SKKN vận dụng phương pháp socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh

57 12 0
SKKN vận dụng phương pháp socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc   hiểu truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa của nguyễn minh châu nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP SOCRATES ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP SOCRATES ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tên tác giả: Phan Thị Thơm Tổ chuyên môn: Văn - Ngoại ngữ Năm thực hiện: 2022 Số điện thoại: 0368627199 NĂM HỌC: 2021 - 2022 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn 3 Đề xuất giải pháp “Vận dụng phƣơng pháp Socratic để xây dựng hệ thống câu hỏi Đọc - hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa„ Nguyễn Minh Châu nhằm phát triển tƣ phản biện cho HS 4 Thực nghiệm sƣ phạm PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Tìm hiểu vài nét triết gia Hi Lạp cổ đại Socrats phƣơng pháp Socrates 1.1 Vài nét triết gia Hi Lạp cổ đại Socrats 1.2 Phƣơng pháp Socrates 1.3 Tầm quan trọng việc sử dụng phƣơng pháp Socrates 1.4 Cách sử dụng phƣơng pháp Socrates lớp học 1.5 Các loại câu hỏi Socrates Tƣ phản biện tầm quan trọng tƣ phản biện với đời sống ngƣời 2.1 Tƣ phản biện 2.2 Tầm quan trọng tƣ phản biện 2.3 Đặc điểm ngƣời có tƣ phản biện 10 2.4 Cách rèn luyện kỹ tƣ phản biện 10 Mối quan hệ phƣơng pháp Socrates tƣ phản biện 11 Sự cần thiết phải vận dụng phƣơng pháp Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu dạy - học tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu để phát triển tƣ phản biện cho HS 11 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 Khảo sát thực trạng hệ thống câu hỏi giáo án giảng dạy mạng Internet SKKN liên quan đến tiết Đọc - hiểu văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu (chƣơng trình Ngữ văn 12 bản) 12 1.1 Thực trạng xây dựng câu hỏi đọc - hiểu “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) giáo án giảng dạy mạng Internet 12 1.2 Thực trạng xây dựng câu hỏi đọc - hiểu “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) SKKN: 14 Khảo sát thực trạng sử dụng hệ thống câu hỏi Đọc - hiểu văn “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) GV tổ chuyên môn giảng dạy lớp 15 Khảo sát thực trạng ngƣời học vấn đề đặt câu hỏi trả lời câu hỏi đọc - hiểu “Chiếc thuyền xa”của Nguyễn Minh Châu 15 III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP SOCRATES ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA„ CỦA NGUYỄN MINH CHÂU NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH 16 Xây dựng hệ thống câu hỏi đối thoại Socrates (dùng lớp) 16 1.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi đối thoại Socrates (dùng lớp) 17 1.2 Hƣớng dẫn HS xây dựng hệ thống câu hỏi đối thoại (dùng lớp, đối thoại HS - HS) 22 Xây dựng hệ thống câu hỏi Socrates cho nhóm HS thảo luận, tranh luận, tranh biện 23 Hệ thống câu hỏi Socrates cho cá nhân HS tự truy vấn 28 IV THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 30 PHẦN III KẾT LUẬN 47 Những ƣu điểm việc vận dụng phƣơng pháp hỏi Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu dạy - học “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) 47 Những điều cần lƣu ý vận dụng phƣơng pháp hỏi Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu tác phẩm “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) 47 Kiến nghị, đề xuất 47 Lời kết 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quá trình phát triển nhân loại chứng minh rằng: khơng có tiến vĩ đại xuất khơng có tƣ phản biện đồng hành Đúng vậy! Giordano Bruno bị Giáo hội trung cổ thiêu sống tin vào chứng cho thấy Trái Đất hình cầu khơng phải mặt phẳng Khi Charles Darwin lần đầu cơng bố Thuyết tiến hóa, ơng bị cộng đồng khoa học tẩy chay dội Albert Einstein, óc vĩ đại nhân loại kỉ 20, bị ngờ vực đƣa Thuyết tương đối… Các cá nhân không tƣ tƣởng cũ đàn áp áp lực cộng đồng chi phối, mà họ kiên định, tin tƣởng vào kết từ trình tự vấn, trao đổi suy nghiệm thân cuối chân lí đƣợc sáng tỏ Nhờ bạn đồng hành vơ hình mang tên phản biện mà tri thức loài ngƣời tiến bƣớc xa Trong thời đại nay, đất nƣớc bƣớc vào thời kì hội nhập, học sinh, sinh viên ngƣời Việt phải làm việc với môi trƣờng sống rộng lớn việc rèn luyện cho HS tƣ phản biện, suy nghĩ độc lập, đƣa quan điểm để tranh luận nhằm đến chân lí cuối việc cần thiết Đây yêu cầu, mục tiêu giáo dục đại Bởi nghị hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đƣa nhiệm vụ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” Và thơng tƣ số 13/2012/TT-BGDĐT ngày 06/4/2012, chƣơng II, điều 7, mục 2c quy định: “Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện” Để rèn luyện tƣ phản biện cho HS, có nhiều cách khác nhƣng không kể đến kĩ thuật hỏi Mấu chốt việc học lẫn việc dạy đặt câu hỏi Khơng có câu hỏi, khơng có tƣ Hơn nữa, thời đại bùng nổ thông tin, Internet phủ khắp công cụ tìm kiếm lúc sẵn sàng, việc ghi nhớ dần ý nghĩa Các câu hỏi lúc trở thành yếu tố quan trọng số để ngƣời bắt đầu với việc học Trong đó, giáo dục Việt Nam có truyền thống “thầy đọc - trị chép” nghìn năm, ngƣời dạy khơng có thói quen khuyến khích HS đặt câu hỏi (ngƣời học đặt câu hỏi cho thầy cho bạn) Đây đặc điểm không tốt cho giáo dục tiến Và điều gây cản trở lớn cho việc dạy lẫn việc học Để khơi dậy trí tị mị, ham hiểu biết ngƣời học, để việc học thực trở nên “tự thân”, nhà giáo phải dụng công nhiều việc chuẩn bị cho chiến lƣợc hỏi - đáp để vƣợt qua lối học đọc - chép thụ động Và tiến trình dạy - học, rõ ràng thầy trò phải rèn luyện khả hỏi - đáp Và hết, hai đối tƣợng phải thành thục tƣ phản biện vốn có nội hàm quan trọng câu hỏi Mà việc vận dụng tốt kĩ thuật đặt câu hỏi Socrats, hay gọi phƣơng pháp hỏi Socrates hữu hiệu Trong chƣơng trình Ngữ văn THPT, hệ thống Đọc hiểu - văn văn học chiếm thời lƣợng lớn có vị trí đặc biệt quan trọng việc giúp HS nhìn nhận, thƣởng thức, khám phá đời sống xã hội qua thời kì dân tộc, văn học dân tộc Việt Nam chủ yếu Qua tác phẩm văn học, ngƣời học đƣợc đối thoại với tác giả vấn đề xã hội ngƣời Đặc biệt, tác phẩm văn học sau 1975 đƣợc lựa chọn giảng dạy chƣơng trình Ngữ văn 12 tác phẩm đặt nhiều vấn đề nóng bỏng xã hội thời kì đổi mới, đặt HS trƣớc vấn đề phải suy nghĩ, lựa chọn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu truyện ngắn nhƣ Bởi vậy, việc vận dụng phƣơng pháp Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu nhằm rèn luyện phát triển tƣ phản biện cho HS học tác phẩm cần thiết Thế nhƣng nay, việc đầu tƣ tổ chức phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy - học để rèn tƣ phản biện cho văn cịn nhiều hạn chế Vì thế, chúng tơi chọn đề tài “Vận dụng phƣơng pháp Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu nhằm phát triển tƣ phản biện cho HS” Đề tài đƣợc thực thí điểm lớp tơi giảng dạy năm học 2020 - 2021 đƣợc áp dụng rộng rãi năm học 2021 - 2022 đem lại tín hiệu tích cực, phát huy đƣợc lực tƣ phản biện ngƣời học II MỤC ĐÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sáng kiến hƣớng đến mục đích sau đây: - Góp phần đổi phƣơng pháp dạy - học, nâng cao hiệu dạy - học tác phẩm “Chiếc thuyền xa”, đặc biệt tình hình đổi giáo dục tồn diện, hƣớng đến phát triển lực cho ngƣời học - Góp phần hình thành kĩ tƣ duy, phản biện trƣớc vấn đề khoa học đời sống xã hội - Giúp HS nhanh nhạy tƣ duy, rèn luyện kĩ giải vấn đề, phát huy lực cá nhân khả sử dụng ngơn ngữ - Giúp HS có học thoải mái, tự bộc lộ suy nghĩ, quan điểm cá nhân - Hình thành kĩ đọc - hiểu văn văn học Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình làm sáng kiến kinh nghiệm này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phƣơng pháp thu thập xử lí thơng tin - Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp - Phƣơng pháp khảo sát thực tế - Phƣơng pháp phát giải vấn đề - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu - Phƣơng pháp hoạt động thực hành thực tiễn III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu - Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minhh Châu, chƣơng trình Ngữ văn 12 THPT - Hệ thống câu hỏi Socrats câu hỏi đọc hiểu tác phẩm “Chiếc thuyền xa” - Học sinh lớp 12 trƣờng THPT Phan Thúc Trực - Giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trƣờng THPT Phan Thúc Trực Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến nghiên cứu phạm vi vận dụng phƣơng pháp hỏi Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi dạy - học đọc hiểu tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu chƣơng trình Ngữ văn 12 THPT nhằm rèn luyện tƣ phản biện cho HS Giờ học chủ yếu vận dụng phƣơng pháp đặt câu hỏi truy vấn, tranh luận để học sinh bộc lộ quan điểm cá nhân, tự nhận thức chân lí vấn đề đƣợc nêu Tạo thành môi trƣờng dân chủ để học sinh tự bộc lộ kiến thức biết, sai lầm nhận thức nhƣ tự tìm tịi, khám phá tri thức IV CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ngoài phần Mở đầu Kết luận, sáng kiến kinh nghiệm triển khai nội dung sau đây: Cơ sở lí luận 1.1 Tìm hiểu vài nét triết gia Hi Lạp cổ đại Socrats phƣơng pháp Socrates 1.2 Tƣ phản biện tầm quan trọng tƣ phản biện với đời sống ngƣời 1.3 Mối quan hệ phƣơng pháp Socrates tƣ phản biện 1.4 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống câu hỏi Socrates dạy - học Đọc hiểu tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu để phát triển tƣ phản biện cho HS Cơ sở thực tiễn 2.1 Khảo sát thực trạng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu giáo án giảng dạy mạng Internet SKKN liên quan đến tiết Đọc - hiểu văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu (chƣơng trình Ngữ văn 12 bản) 2.2 Khảo sát thực trạng sử dụng hệ thống câu hỏi Đọc - hiểu văn “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) GV tổ chuyên môn: 2.3 Khảo sát thực trạng vấn đề đặt câu hỏi trả lời câu hỏi đọc hiểu tác phẩm “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) HS lớp 12 trƣờng THPT Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An: Đề xuất giải pháp “Vận dụng phƣơng pháp Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi Đọc - hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa„ Nguyễn Minh Châu nhằm phát triển tƣ phản biện cho HS 3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi đối thoại Socrates dùng lớp 3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi Socrates cho nhóm HS thảo luận, tranh luận 3.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi Socrates cho cá nhân HS tự truy vấn Thực nghiệm sƣ phạm 4.1 Mục đích thực nghiệm 4.2 Đối tƣợng thực nghiệm 4.3 Nội dung thực nghiệm 4.4 Thời gian thực nghiệm 4.5 Giáo án thực nghiệm 4.6 Kết khảo sát 4.7 Kết luận sau khảo sát PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Nhƣ biết, từ xa xƣa lối học theo cặp ngƣời Do Thái (Eran Katz) khuyến khích ngƣời học đến tận vấn đề cách đặt câu hỏi liên tục, trả lời cho câu hỏi câu hỏi khác Cách học khơng giúp ngƣời học tiếp cận đến chiều sâu chân lý mà giúp ngƣời học tự trải nghiệm để trƣởng thành trình học tập Và thực “sống” với tri thức ấy, khó Đó bí để dân tộc Do Thái có khả ghi nhớ bật, giúp họ bảo tồn đƣợc di sản trí tuệ qua hàng nghìn năm mà không cần đến nhiều văn Phổ biến hơn, ngày phƣơng pháp học tập dựa vào hỏi đáp Socrats đƣợc sử dụng nhƣ công cụ học tập nhiều lớp học Theo đó, việc tiếp cận tri thức thƣờng bắt đầu câu hỏi mấu chốt, tiếp sau việc đối thoại hỏi - đáp liên tục chân lí lộ diện cách rõ ràng, ln thật cần thiết Bởi vậy, ngƣời dạy cần trang bị cho kĩ đặt câu hỏi thành thục, chuẩn bị danh mục câu hỏi học yếu tố quan trọng Giáo viên tạo mơi trƣờng cởi mở để khuyến khích HS hỏi câu hỏi có chất lƣợng; mặt sức rèn luyện khả đặt câu hỏi tốt, mặt khác trợ giúp HS thực hành liên tục việc đặt câu hỏi có hiệu giúp cho HS có đƣợc kĩ tƣ phản biện Vì phƣơng pháp đặt câu hỏi triết gia Hi Lạp cổ đại Socrats lựa chọn có giá trị Tìm hiểu vài nét triết gia Hi Lạp cổ đại Socrats phƣơng pháp Socrates 1.1 Vài nét triết gia Hi Lạp cổ đại Socrats Socrats nhà triết học Hy Lạp nguồn tƣ phƣơng Tây cổ đại Ơng sinh vào khoảng năm 470 trƣớc công nguyên, Athens, Hy Lạp Ơng khơng viết nhiều tài liệu liên quan ông chủ yếu đƣợc ngƣời học trị ơng Plato Xenophon (khoảng 431 352 TCN) ghi lại Ngoài câu chuyện tính cách, ngoại hình kỳ lạ, sống nghèo khó, lời tiên tri số phận ơng để lại cho ngƣời đời giá trị phƣơng pháp đặt câu hỏi Socrats (Socrates Questioning Technique) Đây phƣơng pháp thực hành giảng dạy sƣ phạm, ngƣời giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh theo cách để rút câu trả lời kết luận 1.2 Phương pháp Socrates Kỹ thuật đặt câu hỏi Socrats cách hiệu để khám phá ý tƣởng theo chiều sâu Phƣơng pháp đƣợc sử dụng tất trình độ cơng cụ hữu ích cho tất giáo viên Bằng cách sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi Socrats, giáo viên thúc đẩy tƣ độc lập học sinh cho học sinh quyền sở hữu kiến thức chúng học Kỹ tƣ cấp cao cần thiết Em phản đối Em có đọc đƣợc văn học phải phản ánh thực Nhà văn phải ngƣời thƣ kí trung thành Học sinh thời đại Cho nên nhà văn thay đổi thực theo ý muốn đƣợc Giáo viên Nếu điều xảy ra, gây hậu gì? Câu hỏi hàm ý hệ Học sinh Sẽ gây niềm tin ngƣời đọc vào thực Giáo viên Em giải thích rõ khơng? Học sinh Câu hỏi làm rõ Vì nhà văn nói khơng thật tác phẩm tồn nói chuyện bịa thơi Giáo viên Em có nghĩ điều em nói đắn khơng? Câu hỏi Học sinh Rơi vào tình “á khẩu” Rất tốt Vậy tổng hợp lại thông Giáo viên tin vừa thảo luận hai phát nghệ sĩ Phùng GV HS chốt lại kiến thức nhƣ mục nội dung II.2 Câu chuyện án huyện: - Mục tiêu: HS nhận biết hoàn cảnh ngƣời đàn bà hàng chài, thảo luận để tìm hiểu nỗi lịng, tính cách ngƣời nhân vật thông điệp tác giả - Nội dung: Tại tòa án huyện Phùng phát câu chuyện ngƣời đàn bà hàng chài: + Về nhân vật ngƣời đàn bà hàng chài: Đó câu chuyện đời nhiều bí ẩn éo le, nghèo khổ, lam lũ…Tại tồ án, chị kể đời gián tiếp giải thích lí chị khơng thể bỏ lão chồng vũ phu + Câu chuyện giúp nghệ sĩ Phùng hiểu về: ngƣời đàn bà hàng chài (một phụ nữ nghèo khổ, nhẫn nhục, sống kín đáo, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có tâm hồn đẹp đẽ, giàu đức hi sinh lòng vị tha); ngƣời chồng chị (bất kể lúc thấy khổ lôi vợ đánh); chánh án Đẩu (có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lí kinh nghiệm sống chưa nhiều) (sẵn sàng làm tất cơng lại đơn giản cách nhìn nhận, suy nghĩ) + Thơng điệp nghệ thuật: Đừng nhìn đời, ngƣời cách đơn 38 giản, phiến diện; phải đánh giá việc, tƣợng mối quan hệ đa diện, nhiều chiều + Về nghệ thuật thể câu chuyện ngƣời đàn bà hàng chài: xây dựng đƣợc tình mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện: Thể qua nhân vật Phùng, hóa thân tác giả Ngơn ngữ nhân vật: Phù hợp với đặc điểm tính cách ngƣời Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa - Phƣơng pháp: Kết hợp đàm thoại, gợi mở với thảo luận nhóm, tranh biện - Tiến trình thực hiện: + GV giao nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân: Đọc SGK trang 73 - 77 tóm tắt câu chuyện mà ngƣời đàn bà hàng chài tự bạch? Hãy nhận xét số phận ngƣời đàn bà hàng chài? HS thảo luận, tranh luận tình huống: Vấn đề 1: Li hôn hay không li hôn cho ngƣời đàn bà hàng chài? Câu hỏi 1: Sự việc tòa án Đẩu đưa lời khuyên: “ - Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cả nước khơng có người chồng Tôi chưa hỏi tội mà muốn bảo với chị: Chị không sống với lão đàn ông vũ phu đâu! Chị nghĩ nào?” Đáp lại lời khuyên Đẩu người đàn bà nói: “Con lạy quý tòa Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ ” Khi đứng trước định khơng bỏ chồng người đàn bà, em có đồng tình với định khơng? Vì sao? Bằng lập luận chứng minh quan điểm thân Vấn đề 2: Cam chịu, nhẫn nhịn có phải “chìa khóa” để giữ hạnh phúc? Câu hỏi 2: Trong sống, cam chịu, nhẫn nhịn có phải “chìa khóa” để giữ hạnh phúc người phụ nữ khơng? Theo em chìa khóa để giữ hạnh phúc gia đình gì? + HS thực nhiệm vụ: Đọc SGK tìm việc, chi tiết số phận ngƣời đàn bà hàng chài, nhận xét: đời ngƣời lao động nghèo khổ, lam lũ, khó nhọc; ghi chép vào giấy nội dung để tranh luận + Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trình bày thơng tin thu nhận đƣợc, nhận xét Các nhóm thảo luận, tranh luận vấn đề + GV chốt lại ý nhƣ phần nội dung II Các nhân vật truyện - Mục tiêu: HS nhận biết ngoại hình, đặc điểm tính cách, ngƣời nhân vật thông điệp tác giả 39 - Nội dung: + Về nhân vật ngƣời đàn bà hàng chài: Ngoại hình: Trạc 40 tuổi, thân hình cao lớn, xấu xí, rỗ mặt; bị chồng hành hạ ba ngày trận nhẹ năm ngày trận nặng; Phẩm chất: Thƣơng con, vị tha, thấu hiểu lẽ đời, cam chịu, hi sinh; Tự nhận trách nhiệm lỗi mình: đàn bà chúng tơi đẻ nhiều + Về nhân vật Đẩu: có lịng tốt, nhƣng nhìn đời cịn phiến diện, thiếu kinh nghiệm + Về nhân vật thằng Phác: thƣơng mẹ, nơng nổi, thiếu suy nghĩ, tìm cách chống lại cha vơ tình trở thành đứa bất hiếu + Về nghệ sĩ Phùng: Có lịng thƣơng ngƣời, sẵn sàng đứng làm tất cơng nhƣng lại đơn giản cách nhìn nhận, suy nghĩ + Thơng điệp nghệ thuật: Mỗi ngƣời có đời, số phận + Về nghệ thuật xây dựng nhân vật: chân thật, sống động - Phƣơng pháp: Kết hợp đàm thoại gợi mở thảo luận cặp đơi - Tiến trình thực hiện: + GV giao nhiệm vụ: HS làm việc cặp đôi: Đọc SGK trang 73 - 77 hoàn thành phiếu học tập sau đây: Nhân vật Nội dung tìm hiểu Ngƣời đàn bà hàng chài Lão đàn ông Thằng Phác Đẩu Phùng Ngoại hình/ lai lịch Tính cách Ứng xử trước câu chuyện đời người đàn bà hàng chài Nhận xét nhân vật Thông điệp nghệ thuật + HS thực nhiệm vụ: Đọc SGK tìm việc, chi tiết số phận nhân vật, nhận xét nhân vật rút thông điệp nghệ thuật mà tác giả chuyển tải 40 + Báo cáo, thảo luận: GV gọi cặp HS trình bày phiếu học tập Các nhóm thảo luận, nhận xét, đánh giá, bổ sung lẫn + GV chốt lại ý nhƣ phần nội dung II.4 Về ảnh lịch đƣợc chọn - Mục tiêu: HS nhận biết giá trị ảnh lịch đƣợc chọn thông điệp nghệ thuật tác giả gửi gắm: cần nhìn kĩ, nhìn sâu vào bên chất vật để khám phá, phát vẻ đẹp khuất lấp Nếu nhìn bề ngồi, nơng nổi, hời hợt khơng khám phá hết đƣợc vấn đề - Nội dung: + Về giá trị ảnh: đẹp, có giá trị thẩm mĩ cao, đƣợc chọn, đƣợc trƣởng phòng ƣng ý, sau đƣợc treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật => Đây phần thƣởng xứng đáng cho công lao động nghệ thuật cần mẫn, miệt mài, có trách nhiệm tài nhƣ Phùng + Về cách nhìn: ảnh đen trắng nhƣng nhìn kĩ thấy ánh hồng, nhìn lâu thấy bƣớc ngƣời đàn bà vùng biển cao lớn, mụ bƣớc chậm rãi, chắn hòa lẫn đám đơng => Thơng điệp: cần nhìn sâu vào chất vấn đề - Phƣơng pháp: đàm thoại, gợi mở - Tiến trình thực hiện: + GV giao nhiệm vụ: Đọc SGK trang 77 -78 (đoạn cuối) nêu cảm nhận ảnh đƣợc chọn vào lịch năm Thơng qua cách nhìn ảnh, nhà văn muốn gửi gắm thơng điệp gì? + HS thực nhiệm vụ: Đọc SGK tìm việc, nhận xét ảnh đƣợc chọn rút thông điệp nghệ thuật mà tác giả chuyển tải + Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trình bày suy nghĩ cá nhân Những HS khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung lẫn + GV chốt lại ý nhƣ phần nội dung III Hoạt động tổng kết - Mục tiêu: HS đánh giá lại thành công tác phẩm hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật thông điệp thẩm mĩ mà tác giả gửi gắm - Nội dung: Nội dung tác phẩm “Chiếc thuyền xa” thể chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn nghệ thuật đời: nghệ thuật chân phải ln gắn với đời, đời; ngƣời nghệ sĩ cần phải nhìn nhận sống ngƣời cách toàn diện, sâu sắc Tác phẩm rung lên hồi chuông báo động tình trạng bạo lực gia đình hậu khơn lƣờng 41 Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: a Xây dựng tình truyện: - Độc đáo, hấp dẫn, mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống => Tình đƣợc đẩy lên cao trào ngày xoáy sâu để thể tính cách ngƣời đời b Nghệ thuật kể chuyện: sinh động: Ngƣời kể chuyện: nhân vật Phùng => tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, có khả khám phá đời sống; lời kể khách quan, chân thực, thuyết phục - Ngôn ngữ nhân vật: phù hợp với đặc điểm tính cách ngƣời + Giọng điệu lão đàn ông: thô bỉ, tàn nhẫn, tục tằn, bạo + Những lời ngƣời đàn bà: dịu dàng, xót xa nói với con, đơn đau thấu trải lẽ đời nói + Lời Đẩu: giọng điệu ngƣời tốt bụng, nhiệt thành => Góp phần khắc sâu thêm chủ đề - tƣ tƣởng truyện - Phƣơng pháp: Đàm thoại gợi mở, kĩ thuật 3,2,1, trình bày phút - Tiến trình thực hiện: + GV giao nhiệm vụ: Sau học xong tác phẩm, em nói điều mà em tâm đắc, điều mà em băn khoăn trăn trở, điều mà em muốn biết sâu hơn? + HS thực nhiệm vụ: Ghi giấy suy nghĩ cá nhân, đặt câu hỏi điều muốn biết + Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trình bày suy nghĩ cá nhân Mỗi HS đƣợc trình bày phút Những HS khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung lẫn + GV chốt lại ý nhƣ phần nội dung HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - LUYỆN TẬP - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải tình GV đƣa - Nội dung: Tình 1: GV nêu tình giả định: Giả sử, có muốn can thiệp vào tác phẩm nhà văn cách đảo vị trí xuất phát nhiếp ảnh Phùng (để cho ngƣời nghệ sĩ chứng kiến bi kịch gia đình hàng chài hơm trƣớc sáng hơm sau phát vẻ đẹp cảnh biển mờ sƣơng.) Theo anh/chị, điều có đƣợc khơng? Vì sao? Định hướng cách giải quyết: Khơng thể đảo nhƣ Vì nhà văn có dụng ý để cảnh đẹp trời cho 42 trƣớc ẩn dụ cho vỏ bọc bên ngồi hịng che giấu bên chất thật đời sống bên Qua nhà văn khẳng định: đừng nhầm lẫn tƣợng chất Đừng vội đánh giá ngƣời, vật dáng vẻ bên ngồi GV tổ chức trị chơi: Gặp gỡ, giao lƣu với nhà văn Nguyễn Minh Châu * Bƣớc 1: - GV phổ biến trò chơi, luật chơi - Thời gian: 5-7 phút * Bƣớc 2: GV đƣa tình huống: Trong buổi gặp gỡ, giao lƣu với nhà văn Nguyễn Minh Châu, độc giả, em đặt câu hỏi cho nhà văn vấn đề em trăn trở, muốn hiểu rõ (Những câu hỏi hay nhận phần quà nhà văn trao tặng.) * Bƣớc 3: GV cử học sinh giỏi Văn đóng vai nhà văn Nguyễn Minh Châu, HS làm MC giới thiệu chƣơng trình Tất HS lại độc giả tham dự buổi giao lƣu đặt câu hỏi cho nhà văn HS đóng vai nhà văn có trách nhiệm trả lời câu hỏi * Bƣớc 4: Tiến hành trò chơi * Bƣớc 5: GV tổng kết, đánh giá chốt lại vấn đề Sau số ví dụ câu hỏi đƣợc HS đƣa ra: + Câu hỏi chi tiết: - Nhà văn lí giải giúp cháu nhà văn lại đƣa vào chi tiết từ dƣới thuyền lên bờ, ngƣời đàn ơng ln nhìn vào lƣng áo bạc phếch ngƣời đàn bà? - Tại ngƣời đàn ông đánh ngƣời đàn bà lại rên rỉ, đau đớn “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ”? - Hình ảnh ngƣời đàn bà có lƣng áo bạc phếch nửa thân dƣới ƣớt sũng xuất nhiều lần tác phẩm có dụng ý gì? - Trong truyện có cảnh đêm hơm Phùng khốc máy ảnh lang thang tận khuya, trời biển động, gió rú gào Các thuyền bè phá vào bờ neo đậu, tránh trú Duy phá chẳng hiểu có thuyền vó bè đậu Chi tiết có dụng ý ạ? + Câu hỏi nhân vật: - Nhân vật ngƣời đàn bà hàng chài có phải hình ảnh ngƣời dân nơi làng Thơi quê hƣơng ông không? - Tại nhà văn xây dựng nhân vật thằng Phác lúc giấu dao găm ngƣời? Nhà văn có nghĩ chi tiết nên cắt bỏ khỏi tác phẩm không? 43 - Tại nhà văn không ngƣời đàn bà hàng chài bn bán lƣới trƣớc gia đình chị ta có bán bả đan lƣới? Vì có bn đem lại giàu có dƣ giả kinh tế, bn bán giúp chị ta nghèo! + Câu hỏi kết cấu truyện: - Truyện “Chiếc thuyền xa” mở đầu phát Phùng cảnh đẹp thuyền xa sƣơng sớm kết thúc ảnh mà Phùng chụp đƣợc đánh giá cao đƣợc treo gia đình sành nghệ thuật Xây dựng kết cấu nhà văn muốn gửi gắm điều gì? - Tại nhà văn không ngƣời đàn bà hàng chài li hôn làm mẹ đơn thân nhƣ ạ? Khi thực trò chơi, chứng kiến câu hỏi HS xoay quanh nội dung học, GV dựa vào để củng cố, điều chỉnh, uốn nắn biểu chƣa chƣa phù hợp cho em - Phƣơng pháp: Trò chơi hỏi - đáp - Tiến trình thực hiện: + GV giao nhiệm vụ: GV phổ biến trị chơi, nêu tình giả định + HS thực nhiệm vụ: Độc giả: đặt câu hỏi; MC dẫn chƣơng trình; HS giỏi vai nhà văn: trả lời câu hỏi + Báo cáo, thảo luận: HS thực hỏi, đáp dƣới quan sát, chứng kiến GV bạn + GV chốt lại ý tác phẩm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học, kiến thức xã hội lực tƣ để suy ngẫm, truy vấn vấn đề liên quan: bạo lực gia đình, ứng xử ngƣời làm gia đình rơi vào cảnh bạo lực - Nội dung: Hệ lụy bạo lực gia đình xã hội ta nay: làm cho gia đình tan nát, không hạnh phúc, hƣ hỏng, - Phƣơng pháp: GV hƣớng dẫn HS thực truy vấn, đặt câu hỏi nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, HS trao đổi với ngƣời thân, bạn bè tự viết nhà Khuyến khích HS trình bày dƣới nhiều hình thức khác nhau: luận, trình bày powerpoin, infograpic Bài làm HS đƣợc chuyển lên nhóm zalo lớp để lớp thảo luận, đánh giá - Tiến trình thực hiện: + GV giao nhiệm vụ: Viết luận vấn đề: Hệ lụy bạo lực gia đình xã hội ta Nếu chứng kiến nạn bạo hành gia đình (xung quanh ta ngƣời thân chúng ta), anh/chị làm nào? 44 + HS thực nhiệm vụ: Thực nhà + Báo cáo, thảo luận: HS đánh giá làm dựa tiêu chí GV đƣa Tiêu chí nội dung truy vấn: điểm; Tiêu chí hình thức: điểm + GV tổng kết lại hoạt động, khen ngợi tinh thần làm việc HS, ƣu điểm cần phát huy, nhƣợc điểm cần khắc phục Kết khảo sát sau thực nghiệm Chúng tiến hành kiểm tra tập tình lớp 12C1, 12D1 (có áp dụng phƣơng pháp hỏi Socrates) đối chứng với lớp 12A3, 12A2 (không sử dụng phƣơng pháp hỏi Socrates) Câu hỏi tình huống: Mai bước vào sống hôn nhân, thân chứng kiến người khác phải sống cảnh bị bạo lực, anh/chị ứng xử nào? Bằng lí lẽ, lập luận mình, bày tỏ quan điểm thân Kết nhƣ sau: Năm học 2020 2021 Năm học 2021 2022 Lớp Nhận biết vấn đề, Nhận biết vấn đề, Nhận biết vấn đề, bày tỏ đƣợc quan bày tỏ quan điểm chƣa bày tỏ đƣợc điểm cá nhân rõ chƣa rõ ràng, quan điểm cá ràng, Lập luận chặt Lập luận thiếu nhân, lập luận rời chẽ, tƣ mạch chặt chẽ, thiếu rạc, thiếu lí lẽ, lạc, thuyết phục thuyết phục dẫn chứng Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % 12C1 (40 HS Sử dụng phƣơng pháp hỏi Socratic) 18 45% 17 42,5% 13.5% 12A3 (40 HSKhông sử dụng phƣơng pháp hỏi Socratic) 20% 27 67,5% 13,5% 12D1 (40 HS sử dụng phƣơng pháp hỏi Socratic) 16 40% 20 50% 10% 12A2 (40 HS Không sử dụng phƣơng pháp hỏi Socratic) 12,5% 25 62,5% 10 25% 45 Kết luận sau khảo sát Từ bảng thống kê thấy, dạy - học hệ thống câu hỏi Socratic cho tỉ lệ HS nhận diện vấn đề, bày tỏ rõ quan điểm cá nhân, lập luận chặt chẽ, có lí lẽ, có dẫn chứng thuyết phục cao hơn, số HS lập luận yếu, giảm Bởi sử dụng phƣơng pháp hỏi Socrates cải thiện đƣợc lực tƣ duy, lập luận, phản biện HS Đây yêu cầu cần thiết dạy - học theo phát triển lực đáp ứng nhu cầu nhân lực cơng dân tồn cầu xã hội đại 46 PHẦN III KẾT LUẬN Những ƣu điểm việc vận dụng phƣơng pháp hỏi Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu dạy - học “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) + Vận dụng phƣơng pháp hỏi Socrates để dạy - học tác phẩm “Chiếc thuyền xa” giải đƣợc thực trạng HS tƣ chiều, thụ động lắng nghe, ghi nhớ + Vận dụng phƣơng pháp hỏi Socrates giúp HS có hội hoạt động, làm việc nhiều hơn, tƣơng tác nhiều hơn, hỏi nhiều + HS rèn luyện lực tƣ phản biện, lực ngơn ngữ + HS đƣợc hợp tác nhóm, đƣợc học hỏi lẫn nhau, hiểu + Rèn luyện đƣợc kĩ ứng phó giải tình xẩy trình học tập + Rèn luyện tự tin, tự chủ việc thể lực thân + Giúp em tiếp cận với tác phong làm việc đại, khoa học, tính kỉ luật, nghiêm túc tiến hành công việc Những điều cần lƣu ý vận dụng phƣơng pháp hỏi Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu tác phẩm “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) + Khi vận dụng hình thức đối thoại Socrates GV phải lôi đƣợc nhiều HS vào việc trả lời câu hỏi tốt + Lớp học đối thoại gây căng thẳng HS đƣợc GV hỏi, chất vấn + GV phải trọng tài giữ cho khơng khí lớp học tranh luận nhƣng trật tự, lịch sự, có văn hóa, khơng để xẩy tình trạng HS cãi Kiến nghị, đề xuất - Đối với GV Ngữ văn trình dạy học đọc - hiểu văn văn học nói chung đọc - hiểu “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu nói riêng nên sử dụng nhiều dạng câu hỏi Socrates nhằm mục đích rèn luyện tƣ phản biện cho HS Lời kết Nhà nghiên cứu giáo dục Akomexki viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán nhất, phát triển nhân cách Hãy tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn, học sinh 47 hỏi, nói nhiều hơn.” Đây mong muốn, mục tiêu giáo dục đáng, tốt đẹp mà từ kỉ XVI Akomexki hƣớng đến Và để đến đích đó, có nhiều đƣờng khác nhƣng có đƣờng chắn là: Vận dụng phƣơng pháp hỏi Socrates để phát triển tƣ phản biện cho HS Đề tài “Vận dụng phƣơng pháp Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc - hiểu dạy - học tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu nhằm phát triển tƣ phản biện cho HS” góp phần phát triển tƣ logic, tƣ phản biện HS Đồng thời giúp HS rèn luyện khả học tập, hợp tác, động đặc biệt khả tổng hợp, đánh giá vấn đề trình học tập ứng xử đắn với xã hội Trong trình viết đề tài hẳn không tránh khỏi thiếu sót Vì thế, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp để đề tài đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Yên Thành, ngày 20 tháng năm 2022 Tác giả 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (sách giáo khoa chỉnh lý hợp năm 2011- NXBGD) Sách giáo viên Ngữ văn 12 - NXBGD năm 2012 Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 (Tập 2) - Nguyễn Hải Châu (chủ biên), Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Lê Huân - NXB Hà Nội năm 2008 Tham khảo giáo án trang KHTN.edu.vn; http: //vanhay.edu Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 12 (tập 2) - Phạm Thị Thu Hƣơng (chủ biên), Trịnh Thị Màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh Thị Bích Thủy - NXB Đại học sƣ phạm, năm 2019 Tài liệu Phương pháp hỏi Socratic - Mạng Intrernet Sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở đọc - hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu” - tác giả Nguyễn Thị Huyền - Mạng Internet - trang xemtailieu.net Bài báo: Một số biện pháp phát triển tư phản biện cho học sinh dạy đọc hiểu “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu - Nguyễn Văn Thái - Trƣờng THCS Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội - Tạp chí Giáo dục số 469, kì 1- 1/2020 tr 27-30 49 PHỤ LỤC Bảng tiêu chí đánh giá lực tƣ phản biện dành cho HS Năng lực Biểu lực tƣ phản biện Điểm đánh giá mức độ biểu lực Nhận biết tình có vấn đề Phát Giải thích đƣợc vấn đề xem xét vấn đề Phân tích, đánh giá đƣợc vấn đề xem xét Lĩnh hội thấu đáo dùng ngôn ngữ diễn đạt vấn Nắm bắt đề cách rõ ràng, xác kết nối Kết nối xếp logic tài liệu liên quan thơng tin Nhìn việc dƣới nhiều góc độ khác Bày tỏ quan điểm cá nhân Rút kết luận khái quát đƣợc vấn đề Có quan điểm tƣ độc lập Biết lắng nghe chấp nhận ý kiến trái chiều Có cách diễn đạt hiệu cho ngƣời khác hiểu ý Đƣa nhận định, đánh giá xác đáng vấn đề Rút kết luận khái quát hóa vấn đề Lựa chọn giải pháp hợp lí, sáng tạo giải vấn đề Tổng cộng 50 Một số hình ảnh tổ chức hoạt động đọc - hiểu “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 2.1 Hình ảnh nhóm HS tranh biện, tranh luận Hình ảnh nhóm lớp 12D1 tranh luận Hình ảnh nhóm lớp 12D1 tranh luận 51 2.2 Hình ảnh gặp gỡ, giao lưu nhà văn Nguyễn Minh Châu Hình ảnh HS 12D1 thực tình giao lưu nhà văn Nguyễn Minh Châu Hình ảnh HS 12D1 thực tình giao lưu nhà văn Nguyễn Minh Châu 52 ... hiểu ? ?Chiếc thuyền xa? ? ?của Nguyễn Minh Châu 15 III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP SOCRATES ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA? ?? CỦA NGUYỄN MINH CHÂU... Trực - Yên Thành - Nghệ An: Đề xuất giải pháp ? ?Vận dụng phƣơng pháp Socrates để xây dựng hệ thống câu hỏi Đọc - hiểu truyện ngắn ? ?Chiếc thuyền xa? ?? Nguyễn Minh Châu nhằm phát triển tƣ phản biện cho. .. thống câu hỏi đọc hiểu dạy - học tác phẩm ? ?Chiếc thuyền xa? ?? Nguyễn Minh Châu để phát triển tƣ phản biện cho HS Có nhiều lí để vận dụng phƣơng pháp hỏi Socrates vào xây dựng hệ thống câu hỏi đọc

Ngày đăng: 28/12/2022, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan