Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản

55 147 0
Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản

LỜI MỞ ĐẦUNghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời. Truyền thống đó gắn liền với tên những làng nghề, phố nghề được biểu hiện bằng những sản phẩm thủ công truyền thống, với những nét độc đáo, tinh xảo, hoàn mỹ. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam có nét riêng độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc Việt - một dân tộc có bề dày phát triển hơn 4000 năm. Nhiều nghề làng nghề truyền thống của ta đã nổi bật hẳn lên trong lịch sử văn hoá, văn minh Việt Nam. Ở đó không chỉ tập chung một hay nhiều nghề thủ công, trở thành một trung tâm sản xuất lớn hoặc khá lớn, mà còn là nơi hội tụ các thợ nghệ nhân tài khéo, tạo ra những sản phẩm có bản sắc riêng, nơi khác khó bề bắt chước được.Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, cũng như bất cứ của một dân tộc nào khác, chất văn hoá lại rất đậm đà. Trên các sản phẩm thủ công mỹ nghệ thường biểu đạt phong cảnh sinh hoạt, con người, cảnh quan thiên nhiên, lễ hội truyền thống, quan niệm về tự nhiên, biểu tượng thần, Phật Những nét chấm phá nghệ thuật trên tranh sơn mài, tranh lụa, những bức chạm khắc gỗ, khảm xà cừ với cánh cò bay, cành trúc uốn cong, mái đình, cây đa, con đò bến nước, . đã thể hiện đất nước - con người tâm hồn tình cảm Việt Nam, làm cho người nước ngoài yêu mến nhân dân đất nước Việt Nam.Trải qua hơn 40 năm xây dựng phát triển ngoài công tác kinh doanh, công ty ArtExport, đã đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực xã hội. Một trong những thành tựu quan trọng đó là: Công ty đã góp phần giữ gìn, bảo vệ quảng bá rộng rãi các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam với thế giới. Hay nói cách khác, công ty đã góp phần bảo vệ phát huy nền văn hoá của dân tộc.1 Hiện nay, không chỉ công ty ArtExport, mà rất nhiều các công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đang đứng trước những cơ hội thách thức khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO. Để góp phần giúp công ty ArtExport nắm bắt được các cơ hội trong môi trường cạnh tranh gay gắt, Em xin nghiên cứu đề tài: “ Phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản ”.Đề tài bao gồm ba chương: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU.CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN.CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN.CHƯƠNG I2 CƠ SỞ LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨUI. Khái quát chung về xuất khẩu.1. Khái niệm về xuất khẩu.Xuất khẩu là sự dịch chuyển sản phẩm ra khỏi phạm vi biên giới một quốc gia nước có sản phẩm thu ngoại tệ về phục vụ cho việc tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp mục đích phát triển kinh tế của đất nước có sản phẩm xuất khẩu.Có rất nhiều lí do dẫn đến các doanh nghiệp ngày càng đẩy mạnh hoạt đông xuất khẩu của mình, các doanh nhiệp không chỉ xuất khẩu các sản phẩm sang thị trường truyền thống mà còn luôn luôn tìm cách để mở rộng phát triển thị trường mới của mình. Các lí do đó là:Doanh nghiệp có thể thu đươc ngoại tệ để từ đó có thể tái sản xuất mở rộng hoạt động.Doanh nghiệp có tài chính để trả lương cho công, nhân viên làm việc cho doanh nghiệp.Doanh nghiệp có thể quảng bá phát triển thương hiệu một cách tốt nhất, để từ đó sản phẩm của doanh nghiệp không chỉ còn bị bó hẹp ở các thị trường nhỏ bé nữa ngày càng có nhiều người tiêu dùng biết đến sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp hơn.2. Các hình thức xuất khẩu.2.1. Xuất khẩu trực tiếp.Là hình thức xuất khẩu trong đó sản phẩm dệt may được chuyển trực tiếp đến thị trường nhập khẩu bằng các phương tiện vận chuyển mà không cần qua bất cứ khâu trung gian nào.Ưu điểm: Hàng hóa được xuất khẩu nhanh, chất lượng hàng hóa được bảo đảm theo yêu cầu của 2 bên, thông tin từ hai phía có thể phản hồi cho 3 nhau một cách nhanh nhất chính xá nhất từ đó hai bên có thể kịp thời điều chỉnh khi có những thay đổi, quan hệ giao dịch mua bán đơn giản thuận tiện, quan hệ hai bên sẽ ngày càng được củng cố.Nhược điểm: Khó có thể mở rộng thị trường thâm nhập thị trường mới nhất là đối với các doanh nghiệp chưa xây dựng được thương hiệu uy tín trên thị trường, khó có thể tiếp xuc được hết với tất cả các bạn hàng.2.2. Xuất khẩu qua trung gian.Là hình thức xuất khẩu sản phẩm đến nơi người nhập khẩu phải qua một hoặc một số các trung gian như trung gian giới thiệu, trung gian bán, .Ưu điểm: Hình thức xuất khẩu này có thể giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, tìm kiếm thêm các thị trường bạn hàng mới, doanh nghiệp có thể tiếp xúc với nhiều bạn hàng trong cùng một thời gian.Nhược điểm: Hình thức xuất khẩu này làm chậm tốc độ chu chuyển của hàng hóa, làm chậm thông tin phản hồi từ hai phía do vậy sẽ khó có thể điều chỉnh thông tin khi có những thay đổi.3. Vai trò của xuất khẩu đối với công ty Artexport.Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào muốn sản xuất kinh doanh cũng phải thực hiện hai nghiệp vụ cơ bản. Đó là, thực hiện đảm bảo vật tư cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Doanh Đảm bảo vật tư cho sản xuất là đảm bảo các yếu tố đầu vào giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra tạo điều kiện cho tiêu thụ sản phẩm. Đây là hai quá trình có mối liên hệ biện chứng với nhau. Tiêu thụ sản phẩm giúp tái sản xuất.4Thị trường đầu raThị trường đầu vàoDoanh ngiệp Đối với ArtExport, là một công ty xuất nhập khẩu, một mặt nhập các mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ các cơ sở sản xuất hay các đơn vị khác. Mặt khác, thực hiện hoạt động xuất khẩu để tiêu thụ sản phẩm. Do đó, vai trò xuất khẩu đối với công ty:Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng phát triển thị trường, tranh thủ tìm kiếm các thị trường mới, củng cố phát triển thương hiệu của doanh nghiệp.Giúp doanh nghiệp có được một nguồn tài chính để trả lương cho cán bộ, công nhân viên làm việc cho doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp có thể đẩy mạnh hoạt đông xuất khẩu thì sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh được trên thị trường để từ đó có thể tồn tại phát triển.Doanh nghiệp xuất khẩu được sản phẩm điều đó chứng tỏ là sản phẩm của doanh nghiệp đã được thị trường chấp nhận. Đây là vấn đề quyết định đến sự tồn tại hay diệt doanh của doanh nghiệp.II. Những nội dung chính của xuất khẩu.1. Điều tra nghiên cứa nhu cầu thị trường .Nghiên cứu thị trườngcông việc đầu tiên cũng là công việc vô cùng quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào. Công việc này đòi hỏi tốn rất nhiều thời gian chi phí của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp lớn thì khâu nghiên cứu thị trường được giao cho phòng kinh doanh còn đối với các doanh nghiệp nhỏ thì khâu nghiên cứu thị trường do cán bộ kinh doanh đảm nhận. Quá trình nghiên cứu thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp trả lời các câu hỏi “ cần sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, bán với giá như thế nào ” để doanh nghiệp có thể trả lời được câu hỏi này thì công việc nghiên cứu thị trường không phải làm cho qua loa lấy lệ, nó đòi hỏi trình độ kinh nghiệm của phòng kinh doanh bởi nếu doanh nghiệp 5 không thể trả lời được câu hỏi này thì doanh nghiệp không thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt ác liệt này. Trong nền kinh tế thị trường này thì doanh nghiệp cần sản xuất bán cái mà thị trường cần chứ không phải sản xuất bán mà cái mình có, chỉ khi nào doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu sở thích của thị trường thì doanh nghiệp mới có thể đứng vững trên thị trường. Khi nghiên cứu nhu cầu thị trường thì doanh nghiệp cần phải giải đáp rất nhiếu câu hỏi như : “đâu là thị trường đối với sản phẩm của doanh nghiệp, với mức giá nào thì phù hợp…:” Khi đã trả lời được các câu hỏi đó thì doanh nghiệp cần tập trung cao độ vốn, nhân lực để có thể sản xuất tiêu thụ đạt hiệu quả cao nhất phục vụ cho mục đích thu hồi vốn, tạo lợi nhuận mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.2. Lập kế hoạch xuất khẩu sản phẩm.Lập kế hoạch xuất khẩu là một trong các khâu quan trọng của quá trình xuất khẩu sản phẩm. Doanh nghiệp muốn chủ động, muốn xuất khẩu được nhiều sản phẩm với lợi nhuận cao nhất thì doanh nghiệp cần có một kế hoạch xuất khẩu cụ thể cho từng thời kỳ cho cả một giai đoạn dài trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp muốn có được một kế hoạch xuất khẩu tốt thì doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch dựa vào công tác điều tra nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp, dựa vào các nguồn thông tin như báo chí, truyền thông, dựa vào kế hoạch của chính đối thủ cạnh tranh trực tiếp… có như vậy thì doanh nghiệp mới có được một kế hoạch xuất khẩu tốt được. Kế hoạch xuất khẩu sản phẩm là cơ sở quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành một cách nhịp nhàng, liên tục theo kế hoạch đã định. Ngoài ra nó còn là căn cứ để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch hậu cần vật tư các kế hoạch khác của doanh nghiệp.6 Doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều phương pháp trong quá trình xây dựng kế hoạch xuất khẩu như: Phương pháp cân đối, phương pháp quan hệ động…Trong đó phương pháp cân đối được doanh nghiệp sử dụng là chủ yếu thường xuyên.3. Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu.Trong quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa. Doanh nghiệp muốn giữa uy tín của mình với bạn hàng khách hàng thì doanh nghiệp phải luôn luôn chuẩn bị để có đủ hàng hóa về số lượng, chất lượng kịp thời gian để đáp ứng đầy đủ, kịp thời các yêu cầu của khách hàng có như vậy doanh nghiệp mới tạo được vị thế chỗ đứng vững chắc trên thị trường đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa thì công tác đảm bảo có đủ hàng hóa kịp thời đúng về chất lượng,số lượng, kịp thời gian lại càng trở lên quan trọng đối với doanh nghiệp do vậy làm tốt công tác chuẩn bị có ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Để cho công tác này được tiến hành một cách liên tục không bị gián đoạn thì các doanh nghiệp phải chú trọng đến các nghiệp vụ ở kho như: Tiếp nhận, phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, sắp xếp hàng hóa ở kho - bảo quản ghép đồng bộ để xuất khẩu cho bạn hàng. Tiếp nhận đầy đủ về số lượng chất lượng hàng hóa từ các nguồn nhập kho ( Từ các phân xưởng, tổ đội sản xuất của doanh nghiệp) theo đúng mặt hàng quy cách, chủng loại hàng hóa. Thông thường, kho hàng hóa của doanh nghiệp đặt gần nơi sản xuất sản phẩm. Nếu kho hàng đặt xa nơi sản xuất ( Có thể gần nơi tiêu thụ ) thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt công việc tiếp nhận hàng hóa bảo đảm kịp thời, nhanh chóng, góp phần giải phóng nhanh phương tiện vận tải, bốc xếp, an toàn sản phẩm, tiết kiệm chi phí lưu thông.4. Lựa chọn các hình thức xuất khẩu sản phẩm.7 Có rất nhiều cách để doanh nghiệp có thể đưa hàng hóa của doanh nghiệp mình ra thị trường đến tay người tiêu dùng. Để hoạt động xuất khẩu sản phẩm có hiệu quả cần phải lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm một cách hợp trên cơ sở tính đến các yếu tố như đặc điểm sản phẩm, các điều kiện vận chuyển, bảo quản, sử dụng…Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp bạn hàng mà doanh nghiệp có thể lựa chọn kênh xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp.Kênh xuất khẩu trực tiếp là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình đến bạn hàng mà không qua một khâu trung gian. Kênh xuất khẩu này có ưu nhược điểm là.Ưu điểm: Giảm được chi phí lưu thông, thời gian sản phẩm đến tay bạn hàng nhanh hơn, các doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng… Nhược điểm: Doanh nghiệp phải tiếp xúc với nhiều bạn hàng, phải dành nhiều công sức, thời gian vào quá trình xuất khẩu, nhiều khi làm tốc đọ chu chuyển của vốn lưu động chậm hơn.Kênh xuất khẩu gián tiếp là hình thức mà doanh nghiệp xuất bán sản phẩm của mình cho bạn hàng có qua khâu trung gian. Sự tham gia nhiều hay ít của các trung gian trong quá trình xuất khẩu sẽ làm cho kênh xuất khẩu gián tiếp dài, ngắn khác nhau. Kênh xuất khẩu này có ưu, nhược điểm là.Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể xuất khẩu với một khối lượng sản phẩm của mình, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí bảo quản, hao hụt trong quá trình xuất khẩu, …Nhược điểm: Kênh xuất khẩu này làm cho thời gian lưu thông hàng dài hơn, tăng chi phí xuất khẩu đặc biệt là doanh nghiệp khó có thể kểm soát các khâu trung gian.8 Như vậy mỗi kênh tiêu thụ sản phẩm đều có ưu, nhược điểm nhất định, nhiệm vụ của phòng kinh doanh là phải lựa chọn hợp lý các hình thức xuất khẩu sản phẩm sao cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.5. Tổ chức các hoạt động xúc tiến yểm trợ cho xuất khẩu.Hoạt động xuất khẩu có thể tiến hành được một cách nhanh chóng đạt hiệu quả thì hoạt động xúc tiến yểm trợ có một vai trò đặc biệt quan trọng. Xúc tiến là hoạt động thông tin Marketing tới khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp. Các thông tin bao gồm thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm, về phương thức phục vụ những lợi ích mà khách hàng sẽ thu được khi mua sản phẩm của doanh nghiệp, cũng như các tin tức cần thiết từ phía khách hàng, qua đó để doanh nghiệp tìm ra cách thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Trong hoạt động kinh doanh có các hoạt động xúc tiến mua hàng bán hàng.Hoạt động xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạt động nhằm tìm kiếm thúc đẩy cơ hội bán hàng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Xúc tiến bán hàng chứa đựng trong đó các hình thức, cách thức những biện pháp nhằm thúc đẩy mạnh khả năng bán ra của doanh nghiệp.Xúc tiến bán hàng có ý nghĩa quan trọng trong việc chiếm lĩnh thị trường nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thương trường, nhờ đó quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được đẩy mạnh cả về số lượng thời gian. Yểm trợ là hoạt động nhằm hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có điều kiện mở rộng các mối quan hệ với khách hàng, củng cố phát triển thị trường. Những nội dung chủ yếu của hoạt động xúc tiến, yểm trợ bán hàng phải kể đến là: quảng cáo, chào hàng, khuyến mại, tham gia hội trợ, triển lãm…9 6. Lựa chọn đối tác để xuất khẩu.Việc lựa có ảnh hưởng lớn đến quá trình xuất khẩu của doanh nghiệp do vậy doanh nghiệp chọn đối tác nào để xuất khẩu thì doanh nghiệp cần phải bỏ thời gian chi phí để nghiên cứu về đối tác có như vậy chúng ta mới có được các thông tin về đối tác điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng hơn khi đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác .Theo binh pháp Tôn Tử thì “ Biết người, biết ta trăm trận trăm thắng. Biết ta mà không biết người thì cầm chắc phần thua”. Nghiên cứu đối tác ta cần thu thập thông tin từ phía đối tác, thông tin có thể lấy từ các bạn hàng đã làm việc với đối tác, cần phải nghiên cứa về sở thích, nhu cầu cũng như các quy định, điều lệ của đối tác. Việc lựa chọn đối tác nào, bỏ đối tác nào tùy thuộc vào hợp đồng cũng như quy định của doanh nghiệp.7. Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu sản phẩm.Đàm phán là sự bàn bạc, thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên để cùng nhau nhất trí hay thỏa hiệp giải quyết những vấn đề về lợi ích có liên quan đến các bên.Sau khi doanh nghiệp đã lựa chọn được đối tác phù hợp với hợp đồng thì doanh nghiệp cần phải tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác. Để đàm phán ký kết hợp đồng thành công thì doanh nghiệp cần phải chuẩn bị thông tin về phía đối tác, phải có các chuyên gia đàm phán tổ chức đoàn đàm phán cho phù hợp với đoàn đàm phán của bạn. Đặc biệt với các bạn hàng là người ngoài nươc thì doanh nghiệp càng phải chuẩn bị một cách cẩn thân kỹ lưỡng có như vậy đàm phá mới diễn ra một cách thuận lợi đạt kết quả cao nhất.8. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.Tổ chức hoạt động xuất khẩukhâu cuối cùng của quá trình xuất khẩu, sau khi các doanh nghiệp đã ký kết được các hợp đồng với đối tác về 10 [...]... Vì vậy, hàng hoá thường bị tồn đọng, thu gom luân chuyển hàng hoá chậm khó khăn nếu đặt đơn hàng quá lớn II Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản hiện nay 1 Cơ cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản Đơn vị: USD Mặt hàng Hàng cói, mây tre Sơn mài mỹ nghệ, đá, gỗ, sản phẩm gỗ mỹ nghệ Hàng gốm... kiểm soát của doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp chỉ biết cách chấp nhận, tuân theo quy luật của thị trường 35 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN I Phương hướng phát triển yêu cầu đặt ra đối với việc thúc đẩy xuất khẩu của công ty Sau khi gia nhập tổ chức thương mại WTO, công ty cổ phần XNK hàng thủ công mỹ nghệ ArtExport. .. phẩm này đang chững lại Sự đa dạng về mẫu mã của hàng Trung Quốc 2 Những thuận lợi khó khăn khi xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản 2.1 Kim nghạch xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Kim nghạch xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản từ năm 2004 – 2007 Đơn vị: USD Mặt hàng Kim nghạch xuất khẩu Năm 2005 Tốc độ Giá trị tăng(%) 3419659... TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN I Đặc điểm xuất khẩu của công ty ArtExport sang các thị trường trên thế giới 1 Những thị trường xuất khẩu của công ty Trong xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá, quốc tế hoá, ArtExport không ngừng mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nước trên thế giới Ngoài những thị trường truyền thống, Công ty luôn nỗ lực tìm kiếm khẳng... tác kiểm tra hàng hoá, chất lượng hàng hoá của mình nên hàng thủ công mỹ nghệ của ArtExport luôn nhận được sự đồng thuận của khách hàng là một thương hiệu mạnh trên thị trường quốc tế 2.3 Những khó khăn Bên cạnh những thuận lợi, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trường Nhật Bản cũng có những khó khăn nhất định 33 Một là, khả năng tiếp cận thị trường Nhật Bản của công ty còn hạn... xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản - Phòng Tài chính tổng hợp) Nhìn vào bảng cơ cấu xuất khẩu của công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản ở bên trên ta thấy: Trước tiên, mặt hàng thêu ren, may mặc luôn là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Năm 2005 là 27.37%, năm 2006 là 29.58%, năm 2007 là 26.17% Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của. .. với các ngành hàng khác thì hàng thủ công mỹ nghệ thuộc nhóm ít bị cạnh tranh nhất Đặc biệt, giá trị thực thu thực tế của mặt hàng thủ công mỹ nghệ rất cao, đạt 95 – 97% Do đó, yêu cầu đặt ra đối với xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam nói chung, công ty ArtExport nói riêng khi xuất khẩu sang các thị trường Nhật Bản là phải tăng kim nghạch xuất khẩu Để thu được nhiều ngoại tệ xứng tầm với... đầu về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Do đó, ArtExport có rất nhiều lợi thế về công tác xuất khẩu của mình Công ty nhập các sản phẩm thủ công từ các làng nghề xuất khẩu sang các thị trường trên thế giới ArtExport có nhiều lợi thế so với các công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ khác do đã có kinh nghiệm lâu năm trong công tác xuất khẩu, có nhiều bạn hàng, có nguồn hàng ổn định, … 32 Thứ ba, đây... phẩm thủ công mỹ nghệ đều chứa đựng sâu sắc tính nghệ thuật, nội dung văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam Đây là một yếu tố giúp mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty rất được ưa chuộng Hiện nay, công ty ArtExport có uy tín rất cao trên thị trường quốc tế vì tính độc đáo của các sản phẩm của mình Thông qua công tác nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng của khách hàng đặc biệt công ty luôn chú trọng công. .. đã đang mang lại nhiều hợp đồng cho Công ty 2.5 Mặt hàng túi thêu thủ công Mặt hàng túi thêu thủ công là một trong những mặt hàng mới phát triển trong mấy năm gần đây Tuy kim nghạch xuất khẩu mặt hàng này của công ty vẫn còn thấp ( 13% ) Nhưng do tính chất độc đáo thủ công của nó nên mặt hàng này rất được ưa chuộng có tiềm năng phát triển mạnh Vì đây là mặt hàng mới được thị trường Nhật Bản . VỀ XUẤT KHẨU.CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN.CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC. SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN.I. Đặc điểm xuất khẩu của công ty ArtExport sang các thị trường trên thế giới.1. Những thị trường xuất khẩu của công ty. Trong xu hướng

Ngày đăng: 12/12/2012, 12:00

Hình ảnh liên quan

Nhìn vào bảng trên ta thấy, xuất khẩu sang thị trường Châ uÁ đã có mức tăng trưởng ngoạn mục - Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản

h.

ìn vào bảng trên ta thấy, xuất khẩu sang thị trường Châ uÁ đã có mức tăng trưởng ngoạn mục Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng trong 3 năm: - Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản

Bảng kim.

ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng trong 3 năm: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, kim nghạch xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trường Nhật luôn tăng trưởng nhanh qua các năm - Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty ArtExport sang thị trường Nhật Bản

ua.

bảng trên ta thấy, kim nghạch xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trường Nhật luôn tăng trưởng nhanh qua các năm Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan