MỤC LỤC
Hợp tác xã nông nghiệp làm dịch vụ tổng hợp với chức năng hoạt động dịch vụ đầu vào (cung cấp tín dụng, cung cấp vật t kỹ thuật nông nghiệp..) và đầu ra (chế biến, mua bán lu thông nông sản..) cho các hộ nông dân xã viên, trong đó lúa gạo là hớng kinh doanh chủ yếu. Liên đoàn Hợp tác xã nông nghiệp quốc gia đợc thành lập trên cơ sở các liên hiệp Hợp tác xã nông nghiệp cấp tỉnh với nhiệm vụ nhập vật t (phân bón) của nớc ngoài đem phân phối cho các Hợp tác xã trong cả nớc và tổ chức tiêu thụ các loại nông sản của các liên hiệp Hợp tác xã cấp tỉnh, trớc hết là lúa gạo ở thị trờng trong nớc và nớc ngoài.
Hệ thống HTX nông nghiệp tổng hợp và chuyên ngành ở Nhật đợc tổ chức theo ba cấp: HTX cấp cơ sở (xã, thị, trấn), liên hiệp HTX nông nghiệp tổng hợp hoặc chuyên ngành ở các quận, tỉnh, thành phố, Liên hiệp hoặc liên đoàn HTX nông nghiệp trung ơng. Đến nay ở Nhật Bản có tới 11 tổ chức quốc gia về thúc đẩy phát triển HTX, trong đó chủ yếu là: Liên hiệp HTX nông nghiệp Trung ơng, Liên đoàn HTX nông nghiệp chuyên ngành Trung ơng, Ngân hàng Trung ơng HTX nông nghiệp, Liên.
Liên hiệp hợp tác xã tiêu thụ trái cây ở Bang Califonia (đợc hợp nhất từ các liên Hợp tác xã vùng và các Hợp tác xã cơ sở của các trang trại sản xuất hoa quả. làm nhiệm vụ thu gom, bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ trái cây trên thị tr- ờng trong nớc và xuất khẩu), Liên hiệp hợp tác xã ở Wasington phục vụ cho hơn 30.000 trang trại nông nghiệp tại Bang này. Sau đó vì muốn phòng ngừa một số hợp tác xã có hành vi vi phạm pháp luật và để tăng cờng về mặt quản lý Nhà nớc, năm 1889 Chính phủ đã ban hành pháp lệnh quy định tất cả các hợp tác xã đều phải chịu sự kiểm tra hạch toán của nhân viên kiểm toán chuyên nghiệp nếu không hợp tác xã không có t cách lên sổ kế toán.
Cây công nghiệp ngắn ngày, cây công nghiệp dài ngày cũng có bớc phát triển đáng kể cả về diện tích và sản lợng, chăn nuôi gia đình phát triển khá, chăn nuôi tập thể đợc chấn chỉnh lại, chú ý đến hiệu quả kinh tế, kết hợp hai hình thức: Vừa chăn nuôi tập trung, vừa khoán cho gia đình xã. Công tác quản lý hợp tác xã, tổ đội sản xuất lâm vào tình trạng dong công phóng điểm phổ biến, những ngời nhận khoán cây lơng thực thì sản l- ợng nhận khoán của họ phải bao cấp cho bộ máy quản lý cồng kềnh và điều hoà tràn lan cho nhiều đối tợng, bao cấp cho cả những nghành nghề sản xuất phi nông nghiệp.
Sản phẩm làm ra đợc tự do sử dụng và tiêu thụ ở thị trờng có lợi nhất (sau khi đã làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc) đợc lựa chọn hoặc tham gia vào các tổ chức kinh doanh xuất khẩu. Cơ chế quản lý trong các hợp tác xã và tổ đội sản xuất là: tiếp tục hoàn thiện cơ chế khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và hộ xã viên, đến ngời lao. động, đến tổ, đội sản xuất tuỳ theo từng loại công việc; gắn kế hoạch sản xuất với phân phối ngay từ đầu. Giao khoán diện tích trồng trọt cho hộ xã. viên ổn định khoảng 15 năm, đảm bảo cho ngời nhận khoán thu đợc khoảng 40% sản lợng khoán trở lên; thực hiện phân công lại lao động theo hớng ai giỏi nghề gì làm nghề đó; thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động và theo cổ phần đóng góp của xã viên, xoá bỏ bao cấp tràn lan trong phân phối của hợp tác xã. Kinh tế hộ gia đình xã viên hoặc nhóm hộ là đơn vị trực tiếp nhận khoán với hợp tác xã, quan hệ giữa hợp tác xã và hộ xã viên đợc điều chỉnh và đổi mới. Khuyến khích hộ xã viên làm giàu chính đáng. nớc, trong đó đã đề cập tới những quan điểm và phơng hớng lớn về đổi mới hợp tác xã, tổ đội sản xuất :. +Hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ. +Kinh tế hợp tác có nhiều hình thức từ thấp đến cao, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh do ngời lao động tự nguyện góp vốn, góp sức, đợc quản lý theo nguyên tắc dân chủ, không phân biệt quy mô và trình độ kỹ thuật, mức. độ tập thể hoá t liệu sản xuất đều là hợp tác xã. +Hợp tác xã và tổ đội sản xuất nông nghiệp là các tổ chức kinh tế hợp tác bằng nhiều hình thức sở hữu t liệu sản xuất. +Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và Nghị quyết tiếp theo của Đảng về. Kết quả thực hiện Nghị quyết 10 đợc biểu hiện ở ba mặt chủ yếu sau đây:. Thành tựu nổi bật nhất là sản lợng lơng thực,. b)Cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp đợc tăng cờng, từ năm 1988. c)Kết quả đổi mới cơ chế quản lý. Nguyên nhân bao trùm của thành công lớn từ sau Nghị quyết 10 đến năm 1996 là kết quả của lao động sáng tạo trong thực tiễn của quần chúng không ngừng vận động và thúc đẩy đổi mới; là bớc trởng thành về lý luận và t duy nhất là t duy kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta, từ đó nâng lên thành đờng lối, chủ trơng của Đảng, tôn trọng và làm theo quy luật, coi trọng thực tiễn, phù hợp lòng dân, tích cực đổi mới quan hệ sản xuất từ không phù hợp sang phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.
Tăng thu nhập cho đời sống xã viên (chi tiết xem phụ lục). Biểu 15: Lợi nhuận đem lại từ kinh doanh dịch vụ. Đơn vị tính: Triệu đồng. An Mü Liên Hng Văn Đức Xuân Thiêm Mễ Sở. Hà Tây Cần Thơ. Hà Nội Thanh Hoá. d) Cùng với chính quyền địa phơng xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn;. đặc biệt xây dựng hệ thống điện, thuỷ lợi, giao thông nông thôn. Với sự hỗ trợ của Nhà nớc, Hợp tác xã đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Phần lớn các địa phơng giao hệ thống. điện, thuỷ lợi cho hợp tác xã quản lý, sử dụng. Ngoài việc đóng góp, huy. động công lao động xã viên xây dựng, hàng năm hợp tác xã còn t chi phí hàng chục triệu đồng để tu bổ, nâng cấp phục vụ sản xuất, đời sống cho cộng. đồng dân c cho cả địa bàn. Nhiều nơi nh tỉnh Tuyên Quang, Nghệ An, Thái Bình, v.v.. bê tông hóa kênh mơng trở thành phong trào, trong đó Hợp tác xã. đóng vai trò nòng cốt. Ngoài ra, ở những hợp tác xã sản xuất - kinh doanh, dịch vụ giỏi có lãi lớn, hàng năm còn đóng góp cùng chính quyền địa phơng tu bổ, xây dựng đờng xá, trờng học, trạm xá, v.v. e) Hỗ trợ nông dân giúp nhau trong sản xuất, chăm lo đời sống cộng đồng trong hợp tác xã đợc giữ vững và phát huy. Gần 90% Chủ nhiệm hợp tác xã cha qua lớp đào tạo và 52% cha qua lớp bồi dỡng về kiến thức quản lý hợp tác xã (biểu12), vì vậy trong quá trình quản lý hợp tác xã đã bộc lộ khuyết điểm là nguyên nhân quan trọng kìm hãm sự phát triển của hợp tác xã trong thời kỳ đổi mới. Stt địa phơng Số Chủ nhiệm. Nguồn: Vụ chính sách - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Những bài học kinh nghiệm:. Đổi mới hợp tác xã cũ, xây dựng hợp tác xã mới theo cơ chế quản lý mới không chỉ thay đổi căn bản cơ chế quản lý cũ, cách t duy, làm ăn của đội ngũ cán bộ hợp tác xã, chính quyền tồn tại hàng chục năm mà còn mang tính kế thừa; nó không chỉ tác động trực tiếp đến tinh thần, sản xuất và đời sống của hàng chục triệu hộ nông dân mà thậm chí còn đụng chạm tới quyền lợi, quyền uy của một số cán bộ lãnh đạo hợp tác xã, xã, thôn. Có thể nói đây là công việc phức tạp khó khăn và cần có thời gian. Từ kết quả đạt đợc, yếu kém. tồn tại và nguyên nhân trong việc thực hiện đổi mới kinh tế hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm dới đây:. a) Sự nhận thức thống nhất trong Đảng về tính tất yếu, vai trò và vị trí của việc đổi mới kinh tế hợp tác và hợp tác xã trong phát triển nông thôn, nông nghiệp; sự chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền là nhân tố quyết định thúc. đẩy phong trào và chất lợng tổ chức, hoạt động của hợp tác xã. Thực tế cho thấy ở nơi nào, địa phơng nào không nhận thức đầy đủ về hợp tác xã mới, thiếu sự lãnh đạo, chỉ đạo đều dẫn đến kết quả là:. + Chủ trơng của Đảng, chính sách Nhà nớc không đến đợc với dân;. việc chuyển đổi hợp tác xã cũ, xây dựng tổ hợp tác, hợp tác xã mới không đ- ợc nông dân hởng ứng tích cực. + Chuyển đổi hợp tác xã cũ, xây dựng hợp tác xã mới chạy theo phong trào;. thiếu sự hớng dẫn, kiểm tra, giám sát. Kết quả là chuyển đổi hợp tác xã cũ mang tính thủ tục hành chính và hình thức; xây dựng hợp tác xã mới không. đủ điều kiện, không hoạt động đợc ngay sau khi thành lập làm giảm lòng tin của nông dân đối với hợp tác xã. b) Hợp tác xã và các hình thức hợp tác có nhiều cấp độ khác nhau, việc lựa chọn mô hình nào là tuỳ thuộc trình độ sản xuất, điều kiện kinh tế, xã hội, và tập quán của nhân dân. c) Xây dựng tổ hợp tác, hợp tác xã là công việc của dân do dân bàn bạc quyết. Vì vậy, phải tôn trọng nguyên tắc hợp tác xã; đặc biệt chú ý đến lợi ích của xã viên, không gò ép, áp đặt. d) Hợp tác xã trong nền kinh tế thị trờng là yếu tố khách quan nhng để thành lập đợc hợp tác xã phải có đủ điều kiện trong đó sự hỗ trợ của Nhà nớc là hết sức quan trọng. Phát triển hợp tác xã phải có đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nớc đồng bộ từ Trung ơng đến tỉnh, huyện thực hiện hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra; đội ngũ cán bộ quản lý hợp tác xã, đặc biệt là Chủ nhiệm, năng động, đợc đào tạo, bồi d- ỡng và tâm huyết với hợp tác xã, luôn luôn quan tâm và bảo đảm lợi ích của xã viên, và lợi ích của tập thể. e) Có sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phơng.