II. Thực trạng đổi mới và phát triển các hợp tác xã nông nghiệp từ 1996 tới nay
b) Các hợp tác xã đã hớng dẫn, tổ chức xã viên, nông dân sản xuất; đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
đa tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ, đã góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.
ở mức độ khác nhau, song có khoảng 70% số hợp tác xã đã tổ chức sản xuất, từ đó hợp tác xã đã thống nhất kế hoạch sản xuất với các hộ xã viên, thực hiên phân vùng, quy hoạch, tổ chức đa tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, rõ nét nhất trong sản xuất lơng thực, đặc biệt sản xuất gạo. Điển hình nh hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Văn Đức huyện Gia Lâm Hà Nội, hợp tác xã đã thờng xuyên liên kết với phòng kinh tế huyện, trạm khuyến nông, trung tâm khuyến nông mở các lớp tập huấn các mô hình sản xuất rau sạch, lợn hớng nạc, sử dụng các giống mới vào sản xuất ...kết quả năng xuất và sản lợng đã tăng lên rõ rệt (phụ lục). Cùng với công tác phân vùng, hợp tác xã đã hớng dẫn nông dân đổi đất, đổi ruộng hình thành những khu vực sản xuất tập trung nh vùng sản xuất lúa, vùng rau màu, vùng lúa đặc sản,v.v...Một số hợp tác xã còn hớng dẫn, tổ chức hộ xã viên đa giống cây trồng mới vào sản xuất, nhất là cây trồng có giá trị kinh tế cao, nh xuất khẩu rau màu ở hợp tác xã Ngang Nội - Bắc Ninh, hợp tác xã Đồng Xuân - Hà Nội, hợp tác xã Tân Ba - Bình Dơng; hoặc ở hợp tác xã Mễ Sở - Hng Yên chuyển diện tích trồng cây lúa hiệu quả thấp sang trồng cây ăn quả, cây dợc
liệu, cây cảnh có hiệu quả kinh tế cao. ở những nơi này giá trị kinh tế trên 1 đơn vị diện tích đã tăng 1,5-2 lần so với trớc đây trồng cây trồng khác.