4.1 Mức ảnh h−ởng của một số nhân tố đến năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire
Bảng 4.1 Mức ảnh h−ởng của một số nhân tố đến năng suất sinh sản
của lợn nái Landrace và Yorkshire
Chỉ tiêu đơn vị tính Trại Cái giống Đực giống Công thức phối Lứa
Số con đẻ ra/ổ con *** ** NS ** NS
Số con đẻ ra sống/ổ con *** *** NS *** *
Số con để nuôi/ổ con *** *** NS *** *
Khối l−ợng sơ sinh/ổ kg ** *** NS ** ***
Khối l−ợng sơ sinh/con kg *** *** NS NS ***
Số con 21 ngày tuổi con *** *** NS ** *
Khối l−ợng 21 ngày tuổi/ổ ngày *** *** NS ** ***
Khối l−ợng 21 ngày /con ngày NS NS NS NS NS
Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % *** NS NS ** NS
Thời gian phối giống có
chửa sau cai sữa ngày *** NS NS NS ***
Khoảng cách lứa đẻ ngày *** NS NS NS NS
Ghi chú: NS: p > 0,05
*: p < 0,05 **: p < 0,01, ***: p < 0,001
Thông qua ở bảng 4.1 chúng tôi thấy:
- Nhân tố trại có mức độ ảnh h−ởng hầu hết đến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái nh−: các chỉ tiêu số con đẻ ra/ổ; số con còn sống /ổ; số con để nuôi /ổ; khối l−ợng sơ sinh/con; khối l−ợng 21 ngày tuổi /ổ; thời gian phối giống có chửa sau cai sữa, khoảng cách lứa đẻ, chỉ tiêu tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa, số con 21 ngày tuổi, thời gian phối giống trở lại sau khi đẻ là chịu ảnh h−ởng nhiều nhất và có ý nghĩa thống kê ở mức(P< 0,001), chỉ tiêu khối l−ợng sơ sinh trên ổ ảnh h−ởng ở mức (P<0,01), chỉ tiêu khối l−ợng 21 ngày trên con là không bị ảnh h−ởng (P> 0,05).
- Nhân tố cái giống ảnh h−ởng đến năng suất sinh sản và có ý nghĩa thống kê ở mức P< 0,001 nh−: số con còn sống/ổ, số con để nuôi /ổ, số con 21 ngày tuổi, khối l−ợng sơ sinh và khối l−ợng 21 ngày tuổi/ổ, chỉ tiêu số con đẻ ra/ổ ảnh h−ởng ở mức(P<0,01). Các chỉ tiêu còn lại là không bị ảnh h−ởng (P > 0,05).
- Nhân tố công thức phối có mức độ ảnh h−ởng khác nhau đến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái, các chỉ tiêu số con còn sống/ổ; số con để nuôi/ổ là chịu ảnh h−ởng nhiều nhất và có ý nghĩa thống kê ở mức (P< 0,001). Các chỉ tiêu số con đẻ ra/ổ, khối l−ợng sơ sinh/ổ, khối l−ợng 21 ngày /ổ, số con 21 ngày tuổi/ổ, khối l−ợng sơ sinh /ổ, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa ảnh h−ởng mức(P<0,01), các chỉ tiêu còn lại là không bị ảnh h−ởng(P> 0,05).
- Nhân tố lứa đẻ có các chỉ tiêu ảnh h−ởng nhiều nhất là khối l−ợng sơ sinh /ổ, khối l−ợng sơ sinh/con, chỉ tiêu thời gian phối giống có chửa sau cai sữa, chỉ tiêu khối l−ợng 21 ngày tuổi/ổ chịu ảnh h−ởng ở mức (P< 0,001). Các chỉ tiêu: số con còn sống/ổ, số con để nuôi/ổ, số con 21 ngày tuổi chịu ảnh h−ởng ở mức (P< 0,05).Các chỉ tiêu còn lại là không bị ảnh h−ởng(P>0,05).
Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.1 cho thấy tất cả các yếu tố của năng suất sinh sản không bị ảnh h−ởng bởi nhân tố con đực vì tất cả sự sai khác đều không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05).
4.2 Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire 4.2.1 Năng suất sinh sản theo lợn nái Landrace và Yorkshire
Để đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire, chúng tôi đ0 theo dõi một số chỉ tiêu về năng suất sinh sản, kết quả về năng suất sinh sản theo lợn nái Landrace(n=312), Yorkshire (n=408) nuôi tại nông hộ thuộc huyện C−m’gar đ−ợc thể hiện ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Năng suất sinh sản theo lợn nái Landrace và Yorkshire Landrace n = 312 Yorkshire n = 408 Chỉ tiêu đvt X ± SE X ± SE
Số con đẻ ra/ổ con 10,56b ± 0,10 11,12a ± 0,08
Số con đẻ ra sống/ổ con 9,70b ± 0,09 10,35a ± 0,08
Số con để nuôi/ổ con 9,66b ± 0,08 10,34a ± 0,08
Khối l−ợng sơ sinh/ổ kg 13,92b ± 0,14 14,86a ± 0,13
Khối l−ợng sơ sinh/con kg 1,44 ± 0,01 1,44 ± 0,01
Số con 21 ngày tuổi con 9,62b ± 0,08 10,05a ± 0,07
Khối l−ợng 21 ngày tuổi/ổ kg 52,26b ± 0,39 53,82a ± 0,31
Khối l−ợng 21 ngày tuổi/con kg 5,48 ± 0,04 5,39 ± 0,03
Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 99,55a ± 0,14 97,57b ± 0,29
Thời gian phối giống có chửa
sau cai sữa ngày 11,74 ± 0,27 11,89 ± 0,19
Khoảng cách lứa đẻ ngày 151,59b ± 0,28 152,82a ± 0,25
Thông qua ở bảng 4.2 chúng tôi thấy:
- Số con đẻ ra/ổ: đây là chỉ tiêu quan trọng để xác định khả năng sinh sản
của lợn nái, tuy nhiên số con sơ sinh sống/ổ luôn có hệ số di truyền thấp h2 =
0,09 – 0,12 (theo Đặng Vũ Bình, 1994) [3] . Kết quả theo dõi ở bảng 4.2. cho thấy chỉ tiêu số con đẻ ra/ổ của lợn Landrace là 10,56 con và lợn Yorkshire là 11,12 con, ta thấy có sự sai khác ở số con đẻ ra/ổ của lợn Landrace và lợn Yorkshire, (lợn Yorkshire đẻ sai hơn lợn Landrace là 0,56 con/lứa) sự sai khác có ý nghĩa thống kê(P<0,05). So sánh với kết quả nghiên cứu của Đặng vũ Bình (1999)[5]về số con đẻ ra/ổ ở lợn Landrace là 9,86 con, lợn Yorkshire là 9,77 con thì kết quả chúng tôi cao hơn.
- Số con còn sống/ổ: chỉ tiêu này cho biết khả năng đẻ nhiều hay ít con của lợn nái, mức độ đồng đều của đàn con đẻ ra, nó còn thể hiện trình độ kỹ thuật chăm sóc, nuôi d−ỡng lợn nái chửa, chất l−ợng đực giống và kỹ thuật phối giống cho lợn nái của ng−ời chăn nuôi. Theo kết quả thu đ−ợc của chúng tôi thì số con đẻ ra còn sống của lợn Yorkshire là 10,35 con, lợn Landrace là 9,70 con, sự sai khác ở số con đẻ ra/ổ của lợn Landrace và lợn Yorkshire có ý nghĩa thống kê(P < 0,05). Kết quả nghiên cứu của Đặng Vũ Bình (1999)[5] cho biết: ở lợn Landrace là 9,86 con; còn ở lợn Yorkshire là 9,77 con, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn 0,58 con/ổ ở lợn Yorkshire và thấp hơn 0,16 con/ổ ở lợn Landrace.
- Số con để nuôi/ổ: chỉ tiêu này chịu ảnh h−ởng rất lớn bởi khối l−ợng lợn con, số vú của lợn mẹ, khả năng nuôi con, sức khỏe của lợn mẹ và trình độ kỹ thuật của cơ sở chăn nuôi. Kết quả thu đ−ợc ở lợn Landrace là 9,66 con, ở lợn Yorkshire là 10,34 con, sự chênh lệch về số con để nuôi trên ổ của lợn Landrace và lợn Yorkshire là có sự khác biệt và sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả nghiên cứu của tác giả Đặng Vũ Bình (1999)[5]cho thấy: số con để nuôi /ổ ở lợn Landrace là 7,95 con; ở lợn Yorkshire là 8,75 con thì chỉ tiêu số con để nuôi/ổ của lợn Landrace và của lợn Yorkshire nuôi tại các trại
huộc nông hộ huyện C−M’gar có kết quả cao hơn.
- Số con 21 ngày tuổi: chỉ tiêu số con 21 ngày tuổi thể hiện năng suất sinh sản của lợn nái và năng suất của chăn nuôi lợn nái. Nó phụ thuộc vào các yếu tố khả năng tiết sữa, khả năng nuôi con của lợn mẹ, sức sống và sức đề kháng với các yếu tố ngoại cảnh của lợn con, phụ thuộc kỹ thuật chăn nuôi lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ của cơ sở chăn nuôi. Kết quả của chúng tôi cho thấy số con 21 ngày tuổi của lợn Landrace là 9,62 con, lợn Yorkshire là 10,05 con, so sánh kết quả là có sự khác biệt về số con 21 ngày tuổi của lợn Landrace và lợn Yorkshire, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức (P<0,05). So sánh với kết quả nghiên cứu của của tác giả Đặng Vũ Bình (1999)[5] số con 21 ngày tuổi của Yorkshire và Landrace là 8,68 con, kết quả của chúng tôi đạt cao hơn.
- Khối l−ợng sơ sinh/ổ: đây là chỉ tiêu đánh giá sức sống và khả năng
nuôi d−ỡng lợn nái chửa (đặc biệt trong thời gian chửa cuối). Kết quả thu đ−ợc cho thấy khối l−ợng sơ sinh/ổ của lợn Landrace là 13,92 kg, của lợn Yorkshire là 14,86 kg, khối l−ợng sơ sinh/ổ của lợn Landrace và lợn Yorkshire có sự chênh lệch về khối l−ợng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức (P<0,05). So sánh với kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh và cộng sự (2001)[6]: lợn Landrace có khối l−ợng sơ sinh/ổ là 9,12 kg; ở lợn Y 10,89 kg, kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự (2000)[30]: khối l−ợng sơ sinh/ổ của lợn Yorkshire là 12,95- 13,95kg, kết quả của chúng tôi đạt cao hơn.
- Khối l−ợng 21 ngày tuổi/ổ: chỉ tiêu này chịu ảnh h−ởng của khối l−ợng sơ sinh, thời gian nuôi con của lợn mẹ và số con cai sữa, nó còn thể hiện
khả năng tiết sữa của lợn mẹ và trình độ kỹ thuật chăn nuôi lợn nái của cơ sở. ở
nghiên cứu này chúng tôi cai sữa cho lợn con ở 21 ngày tuổi, do vậy chỉ tiêu khối l−ợng cai sữa/ổ đồng thời là khối l−ợng 21 ngày/ổ. Kết quả cho thấy khối l−ợng 21 ngày tuổi /ổ ở lợn Landrace là 52,26 kg, lợn Yorkshire là 53,82 kg, so sánh kết quả thu đ−ợc ta thấy có sự chênh lệch về khối l−ợng 21 ngày tuổi /ổ
của lợn Landrace và lợn Yorkshire, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức (P<0,05). So sánh với kết quả nghiên cứu của Phan xuân Hảo và cộng sự năm (2001)[14] đ0 nghiên cứu và cho biết khối l−ợng 21 ngày tuổi/ổ (kg) của Yorkshire là 53,00 kg và Landrace là 53,07 kg thì kết quả của chúng tôi đạt thấp hơn ở lợn Landrace, và cao hơn ở lợn Yorkshire.
- Khối l−ợng sơ sinh/con: kết quả tại bảng 4.2 cho thấy khối l−ợng sơ
sinh trên con của lợn L là 1,44 kg, của lợn Yorkshire là 1,44 kg. So sánh với kết quả nghiên cứu của Phan xuân Hảo và cộng sự (2001)[14]: khối l−ợng sơ sinh/con của lợn Yorkshire là 1,34 kg và lợn Landrace là 1,33 kg; thì kết quả trong theo dỏi này đạt kết quả cao hơn.
- Khối l−ợng 21 ngày tuổi/con: chỉ tiêu này chịu ảnh h−ởng của khối l−ợng sơ sinh/con, thời gian nuôi con của lợn mẹ và số con cai sữa, ở nghiên cứu này chúng tôi cai sữa cho lợn con ở 21 ngày tuổi, do vậy chỉ tiêu khối l−ợng cai sữa/con đồng thời là khối l−ợng 21 ngày/con. Qua kết quả ở bảng 4.2 cho thấy: khối l−ợng 21 ngày tuổi /con ở lợn Landrace là 5, 48 kg, lợn Yorkshire là 5,39 kg, ta thấy có sự chênh lệch về khối l−ợng 21 ngày tuổi/con của lợn Landrace và Yorkshire, tuy có sự khác biệt nh−ng sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
- Tỉ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi: chỉ tiêu này chịu ảnh h−ởng bởi điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng, sức sống và khả năng đề kháng của lợn con, sự khéo léo trong thời gian nuôi con của lợn mẹ. Đây cũng là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi lợn. Kết quả ở bảng 4.2 chỉ ra rằng tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa ở lợn Landrace là 99,55% và lợn Yorkshire là 97,57%, tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa ở lợn Landrace và lợn Yorkshire có sự sai khác rỏ rệt, sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P <0,05). So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thiện và cộng sự (1998)[24] tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày là 77,7 - 95,5% thì kết quả thu đ−ợc của chúng tôi đạt cao hơn.
- Thời gian phối giống có chửa sau cai sửa: kết quả ở bảng 4.2 cho thấy thời gian phối giống có chửa sau cai sửa ở lợn Landrace là 11,74 ngày, lợn Yorkshire là 11,89 ngày, thời gian phối giống có chửa sau cai sửa của lợn Landrace và lợn Yorkshire tuy có sự sai khác nh−ng sai khác không có ý nghĩa về mặt thống kê (P >0,05). Có thể nói thời gian phối giống có chửa sau cai sửa phụ thuộc rất lớn vào tỉ lệ thụ thai, tỉ lệ thụ thai càng cao thì giá trị của chỉ tiêu này càng thấp và ng−ợc lại. Trong theo dỏi này thời gian phối giống có chửa sau cai sửa là t−ơng đối tốt (11,74 -11,89 ngày).
- Khoảng cách lứa đẻ: khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là chỉ tiêu có hệ số di
truyền thấp h =0,08 Rydhmer(1995)[66]. Chỉ tiêu này có ảnh h−ởng đến số lứa đẻ trong năm của lợn. Qua kết quả ở bảng 4.2 cho thấy khoảng cách lứa đẻ ở lợn Landrace là 151,19 ngày, lợn Yorkshire là 152,82 ngày, khoảng cách lứa đẻ ở lợn Landrace và lợn Yorkshire nuôi tại địa bàn có sự sai khác rỏ rệt, sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê(P<0,05). Kết quả của Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Đức,Trần Thị Minh Hoàng (2002) cho biết: khoảng cách lứa đẻ của lợn Landrace là 170, 20 ngày, của lợn Yorkshire là 165,80 ngày, nh− vậy kết quả thu đ−ợc trong theo dỏi này là thấp hơn.
* Nhận xét chung
Kết quả theo dõi các chỉ tiêu về năng suất sinh sản cho thấy sự ổn định về năng suất sinh sản của 2 phẩm giống lợn (Landrace và Yorkshire) đ−ợc nhập về nuôi ở tại địa bàn huyện C−m’gar trong những năm gần đây là tốt. Đây là cơ sở để mở rộng chăn nuôi lợn ngoại sinh sản ở khu vực nông hộ của địa ph−ơng thuộc huyện C−m’gar nhằm thực hiện có hiệu quả ch−ơng trình nạc hoá đàn lợn trong thời gian đến.
Năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire có thành tích tốt hơn so với lợn nái Landrace trong theo dõi này cụ thể ở các chỉ tiêu về số con /ổ, và khối
l−ợng sơ sinh /ổ, khối lựong 21 ngày tuổi /ổ .Điều đó đ−ợc minh hoạ ở biểu
9,70 9,6211,12 11,12 10,35 10,05 10,56 8,5 9,0 9,5 10,0 10,5 11,0 11,5 scủr/ổ scủrs/ổ sc21 ngày/ổ Landrace Yorkshire
Biểu đồ 4.1. Số con/ổ của lợn nái Landrace và Yorkshire
13,92 52,26 52,26 14,86 53,82 0 10 20 30 40 50 60 KL sơ sinh/ổ KL 21 ngày/ổ Landrace Yorkshire
Biểu đồ 4.2. Khối l−ợng/ổ của lợn nái Landrace và Yorkshire
con
4.2.2. Năng suất sinh sản của lợn nái phối theo lợn đực Landrace và Yorkshire
Qua theo dõi và thu nhập số liệu về khả năng sinh sản của 120 nái phối với đực giống Landrace và đực giống Yorkshire từ lứa 1 đến lứa 6 nuôi tại địa bàn huyện C−m’gar. Các chỉ tiêu về kết quả năng suất sinh sản của lợn nái phối với đực Landrace và nái phối với đực Yorkshire đ−ợc trình bày ở bảng 4.3.
Bảng 4.3. Năng suất sinh sản của nái theo lợn đực Landrace và Yorkshire
Nái phối với đực Landrace
n = 402
Nái phối với đực Yorkshire
n = 318
Chỉ tiêu đvt
X ± SE X ± SE
Số con đẻ ra/ổ con 10,87 ± 0,09 10,88 ± 0,09
Số con đẻ ra sống/ổ con 10,04 ± 0,08 10,09 ± 0,08
Số con để nuôi/ổ con 10,01 ± 0,08 10,08 ± 0,08
Khối l−ợng sơ sinh/ổ kg 14,50 ± 0,13 14,40 ± 0,14
Khối l−ợng sơ sinh/con kg 1,44 ± 0,01 1,43 ± 0,01
Số con 21 ngày tuổi con 9,84 ± 0,08 9,89 ± 0,08
Khối l−ợng 21 ngày tuổi/ổ kg 53,27 ± 0,33 52,98 ± 0,37
Khối l−ợng 21 ngày tuổi/con kg 5,45 ± 0,03 5,40 ± 0,03
Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 98,51 ± 0,23 98,31 ± 0,29
Thời gian phối giống có
chửa sau cai sữa ngày 11,79 ± 0,21 11,87 ± 0,25
Khoảng cách lứa đẻ ngày 152,42 ± 0,25 152,13 ± 0,29
Ghi chú: Những chữ cái trong cùng một hàng khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P< 0,05)
- Số con đẻ ra /ổ: kết quả ở bảng 4.3 cho thấy số con đẻ ra/ổ của nái phối với lợn đực Landrace là 10,87 con và nái phối với lợn đực lợn Yorkshire là 10,88 con. Số con đẻ ra/ổ của lợn nái phối với lợn đực Landrace và phối với lợn đực Yorkshire có sự sai khác nh−ng sự sai khác không có ý nghĩa thống kê(P>0,05).
- Số con đẻ ra còn sống/ổ: kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.3 chỉ ra rằng, số con đẻ ra còn sống của nái phối với lợn đực Landrace là 10,09 con và của nái phối với lợn đực Yorkshire là 10,04 con, số con đẻ ra còn sống của nái phối với lợn đực Landrace và của nái phối với lợn đực Yorkshire tuy có sự sai khác nh−ng sự sai khác trên không có ý nghĩa thống kê với mức(P >0,05). Kết quả