua sản phẩm của Công ty đúng thời điểm mà
họ mong muốn
- Quy mô Công ty ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề thu lợi nhuận của Công tythông qua các giai đoạn phát triển của sản phẩm Nếu Công ty đang phát triểntrong giai đoạn một, giai đoạn chiếm lĩnh thị trờng, thì khi đó nhu cầu củakhách hàng ở một mức độ nhỏ Vì vậy Công ty cũng cần phát triển sản xuất ởquy mô nhỏ Còn nếu phát triển ở quy mô lớn thì Công ty sẽ bị ứ đọng hànghoá và vì thế sẽ mất khả năng thu lợi nhuận Trong hai giai đoạn tiếp theo, giai
đoạn phát triển và chín muồi, Công ty cần phải mở rộng quy mô để đáp ứngnhu cầu tối đa của ngời tiêu dùng về sản lợng Nếu trong giai đoạn này Công
ty sản xuất với quy mô nhỏ thì sẽ xảy ra trờng hợp cung nhỏ hơn cầu để khắcphục Công ty có thể điều chỉnh bằng các cách sau:
+ Tăng giá để làm giảm cầu, khi đó có thể làm ảnh hởng đến uy tín củaCông ty đối với mạng lới phân phối hàng hoá
+ Công ty bán giá nh cũ, cách này sẽ làm Công ty bỏ lỡ phần lợi nhuận lẽ
ra Công ty thu đợc
+ Tăng quy mô sản xuất của Công ty để đáp ứng nhu cầu thị trờng Đây
đ-ợc coi là giải pháp tối u và đđ-ợc nhiều Công ty áp dụng
Khi sản phẩm ở giai đoạn suy vong thì khi đó Công ty sẽ thu hẹp sản xuất,hạn chế đầu t mà chỉ tập trung khai thác những nguồn lực sẵn có và đề ra chiếnlợc phát triển sản phẩm mới hoặc sản phẩm thay thế
Trang 22- Tổng hợp môi trờng : Công ty phải tổng hợp môi trờng kinh doanh của mình,phải xem xét môi trờng nào tác động nhiều nhất và biện pháp khắc phục, hạnchế ảnh hởng tiêu cực của môi trờng.
- Nguồn tài chính: nguồn tài chính trong Công ty gồm 3 yếu tố cơ bản sau: + Vốn: bao gồm vốn cố định và vốn lu động
+ Chi phí : các Công ty thờng tìm cách hạ thấp chi phí để góp phần giảmgiá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận
+ Lợi nhuận: là mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh của bất kỳ Công ty nào
- Khả năng dự đoán : Công ty phải dự đoán đợc khả năng tiêu thụ sản phẩmhay dự đoán chiến lợc mà mình đa ra cho có lợi nhất và dễ thực hiện nhất
- Sự hỗ trợ của nhà nớc: Nhà nớc thờng hỗ trợ các Công ty bằng các chính sáchhay bằng cách tạo điều kiện cho vay vốn
- Nguồn nhân lực: Nhân lực là một trong những yếu tố đầu vào của Công ty,
do vậy Công ty cần phải liên tục nâng cao yếu tố đầu vào bằng cách: trả lơngcao để thu hút nguồn nhân lực, tăng tiền lơng để đảm bảo đời sống cho ngờilao động, tạo điều kiện cho công nhân viên yên tâm sản xuất Đào tạo bổ sung,nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động
II Công tác hoạch định chiến lợc và kế hoạch phát triển của Công ty Dệt 8/3:
1.Phân tích môi trờng cạnh tranh của Công ty:
1.1 Tác động của những yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô:
Bất cứ một Công ty nào trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcũng đều chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô Mức độ tác
động của các yếu tố đó lên mỗi Công ty là khác nhau Các yếu tố này có thểtác động trực tiếp hay gián tiếp tuỳ theo từng ngành từng lĩnh vực của hoạt
động sản xuất kinh doanh
Đối với Công ty Dệt 8/3 có thể nêu ra một số tác động của những yếu tốthuộc môi trờng vĩ mô nh sau:
- Tỷ giá hối đoái : Nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu đợc nhập từ nớc ngoài,nên chính sách tỷ giá hối đoái có ảnh hởng lớn đến giá đầu vào của Công ty.Khi đó giá bán sản phẩm sản xuất sẽ tăng và làm ảnh hởng đến khả năng cạnhtranh của Công ty trên thị trờng Mặt khác tỷ giá hối đoái cũng có ảnh hởng
đến sức mạnh cạnh tranh của hàng xuất khẩu của Công ty trên thị trờng quốctế
Trang 23- Tỷ lệ lãi suất: Với đặc điểm của Công ty Dệt 8/3 là vốn vay chiếm tỷ lệ lớn.Vì thế, chính sách lãi suất của nhà nớc có ảnh hởng trực tiếp đến giá bán sảnphẩm của Công ty Hàng năm Công ty phải trả lãi vay ngân hàng một số tiềnlớn nên có ảnh hởng đến lợi nhuận của Công ty.
- Tỷ lệ tăng trởng của nền kinh tế : Hiện nay mức tăng trởng của nền kinh tế
n-ớc ta tơng đối cao Đời sống nhân dân đợc cải thiện, nhu cầu tiêu dùng hàngmay mặc cũng tăng lên Nó mở ra cơ hội cho ngành Dệt may nói chung vàCông ty Dệt 8/3 nói riêng
- Yếu tố xã hội của môi trờng vĩ mô: Nớc ta là nớc có dân số tơng đối caokhoảng 80 triệu ngời nên cầu tiêu thụ hàng may mặc tơng đối lớn, đây là cơhội mà Công ty cần nắm bắt Nhng một phần dân số nớc ta có xu hớng chuộnghàng ngoại, nhất là hàng may mặc vì vậy đã làm giảm thị trờng tiêu thụ sảnphẩm Dệt may nội địa và làm cho mức độ cạnh tranh trên thị trờng gay gắthơn
Ngoài những yếu tố kể trên còn một số nhân tố tác động khác nh : Tỷ lệlạm phát, quan hệ giao lu quốc tế, yếu tố chính trị, pháp luật…trongcũng ảnh hởng
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
1.2 Tác động của môi trờng vi mô:
Hiện nay thị trờng tiêu thụ mặt hàng Dệt may của Công ty chủ yếu là ởnội địa Khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng có những đòihỏi cao về chất lợng sản phẩm nhng với giá cả phải chăng Trong những nămgần đây, mặt hàng của Công ty chủ yếu đợc tiêu thụ bởi số khách hàng truyềnthống nh : Dệt vải công nghiệp, Dệt 19/5, các Công ty t nhân, Quốc phòng,May Đức Giang…trong ợng tiêu thụ hàng năm của những khách hàng này khôngl
ổn định thậm chí còn có xu hớng giảm qua các năm Mặt khác, việc tìm kiếmkhách hàng mới đối với Công ty còn nhiều hạn chế Có thể nói rằng sức ép từphía khách hàng đối với Công ty là không nhỏ, do trên thị trờng có nhiều Công
ty sẵn sàng cung cấp sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng với chất lợng
và giá cả cạnh tranh Vì vậy, khách hàng hoàn toàn có thể đặt mua ở các Công
ty khác Đây thực sự là một nguy cơ mà Công ty phải đối mặt và cần khắcphục
- Về đối thủ cạnh tranh của Công ty: Do yêu cầu gia nhập ngành Dệt may đòihỏi Công ty phải bỏ ra lợng vốn lớn để đầu t máy móc thiết bị , dây truyềncông nghệ …trongMặt khác, ngành Dệt may là một ngành thu lợi nhuận không cao.Chính vì vậy nó hạn chế các Công ty khác tham gia vào ngành Điều này cho
Trang 24thấy áp lực của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đối với các Công ty trong ngành vàCông ty Dệt là tơng đối nhỏ.
- Về sản phẩm thay thế : các sản phẩm thay thế mặt hàng Dệt của Công ty làcác loại sợi và vải không đợc sản xuất từ nguyên liệu bông xơ nh: vải len, vải
da, tơ tằm, vải bò…trongNhng các sản phẩm Dệt may hiện nay chủ yếu là sử dụngbông làm nguyên liệu đầu vào, nên áp lực của sản phẩm thay thế đối với Công
ty Dệt 8/3 là nhỏ
- Cuối cùng là áp lực cạnh tranh của các Công ty trong ngành:
Để tồn tại và phát triển Công ty ngày càng phải đối mặt với sự cạnh tranhgay gắt với các Công ty trong ngành nh: Dệt vải công nghiệp, Dệt 19/5, DệtMinh Khai, Dệt may Hà Nội…trong Trong các Công ty trên, không có Công ty nào
đủ mạnh để chi phối toàn ngành Thêm vào đó, các máy móc thiết bị củangành Dệt rất khó có thể chuyển sang sử dụng trong các ngành khác nên ràocản rút lui khỏi ngành lớn Chính vì vậy sự cạnh tranh trong ngành ngày cànggay gắt hơn Để có thể tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh, Công ty Dệt8/3 cần phải đề ra các chiến lợc kinh doanh hợp lý
2.Những cơ hội và thách thức của Công ty Dệt 8/3:
Những cơ hội: Công ty Dệt 8/3 đợc sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phía Chính
phủ và Tổng Công ty Dệt may Việt Nam
Công ty Dệt 8/3 là Công ty Nhà nớc và là thành viên của Tổng Công ty Dệtmay Việt Nam cho nên Công ty đã đợc sự hỗ trợ rất lớn về vốn, vay vốn ngânhàng đợc thuận lợi, các đơn đặt hàng, cung cấp thông tin, hỗ trợ quảng cáo,triển lãm của Chính phủ và Tổng Công ty Ngoài ra chính phủ rất chú trọng
đến chính sách hỗ trợ xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty kinhdoanh
Thị trờng hàng Dệt may Việt Nam còn rất nhiều khoảng trống Trong thờigian tới Công ty nên đầu t thêm một số máy Dệt vải khổ rộng, cung cấp cho cácCông ty trong nớc khác vì đây là một thị trờng có nhiều triển vọng để nhằm nângcao tốc độ tiêu thụ và doanh thu
Tốc độ phát triển nhanh của thị trờng Để thực hiện mục tiêu chung củangành là đa ngành Dệt may cất cánh vào thế kỷ XXI, Tổng Công ty đã cónhững chiến lợc, quyết sách quan trọng, thúc đẩy sự đi lên của ngành Công tyDệt 8/3 tận dụng cơ hội đó để cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ công nghệtăng năng suất chất lợng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú đa dạngcủa thị trờng
Những thách thức:
Trang 25Trong cơ chế thị trờng tự do cạnh tranh thì năng lực cạnh tranh của các đối
thủ khác tăng lên nhanh chóng làm cho khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công
ty kém đi Điều đó đặt ra cho những Công ty những vấn đề lớn cần giải
quyết về chính sách giá cả, phân phối, nguyên vật liệu đầu vào…trong để tăng sứccạnh tranh sản phẩm của Công ty trên thị trờng
Công ty đang phải đối mặt với hàng hoá nhập lậu từ Trung Quốc, TháiLan Đây là những hàng hoá trốn thuế nên có sự cạnh trạnh rất “ác liệt” vềgiá so với các sản phẩm trong nớc, gây khó khăn ít nhiều cho các Công ty mà
đặc biệt là các Công ty Nhà nớc Vì vậy cần có sự giúp đỡ của Chính phủ, mộtmặt Công ty cũng phải tự nỗ lực, phấn đấu tiết kiệm trong sản xuất, tận dụnghết năng lực sản xuất sẵn có, công suất máy móc thiết bị hạ giá thành, đánhbại các đối thủ từ thị trờng trong và ngoài nớc
Từ những phân tích đánh giá kể trên, có thể tổng hợp đợc những cơ hội vànguy cơ của môi trờng, những điểm mạnh và yếu của Công ty nhằm tăng hơnnữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Biểu 9: Những cơ hội và thách thức của Công ty
Những cơ hội :
- Quy mô thị trờng
- Tốc độ phát triển thị trờng nhanh
- Thị trờng còn nhiều khoảng trống
- Hàng hoá nhập lậu từ Trung Quốc, Thái Lan
- Tâm lý a dùng hàng ngoại
- Phát triển sản phẩm mới
- Hoàn thiện kênh phân phối
- Thâm nhập thị trờng đẩy mạnh tiêu thụ ở thị trờng trong nớc
Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe doạ bên ngoài:
- Tận dụng vốn để đầu t công nghệ mới
- Nâng cao chất lợng sản phẩm
- Thực hiện các phơng pháp quản lý chất lợng tiên tiến
Những điểm yếu:
- Trình độ công nghệ
Kết hợp điểm yếu bên trong Công ty với cơ hội
Kết hợp điểm yếu bên trong với những đe doạ
Trang 26- Mở rộng hệ thống tiêu thụ
về thị trờng nông thôn và miền núi
bên ngoài:
- Thực hiện các biện pháp Marketing nhằm nâng cao
vị thế của Công ty
- Thành lập phòng Marketing
3 Hoạch định chiến lợc và kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt 8/3 trong thời gian tới
- Năm 2002, Công ty hoạch định kế hoạch mục tiêu sản xuất kinh doanh
nh sau:
* Mức tăng trởng chung là 20%, cụ thể:
+ Doanh thu: 280 tỷ đồng
+ Giá trị sản xuất công nghiệp: 270 tỷ đồng
+ Kim ngạch xuất khẩu: 22 tỷ đồng
+Thu nhập bình quân/lao động: 850 ngàn đồng
+ Sản lợng Sợi tiêu thụ: 14.000 tấn
+ Sản lợng Vải tiêu thụ: 27.500 m
* Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ của xí nghiệp Sợi B với số vốn trên
35 tỷ đồng Lắp đặt và đa vào hoạt động dây chuyền kéo sợi hiện đại của Hàn Quốc với số vốn đầu t là 1,7 tỷ USD Công suất 3.200 tấn sợi/năm
* Tháng 7/2002 đầu t mua thêm 200 máy may cho xí nghiệp Maynâng tổng số máy may lên 700 máy đáp ứng nhu cầu gia tăng sản phẩm maymặc tiêu dùng và xuất khẩu
* Hoàn thành việc xây dựng xét cấp chứng chỉ ISO – 9002 trong các
Xí nghiệp của Công ty
- Song song với kế hoạch cho năm 2002, Công ty Dệt 8/3 cũng xác địnhcho mình chiến lợc và kế hoạch sản xuất kinh doanh đến năm 2005 với các chỉtiêu sau:
* Mức tăng trởng trung bình 20 – 25%
+ Doanh thu: 540 tỷ đồng
+ Giá trị sản xuất công nghiệp: 530 tỷ đồng
+ Kim ngạch xuất khẩu: 120 tỷ đồng
+Thu nhập bình quân/lao động: 1.500 ngàn đồng
Trang 27+ Sản lợng Sợi tiêu thụ: 30.000 tấn.
+ Sản lợng Vải tiêu thụ: 52.500 m
* Không ngừng đổi mới thiết bị máy móc, nâng cao chất lợng sảnphẩm Thực hiện tốt chơng trình quản lý chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩnISO – 9002 trong toàn Công ty
* Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu bổ sung thaythế cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh trong thời gian tới
Trang 28
Phần Vi Công tác Quản trị nhân lực trong
công ty dệt 8/3
Con ngời là một trong các nguồn lực sản xuất, con ngời vừa là động lựcvừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội Sự thành công hay thất bạitrong kinh doanh có liên quan mật thiết đến những vấn đề lợi ích, nghệ thuậtquản lý, sự nghiệp đào tạo và lao động sáng tạo, năng lực tiềm tàng trong mỗicon ngời Ngày nay, tuy khoa học công nghệ ngày càng có vai trò quan trọngtrong sản xuất kinh doanh, song việc áp dụng các thành tựu khoa học côngnghệ mới là điều kiện tiên quyết để nâng cao hiệu quả sản xuất và để thực hiệnnhiệm vụ đó không thể không kể đến vai trò quan trọng của con ngời Máymóc thiết bị dù có hiện đại đến đâu thì cũng đều do con ngời sáng tạo ra, đồngthời những máy móc thiết bị đó phải phù hợp với trình độ kỹ thuật, trình độ tổchức, trình độ sử dụng của con ngời thì mới mang lại hiệu quả Bằng lao độngsáng tạo của mình, con ngời đã tạo ra những công nghệ tiên tiến, những thiết
bị máy móc hiện đại, những nguyên vật liệu mới…trongcó hiệu quả hơn Con ngờitrực tiếp sử dụng máy móc thiết bị để tạo ra những kết quả cho Công ty, hiệuquả của quá trình này thể hiện ở việc tận dụng tối đa công suất của máy mócthiết bị, tận dụng nguyên vật liệu nhằm tăng năng suất lao động…trong Chính vìvậy, việc chăm lo cho đào tạo, bồi dỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của
đội ngũ lao động đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu của các Công ty hiện nay Sửdụng tốt nguồn lao động biểu hiện trên các mặt số lợng và thời gian lao động,tận dụng hết trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề của ngời lao động, ý thức,
kỷ luật lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lợng sảnphẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Côngty
I Phân tích công việc
Phân tích công việc là việc xác định quyền hạn và trách nhiệm, kỹ năngtheo yêu cầu của công việc và xác định nên tuyển ngời nh thế nào để thực hiệncông việc tốt nhất
Phân tích công việc là việc đầu tiên cần thiết phải biết của một quản trịgia trong lĩnh vực quản trị nhân sự Phân tích công việc mở đầu cho các vấn đềtuyển dụng nhân viên, là cơ sở cho việc bố trí nhân viên phù hợp Một quản trịgia không thể tuyển chọn đúng nhân viên, đặt đúng ngời vào đúng chỗ nếukhông phân tích công việc
Trang 29Phân tích công việc cung cấp các thông tin về yêu cầu đặc điểm củacông việc, là tài liệu cho việc xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩncông việc
Bản mô tả công việc là bản liệt kê các quyền hạn, trách nhiệm khi thựchiện công việc, các điều kiện làm việc, trách nhiệm cần phải giám sát và cáctiêu chuẩn cần đạt đợc
Bản tiêu chuẩn công việc là văn bản tóm tắt những yêu cầu về các phẩmchất cá nhân, các đặc điểm về trình độ học vấn, năng lực của ngời thực hiệncông việc
Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc đợc sử dụng làm thôngtin cơ sở cho việc tuyển lựa và đào tạo nhân viên, đánh giá việc thực hiện côngviệc và thù lao lao động
Công ty Dệt 8/3 là một công ty lớn quy mô rộng, quy trình công nghệ baogồm nhiều dây chuyền, nhiều công đoạn từ nguyên liệu đầu vào là Bông chotới sản phẩm cuối cùng là hàng may mặc
Phân tích công việc trong Công ty Dệt 8/3 đợc phân chia theo từng nhiệm
vụ chức năng yêu cầu cụ thể của mỗi dây chuyền, mỗi công đoạn của quá trìnhsản xuất kinh doanh Xí nghiệp khác nhau thì công việc có sự khác nhau,Trong mỗi xí nghiệp các công việc cũng có sự khác nhau
Ví dụ trong Xí nghiệp Sợi của Công ty các công việc cụ thể bao gồm:Công nhân đứng máy, Công nhân vận chuyển bốc xếp nguyên liệu và thànhphẩm, Công nhân sửa chữa, Cán bộ quản đốc phân xởng, Nhân viên phục vụ,Cán bộ quản lý và Giám đốc Xí nghiệp
Mỗi công việc, mỗi thành viên trong xí nghiệp có chức năng và nhiệm vụriêng biệt nhng lại có sự gắn kết chặt chẽ, mật thiết trong quá trình sản xuấtkinh doanh của xí nghiệp nói riêng và của Công ty nói chung
Các phơng pháp thu thập thông tin để phân tích công việc trong Công
ty Dệt 8/3
* Các loại thông tin để phân tích công việc trong Công ty:
- Thông tin về tình hình thực hiện công việc của các xí nghiệp trong Công ty:Các thông tin đợc thu thập trên cơ sở của việc thực hiện công việc nh phơngpháp làm việc, hao phí thời gian thực hiện công việc, các yếu tố thành phầncủa công việc
Trang 30- Thông tin về yêu cầu nhân sự trong Công ty: bao gồm tất cả các yêu cầu vềnhân viên nh học vấn, trình độ chuyên môn, kỹ năng, các thuộc tính cá nhân
và các kiến thức biểu hiện có liên quan đến việc thực hiện công việc
- Thông tin về các tiêu chuẩn mẫu sản phẩm Sợi, Vải và Hàng may mặc, tiêuchuẩn mức thời gian làm việc và chất lợng công việc mà cán bộ công nhânviên cua Công ty đảm nhiệm
- Thông tin về điều kiện làm việc nh: điều kiện vệ sinh lao động, bảo hộ lao
động, vấn đề an toàn lao động trong sản xuất kinh doanh của Công ty
II Tổ chức tuyển chọn nhân viên
Sau khi phân tích công việc, hiểu biết đợc yêu cầu đặc điểm của côngviệc, các tiêu chuẩn công việc, việc tiếp theo của một quản trị gia trong quátrình quản trị nhân sự là tuyển chọn nhân viên
Quá trình tuyển chọn nhân viên trong Công ty đợc tiến hành theo trình
tự nh sau:
1 Dự báo nhu cầu nhân viên trong Công ty
1.1 Các yếu tố liên quan đến dự báo nhân viên của Công ty
Nhu cầu nhân viên:
- Khả năng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty
- Khả năng tham gia thị trờng mới của Công ty
-Sự thay đổi công nghệ, kỹ thuật và tổ chức hành chínhlàm tăng năng suất lao
động của Công ty
-Khả năng tài chính và tỷ lệ thuyên chuyển nhân viên trong Công ty
1.2 Các phơng pháp dự báo nhu cầu nhân viên
- Phơng pháp phân tích xu hớng: Bắt đầu từ việc ngiên cứu nhu cầu nhân viêntrong các năm qua để dự báo nhân viên cho nhu cầu sắp tới
- Phơng pháp phân tích hệ số : Dự báo nhu cầu nhân viên bằng cách sử dụng
hệ số giữa một đại lợng về quy mô sản xuất kinh doanh hoặc một khối lợngsản phẩm, khối lợng hàng hoá bán ra, khối lợng dịch vụ và số lợng nhân viên t-
ơng ứng
- Phơng pháp phân tích tơng quan: Xác định mối quan hệ thống kê giữa hai đạilợng có thể so sánh số lợng nhân viên và một đại lợng về quy mô sản xuất kinhdoanh của Công ty Từ đó có thể dự báo đợc nhu cầu của nhân viên theo quymô sản xuất kinh doanh tơng ứng
- Sử dụng máy tính để dự báo nhu cầu nhân viên
Trang 31- Phơng pháp đánh giá của các chuyên gia
2 Tuyển dụng nhân viên
2.1 Công tác chuẩn bị tổ chức tuyển chọn:
Việc tổ chức tuyển chọn cần phải xác định đợc cac văn bản quy định vềtuyển chọn nhân viên nh:
- Tiểu chuẩn nhân viên cần tuyển dụng
- Số lợng , thành phần hội đồng tuyển dụng
- Quyền hạn , trách nhiệm của hội đồng tuyển dụng
2.2 Thông báo tuyển dụng :
Công ty thông báo tuyển dụng bằng các hình thức sau :
- Quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng : Báo, đài phát thanh,truyền hình …trong
+ Yết thị trớc cổng Công ty
+ Thông qua văn phòng dịch vụ lao động
- Tiếp theo quảng cáo là thu nhận và nghiên cứu hồ sơ Mỗi hồ sơ bao gồm : + Đơn xin việc
+ Sơ yếu lý lịch cá nhân
+ Các văn bằng chứng chỉ tốt nghiệp
- Sau khi kiểm tra, phỏng vấn khám sức khoẻ, Công ty sẽ bổ sung thêm vào hồsơ bản kết quả phỏng vấn tìm hiểu tính nết, sở thích, năng khiếu, tri thức và kếtquả khám sức khoẻ của ứng cử viên
- Việc nghiên cứu hồ sơ cần nắm chắc một số thông tin của ứng cử viên baogồm:
+ Trình độ học vấn kinh nghiệm trong quá trình công tác
+ Khả năng tri thức, mức độ tinh thần
+ Sức khoẻ
+ Trình độ lành nghề, sự khéo léo chân tay
+ Tinh thần, đạo đức, tình cảm, nguyện vọng
+ Kiểm tra, sát hạch, trách nhiệm và phỏng vấn ứng cử viên: đây là bớc quantrọng nhằm chọn ra ứng cử viên xuất sắc nhất Đồng thời nhằm đánh giá cácứng cử viên về các kiến thức cơ bản, khả năng giao tiếp, thực hành hay trình độlành nghề
+ Quyết định tuyển dụng
Trang 32iii Những nội dung chính về tuyển chọn lao động trong công ty dệt 8/3
1 Yêu cầu tuyển chọn nhân viên của Công ty Dệt 8/3.
- Tuyển chọn những ngời có trình độ, chuyên môn có thể làm việc độc lập,làm thêm hoặc đi công tác xa
- Tuyển chọn những ngời có kỉ luật, trung thực với công việc , với Công ty
- Yêu cầu ngời đợc tuyển phải có sức khoẻ tốt làm việc lâu dài trong Công tyvới nhiệm vụ đợc giao
2 Những căn cứ để tuyển chọn lao động của Công ty dệt 8/3
- Lí lịch rõ ràng, các giấy tờ nh bằng cấp và các chứng chỉ về trình độ chuyêncủa ngời xin việc phải đợc công chứng
- Công ty đa ra hệ thống câu hỏi và trả lời để kiểm tra năng lực , khả năng,trình độ của ngời đi xin việc
- Phỏng vấn trực tiếp, công việc này do phòng tổ chức hành chính và phòng
3 Các bớc tuyển chọn lao động của Công ty Dệt 8/3
- Công ty Dệt 8/3 luôn thông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đạichúng nh : truyền hình, đài phát thanh, báo về việc tuyển dụng của mình
- Công ty nhận hồ sơ trong vòng 30 ngày kể từ ngày thông báo Các hồ sơ sẽ
đợc phân loại theo từng công việc, điều kiện lao động cụ thể
- Đối với vị trí xin việc ở các Phòng Kĩ thuật, Tài chính kế toán thì sẽ doPhó Tổng Giám đốc TC-LĐ trực tiếp phỏng vấn
- Đối với lao động bình thờng hoặc thợ máy sẽ do Phó Tổng Giám đốc Kĩthuật và Phó Tổng Giám đốc TC-LĐ phỏng vấn
- Hồ sơ nào đợc nhận (có sự duyệt của Tổng Giám đốc) thì ngời đó đợc thửviệc hai tháng Mỗi tháng lơng thử việc là 500.000 Ngời thử việc phải nộp thếchấp một triệu đồng trong hai tháng thử việc Nếu bỏ việc trong vòng hai thángthử việc thì Công ty sẽ thu số tiền thế chấp coi nh phí đào taọ
- Nếu sau hai tháng thử việc ngời nộp đơn xin việc đợc tiếp nhận thì họ sẽ
đ-ợc hoàn trả lại một triệu đồng đặt cọc
Trang 33- Trong quá trình thử việc ngời lao động sẽ đợc hởng mọi chế độ nh nhân viênchính thức trong Công ty
* Công ty Dệt 8/3 đều tuyển dụng lao động hằng năm hoặc định kỳ để bù đắp
số lợng công nhân về hu mất sức, ốm đau, nghỉ chế độ thai sản (nữ) Hơn nữaviệc bổ xung lao động của Công ty không những để hoàn thành kế hoạch lao
động sản xuất của quý, năm mà còn là một trong những chiến lợc của Ban lãnh
đạo Công ty nhằm tăng sức trẻ, cải thiện trình độ sản xuất chuyên môn taynghề của công nhân qua đó tạo điều kiện cho Công ty trong công việc đổi mớicông nghệ sản xuất và mở rộng qui mô của Công ty
* Hiện nay tại Công ty Dệt 8/3, việc bố trí lao động và sử lao động rất hợp lí Tất cả công nhân đều đợc bố trí phù hợp với khả năng và trình độ chuyên môncủa mình Hơn nữa cơ cấu lao động trong Công ty cũng rất hợp lí, tỷ trọng lao
động gián tiếp chiếm 10,1% và tỷ trọng lao động nữ chiếm 70% tổng số lao
động của Công ty
Iv Định mức lao động và năng suất lao động
Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, nó có vai tròquyết định và chủ động trong quá trình sản xuất Nếu biết sử dụng tiết kiệmnguồn lao động săn có và đồng thời biết nâng cao năng suất lao động của mỗingời thì sẽ tăng đợc kết quả sản xuất và không phải mất thêm nhiều chi phícho lao động
1.Năng suất lao động : Là chỉ tiêu chất lợng phản ánh số lợng sản phẩm sản
xuất ra trong một đơn vị thời gian hay thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn
vị sản phẩm
Năng suất lao động là nhân tố cơ bản ảnh hởng lâu dài và không có giớihạn đến kết quả sản xuất Việc nâng cao năng suất lao động trong sản xuấtkinh doanh là mục tiêu phấn đấu của mọi Công ty
Năng suất lao động đợc tính theo công thức :
W =
Trong đó
W: năng suất lao động
QL
Trang 34và bao gồm nhiều bớc và công đoạn.
Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa hoc công nghệ, Công ty đãluôn đổi mới, nâng cấp, cải tiến dây chuyền công nghệ Đồng thời luôn nghiêncứu xây dựng những định mức lao động mới để thích ứng với điều kiện hoànmôi trờng kinh doanh mới
Mỗi Xí nghiệp trong Công ty đều căn cứ vào đặc điểm hoàn cảnh cụ thểcủa mình để xây dựng một định mức lao động riêng phù hợp với tình hình Xínghiệp mình và góp phần xây dựng định mức lao động chung của Công ty
Ví dụ trong Công ty, Xí nghiệp May là xí nghiệp mới đợc xây dựng và
đi vào vận hành sản xuất Nhng những đóng góp của XN May là không nhỏ
đối với tiến trình phát triển chung của Công ty Xí nghiệp đã nghiên cứu vàxây dựng cho mình một định mức lao động phù hợp với khả năng và điều kiệncủa xí nghiệp góp phần nâng cao năng suất lao động của Xí nghiệp nói riêng
và của Công ty nói chung
Biểu 10: Định mức lao động cho mặt hàng may mặc chính
4 áo sơ mi nam Giờ/cái 0,42
7 Quần đùi thể thao Giờ/cái 0,28
Trang 358 Bộ đồ ngủ Giờ/cái 0,35
(Nguồn phòng: Kế hoạch - Tiêu thụ)
V Tình hình lao động và tiền lơng tại Công ty Dệt 8-3
1 Đặc điểm về lao động của Công ty
Công ty Dệt 8-3 có số lợng lao động khá lớn, trong đó chiếm đa số làlao động nữ ( khoảng 70%) Trớc đây, trong cơ chế tập trung bao cấp lực lợnglao động của Công ty từ 6500 đến 7200 ngời Nhng đứng trớc yêu cầu và tháchthức hiện nay, Công ty buộc phải điều chỉnh cơ cấu lao động, Công ty đã giảiquyết về nghỉ mất sức cho 1235 ngời và tuyển dụng thêm 500 lao động trẻ.Hiện nay, Công ty Dệt 8-3 có một đội ngũ lao động mạnh cả về số lợng vàchất lợng lao động Tổng số lao động trong toàn Công ty là 3150 ngời ( năm2001) trong đó có 320 lao động gián tiếp chiếm 10,1% và lao động trực tiếpchiếm 89,9%
Biểu 11: tình hình lao động qua các năm gần đây
LĐ gián tiếp LĐ trực tiếp Nữ
Số ợng (ngời)
l-%
Số ợng (ngời)
l-%
Số ợng (ngời)
đang đi vào hoạt động có hiệu quả Đây là chính sách đúng đắn, bởi đội ngũlao động có sức khoẻ, có kiến thức tốt, năng động và sáng tạo hơn trong sảnxuất đáp ứng những đòi hỏi của cơ chế thị trờng hiện nay
Công nhân của Công ty chủ yếu là nữ, chiếm khoảng 70% tỷ lệ này đợcduy trì và ổn định qua các năm, bởi công việc Dệt may thích hợp với phụ nữ do
họ có tính cần cù chịu khó và khéo léo Tuy nhiên do số lợng nữ đông nênkhông thể tránh khỏi những hạn chế, ảnh hởng đến sản xuất Công ty thờng
Trang 36tuyển dụng và kết hợp với để đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân Dovậy chất lợng tay nghề công nhân luôn tăng lên và phát huy hiệu quả trong quátrình sản xuất Hàng năm, Công ty có tổ chức đào tạo và thi nâng bậc nhằm tạo
điều kiện cho công nhân phát huy khả năng và bảo vệ quyền lợi cho họ Cán
bộ nghiệp vụ quản lý thờng xuyên đợc đào tạo về chuyên môn và đợc bố trí
đúng vị trí đúng khả năng nên phát huy hiệu quả lao động tốt Ngoài viẹc sửdụng cán bộ hiện có, Công ty còn vạch ra công tác đào tạo kế cận cán bộ từngcấp đến năm 2005
biểu 12: cơ cấu trình độ lao động trong Công ty
Năm
Tổng số cán
bộ công nhân viên (ngời)
Bậc thợ BQ
LĐ trình độ CĐ,
ĐH, trên ĐH
LĐ trình độ phổ thông
đẳng, tăng 0,1% so với năm 2000 Bậc thợ của ngời lao động trong Công ty có
xu hớng tăng nhng còn ở mức thấp Nguyên nhân là do Công ty đang tiến hànhtrẻ hoá đội ngũ lao động Trong những năm tới đây, Công ty có chính sáchtuyển thêm lao động có trình độ cao, nâng cao trình độ cho công nhân viêntrong Công ty Mục tiêu đến năm 2005 Công ty có trên 6% lao động có trình
độ trên đại học, đại học và cao đẳng
Biểu 13: tình hình sử dụng lao động trong năm 2000-2001
1 Lao động bình quân năm:
-Trình độ CĐ, ĐH, trên ĐH
- Công nhân
2.Thu nhập bình quân ngời/ tháng
3.Tuyển mới trong năm
4.Giảm bớt ( thôi việc, nghỉ hu, mất sức)
5 Tổng quỹ lơng trong năm
Ngời 1000đ
Ngời-Trđ
32251453080650202825155
31501443006700452626460
97,799,397,6107,7225,092,9105,2 Qua bảng ta nhận ta thấy thu nhập bình quân của ngời lao động năm 2001tăng 50.000/ ngời/tháng so với năm 2000 Quỹ lơng của Công ty tăng 1305triệu đồng so với năm 2000 về số tơng đối tăng 5,2% Điều này cho thấy đời
Trang 37sống vật chất và tinh thần của ngời lao động đang đợc nâng cao Đây là u điểmcủa Công ty thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh không ngừng đợc tăng lên.Công ty cần giữ vững và phát huy u điểm này, phục vụ cho chiến lợc ổn và gópphần vào mục tiêu phát triển lâu dài của Công ty
2 Đặc điểm về tiền lơng của Công ty Dệt 8-3
2.1 Phơng pháp xây dựng mức thời gian lao động tại Công ty
Hiện nay, Công ty Dệt 8-3 xây dựng định mức thời gian lao động theo haiphơng pháp : thông kê và kinh nghiệm
- Phơng pháp thống kê :
Theo phơng pháp này thì mức lao động đợc xây dựng trên cơ sở các số liệuthống kê về thời gian tiêu hao để chế tạo các sản phẩm cũng nh các công việctơng tự đã làm ở thời kỳ trớc đó
Các số liệu thống kê đợc lấy từ các báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụsản xuất, tình hình hoàn thành mức lao động hoặc các giấy báo ca
* Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, ít tốn thời gian, thích hợp với sản xuất thủcông
* Nhợc điểm : Kém chính xác bởi vì nó duy trì nhiều nhân tố lạc hậu Đôi khicòn có sự thiếu tinh thần trách nhiệm nên các số liệu thông kê kém chính xác.Công ty đã khắc phục bằng cách lấy mức thống kê đơn thuần nhân với một hệ
số điều chỉnh 0,05 ( Hệ số có tính đến điều kiện tổ chức kỹ thuật hiện tại )
- Phơng pháp kinh nghiệm:
Đây là phơng pháp có mức lao động đợc xây dựng chủ yếu dựa vào kinhnghiệm đã đợc tích luỹ của các cán bộ định mức hay những ngời công nhânlành nghề trong quá trình chế tạo các sản phẩm cùng loại hoặc công việc tơng
- Phơng pháp xây dựng mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm ở
Trang 38Tql : Mức lao động quản lý
Tpv : Mức lao động phục vụ
2.2 Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng của Công ty:
Đơn giá tiền lơng là số tiền trả cho Công ty hay ngời lao động trongCông ty khi thực hiện một đơn vị sản phẩm (hay một công việc) nhất định vớichất lợng xác định Đơn giá tiền lơng phải đợc xây dựng trên cơ sở mức lao
động trung bình tiên tiến và các thông số tiền lơng do nhà nớc quy định
Trên cơ sở các thông số trên, Công ty Dệt 8/3 đã xây dựng phơng pháp xác
định đơn giá tiền lơng nh sau:
Đg = Lg x Tsp
Trong đó:
Đg: đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm
Lg: tiền lơng giờ tính trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân, phụcấp bình quân và mức lơng tối thiểu của Công ty
Tsp: mức thời gian lao động của một đơn vị sản phẩm
2.3 Cách thức trả lơng của Công ty:
Hiện nay Công ty Dệt 8/3 áp dụng 2 hình thức trả lơng chính:
- Trả lơng theo thời gian: Đối với các bộ phận quản lý.
- Trả lơng theo sản phẩm: áp dụng đối với các công nhân sản xuất và các phân
xởng
* Trả lơng theo thời gian:
Căn cứ vào hệ số lơng của từng ngời, hệ số cấp bậc và thời gian làm việccủa cán bộ công nhân viên chức, chỉ áp dụng cho Tổng GĐ, PGĐ và nhân viêncác phòng ban
Lơng thời gian =
* Trả lơng theo sản phẩm :
Đây là hình thức trả lơng cho ngời lao động mà kết quả đợc tính bằng sốlợng sản phẩm đợc làm ra bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng đã quy định
V C
Lơng thực tế x Hệ số lơng
26
x Số ngày công đợc hởng
x Các khoản phụ cấp
Thu nhập
tháng của ng ời
lao động ==
Số l ợng sản phẩm sản xuất trong tháng
x
Đơn giá l
ơng theo chất l ợng SP
x
L ơng thời gian
+ thành tích cá Phân hạng
nhân trong tháng
+ Hệ số phụ
cấp cá
nhân
Trang 39Vi Các hình thức kích thích vật chất và tinh thần
đối với ngời lao động trong Công ty
1 Kích thích về vật chất:
Kích thích vật chất là một động lực quan trọng thúc đẩy công nhân viênlàm việc nhiệt tình có trách nhiệm, phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất vàcông tác Việc kích thích vật chất đối với công nhân viên trong Công ty rất đadạng, dới đây là những biện pháp chủ yếu mà nhiều Công ty áp dụng:
+Trả lơng đúng, đủ và kịp thời
- Đơn giá tiền lơng đợc phổ biến đến từng lao động trong Công ty
- Tiền lơng đợc trả trực tiếp cho từng cá nhân trong Công ty
- Bảng chấm công trả lơng đợc công khai trong từng Tổ
+ Ngày 2-9 mỗi cán bộ công nhân viên đợc thởng 100.000đ
+ áp dụng tính phụ cấp với công nhân làm việc ca 3
Hệ số phụ cấp = 48* (220.000 * hệ số bậc cấp ) * Số công nhân làm việc Tổng số công nhân
Trong đó:
- 48 số giờ lao động / tuần
- 220.000 tiền lơng tối thiểu công ty áp dụng
+ Phụ cấp độc hại 50.000đ/ tháng & 70.000đ/tháng
+ Phụ cấp trách nhiệm :
- Tổ trởng sản xuất : 0,1 * 180.000đ/tháng
- Phó phòng, phó giám đốc xí nghiệp : 0.2 *360.000đ/tháng
- Trởng phòng, Giám đốc Xí nghiệp : 0.3 * 540.000đ/tháng
- Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc: 0.4 * 720.000đ/tháng
+ Phụ cấp làm thêm giờ = Số giờ làm thêm * 150% lơng cơ bản
+ Nếu làm thêm vào chủ nhật, ngày lễ tết : Phụ cấp 100% lơng cấp bậc
Trang 40+ Ngoài những qui định của nhà nớc công ty đã bổ sung các chế độ bảo hiểm áp dụng cho ngời lao động nh sau:
- 30 ngày trong 1 năm nếu đóng bảo hiểm xã hội dới 15 năm
- 40 ngày trong 1 năm nếu đóng bảo hiểm xã hội dới 30năm
+ 50 ngày trong 1 năm nếu đóng bảo hiểm xã hội trên 30 năm
2 Kích thích về tinh thần:
Lơng và các thu nhập khác giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc kíchthích công nhân viên hăng hái làm việc Tuy nhiên các kích thích tinh thầncũng cũng giữ vai trò không kém phần quan trọng nhằm thoả mãn các nhu cầu
đa dạng và ngày càng cao của công nhân viên nh: Niềm vui công việc, đợckính trọng, danh tiếng đơn vị, sự giao lu…trongkinh tế càng phát triển các nhu cầutinh thần càng đợc nâng cao Trong nhiều trờng hợp kích thích tinh thần cònquan trọng và có tác dụng hơn kích thích vật chất
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này Công ty Dệt 8/3 đã xâydựng cho mình một hình thức khuyến khích công nhân viên trong Công ty nhsau:
- Xây dựng các danh hiệu thi đua : lao động tiên tiến, chiến sỹ thi đua và cáchình thức khen thởng nh giấy khen, bằng khen huân, huy chơng…trongthông qua sựkiểm tra xem xét trong quá trình lao động làm việc của cán bộ công nhân viêncũng nh thời gian ( thâm niên công tác) và lợi ích mà ngời lao động đem lạicho Công ty
+ Đối với những lao động đạt thành tích cao nh vợt năng suất, có phát minhsáng kiến làm lợi cho xí nghiệp ,Công ty thì đợc xét tặng danh hiệu: chiến sỹthi đua, lao động tiên tiến
+ Đối với các lao động có thâm niên công tác từ 15 năm trở lên và là lao
động tốt thì đợc hởng một số chính sách u đãi
- Hàng năm, Công ty tổ chức các hoạt động thể thao văn hoá văn nghệ để giúpcác cán bộ công nhân viên rèn luyện sức khoẻ, tăng thêm sự đoàn kết, bình
đẳng giữa các cán bộ công nhân viên
+ Loại hình thể thao Công ty tổ chức : cầu lông, bóng chuyền…trong
+ Văn nghệ: Mời đoàn văn nghệ trên địa bàn hoạt động của Công ty hoặc tổchức cho các cán bộ công nhân viên tham gia thi với nhau hoặc giao lu với các
đội văn nghệ bạn