Đối với các hợp tác xã nông nghiệp đã chuyển đổi.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam (Trang 70 - 71)

III. các giải pháp

a. Đối với các hợp tác xã nông nghiệp đã chuyển đổi.

+Tổ chức thực hiện tốt phơng án kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã. Trớc mắt nên chọn những dịch vụ thiết yếu theo yêu cầu của hộ xã viên, phù hợp với khả năng của hợp tác xã, bảo đảm hoạt động có hiệu quả (thuỷ lợi, điện, giống, đại lý phân bón, bảo vệ thực vật.v.v...) từng bớc mở rộng đối tợng và phạm vi hoạt động.

+Giải quyết vốn cho các hoạt động của hợp tác xã, hoàn chỉnh việc sử lý quỹ theo đúng quy định của chính phủ. Tích cực thu hồi nợ để bổ xung vốn; khẩn tr- ơng thu đủ vốn góp của xã viên mà đại hội xã viên đã đề ra, chấm dứt tình trạng vốn góp chỉ huy trên sổ sách; nhanh chóng hoàn thành thủ tục đăng ký kinh doanh để có đủ t cách pháp nhân vay vốn ngân hàng; huy động vốn góp thêm của những xã viên có đủ điều kiện theo cơ chế thoả thuận; thực hiện tốt việc quản lý sử dụng vốn để bảo toàn và sinh lãi tối thiểu bằng lãi xuất ngân hàng.

+Củng cố tổ chức các tổ dịch vụ; ban hành quy chế làm việc của ban quản trị, ban kiểm soát và các bộ phận chức năng; bảo đảm bộ máy hoạt động có hiệu quả, không chồng chéo, xã viên biết rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận để phối hợp kiểm tra.

+Từng bớc thực hiện phân phối trong hợp tác xã theo các nguyên tắc của luật, có phân phối lãi theo vốn góp, bảo đảm xã viên đợc hởng giá dịch vụ thấp, chất lợng dịch vụ tốt và thuận tiện, hợp tác xã có tích luỹ do hoạt động kinh doanh đem lại; thực hiện hạch toán lơng cho cán bộ quản lý vào giá từng khâu dịch vụ; xoá bỏ thu quỹ trên đầu diện tích để trả lơng cán bộ quản lý hợp tác xã.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w