Những hoạt động đem lại phúc lợi cho xã hội:

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam (Trang 88 - 89)

III. các giải pháp

b) Kết quả sau chuyển đổ

2.4. Những hoạt động đem lại phúc lợi cho xã hội:

Xã viên hợp tác xã là hầu hết là nông dân nghèo, có 32 hộ có đất từ nhiều năm trớc. Chi hội nông dân trong hợp tác xã huy động 3.100.000đ vốn tơng trợ từ điều tiết và xin ý kiến Đại hội xã viên sử dụng 8.000.000đ từ lãi dịch vụ cha chia, cho 09 hộ vay để chuộc lại đợc 36 công đất, (mức lãi suất 1,5%/ tháng).

Hợp tác xã tổ chức cho xã viên làm xong 100% giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giới thiệu cho xã viên vay từ ngân hàng Thơng mại Cổ phần á

Châu, trung bình mỗi hộ vay đợc 6.000.000đ. Nhờ vậy mà vốn đầu t cho sản xuất kịp thời, các vụ lúa và mía bội thu, đã giúp xã viên chuộc đợc 60 công đất, nâng tổng số diện tích đất chuộc lại đợc từ vốn hỗ trợ và vốn vay lên 90 công đất.

+Hợp tác xã sử dụng vốn tơng trợ quay vòng giúp cho 11 hộ gặp cảnh ốm đau đặc biệt 550.000đ và cho xã viên mợn 20 lợt, mỗi lợt từ 200.000 - 300.000đ. Đến nay, hợp tác xã đã giúp 05 hộ xã viên lắp đặt 05 túi Biogar và 14 cây nớc, từng bớc thực hiện mô hình VRACB trong hợp tác xã.

Đánh giá tổng quát từ sau khi thành lập với vô vàn khó khăn nhng nhờ có sự giúp đỡ của các xã, huyện, tỉnh nhất là có sự chỉ đạo sát sao của sở Nông nghiệp - PTNT tỉnh Cần thơ, cùng với công ty lơng thực tỉnh, công ty thơng nghiệp huyện và đặc biệt là nông trờng quốc doanh Sông Hậu đã tận tình giúp đỡ hợp tác xã từ nguồn vật t, phân bón, lúa giống đặc sản, nguyên chủng cho đến việc thực hiện hớng dẫn các kỹ thuật canh tác lúa, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh, kỹ thuật dùng máy gieo hạt, sử dụng bảng so màu, lá..

Hợp tác xã đã thực hiện trởng thành qua thời gian, góp phần tác động làm cho bà con tích cực tham gia vào hợp tác xã, đẩy lùi đợc các tệ nạn xã hội, xây dựng thôn xóm lành mạnh.

Tuy nhiên, hợp tác xã lại gặp phải khó khăn vớng mắc mới:

Trong điều kiện mua trả chậm từ 3-4 tháng của các công ty quốc doanh, hợp tác xã không thể trả đúng hạn vì hợp tác xã có đến 75% là diện tích trồng

mía, thời hạn đến 10 tháng thu hoạch, nh thế rất khó cho hợp tác xã và xã viên thực hiện đúng cam kết kinh tế với các đơn vị trên.

ở khu vực hợp tác xã trớc đây nông dân hầu hết là làm ăn cá thể, nhỏlẻ, tự phát. Có nhiều thành kiến với tập đoàn sản xuất cũ cha tin ở kiểu hợp tác xã kiểu mới, trong khi đó luật hợp tác xã cho phép nông dân tự nguyện vào và không vào hợp tác xã. Tình trạng không liền canh liền c khiến hợp tác xã rất khó tổ chức sản xuất do xã viên không có nhu cầu, hoặc không thích hợp tác xã còn nằm chen lấn trong địa bàn dân c. Họ kiên quyết không thực hiện các quy chế hợp tác xã nh sử dụng giống mới, bơm nớc, lịch thời vụ.v.v.. điều này đã làm cản trở rất lớn đến phong trào hợp tác xã.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w