Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc kết hợp artemia bung dù với thức công nghiệp trong ương nuôi ấu trùng cá giò rachycentron canadum (Trang 32)

L ời Cảm Ơn

2.2.3Vật liệu nghiên cứu

3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.3Vật liệu nghiên cứu

Ớ Ấu trùng cá giò giai ựoạn 8-23 ngày tuổi: giai ựoạn từ 3 ựến 7 ngày tuổi ựược ương nuôi theo phương pháp ựang sử dụng tại Phân viện NTTS Bắc Trung Bộ.

Ớ Tảo Nannochlorpsis oculata (Nan.): nuôi theo phương pháp sử dụng túi nilon.

Artemia giai ựoạn bung dù (UAF) (Vĩnh Châu - Việt Nam) và giai ựoạn nauplii ựược làm giàu (EEG) (INVE - Bỉ).

Bng 2.2.3.1: Thành phn dinh dưỡng ca du A1 DHA Selco dùng ựể làm giàu Artemia. Moisture 30% Crude ash 1% Crude lipids 67% Phosphorus 0.2% Vit A 1500.000 IU/kg Vit D3 150.000IU/kg Vit E 3600 mg/kg Vit C 800 mg/kg Antioxidants ethoxyquin DHA/EPA min 2 ω3 HUFA Min 200mg/g dwt Ớ Thức ăn tổng hợp Proton (INVE-Bỉ) gồm có các cỡ: 80-165 m (Kắ hiệu P1), 165-300 m(P2), 200-400 m (P3), 300-500 m(P4).

Bng 2.2.3.2: Thành phn dinh dưỡng ca thc ăn công nghip proton

Moisture 7% Crude protein 54% Crude lipids 15% DHA/EPA 2 Sum ω3 HUFA Vit .A3 Vit D3 Vit E Vit C Antioxidants 2.2.4 Phương pháp cho ăn, qun lý thc ăn và chăm sóc

Ớ Cho cá ăn ngày 5 lần vào lúc 6h, 9h, 11h, 14h, và 17h.

Ớ Trong thời gian cho cá ăn UAF thì lượng UAF cho ấu trùng cá ăn cả ngày ngay sau khi ựược thu và làm sạch vào buổi sáng sớm, chúng ựược ựịnh lượng bằng buồng ựếm dưới kắnh hiển vi ựiện tử rồi chia ựều cho các lần ăn. Ớ Trong thời gian phối hợp thức ăn thì luyện cho ấu trùng cá ăn thức ăn công

nghiệp trước khi cho cá ăn Artemia 1h và lượng thức ăn proton cho cá ăn ựến lúc no (không còn thấy hiện tượng cá ựớp thức ăn). Artemia cho với mật ựộ 3-5con/ml (tăng dần theo thời gian), trước khi bổ sung Artemia (EEG) dùng pipép 2ml cắm thẳng ựứng vào bể ương vài lần (lấy giá trị trung bình) ựể kiểm tra lượng thức ăn dư thừa và có bổ sung hợp lý.

Artemia bung dù thu 1lần/ngày vào lúc sáng sớm và ựược lưu giữ ở 50C, trước khi lấy cho cá ăn phải rửa sạch bằng nước ngọt.

Ớ Thức ăn Proton ựược bảo quản trong tủ mát và ựược ựể nguội trước khi ựem cho cá ăn.

Ớ Tảo Nannochlorpsis oculata cấp vào các bể thắ nghiệm ựược kiểm tra mật ựộ bằng phương pháp so màu Calibrate. Tảo ựược cấp vào lúc sáng sớm và bổ sung vào ựầu buổi chiều.

Ớ Xiphông, vệ sinh toàn bộ hệ thống bể 2 ngày/lần vào lúc sáng sớm. Hút ấu trùng cá chết khi thấy chúng lắng ởựáy.

Bng 2.2.4: Thc ăn cung cp cho u trùng cá theo ngày tui

Ngày tuổi CT1 CT2 CT3 Tảo (104tb/ml)

7 3UAF 3UAF 3UAF Nan.

8 3UAF+P1 3UAF 3UAF Nan.

9 4EEG+P1 4EEG 4EEG Nan.

10 4EEG+P1 4EEG 4EEG Nan.

11 4EEG+P1 4EEG 4EEG Nan.

12 4EEG+P1 4EEG 4EEG Nan.

13 5EEG+P2 5EEG+P1 5EEG Nan.

14 5EEG+P2 5EEG+P2 5EEG Nan.

15 5EEG+P2 5EEG+P2 5EEG Nan.

16 5EEG+P2 5EEG+P2 5EEG Nan.

17 5EEG+P2 5EEG+P2 5EEG Nan.

18 5EEG+P3 5EEG+P3 5EEG+P2 Nan. 19 5EEG+P3 5EEG+P3 5EEG+P3 Nan. 20 5EEG+P3 5EEG+P3 5EEG+P3 Nan. 21 5EEG+P3 5EEG+P3 5EEG+P3 Nan. 22 5EEG+P3 5EEG+P3 5EEG+P3 Nan. 23 5EEG+P3 5EEG+P3 5EEG+P3 Nan.

3.3 Phương pháp tách thu Artemia bung dù và làm giàu Artemia nauplius

3.3.1 Phương pháp tách thu Artemia bung dù

Artemia franciscana (Vĩnh Châu - Việt Nam) ựược dùng ựể tách thu ở giai ựoạn bung dù sử dụng cho thắ nghiệm. Quá trình tách thu bao gồm các bước:

Ớ giai ựoạn ấp: 10-12h, ấp và sục khắ (Theo hướng dẫn của nhà sản xuất). Ớ Giai ựoạn tách thu bung dù: sau khi ấp 1-12h, dùng pipép kiểm tra dưới ánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sáng thấy xuất hiện trứng nở ở dạng bung dù thì thu toàn bộ. Phương pháp tách loại bỏ vỏ bào xác, trứng ung và trứng chưa nở:

1. Nếu tách UAF với khối lượng ắt (chỉ dùng cho thắ nghiệm) thì cho vào bình tam giác 1lắt, dùng máy khuấy từ khuấy khoảng 15 phút (ựiều chỉnh tốc ựộ vòng quay tăng dần và giảm dần ựến lúc dừng) rồi ựể lắng và gạt bỏ phần vỏ, trứng ung nổi phắa trên.

2. Nếu tách với khối lượng nhiều (dùng trong sản xuất ựại trà) thì dùng ựá khắ phân bố ựều trong bể ấp Artemia và sục mạnh khắ khoảng 30 phút. Sau ựó ựể lắng 1 thời gian rồi lóng gạt tách phần vỏ và trứng chưa nở nổi phắa trên.

Artemia bung dù ựã thu ựược trong cốc thuỷ tinh tiếp tục cho nước ngọt lạnh 5oC vào nhiều lần ựể loại bỏ hết phần vỏ và trứng ung, phần Artemia bung dù chìm dưới ựáy bình ựược thu, rửa sạch bằng nước mặn và giữ lạnh ở 5oC trong nước mặn ựể dùng cho thắ nghiệm. Phần vỏ và trứng còn lại tiếp tục ấp và lặp lại công ựoạn ấp-tách cách nhau sau khoảng thời gian 1h. Quá trình này ựược thực hiện cho ựến khi toàn bộ bào xác ựã nở hết thành dạng bung dù.

3.3.2 Phương pháp làm giàu Artemia nauplius

Artemia nauplius dòng EG (INVE) ựược cường hóa bằng A1 DHA Selco của INVE trong thời gian ắt nhất 24 h theo quy trình hướng dẫn của nhà sản xuất và ựược dùng cho ấu trùng giai ựoạn sau 8 ngày ương.

3.4 Phương pháp ựánh giá các chỉ tiêu

3.4.1Các yếu t môi trường

Ớ đo các yếu tố môi trường To, DO, pH, S%o 2lần/ngày vào lúc 7h, 14h. Nhiệt ựộ nước và DO xác ựịnh bằng máy ựo Oxy metter; pH xác ựịnh bằng máy ựo pH metter; S%o ựo bằng khúc xạ kế.

Ớ Kiểm tra NH3ựịnh kỳ 5ngày/lần.

3.4.2 Các ch tiêu tăng trưởng

Ớ đo chiều dài tiêu chuẩn (mm) và cân khối lượng (g) của ấu trùng cá, ựịnh kỳ 5ngày/lần với số lượng mẫu 30 con/bể.

Ớ Tốc ựộ tăng trưởng % theo chiều dài:

L (%) = Ltbc - Ltbự x 100 Ltbc

Ớ Tốc ựộ tăng trưởng % theo khối lượng:

W (% ) = Wtbc - Wtbự x 100 Wtbc

Trong ựó:

W(%) và L(%) là tốc ựộ tăng trưởng % theo khối lượng (g) và chiều dài (mm) Ltbc, Ltbự là chiều dài cá (mm) trung bình tại thời ựiểm cuối và ựầu thắ nghiệm Wtbc, Wtbự là khối lượng của cá (g) trung bình tại thời ựiểm cuối và ựầu thắ nghiệm.

Ớ Tốc ựộ tăng trưởng khối lượng tương ựối theo ngày:

SGR w (%/ngày) = Ln|Wtb2| - Ln|Wtb1| x 100 T2 - T1

Ớ Tốc ựộ tăng trưởng chiều dài tương ựối theo ngày:

SGRL (%/ngày) = Ln|Ltb2| Ờ Ln|Ltb1| x 100 T2 Ờ T1

Trong ựó:

Wtb1, Wtb2: trọng lượng cá (g) trung bình tại thời ựiểm T1, T2. Ltb1, Ltb2: chiều dài cá (mm) trung bình tại thời ựiểm T1,T2

3.4.3 đánh giá sc sng bng phương pháp sc mn (theo phương pháp ca Coutteau& ctv, 1993) Coutteau& ctv, 1993)

đánh giá sức sống của ấu trùng cá bằng cách bố trắ thắ nghiệm sốc mặn ởựộ mặn thắch hợp với tổng thời gian 60 phút vào lúc sáng sớm trước khi cho cá ăn lần ựầu tiên trong ngày tránh ảnh hưởng ựến kết quả của thắ nghiệm. Nhiệt ựộ trong quá trình thắ nghiệm ựược duy trì cân bằng so với nhiệt ựộương ựể hạn chế ảnh hưởng của nhiệt ựộ trong quá trình thắ nghiệm. Quá trình ựược tiến hành theo các bước sau:

Ớ Xác ựịnh nồng ựộ muối thắch hợp: Thử các nồng ựộ muối từ 30-100%o, chọn nồng ựộ có tỷ lệấu trùng chết 50% sau 1h làm nồng ựộ chuẩn. Nồng ựộ thắch hợp tìm ựược là 60%o.

Ớ Cho dung dịch muối có nồng ựộ chuẩn vào cốc ựong 1L, mỗi bể chuẩn bị 3 cốc (3 lần lặp), mỗi công thức có 9 lần lặp, sau ựó cho vào mỗi cốc 10 ấu trùng cá

Ớ Theo dõi và ựếm số cá chết có trong mỗi cốc sau các khoảng thời gian 3 phút và ghi lại kết quả. Thời gian theo dõi kéo dài 60 phút

Xác ựịnh hệ số cá chết tắch lũy do sốc mặn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ớ Chỉ số stress tắch luỹ (CSI, con) ựược tắnh bằng tổng số cộng dồn của số lượng cá chết sau các khoảng thời gian 3 phút. Chỉ số CSI càng cao thì sức sống càng kém do mức ựộ mẫn cảm càng lớn và cá càng dễ bị stress.

Ớ Tỷ lệ chết (MR, %) ựược tắnh bằng tỷ số cá chết trên tổng số cá thắ nghiệm sau khi sốc mặn.

3.4.4 T l d hình

Ấu trùng cá bị dị hình là những ấu trùng bị cong thân, ựuôi hay bị lệch miệng. định kỳ kiểm tra 5ngày/lần, thu mẫu 30 con/bểựể kiểm tra.

TLDH (%) = Sốấu trùng lấy mẫu bị dị hình x 100 Sốấu trùng lấy mẫu phân tắch

3.4.5 T l sng

Dùng phương pháp múc, ựếm ấu trùng cá giò bằng cốc ựong có ựịnh mức (ml) khi bắt ựầu và kết thúc thắ nghiệm.

TLS (%) = Sốấu trùng còn lại + Số cá hao hụt do phân tắch mẫu x 100 Số cá thắ nghiệm

3.4.6 Tn sut bt gp thc ăn (UAF) trong d dày

đánh giá tần suất bắt gặp thức ăn (UAF) trong dạ dày vào ngày có sự chuyển ựổi thức ăn mới, sau khi cho cá ăn lần cuối cùng trong ngày khoảng 30 phút. Kiểm tra sự xuất hiện của thức ăn bằng cách giải phẩu dạ dày cá soi dưới kắnh hiển vi. Thu 30 con/bể.

TSBGTA (%)= Số cá có thức ăn x 100 Số cá thu mẫu phân tắch

3.5 Phương pháp xử lý và phân tắch số liệu

Số liệu ựược mã hóa và xử lý bằng phần mềm Excel 2003. Phân tắch phương sai 1 nhân tố (ANOVA-Single Factor) và LSD0,05 (Least Significant Diffrence-dấu hiệu sai khác nhỏ nhất) ựược sử dụng ựể xác ựịnh mức ựộ sai khác của yếu tố tăng trưởng, tỷ lệ sống và các chỉ số sốc mặn (CSI, MR) của các công thức thắ nghiệm. Các thống kê ựược sử dụng với mức ựộ tin cậy 95% (α = 0,05).

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Một số yếu tố môi trường của hệ thống thắ nghiệm

Hệ thống bể thắ nghiệm là 1 hệ thống bể lọc tuần hoàn gồm có bể lọc thô, bộ lọc sinh học, protein skimmer và 9 bể ương ựược lắp theo nguyên tắc bình thông nhau. Hệ thống này ựược ựặt dưới nhà có mái che cùng chịu tác ựộng của các yếu tố ngoại cảnh và các chế chếựộ quản lý là như nhau nên việc theo dõi các yếu tố môi trường hàng ngày ựược thu tại 1 ựiểm ngẫu nhiên trong hệ thống bể thắ nghiệm.

Bng 4.1: Các yếu t môi trường trong h thng b thắ nghim

Yếu tố môi trường Giá trị Hệ thống bể thắ nghiệm

ToC TB Min - Max 29,72ổ1,20 27,6 Ờ 31,8 DO TB Min - Max 5,63ổ0,32 4,9 Ờ 6,2 S%o TB Min - Max 30,92ổ0,80 30 - 32 NH3 TB Min - Max 0,0226ổ0,01 0,0155 Ờ 0,0335 pH Min - Max 7,77 Ờ 8,1 Ớ Nhit ựộ

Môi trường nước ương nuôi ấu trùng cá giò trong hệ thống thắ nghiệm có nhiệt ựộ biến ựộng trong khoảng 27,6 Ờ 31,8oC, nhiệt ựộ chênh lệch giữa buổi sáng và buổi chiều tương ựối thấp, khoảng trên 1oC (phụ lục 3). Sự chênh lệch nhiệt ựộ giữa buổi sáng và buổi chiều chủ yếu do sự thay ựổi cường ựộ chiếu sáng của mặt trời. Nhiệt ựộ tối ưu cho ương nuôi ấu trùng cá giò giao ựộng từ 27.5-30oC (Nguyễn Quang Huy, 2003). Ởđài Loan nhiệt ựộ nước thắch hợp cho sự phát triển của cá giò vào khoảng 23,5-28oC (Liao và ctv, 2004). Theo Niel Svennvig (2003), nhiệt ựộ tối ưu cho ương ấu trùng cá giò khoảng 28-32oC. Vậy biến ựộng nhiệt ựộ trong hệ thống thắ nghiệm không gây ảnh hưởng ựến việc ương ấu trùng cá giò.

Oxi hoà tan

Hàm lượng oxi hoà tan trong hệ thống thắ nghiệm ựược bổ sung từ quá trình khuếch tán không khắ, sục khắ, quá trình quang hợp của vi tảo và ựược xáo trộn nhờ hệ thống sục khắ và hệ thống nước chảy tuần hoàn. Oxi hoà tan chủ yếu biến ựộng theo ngày, thường cao vào buổi sáng và thấp hơn vào buổi chiều, nguyên nhân chủ yếu của sự biến ựộng này là do sự thay ựổi của nhiệt ựộ. Quá trình hoà tan chất khắ vào chất lỏng là 1 quá trình toả nhiệt, do ựó khi nhiệt ựộ tăng sẽ làm giảm quá trình hoà tan này (Herny và Danton, 1803). Mặt khác, khi nhiệt ựộ tăng làm tăng các hoạt ựộng sống của các ựộng vật thuỷ sinh (hô hấp, vân ựộng) dẫn ựến sự tiêu hao nhiều oxi nên làm giảm lượng oxi hoà tan trong bể. Oxi hoà tan tốt nhất cho ương nuôi ấu trùng cá giò > 5mg/l (Nguyễn Quang Huy, 2003). Biên ựộ dao ựộng của oxi hoà tan trong hệ thống thắ nghiệm nằm trong khoảng 4,9 Ờ 6,2mg/l không gây ảnh hưởng ựến sự phát triển của ấu trùng cá giò.

S%o

Khoảng biến thiên của ựộ mặn trong hệ thống thắ nghiệm là 30-32%o thắch hợp cho sự phát triển của cá giò. Khoảng giao ựộng của ựộ mặn thắch hợp cho sự phát triển của cá giò là 22,5-44.5%o (Vaught và ctv, 1989). Theo Nguyễn Quang Huy (2003), môi trường nước ương ấu trùng cá giò có ựộ mặn biến ựộng trong khoảng 27-32%o.

pH

Giá trị pH trong hệ thống thắ nghiệm biến ựộng theo ngày, giao ựộng trong khoảng 7,77 Ờ 8,1. Sự chênh lệch pH giữa buổi sáng và buổi chiều trong các ngày khoảng từ 0,02- 0,29. pH cao hơn vào buổi sáng và thấp hơn vào buổi chiều (phụ lục 3). Sự biến ựộng của pH chịu sự tác ựộng của sự biến ựộng nhiệt ựộ và oxi hoà tan trong bể. Giới hạn pH thắch hợp cho nuôi thuỷ sản là 6,5-9 và cho cá hồi là 6,7- 8,6 (Lawson, 1995). Theo Nguyễn Quang Huy (2003) ngưỡng pH thắch hợp cho ương cá giò là 7,5-7,9. Như vậy, khoảng pH trong hệ thống thắ nghiệm thắch hợp cho sự phát triển của ấu trùng cá.

NH3

Yếu tố pH và NH3 có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và liên quan tới nhiệt ựộ (mối tương quan tỷ lệ thuận với nhau). pH cao thì NH3 cũng cao và ngược lại, nhiệt ựộ tăng cao thì NH3 cũng tăng cao. NH3 của môi trường ảnh hưởng tới quá trình ựiều hoà áp suất thẩm thấu NH3 trong máu và mô của cá dẫn ựến làm phá huỷ lớp nhớt ở mang, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của Hemoglobin. Nồng ựộ NH3 gây chết ựối với cá là 0,5-1 mg/l (Nguyễn đình Trung, 2002). Hàm lượng NH3 trong hệ thống thắ nghiệm giao ựộng trong khoảng 0,0155-0,0335 mg/l không gây ảnh hưởng ựến sự phát triển của ấu trùng cá.

4.2 Tần suất bắt gặp thức ăn trong dạ dày ấu trùng cá giò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kắch thước xương hàm ấu trùng cá giò phát triển rất nhanh, tỷ lệ thuận với tốc ựộ phát triển chiều dài nên có thể sử dụng Artemia bung dù ngay từ giai ựoạn ựầu là hoàn toàn hợp lý và việc bổ sung thức ăn có kắch thước tăng dần trong quá trình ương ấu trùng là cần thiết.

Bng 4.2 Tn sut xut hin Artemia bung dù trong d dày ca u trùng cá giò

Trong các loài cá biển, giọt dầu là nguồn dự trữ axắt béo quan trọng ựược truyền lại từ cá bố mẹ và ựược sử dụng trong giai ựoạn ựầu của sự phát triển. Trong lô bỏ ựói ấu trùng cá giò cùng ựợt với ấu trùng làm thắ nghiệm cho thấy chúng có khả năng sống ựến 7 ngày tuổi. Như vậy, ựến ngày thứ 7 thì giọt dầu ựã tiêu biến, ấu trùng phải sử dụng hoàn toàn nguồn dinh dưỡng từ bên ngoài. Ấu trùng cá làm thắ nghiệm ựã ựược luyện thức ăn Artemia bung dù kết hợp với rotifer từ ngày thứ 5, ựến ngày thứ 6 tần suất bắt gặp thức ăn bung dù trong dạ dày là 13,33% và ựến 8 ngày tuổi ấu trùng ựã hoàn toàn (100%) ăn ựựơc Artemia bung dù. Khi ấu trùng ựã hoàn toàn sử dụng thức ăn bung dù thì ở công thức 1 bắt ựầu cho phối hợp thức ăn bung dù với thức ăn proton khi ấu trùng cá giò 8 ngày tuổi . Khi cho ấu

Ngày tuổi Tần suất xuất hiện thức ăn (%)

6 13,33

7 83,33

trùng ăn quan sát thấy cá có hiện tượng bắt ựầu ựớp thức ăn công nghiệp từ ngày thứ 9. Tuy nhiên, việc kiểm tra thức ăn công nghiệp trong dạ dày cá còn gặp nhiều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc kết hợp artemia bung dù với thức công nghiệp trong ương nuôi ấu trùng cá giò rachycentron canadum (Trang 32)