Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam

99 865 4
Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam

Lời nói đầu1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứuTrong từng giai đoạn lịch sử phát triển kinh tế hội của đất nớc các hợp tác đã có sự đóng góp to lớn trong sự phát triển chung của nền kinh tế nớc nhà, đặc biệt trên lĩnh vực sản xuất lơng thực, thực phẩm, cung cấp nguồn nhân lực, lơng thực trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giải quyết chính sách hội địa phơng.Đến nay sau 10 năm đổi mới, kinh tế hợp tác hợp tác đã có những bớc thay đổi; ruộng đất, các t liệu sản xuất chủ yếu khác đã đợc giao lại hoặc bán hoá giá cho hộ gia đình viên. Hộ viên đợc thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ; một số hợp tác đã chuyển sang hoạt động dịch vụ cho hộ viên Tuy nhiên cũng còn những hợp tác lúng túng trong chuyển đổi, nhiều hợp tác mất hết vai trò đối với viên trở nên hình thức, hoặc bị giải thể .Trong khi đó Luật hợp tác ra đời, nhng việc thực hiện vân dụng luật còn gặp nhiều khó khăn, triển khai chậm, quan điểm, nhận thức Luật hợp tác xã, sự đánh giá thực trạng kinh tế hợp tác còn thiếu nhất quán.Chính vì vậy, việc nghiên cứu chuyên đề Thực trạng những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác nông nghiệp Việt Nam là cần thiết, đáp ứng nhu cầu cấp thiết hiện nay.2. Mục tiêu của đề tàiTrên cơ sở phân tích đặc điểm kinh tế hội, các nhân tố tác động để đánh giá một cách toàn diện khách quan thực trạng kinh tế của các hợp tác hiện nay, nhằm rút ra những nhận xét, kết luận đúng đắn, nguyên nhân thành công không thành công, những vấn đề còn tồn tại cần giải quyết đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hợp tác nông nghiệp Việt Nam.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu1 Đối tợng nghiên cứu: là các hợp tác nông nghiệp, hệ thống quản lý các chính sách đối với hợp tác xã.Phạm vi nghiên cứu: cả nớc4. Phơng pháp nghiên cứuPhơng pháp duy vật lịch sửPhơng pháp phân tích tổng hợpPhơng pháp thống kê5. Tên kết cấu của đề tàiTên đề tài:Thực trạng những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác nông nghiệp Việt Nam.Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chơngChơng I : Cơ sở lý luận về hợp tác nông nghiệp.Chơng II : Thực trạng đổi mới phát triển của các hợp tác nông nghiệp Việt Nam trong thời gian quaChơng IIi : Phơng hớng các giải pháp chủ yếu tiếp tục đổi mới phát triển hợp tác nông nghiệp Việt NamTrong quá trình hình thành đề tài, em xin trân thành cảm ơn sự hớng dẫn giúp đỡ tận tình của cô giáo là Ths Vũ Thị Minh cácchú thuộc Vụ Chính sách thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT. 2 Chơng ICơ sở lý luận thực tiễn về kinh tế hợp tácvà kinh tế hợp tác nông nghiệp i. Kinh tế hợp tác vai trò của kinh tế hợp tác trong nền kinh tế quốc dân 1. Khái niệm về kinh tế hợp tácTừ xa kia con ngời cha hoàn thiện về mặt tự nhiên hội, lao động của con ngời đã nảy sinh những yêu cầu của sự hợp tác quan hệ này tồn tại dới những hình thức đơn giản nhất. Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất nảy sinh những yêu cầu cao của sự hợp tác.Vậy kinh tế hợp tác là gì.? Kinh tế hợp tác là việc những ngời lao động chung sức chung vốn để cùng tiến hành một công việc, một lĩnh vực hoạt động sản xuất, dịch vụ nào đó theo kế hoạch nhằm một mục đích chung mang lại lợi ích cụ thể cho các thành viên tham gia hợp tác.Kinh tế hợp tác là hình thức liên kết tự nguyện của những ngời lao động kết hợp sức mạnh tập thể với sức mạnh của từng thành viên để giải quyết có hiệu quả những vấn đề sản xuất kinh doanh đời sống.Sức mạnh của kinh tế hợp tác chính là sự liên kết trong sản xuất, kinh doanh tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật chung ngày càng tăng lên giúp cho sản xuất phát triển, ổn định bền vững.Nh vậy, kinh tế hợp táccác loại hình tổ chức kinh tế đợc hình thành phát triển trên cơ sở hợp tác giữa các thành viên tham gia. Kinh tế hợp tác rất đa dạng về hình thức, qui mô lĩnh vực hoạt động, phát triển từ hình thức đơn giản, qui mô nhỏ, lĩnh vực hẹp đến các hình thức phức tạp, qui mô lớn đến rất lớn, phạm vi không dừng lại ở giới hạn không gian nào, phụ thuộc vào sự phát triển của lực lợng sản xuất, vào nhu cầu, ý chí lợi ích của các thành viên tham gia. 3 2/ Vai trò của kinh tế hợp tác trong nền kinh tế Quốc dânKinh nghiệm của nhiều nớc thực tiễn của Việt Nam nhiều năm qua cho thấy: kinh tế hợp tác trong đó có hợp tác là tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, tồn tại khách quan luôn có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của mọi nớc, ở mọi thời kỳ.Tổ chức phát triển kinh tế hợp tác không chỉ là để những ngời sản xuất nhỏ có sức cạnh tranh chống lại sự chèn ép của các doanh nghiệp lớn mà nhìn về lâu dài, chúng ta chủ trơng phát triển kinh tế hợp tác thành một bộ phận quan trọng trong cơ cấu của nền kinh tế quốc dân cùng với kinh tế Nhà nớc (là chủ đạo) dần trở thành nền tảng trong nền kinh tế quốc dân đó cũng là nền tảng chính trị hội của đất nớc để đạt đợc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, hội công bằng văn minh.Phát triển kinh tế hợp tác không chỉ nhằm mục tiêu kinh tế mà còn có mục tiêu hội. Những ngời lao động chủ yếu là lao động nghèo, chỉ có hợp tác với nhau mới có thể giúp nhau tạo ra sức mạnh liên kết trong sản xuất kinh doanh, xoá đói giảm nghèo. Các tổ chức kinh tế hợp tác, nhất là trong nông thôn không chỉ gắn bó về kinh tế mà còn đợc hình thành phát triển trên cơ sở tình làng nghĩa xóm. Mặc dù trong cơ chế thị trờng khắc nghiệt nhng các tổ chức này không thôn tính lẫn nhau mà giúp đỡ ngời khó khăn, quan tâm đến nhau cho vay u đãi với các hộ nghèo.Điều quan trọng là các hình thức hợp tác không dựa vào trợ cấp của Nhà nớc gây khó khăn cho việc sản xuất kinh doanh của các thành viên mà ngợc lại còn cải thiện điều kiện sản xuất nâng cao hiệu qủa đời sống của các thành viên.II Hợp tác x nông nghiệp vai trò của hợp tác x nông nghiệp trongã ã hệ thống nông nghiệp Việt Nam1. Khái niệm hợp tác xã4 Theo điều1 của Luật hợp tác (tháng 3/1996) thì hợp tác đợc định nghĩa nh sau:Hợp tác là tổ chức kinh tế tự chủ do những ngời lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể của từng viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - hội của đất nớc.2. Đặc trng, nghĩa vụ nguyên tắc tổ chức hợp tác nông nghiệpa. Đặc trng của Hợp tác nông nghiệp:Tính chất tự nguyện, dân chủ cùng có lợi của nông dân giúp đỡ nhau phát triển sản xuất, nâng cao đời sống.Tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có t cách pháp nhân, bình đẳng trớc pháp luật.Quan hệ giữa kinh tế hộ Hợp tác nông nghiệp là mối quan hệ gắn bó bổ sung cho nhau cùng phát triển.Việc sản xuất hàng hoá nông sản dịch vụ của Hợp tác cũng nh của nông hộ đợc tiến hành theo yêu cầu của thị trờng hội.b. Nguyên tắc tổ chức hoạt động của Hợp tác xã.Điều 7 Luật Hợp tác quy định 5 nguyên tắc tổ chức hoạt động của Hợp tác xã, đó là :Tự nguyện gia nhập ra khỏi Hợp tác xã: Tất cả nông dân những ngời lao động có đủ điều kiện theo quy định của Luật Hợp tác xã, tán thành điều lệ Hợp tác nông nghiệp, đều có thể trở thành viên Hợp tác nông nghiệp. viên có quyền ra khỏi Hợp tác theo quy định chung điều lệ của từng Hợp tác nông nghiệp.Quản lý dân chủ bình đẳng: viên Hợp tác nông nghiệp có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của Hợp tác có quyền ngang nhau trong biểu quyết.5 Tự chịu trách nhiệm cùng có lợi: Hợp tác nông ngiệp tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động dịch vụ sản xuất kinh doanh, tự quyết định về phân phối thu nhập, bảo đảm hợp tác viên cùng có lợi.Việc chia lãi phải bảo đảm kết hợp lợi ích của viên sự phát triển của hợp tác xã: Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi đợc trích một phần để đa vào các quỹ của hợp tác xã, phần còn lại chia cho viên theo vốn góp, công sức đóng góp, theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác do Đại hội viên quyết địnhHợp tác phát triển cộng đồng: viên phải phát huy nâng cao ý thức hợp tác trong hợp tác trong cộng đồng hội, hợp tác giữa các hợp tác trong nớc ngoài nớc theo quy định của pháp luật. c. Quyền nghĩa vụ của Hợp tác nông nghiệp.Quyền của hợp tác nông nghiệp:Căn cứ vào Luật hợp tác xã, Nghị định của Chính phủ tại điều 4 cụ thể hoá thành 12 quyền của hợp tác nông nghiệp, hợp tác nông nghiệp có quyền tự chủ kinh doanh tổ chức quản lý các hoạt động của mình nh các loại hình doanh nghiệp khác. Cụ thể:Lựa chọn hoạt động dịch vụ, sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản các ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác theo nhu cầu lợi ích của viên khả năng của từng hợp tác nông nghiệp.Quyết định hình thức cơ cấu tổ chức dịch vụ, sản xuất kinh doanh của hợp tác nông nghiệp.Xuất khẩu, nhập khẩu, liên doanh liên kết với các tổ chức cá nhân ở trong n-ớc ngoài nớc theo quy định của pháp luật.Thuê lao động trong trờng hợp viên không đáp ứng đợc yêu cầu dịch vụ sản xuất kinh doanh của hợp tác theo quy định chung của pháp luật.Quyết định kết nạp viên mới, giải quyết việc viên ra hợp tác xã, khai trừ viên theo điều lệ của từng hợp tác nông nghiệp.Quyết định việc phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ của hợp tác xã.6 Ngoài ra hợp tác còn có quyền khác theo Luật hợp tác các quyền liên quan theo quy định của pháp luật.Nghĩa vụ của hợp tác xã:Điều quan trọng nhất là hợp tác phải hoạt động theo pháp luật chịu trách nhiệm về các khoản công nợ các nghĩa vụ khác bằng toàn bộ tài sản vốn liếng thuộc sở hữu của mình; Thực hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ đối với viên, bảo đảm các quyền của viên, chăm lo giáo dục, cung cấp thông tin để mọi viên tích cực tham gia xây dựng hợp tác nông nghiệp. Tại điều 5, Nghị định số43/CP ngày 29/3/1997 đã xác lập cụ thể về nghĩa vụ của hợp tác nh sau:Hợp tác phải hoạt động đúng ngành nghề đăng ký kinh doanh.Thực hiện đúng chế độ kế toán thống kê, chế độ kiểm toán của Nhà nớc, chịu sự kiểm tra, thanh tra của các cơ quan chức năng theo luật quy định.Nộp thuế thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo luật định.Bảo đảm các quyền của viên thực hiện các cam kết kinh tế đối với viên.Thực hiện các nghĩa vụ đối với các hoạt động trực tiếp hay thuê.Ngoài ra phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ khác theo Luật.3. Vai trò của hợp tác nông nghiệp trong hệ thống nông nghiệp Việt NamQuá trình diễn biến thực trạng phong trào hợp tác hoá của nớc ta trên 30 năm qua đã trải qua những bớc thăng trầm khác nhau để lại những kết quả tuy còn khiêm tốn nhng cũng đã khái quát đợc vai trò của hợp tác nông nghiệp trong nông nghiệp nông thôn nớc ta.Trớc hết, phong trào hợp tác hoá nông nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp nông thôn đặc biệt là khai hoang, phục hoá xây dựng thuỷ lợi, cải tạo đồng ruộng.Sản xuất trong các hợp tác nông nghiệp tuy có thăng trầm qua các giai đoạn nhng nhìn tổng thể cả hai thời kỳ lớn (1958-1980 1981 đến nay) nền 7 nông nghiệp đã đạt đợc những bớc phát triển nhất định: sản lợng lơng thực tăng do thâm canh tăng vụ, khai hoang phục hoá, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật .Đặc biệt hợp tác nông nghiệp đã đóng góp quan trọng sức ngời sức của cho sự nghiệp giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc. Chế độ phân phối bình quân bao cấp ở thời điểm cụ thể cần thiết của hợp tác trong thời chiến đã tạo ra sự ổn định trong nông thôn.Cùng với sự phát triển của các hợp tác xã, bộ mặt nông thôn có những tiến bộ mới. Cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp, phục hồi, xây dựng mới.Hình thành một đội ngũ cán bộ cơ sở. Một bộ phận của đội ngũ này sẽ là những hạt nhân gánh vác trách nhiệm đổi mới hợp tác sau này.Trong giai đoạn hiện nay, hợp tác nông nghiệp có hai vai trò cụ thể là :Hợp tác nông nghiệp là con đờng đa nông dân đến giàu có văn minh:Mô hình hợp tác cũ đã giam hãm kinh tế nông nghiệp nông thôn. Việc giải phóng tình trạng đó bắt đầu từ Chỉ thị 100 (1981) Nghị quyết 10 (1988) đã soi sáng, đa nông dân trở thành ngời chủ mới. Sức sản xuất đợc giải phóng, hình thức tổ chức sản xuất đợc cải thiện có hiệu quả mở đờng đa nông dân đến giàu có, văn minh. Thực tế ở nớc ta, hợp tác đang làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tuỳ theo điều kiện địa lý, kinh tế, hội từng vùng, từng địa phơng. Nông dân với nhiều trình đọ khác nhau nên các hình thức tổ chức hợp tác cũng phong phú hình thức hội hoá lực lợng sản xuất chính là các hợp tác xã. Hợp tác nông nghiệp có vai trò quan trọng nh vậy, nên xuất phát từ lợi ích của chính mình, nông dân sẽ tự nguyện. Cùng với sự giúp đỡ về vốn, đào tạo từ phía Nhà nớc sẽ phát huy tính tích cực của ngời dân hợp tác hỗ trợ nông dân tăng trởng kinh tế, tăng thu nhập. Nhất là trong tình trạng hiện nay, nông dân đang trong môi trờng sản xuất hàng hoá theo cớ chế thị trờng. Vì các lý do trên hợp tác có khả năng hỗ trợ nông dân nh lo dịch vụ đầu vào, dịch vụ đầu ra, công nghệ sinh học, bảo vệ thực tập . là điều đợc thị trờng trong ngoài nớc đảm bảo góp phần cải thiện không ngừng nâng cao mức sống của ngời dân ở nông thôn.8 Hợp tác nông nghiệp giúp nông dân giải quyết các vấn đề hội, kinh tế thị trờng trong đó có sự cạnh tranh quyết liệt không chỉ có u điểm mà còn có nhiều khuyết tật mà hội phải đơng đầu nông dân ít nhiều cũng chịu ảnh h-ởng. Sự phân hoá giàu nghèo có xu hớng tăng lên đòi hỏi các hiệp hội phải đứng ra giải quyết, giúp đỡ. Tuỳ theo các điều kiện cụ thể của mỗi cá nhân mà mỗi hợp tác các hình thức phù hợp nh cho vay vốn hoặc đứng ra bảo lãnh làm giúp thủ tục vay vốn, hỗ trợ về kỹ thuật, mở rộng nghành nghề, tập huấn khuyến nông, tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm giúp viên vơn lên khỏi cuộc sống đói nghèo.4. Chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về phát triển hợp tác nông nghiệp những năm quaCông cuộc hợp tác hóa ở miền Bắc đợc thực hiện ngay sau ngày giải phóng, bắt đầu từ năm 1954 (trong nông nghiệp), đến năm 1960 đợc xác định là : cơ bản hoàn thành theo tinh thần Nghị quyết của BCH TW 8 ( khoá II) - 1958 sau đó là Nghị quyết TW 16 (khoáII) vào năm 1959 về mở rộng hợp tác hoá ở miền Bắc để đến năm 1960 căn bản hoàn thành hợp tác hoá.Nhờ có hợp tác hoá bộ mặt nông thôn miền Bắc đã có những đổi thay đáng kể đóng góp sức ngơì sức của cho công cuộc giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc.Song mô hình tổ chức HTX kiểu tập thể hoá triệt để các loại t liệu sản xuất trong thời gian này tự nó chứa đựng những khuyết tật cơ bản, là nguyên nhân sâu xa dẫn đến phát sinh những hạn chế, tiêu cực trong các HTX ngay từ giai đoạn đầu, nhng chúng ta lại cho rằng những tiêu cực ấy là do chế độ quản lý cha hoàn thiện, rằng chúng ta đã có chế độ sở hữu (công hữu) tiên tiến, chỉ cần hoàn thiện chế độ quản lý thì sẽ phát huy tính u việt của mô hình HTX.Nhận rõ các hạn chế đó, Đảng Nhà nớc ta đã tiến hành cuộc vận động cải tiến quản lý HTX vòng một, vòng hai, vận động dân chủ áp dụng điều lệ mẫu 9 HTX. Nội dung các cuộc vận động đó đợc thể hiện rõ trong các nghị quyết của Đảng:Nghị quyết TW 12 khoá IIi tháng2/1961 bàn về phơng hớng phát triển HTX.Nghị quyết TW 5 khoá IIi - 7/1962 về vận động xây dựng HTX theo tiêu chuẩn 4 tốt.Nghị quyết 20 Bộ Chính trị tháng 2/1963 về vận động, cải tiến kỹ thuật trong các HTX.Nghị quyết TW 8 tháng 4/1963 về Đầu t.Nghị quyết 179 của BCT tháng 3/1970 về vận động thi hành điều lệ HTX bậc cao, vận động về dân chủ trong HTX.Chỉ thị 208 của Ban Bí thNghị quyết 61- CP, ngày 5/4/1967/Qua ba lần thực hiện cải tiến quản lý, những tiêu cực trong các HTX tuy có giảm ở mức độ nhất định nhng về cơ bản cha khắc phục đợc. Bởi vì những cuộc vận động ấy vẫn cha thay đổi những nội dung cơ bản của mô hình HTX cũ mà chỉ mang tính cải tiến chắp vá.Sau năm 1975 chiến tranh kết thúc đất nớc hoàn toàn đợc giải phóng, chúng ta đã áp dụng máy móc mô hình hợp tác của miền Bắc vào miền Nam hình dung chủ nghĩa hội sẽ đợc hình thành trên cơ sở phát triển nhanh mô hình hợp tác ấy. Nhng thực tiễn nhiều năm cho thấy sự không thành công, những bất cập của hợp tác mô hình cũ dần bộc lộ ra ngày càng rõ rệt làm cho các hợp tác càng lúng túng khó khăn suy giảm.Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (5/4/1988) ra đời đã giải quyết một cách toàn diện căn bản những mâu thuẫn, những vấn đề đặt ra từ thực tiễn. Tính cách mạng của Nghị quyết 10 là thừa nhận sự tồn tại kinh tế hộ viên chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá quan hệ sở hữu trong HTX, thực hiện phân phối theo lao động vốn góp, . HTX chuyển 10 [...]... loại hình Hợp tác trong đó Hợp tác nông nghiệp chiếm 52% với 2.752 triệu hộ, chiếm 53,03% tổng số hộ viên(1993), tiếp đó là hợp tác tiết kiệm tín dụng, Hợp tác hàng tiêu 15 dùng Hợp tác dịch vụ, Hợp tác khai khẩn đất đai Hợp tác ng nghiệp Nh vậy, ở Thái Lan Hợp tác nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn về số lợng hợp tác số lợng viên Hợp tác nông nghiệp làm... ra hợp tác nông nghiệp Tính tự nguyện suy cho cùng là xuất phát từ tính hiệu quả có lợi Nếu hợp tác nông nghiệp có lợi cho nông dân họ sẽ vào hợp tác nông nghiệp Cho nên muốn lôi kéo nông dân vào hợp tác thì hoạt động của hợp tác nông nghiệp phải thực sự có hiệu quả có lợi +Phát triển đa dạng các hình thức hợp tác Từ hợp tác đơn giản từng khâu chuyên ngành đến những hợp tác xã. .. thành những hợp tác từng khâu riêng biệt nh: + Hợp tác tín dụng + Hợp tác chế biến + Hợp tác làm đất.v.v - Dần dần, các hợp tác có xu hớng kết hợp một số khâu nh loại hợp tác 2 khâu: tín dụng tiêu thụ sản phẩm hợp tác dịch vụ kinh doanh tổng hợp +Một viên có thể tham gia nhiều hợp tác +Sự phân biệt giữa ngời viên ngời lao động trong hợp tác nông nghiệp viên... hàng tại các trang trại Xu thế phát triển hợp tác trong nông thôn Hoa Kỳ là hình thành phát triển các Liên hiệp hợp tác thuộc các nghành có nhiều tiềm năng bằng cách thu hút các hợp tác nhỏ, các công ty t nhân nhỏ vào hợp tác thành tổ chức kinh tế mạnh có khả năng cạnh tranh với các Công ty t bản công nghiệp 4 .Hợp tác nông nghiệp ở Cộng Hoà Liên Bang Đức Hợp tác nông nghiệp ở Đức... chính công khai, tăng cờng công tác kiểm toán tạo niềm tin đoàn kết trong viên tạo thành động lực sức sống trong hợp tác 28 chơng II Thực trạng đổi mới phát triển các hợp tác nông nghiệp việt nam trong thời gian qua i Quá trình phát triển hợp tác nông nông nghiệp ở nớc ta từ năm 1981 đến 1996 1 Bớc phát triển mới của phong trào hợp tác hoá nông nghiệp những vấn đề đặt ra trong giai... góp cổ phần vào hợp tác nông nghiệp để hởng dịch vụ của hợp tác nông nghiệp thờng lao động sản xuất nông nghiệp trên đất đai của mình Còn lao động trong hợp tác nông nghiệp kể cả lao động làm công tác quản lý trong hợp tác nông nghiệp do Ban quản trị hợp tác nông nghiệp căn cứ vào đòi hỏi từng dịch vụ để thuê, tuyển, bố trí phân công lao động vào những công việc phù hợp có hiệu... những ngời sản xuất nhỏ khác +Nội dung cốt lõi của sự hợp tác của nông dân là hợp tác tín dụng Hợp tác tín dụng ngân hàng hợp tác là trung tâm của các tổ chức hợp tác, nó làm cơ sở cho các hợp tác cung tiêu +Trình độ chuyên môn hoá, đa dạng hoá tập trung hoá của các tổ chức Hợp tác tơng đối cao: ở CHLB Đức trong thời kỳ đầu của phong trào hợp tác xã, hình thức chủ yếucác hợp tác. .. hiểm nông nghiệp, v.v 3 Kinh nghiệm phát triển các hình thức Hợp tác trong nông thôn nớc Mỹ Các hình thức tổ chức kinh tế Hợp tác trong nông nghiệp nông thôn nớc Mỹ rất đa dạng Do trình độ kinh tế phát triển cao, lực lợng sản xuất hiện đại, phân công lao động sâu sắc nên các Hợp tác thực hiện các khâu dịch vụ khá chuyên sâu Đến nay, Mỹ có nhiều loại Hợp tác xã, đó là: Hợp tác tiêu thụ nông. .. của các nông trại Hợp tác cung ứng vật t - kỹ thuật nông nghiệp cho khu vực nông nghiệp, nông thôn Hợp tác tín dụng nhằm cung ứng nguồn vốn vay cho các nông trại Hợp tác thuỷ nông làm dịch vụ tới nớc cho các nông trại Hợp tác dịch vụ khâu dịch vụ thụ tinh nhân tạo của các nông trại chăn nuôi bò 19 Hợp tác điện khí hoá nông nghiệp làm dịch vụ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật điện nông. .. các hợp tác cơ sở, tập trung vào công tác chế biến lúa gạo là chủ yếu Liên đoàn Hợp tác nông nghiệp quốc gia đợc thành lập trên cơ sở các liên hiệp Hợp tác nông nghiệp cấp tỉnh với nhiệm vụ nhập vật t (phân bón) của nớc ngoài đem phân phối cho các Hợp tác trong cả nớc tổ chức tiêu thụ các loại nông sản của các liên hiệp Hợp tác cấp tỉnh, trớc hết là lúa gạo ở thị trờng trong nớc . pháp phân tích tổng hợpPhơng pháp thống kê5. Tên và kết cấu của đề tàiTên đề tài :Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác xã nông nghiệp. nghiệp. Chơng II : Thực trạng đổi mới và phát triển của các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam trong thời gian quaChơng IIi : Phơng hớng và các giải pháp chủ yếu tiếp

Ngày đăng: 12/12/2012, 10:09

Hình ảnh liên quan

Biểu 3: Tình hình thực hiện “khoán sản phẩm” 1984, 1985 đối với cây lúa ở các tỉnh miền Nam - Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam

i.

ểu 3: Tình hình thực hiện “khoán sản phẩm” 1984, 1985 đối với cây lúa ở các tỉnh miền Nam Xem tại trang 34 của tài liệu.
Đổi mới trong các hợp tác xã tuy đã có bớc chuyển biến, nhng nhình chung là chậm chạp, lúng túng, yếu kém, hiệu quả thấp biểu hiện nh sau: - Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam

i.

mới trong các hợp tác xã tuy đã có bớc chuyển biến, nhng nhình chung là chậm chạp, lúng túng, yếu kém, hiệu quả thấp biểu hiện nh sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biểu 6: Tình hình khê đọng sản phẩm trong HTX Đơn vị  - Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam

i.

ểu 6: Tình hình khê đọng sản phẩm trong HTX Đơn vị Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua số liệu trên ta thấy tình hình khê đọng sản phẩm trong hợp tác xã năm 1991 đã tăng nhiều so với năm 1987 - Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam

ua.

số liệu trên ta thấy tình hình khê đọng sản phẩm trong hợp tác xã năm 1991 đã tăng nhiều so với năm 1987 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Đánh giá chung qua tình hình chuyển đổi đã đạt đợc những kết quả sau: Theo số liệu thống kê của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn : - Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam

nh.

giá chung qua tình hình chuyển đổi đã đạt đợc những kết quả sau: Theo số liệu thống kê của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn : Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan