1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ tại huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định

101 754 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 919,5 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận đều đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận tốt nghiệp đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Phạm Đình Bính i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp, ngoài những nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tập thể, các cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Mai Thanh Cúc – Người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo trong khoa kinh tế và phát triển nông thôn Trường Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, các tổ chức lãnh đạo cùng toàn thể bà con huyện Xuân Trường đã cung cấp những số liệu cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại địa bàn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đã khích lệ, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn thực tập tốt nghiệp này. Do trình độ và thời gian có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong được sự thông cảm, góp ý của các thầy cô giáo để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Phạm Đình Bính ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ tại huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định ” đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhằm đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và phát triển kinh tế nông hộ huyện Xuân Trường. Từ đó đề ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh, phát triển sản xuất kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện. Nội dung nghiên cứu được tiến hành dựa trên hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất và phát triển kinh tế nông hộ. Các số liệu và thông tin sau khi thu thập được sẽ được phân loại, tổng hợp và tính toán cụ thể trên bảng tính Excel. Sử dụng phương pháp chuyên gia chuyên khảo, phương pháp điều tra nhanh nông thông PRA, RRA, phương pháp thống kê kinh tế, tác giả đã tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất và phát triển kinh tế nông hộ đang diễn ra trên địa bàn nghiên cứu. Để thực hiện đề tài nghiên cứu trước tiên tôi thực hiện việc lập phiếu điều tra và phân loại nhóm các hộ được điều tra. Do địa bàn nghiên cứu rộng trên phạm vi huyện lên tôi tiến hành điều tra 130 hộ được chọn ngẫu nhiên trên địa bàn. Phiếu điều tra tập trung điều tra chủ yếu vào tài sản, tư liệu sản xuất của hộ, ngành nghề sản xuất của hộ, các thu-chi của hộ, và mức trang bị nông cụ của từng hộ v.v Huyện Xuân Trường là một trong những huyện trọng điểm của tỉnh Nam Định về phát triển nông nghiệp, nhất là chăn nuôi và trồng lúa nước. Huyện có nhiều tiềm năng về điều kiện tự nhiên để phát triển tốt các lĩnh vực nông nghiệp. Nhưng trong những năm qua việc sản xuất và phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện còn gặp phải những khó khăn dẫn đến hiệu quả kinh tế và thu nhập của người dân còn ở mức thấp. Nhận thấy quá trình sản xuất và phát triển kinh tế nông hộ muốn đạt được hiệu quả cao thì đòi hỏi năng lực sản xuất của các nhóm nông hộ iii phải đáp ứng được những điều kiện thiết yếu để phát triển. Năng lực sản xuất là yếu tố nội tại bên trong của hộ bao gồm các yếu tố: Lao động, đất đai, công cụ sản xuất, vốn và khả năng tích lũy vốn. Qua khảo sát điều tra thực tế cho thấy cụ thể. -Lao động: Qua khảo sát thực tế nguồn lao động (bảng 4.8) tôi nhận thấy số lao động bình quân khẩu vẫn còn ở mức cao 5,7 khẩu/hộ mà số lao động bình quân hộ lại thấp 2,5 lao động/hộ. Ta thấy khi tỷ lệ nhân khẩu/lao động càng cao thì đồng nghĩa với việc thu nhập bình quân trên đầu người càng thấp và là nguyên nhân dẫn đến nghèo đói. Thu nhập của hộ cũng tỷ lệ thuận với trình độ văn hóa và chuyên môn của các lao động trong hộ. Những hộ có trình độ học vấn cao thì thu nhập của họ cũng cao hơn so với những hộ còn lại. Điều tra cho thấy số hộ có thời gian nhàn rỗi trong năm rất cao bình quân mỗi lao động làm việc khoảng 210-240 ngày/năm -Đất đai: Qua số liệu (bảng 4.9) cho thấy quy mô diện tích của các nông hộ điều tra đều rất nhỏ bé, manh mún và có sự chênh lệch giữa các nhóm nông hộ như nhóm nông hộ loại I bình quân là 2460.7 m2/hộ thì nhóm hộ loại V là 1836m2/hộ. -Công cụ sản xuất: Hệ thông công cụ sản xuất là một trong những nguồn vốn cơ bản của nông hộ, nó phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật và khả năng phát triển kinh tế cho nông hộ. Qua số liệu (bảng 4.10) cho thấy: Do bị hạn chế về quy mô canh tác và khả năng tích lũy nên trang bị công cụ sản xuất của phần lớn nông hộ vẫn còn ở mức thấp và đặc biệt giữa hộ giàu và hộ nghèo có sự khác biệt đáng kể. Mức trang bị nông cụ còn phụ thuộc vào mục đích kinh doanh của nông hộ. Việc thuê, mướn không những làm tăng chi phí sản xuất mà đôi khi phải chấp nhận việc cày sau cấy muộn không đúng mùa vụ -Vốn và khả năng tích lũy vốn: nhìn chung mức trang bị vốn của nông hộ vẫn còn hạn chế và có sự chênh lệch lớn giữa các nhóm hộ về mực vốn cố iv định và vốn lưu động. Khả năng tích lũy vốn của hộ phụ thuộc nhiều vào kết quả sản xuất kinh doanh cũng như vào mức chi tiêu sinh hoạt cho đời sống. Do đó nhiều nhóm hộ ở trong tình trạng thiều vốn, đói vốn không có cơ hội đầu tư phát triển. Để tìm hiểu sâu hơn nguyên nhân về sự kém phát triển tôi tiếp tục nghiên cứu, thu thập thông tin về hiện trạng sản xuất của các nhóm hộ được điều tra thông qua các mặt: cơ cấu kinh tế, hiện trạng sản xuất ngành trồng trọt, hiện trạng sản xuất ngành chăn nuôi, hiện trạng sản xuất ngành nghề dịch vụ và các hoạt động khác. - Cơ cấu kinh tế: Hiện nay nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất vật chất chủ yếu thu hút trên 80% lực lượng lao động và đem lại từ 70-80% thu nhập cho nông hộ. Sản xuất ngành nghề nhất là tiểu thủ công nghiệp còn phát triển chậm. Tuy nhiên sản xuât ngành nghề đang được khôi phục dần và phát triển ở những hộ nông dân có điều kiện khá về vốn. Các hoạt động buôn bán dịch vụ cũng đóng góp một phần đáng kể trong tổng GTSX của hộ. - Ngành trồng trọt: Là một huyện trọng điểm lúa của tỉnh Nam Định, đồng thời cũng là vành đai thực phẩm cho tỉnh nên hiện nay các hộ đã chú trọng hơn đến việc phát triển hệ thống canh tác đa dạng . Tuy nhiên có nhiều yếu tố và điều kiện khác nhau mà hiện trạng sản xuất trồng trọt cũng rất khác nhau giữa các nhóm hộ. Với nhóm hộ loại I thì tỷ trọng giá trị gia tăng cây lương thực chiếm trên 80%, còn với nhóm hộ loại II và loại III phương hướng sản xuất ngành trồng trọt lại là đa dạng hóa các loại cây trồng. Còn hộ loại IV và V do thiếu vốn và thiếu tư liệu sản xuất lên hoạt động sản xuất nông nghiệp luôn ở mức yếu kém. - Ngành chăn nuôi: Xuân Trường là huyện có thế mạnh về chăn nuôi lợn và gia cầm. Tuy nhiên do khả năng đầu tư và trình độ KHKT mà quy mô cũng như kết quả sản xuất chăn nuôi ở các nhóm hộ cũng có sự khác biệt đáng kể. Gía trị gia tăng bình quân ở nhóm hộ loại I trong sản xuất lơn thịt v cao gấp 2,6 lần so với hộ loại III và gấp 5,1 lần so với nhóm hộ loại IV và gấp 11 lần so với nhóm hộ loại V. - Hiện trạng sản xuất ngành nghề và dịch vụ khác: Ngành nghề truyền thống trong huyện gồm: lò rèn, gò hàn, mộc, tiện, làm bún bánh, làm vàng mã Qua điều tra cho thấy sản xuất ngành nghề có đóng góp lớn trong cơ cấu thu nhập kinh tế của hộ nhưng có thể nói ngành nghề thủ công và công nghiệp còn ít và phát triển chưa đồng đều giữa các nhóm hộ. Bên cạnh đó hoạt động buôn bán, dịch vụ của các nhóm hộ cũng bước đầu phát triển. Tiếp sau đó tôi tiến hành tìm hiểu sâu hơn về thu nhập và đời sống của các nhóm nông hộ. Phản ánh cụ thể hơn tôi tập trung điều tra về thu nhâp - cơ cấu thu nhập và về nhà ở - tiện nghi sinh hoạt. - Thu nhâp và cơ cấu thu nhập: thu nhập của nông hộ phụ thuộc chủ yếu vào kết quả sản xuất kinh doanh và phương thức phân phối. Mức thu nhập giữa các nhóm hộ có sự chênh lệch rất lớn cụ thể: thu nhập ở nhóm hộ loại I cao gấp 4,36 lần so với nhóm hộ loại IV và gấp 7,6 lần so với nhóm hộ loại V. Cơ cấu thu nhập giữa các nhóm hộ cũng khác nhau rõ rệt, hộ loại I thu từ buôn bán, dịch vụ chiếm 50% tổng thu, sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 41,2% còn lại 10% là từ các hoạt động khác trong khi đó ở nhóm hộ loại V thì thu từ nông nghiệp chiếm tới 92,2% tổng thu của hộ. - Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt: kết quả điều tra cho thấy số hộ có nhà ở kiên cố chiếm 43,8% tập trung chủ yếu ở nhóm hộ loại I và II, và mức trang bị đồ dùng tiện nghi sinh hoạt cũng chỉ tập trung chủ yếu ở nhóm hộ loại I và loại II . *Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của hộ: Qua tìm hiểu, phân tích tôi xác định ra được hai nhóm nhân tố chính đó là - Nhóm nhân tố thuộc về năng lực sản xuất kinh doanh của nông hộ như: Đất đai, lao động, công cụ sản xuất, vốn. - Nhóm nhân tố thuộc về phương hướng sản xuất của nông hộ như: vi Thuần nông, nông nghiệp kiêm ngành nghề hay nông nghiệp kiêm buôn bán dịch vụ * Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ huyện Xuân Trường 1. Tạo nguồn vốn cho nông hộ để phát triển kinh tế 2. Giai quyết mối quan hệ ruộng đất cho nông hộ 3. Mở rộng thị trường tiêu thụ 4. Giai quyết việc làm cho nông hộ 5. Đẩy mạnh công tác khuyến nông cho nông hộ 6. Tăng cường hợp tác giữa kinh tế nông hộ và kinh tế tập thể 7. Phát triển hình thức kinh tế trang trại 8. Xác định cơ cấu kinh tế hợp lý cho nông hộ vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC viii DANH MỤC BẢNG xi PHẦN I 1      Phần II 4  !"!#$ %&%'!()$ *+,-./01)&2345 6).71)4&234.8(%.9%.3': $*4;1)'%.&234< 5%=20 ,2%.&234>  ?@A B'%.&234 4C.2CA B'%.&234 6'*)$ PHẦN III 22 -,,D)/ viii E&'? -,&2FGH4$ %%EEI!21)='JKL.M> %A %N,A %#3A %OKP3 $Q'R PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 $Q'.%.&234='JKL.M5 $Q'.S;,T='JKL.M5 $L?.%.&2U8E=JKL.M: $L?.%.&234='JKL.M$: $*I!?0GT1)%V34$: $L#,M1)%34:5 $KP%K0 ,2&2(00GT&;8)1)%34 ='JKL.M:< $J%,D0 1)VK!)8,4F,T,)30GT:< $J%,D0 1)KE0GT,2&2(00GT1) 34WA $*+0%1=2%.&234='JKL.MW $L8834%.&2W $X0(=2()'.4,T834W$ $$X0(=2'!834W: $5Y=3%&=23834W: $:LIM%+)&234&2#WW ix $W%.9&2.).WW $<J%,DT&2!"834WW PHẦN V:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 5B2!#W< 5B2DW> TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 x [...]... nông hộ, nhằm tìm ra động lực, những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy kinh tế nông hộ phát triển, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp -nông thôn, đánh giá một cách đúng đắn thực trạng về phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế nông hộ; - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ trong địa bàn huyện Xuân. .. Xuất phát từ những đòi hỏi cấp bách của thực tiễn cũng như phương diện lý luận chung, tôi đã lựa chọn đề tài Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ tại huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định làm đề tài nghiên cứu của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò vị trí, về sự tồn tại và xu hướng phát triển kinh tế nông. .. quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Thừa nhận kinh tế nông hộ là thành phần kinh tế cơ bản của nông nghiệp và nông thôn Hộ gia đình nông dân được giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài (15 – 20 năm) Khẳng định vai trò tự chủ của hộ gia đình nông dân, hộ nông dân được quyền tự chủ đầu tư thâm canh phát triển sản 16 xuất Từ đây kinh tế hộ mới thực sự trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ, nông. .. vị kinh tế tự chủ, ngày càng có nhiều nông hộ thoát dần thuần nông, tự cung tự cấp tiến lên sản xuất hàng hoá Trong nông nghiệp hình thức kinh tế nông trại cũng đã xuất hiện, đời sống của đại bộ phận nông dân tăng lên rõ rệt 2.2.2.2 Thực trạng kinh tế nông hộ ở Việt Nam Thực trạng kinh tế hộ nông dân nước ta được phản ánh qua nhiều mặt song chủ yếu tập trung vào những yếu tố liên quan đến sản xuất và. .. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông hộ huyện Xuân Trường trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về nông hộ và các yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế nông hộ 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu -Về không gian : Đề tài tiến hành nghiên cứu các loại hình nông hộ trên địa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định -Về thời gian... giải quyết việc làm cho hơn 20% lao động ở nông thông 2.2.1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở Thái Lan Thái Lan là một trong những nước có nền nông nghiệp phát triển ổn định và cũng làm một nước đứng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới Kinh tế nông hộ Thái Lan phát triển mạnh và hầu hết là những nông trại sản xuất hàng hoá Để thúc đẩy kinh tế nông hộ phát triển chính phủ Thái Lan đã có một số điều... 2.1.3 Vai trò của hộ và kinh tế nông hộ trong quá trình phát triển nông nghiệp Sự lớn mạnh của một đất nước là sự gia tăng tổng hoà của các ngành, các thành phần kinh tế và kinh tế nông hộ cũng là một trong những nhân tố tích cực thúc đẩy xã hội phát triển Không phải cho đến giai đoạn này các nhà kinh tế và các nhà khoa học mới bàn đến vai trò của hộ nông dân trong nền kinh tế, mà ngay từ những năm cuối... sống rất bền vững, nông hộ đã khai thác triệt để năng lực sản xuất để đáp ứng những nhu cầu đa dạng của gia đình và xã hội Sự tồn tại của nông hộ là cơ sở quan trọng để tồn tại xã hội nông thôn Về phương diện thực tế cho đến nay ngay cả ở những nước phát triển, thành phần kinh tế nông hộ vẫn là thành phần chủ yếu cung cấp nông sản phẩm cho xã hội Mỹ là một nước có nền nông nghiệp phát triển ở trình độ... 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở Việt Nam 2.2.2.1 Phát triển kinh tế nông hộ qua các giai đoạn lịch sử Có thể tóm tắt các giai đoạn phát triển quan trọng của kinh tế nông hộ nước ta như sau: Trong thời kỳ Pháp thuộc: Trong thời kỳ Pháp thuộc tuyệt đại bộ phận nông dân đi làm thuê cho địa chủ, một bộ phận rất ít nông dân sản xuất hàng hoá nhỏ theo kiểu cổ truyền với kinh nghiệm và kỹ thuật... sản xuất nông nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tư liệu sản xuất được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển quy mô sản xuất mở rộng hàng hóa 2.1.4.2 Hiện trạng sản xuất của các nông hộ Nghiên cứu về hiện trạng sản xuất của các nông hộ nhằm khái quát một cách cụ thể về thực trạng sản xuất và phát triển kinh tế của nông hộ Bao gồm các yếu tố về cơ cấu kinh tế của các nông hộ, hiện trạng sản . LUẬN Đề tài: Thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ tại huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định ” đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhằm đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh. triển kinh tế nông hộ; - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ trong địa bàn huyện Xuân Trường từ năm 2012 – 2014; - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông hộ huyện. cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò vị trí, về sự tồn tại và xu hướng phát triển kinh tế nông hộ, nhằm tìm ra động lực, những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy kinh tế nông hộ phát triển, góp phần

Ngày đăng: 25/06/2015, 05:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Thị Ngoan 2005. “ Tác động của ngành nghề đến nông nghiệp, nông thôn ở thôn Vân Chàng – xã Nam Giang, huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của ngành nghề đến nông nghiệp, nôngthôn ở thôn Vân Chàng – xã Nam Giang, huyện Nam Trực – tỉnh NamĐịnh
3. Báo cáo phương hướng phát triển kinh tế huyện Xuân Trường năm 2014 4. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phương hướng phát triển kinh tế huyện Xuân Trường năm 2014"4
6. Thông tin chuyên đề kinh tế nông thôn, Trung tâm thông tin UBKH Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin chuyên đề kinh tế nông thôn
8. Phạm Mỹ Dung, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Nông nghiệp, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
9. Kinh tế nông trại Mỹ, Trường ĐHKT Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông trại Mỹ
10. ảnh hưởng của chính sách nông nghiệp, Kinh nghiệm của các nước Châu á và Đông âu những gợi ý với Việt Nam, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của chính sách nông nghiệp, Kinh nghiệm của các nước Châu ávà Đông âu những gợi ý với Việt Nam
11. Thành tựu cải cách nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc, phần III, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu cải cách nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia Hà Nội
12. Thông tin chuyên đề kinh tế nông thôn, Trung tâm thông tin UBKH Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin chuyên đề kinh tế nông thôn
7. Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định http://www.namdinh.gov.vn/ Link
1. Mai Thanh cúc và cộng sự (2005), Giáo trình Phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Bộ nông nghiệp ,Nông nghiệp -nông thôn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w