Tình hình nuôi cá giò trên thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc kết hợp artemia bung dù với thức công nghiệp trong ương nuôi ấu trùng cá giò rachycentron canadum (Trang 26 - 28)

L ời Cảm Ơn

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.1 Tình hình nuôi cá giò trên thế giới

Cá giò là một ựối tượng nuôi mới ựầy tiềm năng, ựã ựược nhiều nước trên thế

giới từ Bắc Mỹ tới châu Á tiến hành nghiên cứu và ựưa vào sản xuất. Ở khu vực Bắc Mỹựã cho sinh sản nhân tạo thành công bằng cách tiêm hoocmon sinh dục cho

cá bố mẹ thu ngoài tự nhiên và tiến hành nuôi thương phẩm cá giò (Arnold và ctv, 2002). Ấu trùng cá giò ựược nuôi trong vòng 13 ngày bằng luân trùng, ựộng vật, thực vật phù du thu ngoài tự nhiên (Frank và ctv, 2001). Còn Hassler và Rainille (1995) ựã ựạt ựược thành công trong việc nuôi ấu trùng cá từ việc thu gom trứng và

ấu trùng ngoài tự nhiên nuôi bằng thức ăn luân trùng và Copepod, ựộng vật phù du. Nuôi cá giò thương phẩm ựược nước Mỹ tiến hành từ năm 2002 và ngày càng phát triển, từ 15000 con nuôi trong lồng ngầm tại Culebra, Puerto Rico năm 2002. Cho

ựến cuối năm 2003 họ tiếp nhận thêm 850.000 trứng với tỷ lệ sống trung bình của

ấu trùng là 8%, ựạt ựược 70.000 ấu trùng [48].

Những năm gần ựây, nghề nuôi trồng thuỷ sản ở châu Á phát triển mạnh, ựặc biệt là nghề nuôi biển. Cá giò ựược xem là ựối tượng mới với nhiều ưu ựiểm và tiềm năng ựể phát triển thành ựối tượng nuôi thương phẩm, có giá trị kinh tế cao. Cá giò có thể trở thành ứng cử viên xuất sắc cho sự phát triển trong tương lai của ngành nuôi trồng thuỷ sản ở khu vực này. Mặc dù tình hình nuôi cá giò hiện nay còn gặp không ắt khó khăn, song theo ựánh giá của Svennevig (2001) thì những ựiều kiện phát triển ban ựầu của cá giò dường như còn tốt hơn so với cá hồi đại Tây Dương.

Tại Trung Quốc, từ năm 1992 ựã bắt ựầu tiến hành nuôi cá giò (Yu, 1999),

ựến năm 1997 ựã có ựược công nghệ sản xuất giống hàng loạt (Yeh, 1998). Cá giò nhanh chóng chiếm ưu thế và trở thành loài nuôi công nghiệp trong hệ thống lồng xa bờ. đến năm 1999 nước này ựã có 4 trại sản xuất cá bột và cá giống, riêng năm 1998 sản xuất ựược 1,4 triệu cá bột (FBA, 1999), năm 1999 sản xuất ựược trên 2 triệu cá bột chuyển cho các vùng nuôi trong nước và Việt Nam.

đài Loan là nước ựầu tiên nghiên cứu về sinh sản nhân tạo giống cá giò từ

năm 1990 và ựến năm 1997 ựã ựưa ra ựược quy trình công nghệ sản xuất con giống hàng loạt (Chang và ctv, 1999). Cho ựến nay đài Loan vẫn là quốc gia có sản lượng con giống và nuôi thương phẩm cá giò cao nhất thế giới (chiếm gần 80% số lồng biển). đài Loan ựã ựảm bảo ựược các khâu kỹ thuật cơ bản trong quá trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá giò như: Quản lý và nuôi vỗ ựàn cá bố mẹ tốt, kỹ

thuật ương nuôi ấu trùng phát triển và tương ựối ổn ựịnh, phát triển kỹ thuật nuôi thức ăn sống và sử dụng thức ăn công nghiệp trong ương nuôi (Liao và ctv 2004).

Mặc dù, công nghệ sản xuất con giống nhân tạo cá giò ựã ựược thiết lập, song tỷ lệ

sống và sản lượng con giống vẩn chưa ổn ựịnh. Theo mô tả của Liao (2001) kỹ

thuật sản xuất giống cá giò tại đài Loan ựược xếp vào loại khó với thức ăn dùng cho giai ựoạn ấu trùng chủ yếu dùng copepod với tỷ lệ sống không ổn ựịnh ở vào khoảng 5-10%.

Sơựồ 2.4.1: Quy trình sn xut ging và nuôi cá giò ởđài Loan Ngun: Liao và ctv,2004

Ngoài ra, cá giò ựã và ựang ựược sản xuất giống và nuôi thương phẩm tại một số nước như Nhật Bản, Mỹ, Austraylia, Trung Quốc, Malaysia, Singapo, Cu Ba, Hàn Quốc,Việt NamẦ Công nghệ sản xuất giống cá giò ựã phổ biến rộng khắp các quốc gia trên thế giới và chủ yếu sử dụng 2 phương pháp ương là ương thâm canh và bán thâm canh. Tuỳ vào tình hình và ựặc ựiểm mỗi khu vực sản xuất mà mỗi một quốc gia áp dụng các công nghệ khác nhau. Tuy nhiên, phương pháp ương thâm canh vẫn là phương pháp truyền thống ựược nhiều quốc gia áp dụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc kết hợp artemia bung dù với thức công nghiệp trong ương nuôi ấu trùng cá giò rachycentron canadum (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)