(Luận văn thạc sĩ) Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu

133 3 0
(Luận văn thạc sĩ) Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu(Luận văn thạc sĩ) Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu(Luận văn thạc sĩ) Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu(Luận văn thạc sĩ) Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu(Luận văn thạc sĩ) Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu(Luận văn thạc sĩ) Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu(Luận văn thạc sĩ) Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu(Luận văn thạc sĩ) Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu(Luận văn thạc sĩ) Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu(Luận văn thạc sĩ) Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu(Luận văn thạc sĩ) Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Bạc Liêu, ngày tháng năm 2012 Ngƣời nghiên cứu lớp Cao Nhƣ Phúc ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn TS.Ninh Văn Bình hƣớng dẫn, theo dõi, định hƣớng khoa học tạo điều kiện để ngƣời nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn, Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp nhận thức sâu sắc nghề nghiệp, sống, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, quý Thầy, Cô trƣờng THPT Bạc Liêu, Hiệp Thành, Phan Ngọc Hiển, Chuyên Bạc Liêu tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp, Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể học sinh trƣờng THPT tham gia thực điều tra, góp ý kiến nâng cao chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp, Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, Anh, Chị, Em lớp Cao học Giáo dục học Khóa 2011-2013 chia sẻ, giúp đỡ tơi lúc khó khăn, động viên suốt thời gian học hồn thành luận văn tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng, nhƣng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong đƣợc góp ý, dẫn thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Cao Nhƣ Phúc iii TÓM TẮT Từ năm sống chúng ta, đƣợc yêu cầu xem xét muốn làm lớn lên Phụ huynh cẩn thận lập kế hoạch quản lý, giáo dục họ với hy vọng chuẩn bị cho họ nghề nghiệp thành công Giáo dục hƣớng nghiệp giúp bạn khám phá cách giúp thiếu niên có định kế hoạch nghề nghiệp đạt đƣợc kỹ kiến thức họ cần để thành công thị trƣờng việc làm tƣơng lai Giáo dục hƣớng nghiệp khâu quan trọng trình giáo dục cho học sinh, đặc biệt học sinh THPT Tuy nhiên, thời gian qua nhiều trƣờng THPT quan tâm chƣa thực mức đến hoạt động hƣớng nghiệp học sinh, chất lƣợng chƣa phản ánh đƣợc phân luồng đắn sau học sinh tốt nghiệp THPT để đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực phù hợp cho xã hội Để góp phần nâng cao chất lƣợng hƣớng nghiệp địa phƣơng, ngƣời nghiên cứu chọn đề tài “Biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu” Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề sau : Nghiên cứu sở lý luận GDHN nhƣ : mục tiêu, nội dung , hình thức, yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GDHN, nguyên nhân chọn nghề sai HS THPT, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT… Khảo sát thực trạng hoạt động GDHN HS THPT thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu Đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng GDHN cho HS trƣờng THPT thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu Tổ chức khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết khảo sát cho thấy biện pháp thực đƣợc phù hợp với điều kiện thực tế trƣờng THPT thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu iv ABSTRACT From the earliest years of our lives, we are asked to consider what we want to be when growing up Parents carefully plan and manage their children’s educational experiences in the hope of preparing them for successful careers Vocational guidance will help you to explore ways can help youth to decide on a career plan and gain the skill and knowledge they need to be successful in the job market in the future Vocational education is an important stage in the process of education training for students However, many high schools have paid little attention to the graduate students; the quality did not meet the goals and practical needs To contribute to improve the Vocational education quality at high school where author is working, the author has chosen topic “Measures to improve the quality of vocational education for high school in Bac Lieu town, Bac Lieu Province”.Research the following issues: Research rationale for Vocational education: objectives, content, form, factors affecting the quality of Vocational education, the cause chosen the wrong profession of high-school students, physiological characteristics of high-school students It presented research findings on the status of Vocational education of High school in Bac Lieu town, Bac Lieu Province Propose measures to improve the quality of Vocational education for High school in Bac Lieu town, Bac Lieu Province Organization surveyed the need and feasibility of the proposed measures Survey results show that these measures can be implemented and accordance with the actual conditions of High schools in Bac Lieu town, Bac Lieu Province v MỤC LỤC Trang tựa Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Tóm tắt iv Abstract v Mục lục vi Danh mục bảng x Danh mục hình, biểu đồ xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài : Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HƢỚNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan chung lĩnh vực nghiên cứu, kết nghiên cứu nƣớc công bố : 1.1.1 Trên giới: 1.1.2 Ở Việt Nam: 1.2 Các khái niệm đề tài: 12 1.3 Cơ sở lý luận GDHN: 15 1.3.1 Cơ sở tâm lý học 15 1.3.1.1 Cấu trúc nhân cách: 15 vi 1.3.1.2 Đặc điểm tâm lí nhân cách học sinh THPT: 17 1.3.2 Giáo dục hƣớng nghiệp học sinh THPT 21 1.3.2.1 Vị trí, vai trị hoạt động hƣớng nghiệp 21 1.3.2.2 Những tính chất hƣớng nghiệp 22 1.3.2.3 Những nhiệm vụ chung giáo dục hƣớng nghiệp THPT 22 1.3.2.4 Qui trình giáo dục hƣớng nghiệp trƣờng THPT 24 1.3.2.5 Các hình thức giáo dục hƣớng nghiệp trƣờng THPT 26 1.3.2.6 Các giai đoạn hƣớng nghiệp cho học sinh 26 1.3.2.7 Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp: 28 1.3.3 Nghề nghiệp 29 1.3.3.1 Xu hƣớng nghề nghiệp 29 1.3.3.2 Năng lực nghề nghiệp: 32 1.3.3.3 Sự phù hợp nghề: 33 1.3.3.4 Lựa chọn nghề nghiệp tính chất nó: 34 1.3.3.5 Một vài nguyên nhân dẫn đến sai lầm chọn nghề: 36 Chƣơng :THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ BẠC LIÊU, TỈNH BẠC LIÊU 40 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 40 2.2 Thực trạng GDHN cho HS THPT thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu 41 2.2.1 Nội dung khảo sát, đánh giá 41 2.2.2 Kết khảo sát 42 2.2.2.1 Nhận thức GDHN đối tƣợng tham gia vào trình HN 42 2.2.2.2 Nội dung chƣơng trình hƣớng nghiệp 49 2.2.2.3 Chất lƣợng nguồn nhân lực- sở vật chất phục vụ cho GDHN: 50 2.2.2.4 Thực trạng hình thức tổ chức GDHN cho HS THPT thành phố Bạc Liêu, tỉnh BL 55 2.2.2.5 Đánh giá mức độ hiệu GDHN cho HS THPT thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu 58 vii Tiểu kết chƣơng 63 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 64 3.1 Cơ sở pháp lý để xây dựng biện pháp: 65 3.2 Những sở có tính ngun tắc để xây dựng biện pháp 66 3.3 Các biện pháp nâng cao chất lƣợng GDHN cho HS 68 3.3.1 Xây dựng học có nội dung lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể 68 3.3.2 Đa dạng hình thức tổ chức GDHN 70 3.3.3 Tổ chức hội nghị để trao đổi với cha mẹ học sinh nghề nghiệp tƣơng lai em họ 73 3.3.4 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực GDHN – Giáo viên HN kiêm nhiệm GVCN 75 3.3.5 Lập hồ sơ hƣớng nghiệp chi tiết cho HS 78 3.3.6 Tăng cƣờng xã hội hóa giáo dục cho công tác GDHN 79 3.4 Khảo sát tính khả thi tính cần thiết biện pháp nâng cao chất lƣơng GDHN cho HS THPT thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu 81 Tiểu kết chƣơng 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 viii CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý GD : Giáo dục GDHN : Giáo dục hƣớng nghiệp GD-ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐ : Hoạt động HN : Hƣớng nghiệp HS : Học sinh HSPT : Học sinh phổ thông KTTH-HN : Kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp PHHS : Phụ huynh học sinh THPT : Trung học phổ thông ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng THCN : Trung học chuyên nghiệp ix DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Nhận thức mục đích giáo dục hƣớng nghiệp 42 Bảng 2.2 Nhận thức mức độ cần thiết GDHN THPT 44 Bảng 2.3 Nhận thức tầm quan trọng việc định hƣớng nghề THPT Bảng 2.4 45 Thái độ hành vi HS tham gia học hƣớng nghiêp 46 Bảng 2.5 Mục đích học sinh tham gia GDHN 48 Bảng 2.6 Tìm hiểu nội dung thời lƣợng GDH 49 Bảng 2.7 Chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ GDHN 50 Bảng 2.8 Nhận định CBQL nhân lực phục vụ GDHN 51 Bảng 2.9 Những khó khăn trình GDHN cho HS THPT 52 Bảng 2.10 Nhu cầu bồi dƣỡng nâng cao nội dung bồi dƣỡng giáo viên thƣc GDHN 53 Bảng 2.11 Thực trạng sở vật chất phục vụ GDHN 54 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Thực trạng hình thức tổ chức GDHN cho HS THPT thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Mức độ hiểu biết nghề nghiệp thông qua GDHN Bảng 2.14 Hiệu GDHN qua nhận xét giáo viên 60 Bảng 2.15 Nguyên nhân dẫn tới GDHN chƣa hiệu 61 Bảng 3.1 Đánh giá chuyên gia mức độ cần thiết biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng GDHN Bảng 3.2 Đánh giá chuyên gia mức độ phù hợp biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng GDHN Bảng 3.3 Đánh giá chuyên gia mức độ khả thi biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng GDHD x 55 58 82 83 84 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Tên hình / Biểu đồ Trang Hình 1.1 Tam giác hƣớng nghiệp 24 Hình 1.2 Các giai đoạn hƣớng nghiệp 26 Biểu đồ 2.1 Nhận thức mục đích giáo dục hƣớng nghiệp bậc THPT 42 Biểu đồ 2.2 Nhận thức mức độ cần thiết GDHN THPT 44 Biểu đồ 2.3 Nhận thức tầm quan trọng việc định hƣớng nghề THPT 45 Biểu đồ 2.4 Thái độ hành vi học sinh học HN 46 Biểu đồ 2.5 Mục đích học sinh tham gia GDHN 48 Biểu đồ 2.6 Nội dung thời lƣợng GDHN 49 Biểu đồ 2.7 Chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ GDHN 50 Biểu đồ 2.8 Những khó khăn q trình GDHN cho HS THPT 52 Biểu đồ 2.9 Nhu cầu bồi dƣỡng nâng cao nội dung bồi dƣỡng giáo viên thƣc GDHN Biểu đồ 2.10 Thực trạng hình thức tổ chức GDHN cho HS THPT thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu qua khảo sát ý kiến HS Biểu đồ 2.11 54 56 Thực trạng hình thức tổ chức GDHN cho HS THPT thành phố Bạc Liêu qua khảo sát ý kiến giáo viên 57 Biểu đồ 2.12 Mức độ hiểu biết nghề nghiệp thông qua GDHN 58 Biểu đồ 2.13 Hiệu GDHN qua nhận xét giáo viên 61 Biểu đồ 2.14 Nguyên nhân dẫn tới GDHN chƣa hiệu 62 xi PHỤ LỤC THÔNG TƢ SỐ 31-TT NGÀY 17 THÁNG 11 NĂM 1981 CỦA BỘ GIÁO DỤC Hướng dẫn thực định hội đồng phủ cơng tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông sử dụng hợp lí học sinh phổ thễng tốt nghiệp Thi hành Quyết định số 126-CP ngày 19 tháng năm 1981 Hội đồng Chính phủ cơng tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông việc sử dụng hợp lý học sinh cấp phổ thông sở phổ thông trung học tốt nghiệp trường Bộ hướng dẫn việc thực nhiệm vụ nhà trường phổ thơng sau: I VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CƠNG TÁC HƢỚNG NGHIỆP Trong nhà trƣờng phổ thơng, hƣớng nghiệp phận quan trọng giáo dục phổ thông Thực công tác hƣớng nghiệp yêu cầu cần thiết cải cách giáo dục nhằm thực mục tiêu nguyên lý nội dung giáo dục Đảng; góp phần tích cực có hiệu vào việc phân công sử dụng hợp lý học sinh sau tốt nghiệp Công tác hƣớng nghiệp nhà trƣờng phổ thơng nhằm mục đích bồi dƣỡng, hƣớng dẫn học sinh chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, đồng thời phù hợp với thể lực khiếu cá nhân Nhằm mục đích đó, cơng tác hƣớng nghiệp nhà trƣờng phổ thơng có nhiệm vụ sau: - Giáo dục thái độ lao động ý thức đắn nghề nghiệp; - Tổ chức cho học sinh thực tập, làm quen với số nghề chủ yếu xã hội nghề truyền thống địa phƣơng; 109 - Tìm hiểu khiếu, khuynh hƣớng nghề nghiệp học sinh để khuyến khích, hƣớng dẫn bồi dƣỡng khả nghề nghiệp thích hợp nhất; - Động viên hƣớng dẫn học sinh vào nghề, nơi cần lao động trẻ tuổi có văn hố Trong trình thực nhiệm vụ trên, trƣờng cần quán triệt vấn đề sau: - Hƣớng nghiệp phải dựa sở giáo dục kỹ thuật tổng hợp giáo dục toàn diện; - Hƣớng nghiệp phải vào phƣơng hƣớng phát triển kinh tế, văn hoá nhu cầu sử dụng nguồn lao động dự trữ đất nƣớc địa phƣơng; - Mức độ nội dung, hình thức phƣơng pháp hƣớng nghiệp phải phù hợp với đặc điểm học sinh (sức khoẻ, lứa tuổi, trình độ học tập, xu hƣớng v.v ) II VIỆC TIẾN HÀNH CÔNG TÁC HƢỚNG NGHIỆP TRONG CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG Để thực nội dung Quyết định số 126-CP, công tác hƣớng nghiệp phải đƣợc tiến hành từ lớp đầu cấp trƣờng phổ thông sở tới lớp cuối cấp trƣờng phổ thông trung học; đồng thời hƣớng nghiệp phải đƣợc tiến hành thông qua nhiệm vụ giáo dục, qua hoạt động giáo dục phải kết hợp chặt chẽ hình thức nhà trƣờng ngồi nhà trƣờng Những hình thức giáo dục hƣớng nghiệp: a) Hƣớng nghiệp qua môn học: Dựa vào đặc trƣng mơn, mơn học cần phải giáo dục hƣớng nghiệp cách thích hợp để qua kiến thức khoa học mà cung cấp cho học sinh tri thức tiềm đất nƣớc, khả thành tựu nhân dân lao động, phát triển ngành nghề nông nghiệp, tiểu thủ công, công nghiệp then chốt; giáo dục ý thức chọn ngành, chọn nghề đắn, tinh thần sẵn sàng vào ngành nghề cần phát triển để xây dựng, bảo vệ Tổ quốc quê hƣơng Đặc biệt qua phân môn kỹ thuật phổ thông (trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp, thuỷ sản, khí, kỹ thuật điện, vô tuyến điện, v.v ) cần giới thiệu cho học sinh 110 nghề có liên quan trực tiếp tới môn học tổ chức cho học sinh thực hành kỹ thuật, sản xuất ngành nghề Các phân mơn kỹ thuật phục vụ giới thiệu cho học sinh ngành dệt, nghề may, chế biến thực phẩm, nghề thuộc lĩnh vực phục vụ Để tiến hành hƣớng nghiệp qua môn học, nhà trƣờng phải cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, tăng cƣờng thực hành môn học, kết hợp giảng dạy với lao động sản xuất, tổ chức tham quan, xây dựng phịng mơn Phải chấn chỉnh tình hình giảng dạy kỹ thuật nay, tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng giáo viên giảng dạy kỹ thuật; kết hợp với sở sản xuất tạo điều kiện cho nhà trƣờng tổ chức thực hành kỹ thuật, có cơng nhân lành nghề cán kỹ thuật giúp đỡ nhà trƣờng giảng dạy kỹ thuật b) Hƣớng nghiệp qua hoạt động lao động sản xuất: Tổ chức lao động sản xuất nhà trƣờng biện pháp quan trọng để thực công tác hƣớng nghiệp Qua lao động sản xuất, giáo dục quan điểm, thái độ, ý thức lao động cho học sinh; sở giáo dục ý thức đắn nghề nghiệp, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với nghề lao động dạng nghề nghiệp khác nhau, phát triển hứng thú, lực học sinh vài dạng lao động định, hƣớng dẫn học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế phù hợp với lực thân Trong thời gian tới, trƣờng cần tích cực tổ chức hƣớng dẫn học sinh lao động sản xuất, chấm dứt hình thức lao động tuỳ tiện, gắn nội dung lao động với phƣơng hƣớng sản xuất nghề cần phát triển Các trƣờng vừa học vừa làm phải cần nâng cao chất lƣợng học lao động có tác dụng thực hƣớng nghiệp Ở vùng nông thôn cần trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, tiểu thủ công nhƣ nghề trồng trọt, chăn nuôi (trồng lƣơng thực, lấy gỗ, thuốc nam, xây dựng vƣờn Bác Hồ, ao cá Bác Hồ, chăn nuôi gia cầm, gia súc ); nghề phổ biến nhƣ mộc, nề, rèn, khí ; nghề truyền thống, xuất (đan, 111 thêu, v.v ) thành phố vùng công nghiệp ngành công nghiệp, tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ Muốn vậy, phải xây dựng đội ngũ giáo viên đạo lao động làm nòng cốt cho cơng tác hƣớng nghiệp nhà trƣờng Phải có kế hoạch kết hợp với sở sản xuất địa phƣơng nhƣ hợp tác xã nông lâm trƣờng, nhà máy, xí nghiệp, sở đào tạo nghề, trại, trạm thí nghiệm nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia lao động sản xuất ngành nghề gắn bó với địa phƣơng Ngồi ra, địa phƣơng cần trang bị kỹ thuật tối thiểu để cung cấp cho nhà trƣờng c) Hƣớng nghiệp qua việc giới thiệu ngành nghề: - Để giúp học sinh hiểu biết ngành nghề, trƣờng tạm thời sử dụng tháng buổi lao động giới thiệu, tuyên truyền, giải thích ngành nghề Nội dung chủ yếu buổi giới thiệu cho học sinh khái quát phát triển kinh tế đất nƣớc địa phƣơng, nhu cầu sử dụng nguồn lao động dự trữ xã hội, hiểu biết ngành nghề bản, nghề truyền thống địa phƣơng - Khi giới thiệu nghề nghiệp, cần tập trung vào số điểm nhƣ vị trí, vai trị, triển vọng, hoạt động nghề; phẩm chất lực lao động cần có, mơn học phổ thơng cần thiết nghề - Nhà trƣờng tự sƣu tầm, sử dụng tài liệu, sách báo, tranh ảnh, phim, vơ tuyến truyền hình, dựa vào sở sản xuất, phụ huynh học sinh, cán kỹ thuật địa phƣơng để giới thiệu nghề cho học sinh (Bộ bƣớc biên soạn cung cấp tài liệu cho trƣờng) d) Hƣớng nghiệp qua hoạt động ngoại khoá: - Xây dựng tổ ngoại khoá, đặc biệt tổ ngoại khoá kỹ thuật, nhằm phát triển hứng thú học tập hứng thú nghề nghiệp học sinh Đối với học sinh có xu hƣớng khiếu ngành nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học, văn hoá, nghệ thuật, hoạt động xã hội, cần phát tổ chức tổ ngoại khóa mơn để bồi dƣỡng - Tổ chức xây dựng góc phịng hƣớng nghiệp 112 - Kết hợp với đoàn niên đội thiếu niên tổ chức buổi toạ đàm hƣớng dẫn học sinh lựa chọn nghề, vận động nam nữ niên vào nghề Nhà nƣớc, địa phƣơng cần nhiều nhân lực - Kết hợp với hội cha mẹ học sinh giúp đỡ, dẫn chọn nghề cho học sinh - Phối hợp với sở sản xuất địa phƣơng tạo điều kiện cho học sinh tham quan sở sản xuất, giới thiệu nghề tổ chức cho học sinh tham gia lao động nghề nghiệp Tổ chức thực phạm vi ngành giáo dục a) Bộ máy: - Ở Bộ, đơn vị tổ chức thuộc Bộ theo chức có trách nhiệm nghiên cứu, đạo thƣờng xun cơng tác hƣớng nghiệp Ngồi ra, Bộ định thành lập Ban công tác hƣớng nghiệp Bộ với chức tham mƣu nội dung hoạt động công tác hƣớng nghiệp nhà trƣờng phổ thông, phối hợp với quan trực thuộc ngành thực công tác hƣớng nghiệp - Với tinh thần trên, Ban giáo dục huyện, quận, Sở, Ty Giáo dục thành lập Ban công tác hƣớng nghiệp có chức tham mƣu cho cấp lãnh đạo nội dung kế hoạch hƣớng nghiệp, phối hợp với địa phƣơng việc phân công sử dụng hợp lý học sinh trƣờng Ban hƣớng nghiệp gồm đại diện lãnh đạo Sở, Ty Ban giáo dục, đống chí phụ trách giáo dục phổ thơng, kế hoạch cơng tác đồn - Mỗi trƣờng thành lập ban hƣớng nghiệp gồm tiểu ban hƣớng nghiệp, lao động sản xuất, sử dụng học sinh trƣờng Thành phần Ban hƣớng nghiệp gồm hiệu phó (là trƣởng ban), giáo viên kỹ thuật, đại diện giáo viên chủ nhiệm tổ trƣởng mơn, đại diện Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, đại diện hội cha mẹ học sinh, đại diện sở sản xuất địa phƣơng (là uỷ viên) Chức ban hƣớng nghiệp tham mƣu cho hiệu trƣởng nội dung, kế hoạch hƣớng nghiệp phối hợp với địa phƣơng việc sử dụng học sinh trƣờng b) Phân công trách nhiệm: Trong nhà trƣờng: Nhiệm vụ Hiệu trƣởng: 113 - Lập kế hoạch hƣớng nghiệp năm, học kỳ, tháng; - Chủ động phối hợp với quyền sở sản xuất, trƣờng dạy nghề đóng địa phƣơng việc xây dựng kế hoạch giúp trƣờng phổ thông sở vật chất, cán kỹ thuật nghiệp vụ để dạy lao động kỹ thuật, hƣớng nghiệp tổ chức lao động sản xuất cho học sinh phổ thông; - Tổ chức thơng báo cho giáo viên tình hình phát triển kinh tế địa phƣơng nhu cầu sử dụng nguồn lao động dự trữ; - Chỉ đạo kiểm tra công tác hƣớng nghiệp giáo viên, phối hợp hình thức hƣớng nghiệp ngồi nhà trƣờng; - Kết hợp với địa phƣơng việc sử dụng hợp lý học sinh trƣờng; - Cuối năm học, tổ chức bàn giao học sinh trƣờng cho địa phƣơng, báo cáo rõ phẩm chất, lực em để địa phƣơng có hƣớng sử dụng tiếp tục bồi dƣỡng cách hợp lý; đề nghị với cấp uỷ Uỷ ban nhân dân địa phƣơng mở hƣớng đắn, lớp học nghề thiết thực cho học sinh lại địa phƣơng sản xuất công tác; thƣờng xuyên theo dõi việc bồi dƣỡng, sử dụng học sinh sau trƣờng kịp thời động viên khuyến khích vấn đề Nhiệm vụ giáo viên môn: - Giới thiệu cho học sinh ngành nghề có liên hệ trực tiếp với mơn học; - Tìm hiểu hứng thú nghề học sinh; - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm dẫn học sinh lựa chọn nghề; - Tổ chức nhóm ngoại khố, xây dựng phịng mơn, tổ chức thăm quan hƣớng nghiệp kết hợp với tham quan môn học Nhiệm vụ giáo viên giảng dậy kỹ thuật: Có trách nhiệm giảng dậy nội dung hƣớng nghiệp tháng buổi (lấy lao động quy định) tiến hành giáo dục hƣớng nghiệp qua việc giảng dạy môn kỹ thuật phổ thông Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm: Có trách nhiệm nắm tình hình, động viên học sinh lớp phụ trách tiếp thu tốt nội dung giáo dục hƣớng nghiệp; lớp cuối bậc học, cần giáo dục tốt ý 114 thức phục vụ; nắm tình hình cụ thể học sinh để chuẩn bị tƣ tƣởng cho em sau tốt nghiệp, việc tiếp tục học,làm nghĩa vụ quân tham gia tích cực lớp bồi dƣỡng nghề nghiệp trực tiếp tham gia lao động sản xuất, công tác theo yêu cầu địa phƣơng Trách nhiệm cấp quản lý giáo dục: - Các Sở, Ty giáo dục, Ban giáo dục Huyện cần quán triệt cách sâu sắc định Hội đồng Chính phủ, Thơng tƣ hƣớng dẫn ngành thực Quyết định số 126 - CP nhƣ Thơng tƣ Bộ Giáo dục để có kế hoạch đạo kiểm tra trƣờng thực hiện, bàn bạc với ngành địa phƣơng giúp đỡ nhà trƣờng giảng dạy kỹ thuật, tổ chức lao động sản xuất để hƣớng nghiệp cho học sinh sử dụng hợp lý học sinh phổ thông trƣờng - Cần tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân địa phƣơng đặt rõ trách nhiệm có kế hoạch cụ thể với ngành, đoàn thể, sở sản xuất phối hợp giáo dục hƣớng nghiệp sử dụng học sinh phổ thông trƣờng - Hàng năm tổng kết rút kinh nghiệm việc thực công tác hƣớng nghiệp nhà trƣờng phổ thông - Các đơn vị tổ chức thuộc cần nghiên cứu hƣớng dẫn nội dung, phƣơng pháp; xây dựng kế hoạch thực đào tạo, bồi dƣỡng cán giáo viên; biên soạn xuất tài liệu, đề xuất ban hành số chế độ sách cần thiết; chuẩn bị điều kiện sở vật chất, thiết bị, đầu tƣ kinh phí, đẩy mạnh cơng tác tun truyền số vấn đề cần thiết khác để đạo công tác hƣớng nghiệp Bƣớc thời gian tới: - Trong năm 1981 - 1982 tuyên truyền rộng rãi ý nghĩa, mục đích cơng tác hƣớng nghiệp nhà trƣờng phổ thông Bộ kết hợp với ngành kinh tế văn hố xã hội có kế hoạch thực định Hội đồng Chính phủ mở hội nghị hƣớng dẫn Mỗi địa phƣơng chọn số trƣờng để làm thí điểm để thực cơng tác hƣớng nghiệp có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy môn kỹ thuật phổ thông, chuẩn bị sở để học sinh tham gia lao động sản xuất Nhƣng trƣớc hết phải 115 đạo tốt tất trƣờng tăng cƣờng giáo dục lao động phối hợp chuẩn bị để bàn giao học sinh tốt nghiệp cho địa phƣơng sử dụng hợp lý sau em tốt nghiệp Hè năm 1981 - 1982, Bộ bồi dƣỡng sâu lý luận kinh nghiệm cụ thể cho cán giáo viên toàn ngành - Trong kế hoạch năm 1981 - 1985, Bộ tiếp tục nghiên cứu lý luận, nội dung phƣơng hƣớng biên soạn tài liệu hƣớng dẫn công tác giáo dục kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp nhà trƣờng phổ thông Công tác hƣớng nghiệp sử dụng hợp lý học sinh phổ thông tốt nghiệp trƣờng vấn đề quan mẻ, có nhiều khó khăn nhƣng lại yêu cầu cấp bách nhiệm vụ cải cách giáo dục Trong tiến hành phải nắm vững quan điểm giáo dục Đảng, tinh thần định Hội đồng Bộ Trƣởng, thơng tƣ hƣớng dẫn có kể hoạch tích cực, thiết thực, bƣớc thực nhiệm vụ cách có sáng tạo vững Bộ yêu cầu Uỷ ban nhân dân cấp quản lý giáo dục địa phƣơng, trƣờng học nắm vững chủ trƣơng vận dụng thực tốt Thông tƣ 116 PHỤ LỤC Chỉ thị Số: 33/2003/CT-BGDĐT VỀ VIỆC TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Giáo dục hƣớng nghiệp phận nội dung giáo dục phổ thơng tồn diện đƣợc xác định Luật Giáo dục Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 chủ trƣơng đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cƣờng giáo dục hƣớng nghiệp nhằm góp phần tích cực có hiệu vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động đƣợc tiếp tục đào tạo phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội Tuy vậy, giáo dục hƣớng nghiệp chƣa đƣợc cấp quản lý giáo dục trƣờng học quan tâm mức, cịn có địa phƣơng trƣờng học chƣa thực đầy đủ nội dung giáo dục hƣớng nghiệp; chất lƣợng hoạt động hƣớng nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu học sinh xã hội, học sinh phổ thông cuối cấp học bậc học chƣa đƣợc chuẩn bị chu lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn ngành học phù hợp với thân yêu cầu xã hội Để nâng cao chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu Sở Giáo dục Đào tạo, trƣờng phổ thông, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo thực tốt yêu cầu sau: Trên sở quán triệt quan điểm giáo dục Nghị Đại hội Đảng lần thứ 9, Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg Thủ tƣớng Chính phủ đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông, đội ngũ cán quản lý giáo viên cần nâng cao nhận thức ý nghĩa, mục đích, nội dung biện pháp thực giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông Giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông nhằm mục đích bồi dƣỡng, hƣớng dẫn học sinh, từ nhà trƣờng, chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đồng thời phù hợp với lực cá nhân 117 Giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thơng có nghiệm vụ: giáo dục thái độ lao động ý thức đắn với nghề nghiệp; cho học sinh làm quen với số nghề phổ biến xã hội nghề truyền thống địa phƣơng; tìm hiểu khiếu, khuynh hƣớng nghề nghiệp học sinh để khuyến khích, hƣớng dẫn bồi dƣỡng khả nghề nghiệp thích hợp nhất; động viên học sinh vào nghề, nơi cần Giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thơng hình thức: tích hợp nội dung hƣớng nghiệp vào môn học, lao động sản xuất học nghề phổ thông, hoạt động sinh hoạt hƣớng nghiệp hoạt động ngoại khóa khác Quán triệt yêu cầu giáo dục hƣớng nghiệp suốt trình xây dựng, hồn thiện chƣơng trình, biên soạn sách giáo khoa, sách giáo viên giảng dạy mơn học, tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh tất cấp học, bậc học, từ tiểu học đến trung học phổ thông Nghiêm túc triển khai thực sinh hoạt hƣớng nghiệp trƣờng trung học sở, trung học phổ thông trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp theo tài liệu hƣớng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, giúp học sinh, đặc biệt học sinh cuối cấp, tìm hiểu giới nghề nghiệp, thị trƣờng lao động đánh giá lực thân, hƣớng dẫn học sinh lựa chọn nghề nghiệp lựa chọn trƣờng học, ngành học phù hợp với lực cá nhân yêu cầu xã hội Để thực tốt yêu cầu trên, Sở Giáo dục Đào tạo cần tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên đƣợc phân công hƣớng dẫn hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp (sinh hoạt hƣớng nghiệp) Các trƣờng trung học sở, trung học phổ thông trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp cần phân công đồng chí lãnh đạo phụ trách cơng tác giáo dục hƣớng nghiệp cử giáo viên có lực tổ chức sinh hoạt hƣớng nghiệp cho học sinh Nhà Xuất Giáo dục chịu trách nhiệm tổ chức biên soạn, phát hành đủ tài liệu hƣớng nghiệp để dùng nhà trƣờng Nâng cao chất lƣợng mở rộng việc dạy nghề phổ thơng để giúp học sinh tìm hiểu nghề, làm quen với số kỹ lao động nghề nghiệp Sở Giáo dục Đào tạo giao tiêu kế hoạch học nghề phổ thông cho trƣờng, đồng thời vào 118 điều kiện giáo viên điều kiện sở vật chất mà giao tiêu kế hoạch dạy nghề phổ thông cho trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp sở khác đƣợc giao dạy nghề phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo cho phép trƣờng phổ thơng có đủ điều kiện giáo viên sở vật chất đƣợc tổ chức dạy nghề phổ thông Những trƣờng trung học sở trung học phổ thông tổ chức học buổi/ngày phải dành thời gian theo quy định cho học sinh để học nghề phổ thông trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp trƣờng Sở Giáo dục Đào tạo ý đạo trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp mở thêm nghề phổ thông cho học sinh lựa chọn, tránh tập trung vào số nghề, đồng thời có kế hoạch kiểm tra, tra việc dạy nghề phổ thông tổ chức thi nghề nghiêm túc Những tỉnh có tỷ lệ học sinh đƣợc học nghề phổ thơng cịn thấp cần quan tâm tạo điều kiện để nhiều học sinh đƣợc học Các Sở Giáo dục Đào tạo tăng cƣờng đạo triển khai thực Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp, có kế hoạch bổ sung đội ngũ giáo viên sở vật chất cho Trung tâm có để trung tâm hồn thành tốt nhiệm vụ hƣớng nghiệp, dạy nghề phổ thông có đủ điều kiện thực nội dung giáo dục nghề phổ thơng chƣơng trình trung học sở trung học phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo cần dành kinh phí địa phƣơng chƣơng trình mục tiêu quốc gia để củng cố phát triển trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp, đặc biệt quan tâm phát triển trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp quận, huyện chƣa có, vùng đơng học sinh, vùng nơng thơn Những huyện miền núi thành lập thành trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp gắn với trƣờng phổ thông dân tộc nội trú huyện Đối với tỉnh chƣa có trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp, Sở Giáo dục Đào tạo cần đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập trung tâm để góp phần tích cực thực giáo dục hƣớng nghiệp dạy nghề phổ thơng có chất lƣợng Các trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp cần có biện pháp đổi hình thức nội dung hoạt động để nâng cao chất lƣợng hƣớng nghiệp, dạy 119 nghề phổ thông: kết hợp nội dung hƣớng nghiệp vào buổi dạy nghề phổ thông, mở thêm nhiều nghề phổ thông, tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp trƣờng phổ thông Các cấp quản lý giáo dục cần quán triệt chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nƣớc đạo thực giáo dục hƣớng nghiệp Các trƣờng học trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hƣớng nghiệp báo cáo đề xuất với cấp ủy đảng quyền địa phƣơng kế hoạch khuyến khích tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện hỗ trợ tham gia trực tiếp vào giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh Để đôn đốc, theo dõi đạo kịp thời công việc đây, quan chức Bộ Giáo dục Đào tạo có hƣớng dẫn cụ thể, Sở Giáo dục Đào tạo kiểm điểm, đánh giá tình hình giáo dục hƣớng nghiệp địa phƣơng dịp sơ kết học kỳ tổng kết năm học, tổng hợp báo cáo Bộ Trong triển khai có vƣớng mắc, đề nghị sở báo cáo để Bộ có hƣớng dẫn kịp thời./ BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Minh Hiển 120 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH Số: 16/2006/QĐ-BGDĐT BAN HÀNH CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng 06 năm 2005; Căn Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn kết luận Hội đồng quốc gia thẩm định Chƣơng trình giáo dục phổ thơng ngày 05 tháng năm 2006 đề nghị ông Viện trƣởng Viện Chiến lƣợc Chƣơng trình giáo dục;Theo đề nghị Vụ trƣởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trƣởng Vụ Giáo dục Tiểu học, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chƣơng trình giáo dục phổ thơng bao gồm: Chƣơng trình giáo dục phổ thơng - Những vấn đề chung; Chƣơng trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học, Chƣơng trình giáo dục phổ thơng cấp Trung học sở, Chƣơng trình giáo dục phổ thơng cấp Trung học phổ thơng; Chƣơng trình giáo dục phổ thông 23 môn học hoạt động giáo dục Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Đối với cấp Tiểu học cấp Trung học sở: Quyết định thay Quyết định số 43/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 09 tháng 11 năm 2001 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chƣơng trình Tiểu học; Quyết định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2002 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chƣơng trình Trung học sở 121 Đối với cấp Trung học phổ thông: Quyết định đƣợc thực lớp 10 từ năm học 2006 - 2007, thực lớp 10 11 từ năm học 2007 - 2008 Từ năm học 2008 - 2009 thực cấp Trung học phổ thông thay Quyết định số 329/QĐ ngày 31 tháng 03 năm 1990 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo trƣởng Phổ thông trung học, Quyết định số 04/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 08 tháng 03 năm 2002 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tạm thời mục tiêu kế hoạch giáo dục trƣờng Trung học phổ thông Điều Các ơng (bà) Chánh Văn phịng, Vụ trƣởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trƣởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Viện trƣởng Viện Chiến lƣợc Chƣơng trình giáo dục, Thủ trƣởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ BỘ TRƢỞNG Nguyễn Minh Hiển 122 ... phần nâng cao chất lƣợng GDHN cho học sinh THPT thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT thành phố Bạc. .. Hoạt động GDHN cho học sinh THPT thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng GDHN cho học sinh THPT thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Giả thuyết... TRẠNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ BẠC LIÊU, TỈNH BẠC LIÊU 40 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 40 2.2 Thực trạng GDHN cho HS THPT thành phố Bạc Liêu, tỉnh

Ngày đăng: 20/12/2022, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan