II. Thực trạng đổi mới và phát triển các hợp tác xã nông nghiệp từ 1996 tới nay
3. Nguyên nhân của những vấn đề tồn tạ
Nguyên nhân khách quan:
Nguyên nhân tồn tại do lịch sử để lại nh tình trạng quản lý quá yếu kém của các hợp tác xã và tập đoàn sản xuất cũ đã làm cho nhiều ngời rất ấn tợng với tổ chức hợp tác xã. Một số vần đề đến nay cha đợc giải quyết dứt điểm nh tài sản chung của hợp tác xã với việc phục vụ cả cộng đồng; công nợ của các hợp tác xã với các đối tợng và nợ của xã viên đối với hợp tác xã, v.v...cha đợc giải quyết dứt điểm đã làm cản trở quá trình đổi mới và phát triển hợp tác xã.
Sản xuất ở nhiều nơi còn mang tính tự cung, tự cấp; phân công lao động và sản xuất hàng hoá cha phát triển, dẫn đến nhu cầu hợp tác cha cao; đất đai nông nghiệp ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung ít, manh mún; lao động thiếu việc làm và chất lợng thấp; cơ sở vật chất - kỹ thuật nghèo nàn và xuống cấp; khoa học công nghệ cha phát triển.
Nguyên nhân chủ quan:
Cha nhận thức đầy đủ về sự cần thiết, bản chất cũng nh vai trò của các hợp tác xã nông nghiệp, nhận thức của không ít cán bộ và nhân dân về Luật hợp tác xã còn cha đầy đủ, có t tởng ngại khó.
Chính sách của Nhà nớc về kinh tế hợp tác và hợp tác xã còn có những hạn chế, cha thực sự là động lực hỗ trợ thúc đẩy kinh tế hợp tác và hợp tác xã phát triển.
Qua 4 năm thực hiện Luật hợp tác xã, Điều lệ mẫu hợp tác xã nông nghiệp cũng nh các văn bản khác liên quan đến hợp tác xã nông nghiệp cho thấy, nhiều điểm quy định không còn phù hợp với thực tế khách quan đã thay đổi. Khuôn khổ pháp lý hiện nay đối với kinh tế hợp tác, hợp tác xã trong nông thôn, nông nghiệp vừa thiếu, vừa không đồng bộ, vừa chồng chéo, thậm chí, mâu thuẫn nh mục tiêu của hợp tác xã nông nghiệp cha rõ, phục vụ kinh tế hộ xã viên là chính hay là lợi nhuận là chính; đối tợng tham gia hợp tác xã còn hạn chế, gò bó, nên hợp tác xã cha huy động đợc sức mạnh để cạnh tranh trong cơ chế thị trờng; hoặc những quy định về nội dung hoạt động của hợp tác xã cha đầy đủ và còn ở phạm vi hẹp nh hợp tác xã có chức năng sản xuất hay không? hoạt động tín dụng, kinh doanh các ngành nghề, v.v...Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ chế tổ chức, quản lý, tài chính trong hợp tác xã quy định trong Luật hợp tác xã và Nghị định 16/CP của Chính phủ cha rõ ràng. Nhiều chính sách đã đợc quy định trong Luật và các Nghị định của Chính phủ, nhng đến nay vẫn cha đợc các ngành liên quan cụ thể hoá thành các Thông t hớng dẫn thực hiện nh chính sách hỗ trợ về đào tạo cán bộ quản lý hợp tác xã, chính sách bảo hiểm xã hội, chính sách đầu t, tín dụng, chính sách đất đai và vấn đề công nợ tồn đọng nhiều năm của các hợp tác xã cũ. Về chính sách thuế, tuy đã đợc Bộ Tài chính ra Thông t hớng dẫn thực hiện, nh- ng cũng còn nhiều vấn đề cần đợc nghiên cứu để hoàn thiện; hoặc chính sách tín dụng tuy đã mở ra khả năng, tạo điều kiện để hợp tác xã có vốn hoạt động nhng cha phù hợp với thực tế hiện nay của các hợp tác xã. Những vấn đề nêu trên đã gây nên những lúng túng, khó khăn trong việc vận dụng và thực hiện các chính sách đã ban hành, tạo tâm lý thiếu tin tởng trong nhân dân với chính sách phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã của Đảng và Nhà nớc. Công tác chỉ đạo cha đợc coi trọng và thiếu tập trung.
ở các cấp Trung ơng và địa phơng còn thiếu sự phân công, phối hợp chặt chẽ, thờng xuyên giữa các cấp, các ngành, các Đoàn thể nông dân trong việc chỉ đạo chủ trơng của Đảng, chính sách của Nhà nớc về hợp tác xã mới, nên cha có sự chỉ đạo, lãnh đạo cụ thể, sát thực đối với phong trào kinh tế hợp tác,
hợp tác xã. Việc tổng kết và nhân rộng các điển hình, mô hình tốt còn chậm. Sự hỗ trợ của Nhà nớc thông qua các chơng trình dự án quốc gia và chơng trình dự án do các nớc, các tổ chức quốc tế tài trợ cha đợc u tiên tập trung cho khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã . Công tác đào tạo và bồi dỡng kiến thức quản lý, nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý hợp tác xã đã đ- ợc đề cập nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu cả về số lợng và chất lợng. Cha chú trọng chỉ đạo chặt chẽ nội dung chuyển đổi hợp tác xã cũ, có nơi chuyển đổi còn mang tính hình thức, có biểu hiện làm theo phong trào, có nơi còn nghe ngóng, chờ đợi, hợp tác xã nào biết thì làm, không tập trung chỉ đạo, công tác quản lý hợp tác xã bị buông lỏng. Trong chỉ đạo ở một số địa phơng còn chậm sử lý những vớng mắc, tồn tại, thậm chí, xử lý không đúng với tinh thần của Luật, tính chất của hợp tác xã, đã làm giảm năng lực của tổ chức kinh tế hợp tác xã nh vấn đề xử lý tài sản, công nợ khi chuyển đổi hợp tác xã.
Công tác tổ chức cán bộ rất kém.
Mặc dù Chính phủ đã ban hành Nghị định số 02/CP về quản lý Nhà nớc đối với hợp tác xã, nhng lại thiếu thông t hớng dẫn. Hiện nay trên phạm vi cả nớc vẫn cha có cơ quan nào đợc giao nhiệm vụ giúp Chính phủ quản lý Nhà nớc chung đối với kinh tế hợp tác và hợp tác xã. Trong lĩnh vực nông thôn, nông nghiệp, cũng cha có thông t hớng dẫn thực hiện Nghị định 02/CP của Chính phủ. Đến nay, ngành nông nghiệp và các tỉnh vẫn cha tiến hành xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch dài hạn và đồng bộ về phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc đối với Hợp tác xã nông nghiệp từ Trung ơng đến huyện, xã cha đợc củng cố cả về số lợng và chất lợng cán bộ đáp ứng phong trào. Bình quân mỗi tỉnh có 3 - 4 cán bộ phòng chính sách thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT kiêm nhiệm công tác này, mỗi huyện có 1 cán bộ kiêm nhiệm. Vì vậy, công tác hớng dẫn, cũng nh hoạt động kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật và các chính sách về hợp tác xã, nhất là các vi phạm liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của các hợp tác xã cha đợc UBND các cấp quan tâm giải quyết đầy đủ
và kịp thời. Đội ngũ cán bộ quản lý hợp tác xã về cơ bản vẫn ở trong tình trạng hạn chế về trình độ, kinh nghiệm, kiến thức tổ chức, quản lý và nghiệp vụ kinh doanh nhất là cán bộ chủ chốt. Theo báo cáo của các tỉnh, trong tổng số 2610 chủ nhiệm hợp tác xã thì trình độ văn hoá cấp i có 65 đạt 2,5% ngời, trình độ cao đẳng, đại học chỉ có 691 ngời đạt 26,5%, còn lại là trình độ cấp II và III. Gần 90% Chủ nhiệm hợp tác xã cha qua lớp đào tạo và 52% cha qua lớp bồi dỡng về kiến thức quản lý hợp tác xã (biểu12), vì vậy trong quá trình quản lý hợp tác xã đã bộc lộ khuyết điểm là nguyên nhân quan trọng kìm hãm sự phát triển của hợp tác xã trong thời kỳ đổi mới.
(Biểu12):Trình độ văn hoá, chuyên môn của chủ nhiệm HTX nông nghiệp
(số HTX báo cáo 2610)
Stt địa phơng Số Chủ
nhiệm
Trình độ văn hóa, chuyên môn Cấp I Cấp II, III TH, CĐ, ĐH Đã qua bồi d- ỡng Chung cả nớc 2610 2.5 71 26.5 48 1 MN phía Bắc 612 0..01 82.9 17 77 2 Đ.B sông Hồng 1288 0.3 52 47.7 30 3 DH Miền Trung 338 6 45 49 51 4 Tây nguyên 28 4 89 7 46 5 Đông Nam Bộ 108 1 71 28 48 6 Đồng bằng SCL 236 4 94 2 28
Nguồn: Vụ chính sách - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Những bài học kinh nghiệm:
Đổi mới hợp tác xã cũ, xây dựng hợp tác xã mới theo cơ chế quản lý mới không chỉ thay đổi căn bản cơ chế quản lý cũ, cách t duy, làm ăn của đội ngũ cán bộ hợp tác xã, chính quyền tồn tại hàng chục năm mà còn mang tính kế thừa; nó không chỉ tác động trực tiếp đến tinh thần, sản xuất và đời sống của hàng chục triệu hộ nông dân mà thậm chí còn đụng chạm tới quyền lợi, quyền uy của một số cán bộ lãnh đạo hợp tác xã, xã, thôn. Có thể nói đây là công việc phức tạp khó khăn và cần có thời gian. Từ kết quả đạt đợc, yếu kém
tồn tại và nguyên nhân trong việc thực hiện đổi mới kinh tế hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm dới đây: