Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái yorkshire và landrace nuôi trong nông hộ thuộc huyện cưm’ gar , tỉnh đăklac (Trang 90 - 93)

- Số con 21ngày tuổi: kết quả ở bảng 4.3 cho thấy số con 21ngày tuổi của nái phối với lợn đực Landrace là 9,84 con, nái phối với lợn đực Yorkshire

5.Kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận

Căn cứ vào các kết quả thu đ−ợc về năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire tại nông hộ thuộc huyện C−m’gar, tỉnh Daklak chúng tôi đ−a ra một kết luận nh− sau:

5.1.1 Các nhân tố ảnh h−ởng đến năng suất sinh sản

Các nhân tố trại, lợn cái, công thức phối, lứa đẻ đều có ảnh h−ởng ở mức độ khác nhau đến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái nh−: các chỉ tiêu số con đẻ ra trên ổ; số con còn sống trên ổ; số con để nuôi trên ổ; khối l−ợng 21 ngày tuổi trên ổ; thời gian phối giống có chửa sau khi đẻ chịu ảnh h−ởng của lứa đẻ và trại.

5.1.2 Về khả năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire

* Khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire

Nái Landrace và Yorkshire có năng suất sinh sản t−ơng đối tốt, có

khả năng phát triển tốt trong điều kiện chăn nuôi nông hộ, thành tích sinh sản của lợn Yorkshire cao hơn lợn Landrace cụ thể các chỉ tiêu sinh sản đạt đ−ợc nh− sau:

ở nái Landrace số con còn sống/ổ đạt 9,70 con, số con 21 ngày tuổi/ổ

đạt 9,62 con và khối l−ợng trên ổ đạt 52,26 kg. ở nái Yorkshire các chỉ tiêu

t−ơng ứng đạt là 10,35 con/ổ; 10,05/ổ và 53,82kg/ổ

* Khả năng sinh sản theo đực Landrace và Yorkshire

Lợn nái đ−ợc phối với đực Landrace và với đực Yorkshire đều cho kết quả t−ơng đ−ơng nhau. Cụ thể ở nái phối với lợn đực Landrace có số con đẻ ra còn sống/ổ đạt 10,04 con, số con 21ngày tuổi/ổ đạt 9,84 con và khối l−ợng 21

ngày/ổ đạt 53,27kg/ổ. ở nái phối với đực Yorkshire các chỉ tiêu t−ơng ứng

* Khả năng sinh sản của lợn Landrace và lợn Yorkshire qua công thức phối khác nhau

- Khả năng sinh sản của lợn Landrace và lợn Yorkshire qua các công thức phối LxL và YxY

Năng suất sinh sản của lợn nái theo công thức phối YxY đạt kết quả tốt hơn lợn nái theo công thức phối LxL. Cụ thể: ở nái Yorkshire phối với đực Yorkshire có số con đẻ ra còn sống đạt 10,4 con/ổ, số con 21 ngày tuổi/ổ đạt

10,08 con và khối l−ợng 21 ngày/ổ đạt 53,99kg/ổ. ở nái Landrace phối với đực

Landrace các giá trị t−ơng ứng đ−ợc là 9,71 con/ổ, 9,60con/ổ và 52,73kg/ổ.

- Khả năng sinh sản của lợn Landrace và lợn Yorkshire qua công

thức phối LxY và YxL

Năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire phối với đực Landrace cho kết quả tốt hơn so với lợn nái Landrace phối với đực Yorkshire. Cụ thể ở lợn nái theo công thức phối LxY có số con đẻ ra còn sống đạt 10,30con/ổ, số con 21

ngày tuổi/ổ đạt 10,03 con và khối l−ợng 21 ngày/ổ đạt 53,69kg/ổ. ở nái theo

công thức phối YxL đạt các giá trị t−ơng ứng đ−ợc là 9,70 con/ổ, 9,63con/ổ và 51,68 kg/ổ.

- Năng suất sinh sản của lợn nái theo các công thức phối khác nhau qua các lứa đẻ đều biểu hiện khuynh h−ớng chung là đạt giá trị thấp ở lứa thứ 1, sau đó tăng lên và có giảm ở lứa thứ 6.

5.1.3 Tiêu tốn thức ăn/kg cai sữa ở các công thức phối

Tiêu tốn thức ăn/kg cai sữa theo lợn nái

- Đạt giá trị thấp hơn ở lợn nái Yorkshire cụ thể giá trị của chỉ tiêu này đạt 5,99kg/kg lợn nái cai sữa ở nái Yorkshire và 6,22kg/kg lợn cai sữa ở nái Landrace

- Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa đạt giá trị thấp ở lợn nái theo công thức phối YxY và LxY. Cụ thể tiêu tốn thức ăn/kg cai sữa ở các công thức phối YxL là 6,25kg , LxL là 6,20kg, LxY là 6,00kg , YxY là 5,97kg.

5.1.4 Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa ở 21 ngày

Tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa đối với lợn con đ−ợc sinh ra từ các công thức phối giống LxL và YxL đạt giá trị cao hơn một chút so với LxY và YxY cụ thể ở LxL là 194,43g, YxL là 190,07g, YxY là 188,61g và LxY là 187,87g. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2. Đề nghị

Từ kết quả thu đ−ợc trong thời gian nghiên cứu một số chỉ tiêu về năng suất sinh sản của lợn nái ngoại nuôi trong nông hộ thuộc huyện C−m’gar chúng tôi có đề nghị sau:

- Ghi nhận những kết quả nghiên cứu để bổ sung và hoàn chỉnh quy trình chăn nuôi lợn nái ngoại trên địa bàn huyện C−m’gar hiện nay.

- Để việc phát triển đàn lợn nái ngoại trong nông hộ thuộc huyện C−mgar có kết quả tốt cần phải đầu t− xây dựng cơ sở chuồng trại và cải thiện chế độ chăm sóc nuôi d−ởng cho phù hợp với yêu cầu của phẩm giống.

- Sử dụng nái Y phối với đực Y hoặc đực L (theo công thức phối YxY, LxY ) trong chăn nuôi nông hộ sẻ mang lại hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản.

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái yorkshire và landrace nuôi trong nông hộ thuộc huyện cưm’ gar , tỉnh đăklac (Trang 90 - 93)