MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Con người là tế bào của xã hội. Các quyền con người về tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự luôn được pháp luật nói chung, luật hình sự nói riêng quy định và bảo vệ. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội coi con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể của sự phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người luôn là nhiệm vụ hàng đầu của nhà nước và xã hội. Một trong những quyền cơ bản của con người là quyền sống. Đây là quyền thiêng liêng của con người luôn được pháp luật quốc tế và các quốc gia bảo vệ. Mọi hành vi tước đoạt trái phép tính mạng của người khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc. Điều 19 Hiến pháp Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 28112013 quy định Mọi người đều có quyền sống, tính mạng của con người được bảo hộ, không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật. Coi trọng và bảo vệ tính mạng của con người, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách và biện pháp phòng chống các hành vi xâm phạm đến tính mạng con người. Tính mạng con người là một trong những khách thể quan trọng được Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam bảo vệ. Tội danh và hình phạt của tội giết người được quy định tại Điều 123 BLHS năm 2015. Xuất phát từ việc bảo vệ con người và tính nguy hiểm cho xã hội của tội giết người, pháp luật hình sự Việt Nam đã quy định rất sớm về loại tội này với những hình phạt rất nghiêm khắc. Thực tiễn xét xử ở nước ta những năm qua cho thấy nhiều vụ án phạm tội giết người được Tòa án đưa ra xét xử và người phạm tội phải chịu những hình phạt nghiêm khắc. Song tình hình tội phạm giết người vẫn có những diễn biến phức tạp, với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày càng cao, ngày càng xuất hiện nhiều các vụ án có tính chất hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng với phương thức, thủ đoạn thực hiện dã man, tàn ác. Hậu quả mà tội phạm này gây ra cho xã hội rất nghiêm trọng với nhiều cái chết thương tâm, gây ra sự bất bình phẫn nộ trong quần chúng nhân dân và để lại hậu quả to lớn cho nhiều gia đình và toàn xã hội. Bên cạnh việc xử lý kịp thời, nghiêm minh những hành vi phạm tội, thực tiễn xét xử tội giết người cho thấy có không ít khó khăn của các Tòa án trong việc xử lý đối với tội phạm này như việc định tội danh, nhận thức và áp dụng các tình tiết định khung hình phạt tăng nặng, các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự (TNHS) trong những trường hợp phạm tội cụ thể. Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ các dấu hiệu pháp lý của tội giết người; nghiên cứu thực tiễn xét xử tội phạm này trong những năm gần đây, phân tích rõ những hạn chế, vướng mắc đồng thời đưa ra các giải pháp khắc phục phù hợp là việc làm cần thiết để nâng cao hiệu quả đấu tranh chống tội phạm này ở Việt Nam hiện nay. Đó cũng chính là lý do học viên chọn nghiên cứu đề tài Tội giết người trong Bộ luật hình sự năm 2015 làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học của mình.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI 1.1 Khái niệm 1.2 Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội giết người 1.3 14 Tội giết người Bộ luật hình số nước giới Chương 2: TỘI GIẾT NGƯỜI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 23 2.1 Dấu hiệu pháp lý tội giết người 23 2.2 Trách nhiệm hình tội giết người 32 2.3 Phân biệt tội giết người với số tội khác Bộ luật hình 50 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI 3.1 Thực tiễn áp dụng Bộ luật hình tội giết người 56 56 3.2 Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng Bộ luật hình tội giết người 66 3.3 Một số biện pháp bảo đảm thi hành Bộ luật hình 2015 tội giết người 70 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình CTTP : Cấu thành tội phạm TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Số vụ số bị cáo bị xét xử sơ thẩm tội giết người năm (2013-2017) 3.2 Tội giết người tội phạm nói chung bị xét xử sơ thẩm 05 năm (2013 - 2017) 3.3 62 Hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội giết người 05 năm (2013 - 2017) địa bàn tỉnh Điện Biên 3.7 59 Số vụ số bị cáo bị xét xử sơ thẩm tội giết người địa bàn tỉnh Điện Biên 05 năm (2013 - 2017) 3.6 59 Hình phạt bổ sung áp dụng người phạm tội giết người năm (2013 - 2017) 3.5 58 Hình phạt áp dụng người phạm tội giết người 05 năm (2013 - 2017) 3.4 57 63 Số vụ, số bị cáo phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người số vụ, số bị cáo phạm tội giết người bị xét xử sơ thẩm địa bàn tỉnh Điện Biên 05 năm (2013-2017) 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người tế bào xã hội Các quyền người tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự pháp luật nói chung, luật hình nói riêng quy định bảo vệ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội coi người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người nhiệm vụ hàng đầu nhà nước xã hội Một quyền người quyền sống Đây quyền thiêng liêng người pháp luật quốc tế quốc gia bảo vệ Mọi hành vi tước đoạt trái phép tính mạng người khác bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc Điều 19 Hiến pháp Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013 quy định "Mọi người có quyền sống, tính mạng người bảo hộ, khơng bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật" Coi trọng bảo vệ tính mạng người, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách biện pháp phòng chống hành vi xâm phạm đến tính mạng người Tính mạng người khách thể quan trọng Bộ luật hình (BLHS) Việt Nam bảo vệ Tội danh hình phạt tội giết người quy định Điều 123 BLHS năm 2015 Xuất phát từ việc bảo vệ người tính nguy hiểm cho xã hội tội giết người, pháp luật hình Việt Nam quy định sớm loại tội với hình phạt nghiêm khắc Thực tiễn xét xử nước ta năm qua cho thấy nhiều vụ án phạm tội giết người Tòa án đưa xét xử người phạm tội phải chịu hình phạt nghiêm khắc Song tình hình tội phạm giết người có diễn biến phức tạp, với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày cao, ngày xuất nhiều vụ án có tính chất hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng với phương thức, thủ đoạn thực dã man, tàn ác Hậu mà tội phạm gây cho xã hội nghiêm trọng với nhiều chết thương tâm, gây bất bình phẫn nộ quần chúng nhân dân để lại hậu to lớn cho nhiều gia đình tồn xã hội Bên cạnh việc xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi phạm tội, thực tiễn xét xử tội giết người cho thấy có khơng khó khăn Tòa án việc xử lý tội phạm việc định tội danh, nhận thức áp dụng tình tiết định khung hình phạt tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình (TNHS) trường hợp phạm tội cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ dấu hiệu pháp lý tội giết người; nghiên cứu thực tiễn xét xử tội phạm năm gần đây, phân tích rõ hạn chế, vướng mắc đồng thời đưa giải pháp khắc phục phù hợp việc làm cần thiết để nâng cao hiệu đấu tranh chống tội phạm Việt Nam Đó lý học viên chọn nghiên cứu đề tài "Tội giết người Bộ luật hình năm 2015" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Tội giết người loại tội phạm có tính nguy hiểm cao, xảy nhiều tất tỉnh, thành, vùng miền phạm vi nước Vì vậy, tội phạm nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến như: - Các giáo trình đại học như: Giáo trình Luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên) Tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2012; Giáo trình Luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên) Tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2013; Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần tội phạm (Quyển 1) Trường Đại học Luật Hà Nội (GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, năm 2018 Bên cạnh Giáo trình Luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội giáo trình luật hình nhiều sở đào tạo luật khác Giáo trình Luật hình Việt Nam Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Cảnh sát nhân dân, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội đề cập, nghiên cứu tội phạm Tuy nhiên, giáo trình đề cập, phân tích mức độ khái quát với nội dung tội giết người - Sách chuyên khảo: Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội phạm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Tội giết người đấu tranh phòng chống tội phạm giết người Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội… Tương tự giáo trình, sách chun khảo nêu trình bầy, phân tích mức độ khái quát với nội dung tội giết người - Luận văn, luận án: Đỗ Đức Hồng Hà (2007), tội giết người Bộ luật hình Việt Nam đấu tranh phịng chống loại tội phạm này, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Boun Thasy Sivilai (2014), Tội giết người - so sánh Bộ luật hình Lào Bộ luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Phạm Thị Tuyết Hạnh (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội giết người Luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu tội giết người góc độ tội phạm học, so sánh luật, vấn đề lý luận, thực tiễn tội giết người sở quy định BLHS năm 1999 - Các viết tạp chí chuyên ngành luật: "Chủ thể tội giết người: Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Trần Đại Thắng, Tạp chí Tịa án nhân dân (TAND), số 23/2004; "Tội giết người số vướng mắc qua thực tiễn xét xử loại tội phạm này", Lê Hồng Quang, Tạp chí TAND, số 5/2009; "Một số vấn đề cần ý áp dụng tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh", Trần Minh Hưởng Chu Thị Tú, Tạp chí Kiểm sát, số 6/2010; "Thực tiễn định tội vụ án giết người có nhiều người thực tội phạm", Lê Đức Xuân, Tạp chí Kiểm sát, số 23/2014 Các viết tạp chí chuyên ngành luật đề cập nghiên cứu khía cạnh khác tội giết người chưa tập trung nghiên cứu sâu dấu hiệu pháp lý tội Những cơng trình khoa học nêu nguồn tài liệu có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam tội giết người, song hầu hết tập trung nghiên cứu quy định BLHS năm 1999 BLHS trước Các cơng trình nghiên cứu cơng bố chưa tập trung nghiên cứu sâu, tồn diện có hệ thống tội giết người theo quy định năm 2015; đánh giá hạn chế, vướng mắc để đưa giải pháp bảo đảm thi hành BLHS năm 2015 đấu tranh có hiệu phịng chống tội giết Việt Nam Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận văn quy định BLHS năm 2015 tội giết người thực tiễn áp dụng BLHS xử lý tội giết người Việt Nam tỉnh Điện Biên năm gần Về phạm vi nghiên cứu, Luận văn nghiên cứu tội giết người BLHS năm 2015 góc độ luật hình sự; đánh giá thực tiễn áp dụng quy định BLHS tội giết người năm (2013 - 2017) địa bàn nước địa bàn tỉnh Điện Biên Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích làm rõ vấn đề lý luận tội giết người; đánh giá thực tiễn áp dụng BLHS xử lý tội giết người qua đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định BLHS, nâng cao hiệu đấu tranh chống tội phạm giết người thời gian tới Để đạt mục đích nêu trên, tác giả luận văn đặt cho nhiệm vụ sau: - Phân tích khái niệm tội giết người; - Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội giết người; - Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật hình Việt Nam số nước giới tội giết người; - Phân tích dấu hiệu pháp lý, biện pháp xử lý hình phạt áp dụng tội giết theo quy định BLHS Việt Nam; - Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội giết người theo quy định BLHS năm 1999 BLHS năm 2015; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng quy định BLHS năm 2015 đấu tranh phòng, chống tội giết người Việt Nam tỉnh Điện Biên Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, định hướng Đảng sách hình Nhà nước việc xử lý tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người nói chung tội giết người nói riêng Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học xã hội như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, thống kê để làm rõ quan điểm, nhận định đánh giá đưa luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Điểm luận văn thể số nội dung sau: - Làm rõ khái niệm trình hình thành, phát triển quy phạm pháp luật Việt Nam tội giết người - Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến tội giết người phạm vi nước địa bàn tỉnh Điện Biên, từ vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định BLHS tội giết người nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS tội giết người Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung tội giết người Chương 2: Tội giết người theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 Chương 3: Thực tiễn áp dụng số biện pháp đảm bảo thi hành quy định Bộ luật hình năm 2015 tội giết người Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm tội giết người Tội giết người loại tội phạm có tính nguy hiểm cao, quy định từ sớm luật hình Việt Nam Trong BLHS Việt Nam năm 1985, BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 quy định tội giết người với hình phạt nghiêm khắc Tuy nhiên, BLHS nói trên, tội giết người quy định ngắn gọn theo kiểu "gọi tên tội phạm", "nhắc lại tội danh" mà không đưa khái niệm, không mô tả dấu hiệu pháp lý tội giết người Thực tiễn xử lý tội phạm giết người cho thấy tội phạm có biểu đa dạng với công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn phạm tội khác Điều địi hỏi phải có định nghĩa tội giết người để việc nhận thức áp dụng luật thống nhất, tránh xử lý tùy tiện dẫn đến làm oan bỏ lọt tội phạm Trong khoa học Luật hình từ trước đến có nhiều quan điểm khác khái niệm (định nghĩa) tội giết người Cụ thể: - Quan điểm thứ cho rằng: Trong tiếng Việt, chữ "giết" bao hàm cố ý Vì vậy, tội giết người hiểu " hành vi cố ý tước đoạt cách trái pháp luật sinh mạng người khác"1 Những trường hợp làm chết người khác khơng có cố ý khơng dùng chữ "giết", khơng coi tội giết người Quan điểm chưa nêu đầy đủ dấu hiệu tội giết người dấu hiệu chủ thể, lực TNHS độ tuổi chủ thể tội giết người - Quan điểm thứ hai cho rằng: "Tội giết người hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác cách trái pháp luật"2 Như vậy, tội giết người hiểu đơn giản, hành vi "tước đoạt tính mạng người khác", hành vi tước đoạt trái pháp luật thực với lỗi cố ý Quan điểm tương tự Xem: Công văn số 452-HS2 ngày 10/8/1970 TANDTC, chuyên đề tổng kết thực tiễn xét xử loại tội giết người, Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tịa án nhân dân tối cao, Hà Nội 1975, tr.327 Võ Khánh Vinh, (2015) Giáo trình luật hình Việt Nam, phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, tr 49 quan điểm thứ nhất, chưa nêu đầy đủ dấu hiệu tội giết người dấu hiệu chủ thể, lực TNHS độ tuổi chủ thể tội giết người - Quan điểm thứ ba cho rằng: "Tội giết người hành vi cố ý tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác"3 Quan điểm tương tự quan điểm thứ quan điểm thứ hai, chưa nêu đầy đủ dấu hiệu tội giết người dấu hiệu chủ thể, lực TNHS độ tuổi chủ thể tội giết người - Quan điểm thứ tư cho rằng: "Tội giết người hành vi trái pháp luật người đủ lực trách nhiệm hình cố ý tước bỏ quyền sống người khác"4 So với quan điểm trên, định nghĩa có hồn thiện đề cập đến dấu hiệu lực TNHS Tuy nhiên, quan điểm chưa phản ánh dấu hiệu độ tuổi chịu TNHS người phạm tội - Quan điểm thứ năm cho rằng: "Tội giết người hành vi cố ý gây chết cho người khác cách trái pháp luật, người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi luật định thực hiện"5 Quan điểm tương tự quan điểm nêu song có đưa dấu hiệu đòi hỏi chủ thể tội giết người lực TNHS độ tuổi người phạm tội Mặc dù có khác nhìn chung quan điểm thống với số nội dung, cụ thể: i) tội giết người hành vi tước đoạt tính mạng người khác; ii) việc tước đoạt tính mạng người khác trái pháp luật; iii) tội giết người thực với lỗi cố ý Đây dấu hiệu để nhận diện, xây dựng định nghĩa tội giết người Tuy nhiên, phân tích trên, hành vi bị coi tội phạm phân biệt với hành vi tội phạm qua dấu hiệu là: tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình tính phải chịu hình phạt Những định nghĩa tội giết người theo quan điểm nêu có khác song khái quát dấu hiệu pháp lý tội giết người tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình hành vi dấu hiệu đòi hỏi chủ thể tội phạm Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, tr 376 Trần Văn Luyện, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000, tr 67 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), Tội giết người Bộ luật hình Việt Nam đấu tranh phòng chống loại tội phạm này, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 38 66 dục, cải tạo tịa án phải áp dụng hình phạt đặc biệt nghiêm khắc tù chung thân tử hình Bảng 3.7: Số vụ, số bị cáo phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người số vụ, số bị cáo phạm tội giết người bị xét xử sơ thẩm địa bàn tỉnh Điện Biên 05 năm (2013-2017) Tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Tổng Tội giết người Số vụ Bị cáo Số vụ Bị cáo Số vụ Bị cáo 4.118 5.582 245 322 26 34 Nguồn: TAND tỉnh Điện Biên Từ bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ số vụ giết người số người phạm tội giết người chiếm tỷ lệ so với tình hình tội phạm nói chung Về số vụ án bị đưa xét xử tội giết người, nhóm tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự người tội giết người chiếm tỉ lệ 10,6% So với tội phạm chung tội giết người bị đưa xét xử tỉnh Điện Biên chiếm 0,63% So sánh với số người phạm tội nhóm tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự người số người phạm tội giết người chiếm 10,6%, so với tội phạm nói chung tỉ lệ số người phạm tội giết người chiếm 0,61% Qua nghiên cứu nội dung án 26 vụ án giết người địa bàn tỉnh Điện Biên từ năm 2013 đến năm 2017, tác giả luận văn rút số nhận xét sau: Thứ nhất, động phạm tội bị cáo động tương đối phổ biến, chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn nhỏ sống mâu thuẫn tình cảm vợ chồng, mâu thuẫn hàng xóm láng giềng, mâu thuẫn bố con, anh em gia đình; có trường hợp giết người để cướp tài sản nghiện ma túy, để ăn chơi tiêu sài Bên cạnh đó, Điện Biên cịn có trường hợp giết người phong tục tập quán lạc hậu dẫn quan niệm sai lầm thực hành vi giết người Tình trạng xảy chủ yếu phận đồng bào dân tộc thiểu số Ví dụ vụ án Lầu A Sở giết bà Vàng Thị Say xảy năm 67 2016, nghi ngờ bà Vàng Thị Say "ma trị, ma chài" làm trai bị thường xuyên ốm đau nên Lầu A Sở cầm dao đến nhà bà Vàng Thị Say chém bà Say 03 nhát làm bà Say chết chỗ30 Hay vụ Mùa A Chìa giết gái đẻ xảy năm 2013: Vì có 03 gái vợ lại đẻ tiếp lại gái nên Chìa khơng vui Nghĩ hồn cảnh gia đình khó khăn, đẻ gái khơng giúp nên Chìa nảy sinh ý định giết Trên đường đón vợ đẻ 03 ngày nhà, Chìa bảo vợ đi trước chậm lại phía sau để thực hành vi, xoay mặt đứa bé úp vào ngực đồng thời dùng tay ấn mạnh đầu vào ngực mình, lúc sau thấy đứa trẻ chết Mùa A Chìa bế đứa trẻ vào bụi rậm ven đường dùng cuốc đào hố chôn đứa trẻ 31 Những vụ án nêu cho thấy nhận thức pháp luật nhân dân dân tộc tỉnh Điện Biên hạn chế, đòi hỏi việc xét xử vụ án tội giết người phải trừng trị nghiêm khắc người phạm tội phải thể tính răn đe, phịng ngừa chung nhân dân Thứ hai, vấn đề định tội danh tội giết người: Thực tiễn xét xử tội giết người tỉnh Điện Biên thời gian qua cho thấy quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng mà đặc biệt Tòa án, Thẩm phán nắm vững quy định BLHS tội giết người, trình áp dụng đảm bảo thống nhận thức quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng mặt lý luận áp dụng quy định pháp luật tội giết người thực tiễn Trong vụ án giết người bị đưa xét xử hầu hết có thống cao việc định tội quan tiến hành tố tụng Các quan điểm định tội án hình phù hợp với quy định pháp luật hành, phù hợp với dấu hiệu pháp lý tội giết người, TNHS xác định với chế tài nghiêm khắc hình phạt tù từ năm đến 20 năm, chung thân tử hình Thứ ba, vấn đề định hình phạt tội giết người: Qua nghiên cứu nội dung án cho thấy việc định hình phạt người phạm tội giết 30 31 Bản án số 65/2016/HSST ngày 31/8/2016 Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên Bản án số 82/2013/HSST ngày 20/10/2013 Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên 68 người địa phương xác định nghiêm khắc, bị cáo bị kết án tội giết người bị áp dụng hình phạt, nhẹ hình phạt tù có thời hạn, nặng hình phạt tử hình Số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn 34 bị cáo Hình phạt tù có thời hạn áp dụng phổ biến khoảng từ 07 năm đến 20 năm, khơng có trường hợp áp dụng hình phạt cho hưởng án treo Số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù chung thân 05 trường hợp, số bị cáo bị áp dụng hình phạt tử hình 02 trường hợp Các án áp dụng hình phạt tù chung thân hình phạt tử hình trường hợp phạm tội có tính chất, mức độ nguy hiểm cao cho xã hội, có trường hợp phạm tội có nhiều tình tiết định khung tăng nặng hình phạt Trong trường hợp áp dụng hình phạt nói có 02 trường hợp định hình phạt đặc biệt bị cáo người 18 tuổi Nhìn chung, xét xử tội giết người, TAND tỉnh Điện Biên có cân nhắc kỹ lưỡng định hình phạt để xác định loại hình phạt mức hình phạt tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phù hợp với người phạm tội Tuy nhiên tác động nhiều yếu tố phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên; phát triển dự án kinh tế, thay đổi cấu việc làm, vấn đề di cư, vấn đề dân tộc với quan niệm, phong tục tập quán lạc hậu, quản lý nhà nước an ninh trật tự nhiều mặt hạn chế… Tất yếu tố góp phần làm cho tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Điện Biên có diễn biến phức tạp, có nhiều vụ việc đặc biệt nghiêm trọng xảy Điều đặt yêu cầu ngày cao hoạt động xét xử tội giết người nói riêng đấu tranh chống loại tội phạm nói chung 3.2 Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng Bộ luật hình tội giết người Thứ nhất, vướng mắc áp dụng tình tiết định khung hình phạt trường hợp đồng phạm giết người Trong luật hình sự, đồng phạm hình thức phạm tội đặc biệt, có nhiều điểm khác so với trường hợp phạm tội riêng lẻ Do đó, BLHS quy định rõ dấu hiệu mặt khách quan, mặt chủ quan trường hợp đồng phạm Việc xác 69 định rõ ngun tắc xử lý có tính riêng biệt cho trường hợp phạm tội quy định bổ sung TNHS đồng phạm loại người đồng phạm quy định BLHS Tuy nhiên, thực tiễn xét xử, khơng trường hợp gặp khó khăn xem xét đánh giá dấu hiệu để xác định có đồng phạm hay khơng vụ án cụ thể Ví dụ: Dương Văn H Nguyễn Văn M bạn bè thôn H có cho M mượn số tiền 250.000.000 đồng để M mua xe ô tô tải chở nguyên vật liệu thuê Khi mượn tiền, M hứa với H 01 năm sau trả đủ vốn lẫn lãi (lãi tính theo lãi suất ngân hàng), đến 02 năm sau, H nhiều lần đến nhà M đòi tiền, hai vợ chồng M không trả tiền cho H nói khơng có chứng việc H cho M vay tiền (khi cho vay tiền, hai bên nói miệng với mà khơng có giấy tờ ghi nhận việc vay nợ này), đồng thời M cịn có lời nói thách thức H: "Tao khơng trả tiền mày đấy, mày làm tao…" khiến H vô tức giận Ngày 10/11/2016, H gặp Nguyễn Quang A (là bạn thôn) quán rượu, H kể cho A nghe việc cho M mượn tiền nói: "Ngày mai tao đến nhà thằng M địi tiền, khơng trả tiền cho tao tao đâm chết đi" Rồi H nói với A: "Mày với tao nhé." A khơng nói Đến hơm sau, H đến nhà M khơng có nhà Hai ngày sau, H lại đến nhà M, người có thủ sẵn 01 dao nhọn, loại dao dùng để gọt hoa Trên đường đi, H gặp A, H nói: "Mày đến nhà thằng M với tao khơng?" A nói: "Đi" Khi hai đến nhà M, có M nhà, H vào nói chuyện địi tiền M, cịn A ngồi sân nhà M hút thuốc Khi hút thuốc A nghe thấy tiếng huỵch mạnh, lúc A chạy vào thấy M chết vũng máu, tay H cầm dao dính máu Thấy A, H nói: "Tao giết chết thằng M rồi, mang xác giấu thơi" Nói A H mang xác M giấu vào bụi chuối đằng sau nhà M Dương Văn H Nguyễn Quang A bị truy tố xét xử tội giết người Cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng thêm quy định pháp luật đồng phạm cá thể hóa hình phạt Nguyễn Quang A Đối với vụ án này, việc định tội danh giết người Dương Văn H quan tiến hành tố tụng có quan điểm thống dư luận xã hội 70 đồng tình Tuy nhiên, xác định Nguyễn Quang A đồng phạm tội giết người vụ án có quan điểm khác Cụ thể, có hai quan điểm trái ngược sau: Quan điểm thứ cho rằng: A không đồng phạm tội giết người vụ án Bởi lẽ, thời điểm gặp quán rượu, nghe H nói ý định giết M để trút giận cách thời điểm thực hành vi giết người H 03 ngày, nữa, nghe H nói việc A khơng nói Trong bút lục A khai A khơng đồng tình với H việc giết M, gặp H đường, H rủ A đến nhà M, A nhận lời nghĩ việc H nói giết M lời nói người say Do đó, dựa ngun tắc suy đốn vơ tội, khơng có đủ để kết luận A đồng phạm tội giết người Quan điểm thứ hai lại cho rằng: A đồng phạm tội giết người với H, lẽ, A biết rõ ý định giết M H khơng có ý kiến gì, A im lặng nghe H nói kế hoạch giết M tức A đồng ý với ý định H, tức hai bên có thống mặt ý chí việc giết chết M Do đó, gặp đường, H rủ A đến nhà M, A mà không từ chối Đặc biệt, nhìn thấy H giết chết M, A H mang giấu xác M Như vậy, A đồng phạm tội giết người với vai trò giúp sức Tác giả đồng tình với quan điểm thứ nhất, trường hợp chưa đủ để kết luận A đồng phạm tội giết người Bởi lẽ, vụ án khơng có cứ, tình tiết chứng minh ý chí chủ quan A thống với H việc thực hành vi giết M, kể đồng phạm giản đơn Do vậy, theo quy định khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật, đó, khơng có pháp luật để xác định A phạm tội phải theo nguyên tắc suy đốn vơ tội ngun tắc nhân đạo Nhà nước ta để kết luận A không đồng phạm tội giết người, khơng thể suy đốn theo hướng A im lặng đồng ý với H việc giết M để buộc tội giết người cho A Phân tích nội dung vụ án cho thấy việc xác định dấu hiệu đồng phạm vụ án cụ thể khó, khơng nắm vững quy định pháp luật dẫn đến sai lầm nghiêm trọng định tội Tội giết người loại tội phạm đặc biệt 71 nguy hiểm cho xã hội, thêm vào "phạm tội giết người" tình tiết định khung tăng nặng hình phạt Việc xác định dấu hiệu đồng phạm vụ án giết người quan trọng cho phép xác định người với hành vi định có phạm tội giết người hay khơng, qua họ phải chịu TNHS tội giết người hay khơng Thứ hai, vướng mắc tình tiết thực tội phạm cách man rợ theo điểm i khoản Điều 123 BLHS năm 2015 Bộ luật hình năm 2015 quy định "thực tội phạm cách man rợ" tình tiết định khung tăng nặng tội giết người Tính chất man rợ hành vi giết người thể chỗ, làm cho nạn nhân đau đớn trước chết như: chặt chân tay, tra chết Tuy nhiên thực tiễn xét xử cho thấy năm gần xảy nhiều vụ án giết người đốt xác, chặt thể thành nhiều phần để che giấu tội phạm Về chất hành vi thể tính chất dã man kẻ phạm tội, chí làm cho tính nguy hiểm tội phạm tăng lên so với việc thực hành vi giết người Bởi có nhiều ý kiến cho trường hợp giết người đốt xác, chặt thể nạn nhân cần coi tình tiết thực tội phạm cách man rợ Và vấn đề cần xem xét để sửa đổi quy định điểm i khoản Điều 123 BLHS Thứ ba, tình tiết giết người phương pháp có khả làm chết nhiều người theo điểm l khoản Điều 123 BLHS năm 2015 Như phân tích Chương 2, BLHS năm 2015 quy định trường hợp giết người phương pháp có khả làm chết nhiều người pháp lý quan trọng để xử lý tội phạm giết người thực tế Tuy nhiên cách diễn đạt điểm l khoản Điều 123 BLHS chưa xác chưa đưa tiêu chí xác định có khả làm chết nhiều người người Do cần sửa đổi quy định tình tiết "giết người phương pháp có khả làm chết nhiều người" thành "giết người phương pháp có khả làm chết từ 02 người trở lên" để tạo thống cách diễn đạt tiêu chí xác định với điểm a khoản Điều 123 với điều luật khác BLHS Thứ tư, vướng mắc, sai sót q trình tố tụng 72 Bên cạnh vấn đề tồn tại, vướng mắc quy định pháp luật tội phạm giết người cơng tác giải quyết, xét xử loại tội phạm cịn tồn bất cập sai sót từ phía quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Một số trường hợp có quan điểm đánh giá khác quan tiến hành tố tụng liên quan đến việc xác định dấu hiệu thuộc mặt khách quan mặt chủ quan tội giết người khiến cho trình giải vụ án bị kéo dài, không nhận tin tưởng vào pháp luật từ phía nhân dân Có trường hợp quan điều tra xác định tội danh sai Viện Kiểm sát, Tòa án trình truy tố, xét xử khơng nghiên cứu kỹ hồ sơ, khơng phát sai phạm dẫn đến tình trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm Những vụ án oan sai điển vụ án Huỳnh Văn Nén, Nguyễn Thanh Chấn, Hàn Đức Long, Nguyễn Thị Nga gây nhiều xúc dư luận, làm cho người dân niềm tin vào quan tiến hành tố tụng Tình trạng cần phải khắc phục để bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xu vấn đề quyền người ngày đề cao 3.3 Một số biện pháp bảo đảm thi hành Bộ luật hình 2015 tội giết người Tội giết người loại tội phạm có tính nguy hiểm lớn, đặc biệt lớn cho xã hội, xâm phạm trực tiếp đến tính mạng - quyền sống người Trong trình xử lý TNHS người phạm tội giết người, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng cần phải xác định tội danh định hình phạt phù hợp với hành vi mà người phạm tội gây cách cơng minh, có pháp luật Để làm điều đó, cần thực tốt giải pháp sau đây: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình tội giết người Quy định BLHS quan trọng đảm bảo cho việc định tội danh tội phạm xác Do đó, để tránh mâu thuẫn cách hiểu khác trình áp dụng pháp luật hình thực tế cần phải quy định theo hướng cụ thể, rõ ràng bao quát 73 tình phát sinh thực tế Điều địi hỏi, quan có thẩm quyền cần hồn thiện quy định BLHS hướng dẫn áp dụng quy định BLHS hình tội giết người để khắc phục tình trạng thiếu thống nhận thức áp dụng quy định Điều 123 BLHS Các quan có thẩm quyền cần sớm rà sốt để xác định quy định tạo cách hiểu khác để chủ động hướng dẫn thống nội dung vướng mắc, trước hết cần xem xét việc sửa đổi quy định tội giết người cho thống phù hợp để làm pháp lý vững cho việc xử lý tội phạm giết người, cụ thể: sửa đổi quy định "thực tội phạm cách man rợ" thành "phạm tội cách man rợ" theo điểm i khoản Điều 123 BLHS năm 2015; sửa đổi quy định tình tiết "giết người phương pháp có khả làm chết nhiều người" thành "giết người phương pháp có khả làm chết từ 02 người trở lên" điểm l khoản Điều 123 BLHS Thứ hai, tăng cường cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật hình tội giết người Hiện nay, quy định BLHS dù sửa đổi hoàn thiện nhiều lần nhiều điểm chưa rõ ràng Các quan có thẩm quyền việc giải thích luật, đặc biệt TANDTC VKSND tối cao, nhiều văn hướng dẫn áp dụng luật xét xử Tuy nhiên, nhiều nội dung có liên quan đến việc định tội chưa nhận thức cách thống quan tiến hành tố tụng Thực trạng tạo không thống việc áp dụng dấu hiệu để định tội thực tiễn Vì thế, yêu cầu đặt quan có thẩm quyền lĩnh vực phải theo sát thực tiễn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình Nếu phát vấn đề chưa rõ mà thực tiễn đặt cần phải có văn hướng dẫn kịp thời để pháp luật hình áp dụng thống có hệ thống - Khi định tội danh tội giết người cần ý phân biệt dấu hiệu pháp lý tội giết người với tội có dấu hiệu pháp lý tương tự để có sở pháp lý đắn cho việc định tội danh, tránh làm oan sai bỏ lọt tội phạm Giữa tội có dấu hiệu pháp lý tương đồng, cần chi tiết nhỏ hay xác định 74 chủ quan dẫn đến sai lầm, vi phạm việc định tội danh Vì vậy, cần bổ sung văn hướng dẫn để phân biệt tội giết người với tội - Để xác định vấn đề đồng phạm giết người, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng cần phải nắm rõ dấu hiệu pháp lý trường hợp đồng phạm Cụ thể sau: +Về mặt khách quan, đồng phạm có hai người trở lên, có đủ dấu hiệu chủ thể tội phạm cố ý thực tội phạm Cùng thực tội phạm có nghĩa người đồng phạm phải tham gia vào tội phạm với bốn hành vi sau: Hành vi thực tội phạm, hành vi tổ chức thực tội phạm, hành vi xúi giục người khác thực tội phạm, hành vi giúp sức người khác thực tội phạm Trong vụ án đồng phạm có đủ bốn loại hành vi tham gia có loại hành vi + Về mặt chủ quan, đồng phạm đòi hỏi người thực tội phạm phải có lỗi cố ý Với số tội phạm có dấu hiệu mục đích phạm tội dấu hiệu bắt buộc người thực địi hỏi phải có mục đích Những người đồng phạm cần có thống ý chí, hứa hẹn trước với nhau, mong muốn liên kết hành vi để gây hậu nguy hiểm cho xã hội Dấu hiệu thống ý chí, có hứa hẹn trước điểm để phân biệt loại người đồng phạm với số tội phạm độc lập khác tội che giấu tội phạm, tội không tố giác tội phạm,… Thứ ba, tăng cường tổng kết thực tiễn xét xử tội giết người, xây dựng án lệ tội Trước hết, TAND Viện kiểm sát nhân dân quan tố tụng cần phải tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm hướng dẫn cán có thẩm quyền giải vụ án xâm phạm tính mạng hiểu quy định BLHS nói riêng văn pháp luật khác có liên quan Bên cạnh đó, hàng năm, thơng qua hội nghị tổng kết công tác ngành mình, Viện kiểm sát nhân dân, TAND tập hợp khó khăn, vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật để rút kinh nghiệm, đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật ban hành văn hướng dẫn áp dụng thống pháp luật để giúp quan tiến 75 hành tố tụng có thêm tri thức, kinh nghiệm xử lý vụ án phức tạp dẫn đến quan điểm khác tính chất vụ án Hoạt động tổng kết thực tiễn xét xử thực thường xuyên cần tiếp tục tăng cường Bên cạnh việc tổng kết thực tiễn công tác xét xử tội giết người vấn đề xây dựng án lệ tội vô quan trọng Việc áp dụng án lệ có thuận lợi như: Người thi hành pháp luật Thẩm phán, Luật sư người dân nghiên cứu vận dụng thực tế; giúp chống oan sai, đảm bảo trình xét xử mang tính chuẩn mực, khơng cảm tính Việc áp dụng án lệ cho giúp việc xét xử minh bạch, hạn chế tình trạng áp dụng luật nơi kiểu Không thế, án lệ giúp khắc phục kẽ hở mà luật thành văn chưa quy định, tạo tiền lệ để xét xử vụ án tương tự sau Từ đó, đảm bảo bình đẳng việc xét xử vụ án giống nhau, tạo công xã hội Tuy nhiên ban hành 01 án lệ tội giết người Án lệ số 01/2016/AL Hội đồng Thẩm phán TANDTC thông qua ngày 06 tháng năm 2016 công bố theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06 tháng năm 2016 Công tác xây dựng án lệ tội giết người thực chưa phát huy vai trò thực tiễn giải vướng mắc xử lý tội phạm việc định tội Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng thêm án lệ tội giết người để hoàn thiện hệ thống pháp luật hình tội giết người Kết luận Chương Việc phân tích thực tiễn áp dụng BLHS tội giết người; phân tích số vướng mắc thực tiễn áp dụng BLHS tội giết người biện pháp bảo đảm thi hành BLHS 2015 tội giết người Chương cho phép tác giả luận văn rút số kết luận sau: - Trên sở phân tích số liệu, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội giết người nước địa bàn tỉnh Điện Biên 05 năm (2013 - 2017) cho thấy tình hình tội phạm giết người nước địa bàn tỉnh Điện Biên diễn biến phức tạp, có tính nguy hiểm cao với nhiều vụ việc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng 76 - Phân tích thực tiễn xét xử tội giết người địa phương nước cụ thể tỉnh Điện Biên cho thấy thực trạng xét xử tội giết người tồn vướng mắc, bất cập làm ảnh hưởng đến hiệu đấu tranh chống loại tội phạm Nguyên nhân tình trạng xuất phát từ nhiều phía số hạn chế, vướng mắc quy định BLHS tội giết người chưa rõ ràng, cụ thể; trình độ đội ngũ cán áp dụng pháp luật cịn có hạn chế định việc nhận thức luật, đánh giá chứng vận dụng quy định cụ thể BLHS; phối hợp liên ngành Cơ quan điều tra - Viện kiểm sát - Tịa án q trình giải vụ án giết người chưa có thống chặt chẽ - Luận văn phân tích, lập luận đưa kiến nghị, đề xuất nhằm bảo đảm hiệu thi hành BLHS năm 2015 tội giết người như: cần tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS tội giết người; tăng cường cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật hình tội giết người; tăng cường tổng kết thực tiễn xét xử tội giết người, xây dựng án lệ tội để hoạt động áp dụng BLHS xử lí tội giết người bảo đảm người, tội, pháp luật việc đấu tranh chống tội giết người đạt hiệu cao thực tiễn 77 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài Tội giết người Bộ luật hình năm 2015, chúng tơi rút số kết luận sau đây: Tội giết người loại tội phạm có tính nguy hiểm cao xã hội, xâm phạm trực tiếp đến quyền sống người Theo quy định BLHS Việt Nam, tội giết người hiểu hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác cách trái pháp luật, người có lực TNHS đạt tuổi chịu trách nhiệm hình thực Luận văn tập trung phân tích khái quát lịch sử lập pháp Việt Nam tội giết người qua thời kì đồng thời so sánh quy định tội giết người BLHS Việt Nam với quy định tội giết người BLHS số quốc gia giới Nga, Đức, Trung Quốc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Điều cho thấy kế thừa quy định luật hình Việt Nam tương đồng pháp luật Việt Nam số nước tội giết người Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ dấu hiệu pháp lý tội giết người khách thể tội giết người, mặt khách quan tội giết người, chủ thể tội giết người mặt chủ quan tội giết người Việc phân tích làm rõ dấu hiệu pháp lý cho thấy tính nguy hiểm cao tội giết người mức độ TNHS mà người phạm tội phải chịu theo Điều 123 BLHS 2015 Luận văn tập trung phân tích số liệu, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội giết người nước địa bàn tỉnh Điện Biên 05 năm (2013 - 2017) Điều cho thấy tình hình tội phạm giết người nước địa bàn tỉnh Điện Biên diễn biến phức tạp, có tính nguy hiểm cao với nhiều vụ việc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Luận văn cịn tập trung phân tích thực tiễn xét xử số vướng mắc, bất cập thực tiễn xét xử tội giết người; phân tích, lập luận đưa kiến nghị, đề xuất nhằm bảo đảm hiệu thi hành BLHS năm 2015 tội giết người để hoạt động áp dụng BLHS xử lí tội giết người bảo đảm người, tội, pháp luật việc đấu tranh chống tội giết người ngày đạt hiệu cao thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Boun Thasy Sivilai (2014), Tội giết người - so sánh Bộ luật hình Lào Bộ luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội Lê Cảm (2001), Giáo trình Luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2005), "Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm", Tòa án nhân dân, (7) Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Đỗ Đức Hồng Hà (2003), "Quy định tội giết người Luật hình Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến trước Bộ luật hình năm 1985", Luật học, (5) Đỗ Đức Hồng Hà (2006), Tội giết người Bộ luật hình Việt Nam đấu tranh phòng chống loại tội phạm này, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đinh Bích Hà (dịch giới thiệu) (2007) Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hòa (2015), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Trần Minh Hưởng Chu Thị Tú (2010), "Một số vấn đề cần ý áp dụng tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh", Kiểm sát, (6) 12 Lê Thị Thu Huyền (2015), "So sánh quy định tội giết người Bộ luật hình Việt Nam Bộ luật hình Liên bang Nga", Kiểm sát, (22) 13 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Dương Tuyết Miên (2005), Định tội danh định hình phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 Lê Hồng Quang (2009), "Tội giết người số vướng mắc qua thực tiễn xét xử loại tội phạm này", Tòa án nhân dân, (5) 17 Đinh Văn Quế (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2012), Nghị số 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 cơng tác phịng chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân công tác thi hành án, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 25 Trần Đại Thắng (2004), "Chủ thể tội giết người: Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Tòa án nhân dân, (23) 26 Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên (2013-2017), Báo cáo công tác năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, Điện Biên 27 Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên (2013-2017), 26 án hình sơ thẩm tội giết người địa bàn tỉnh Điện Biên, (Tập tài liệu lưu trữ), Điện Biên 28 Tòa án nhân dân tối cao (1960), Chỉ thị số 1025-TATC ngày 15/6/1960 đường lối xử lý tội giết người mê tín, Hà Nội 29 Tịa án nhân dân tối cao (1963), Chỉ thị số 01-NCCS ngày 14/3/1963 đường lối xử lý tội giết trẻ sơ sinh, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (1970), Bản chuyên đề tổng kết thực tiễn xét xử loại tội giết người ban hành kèm theo Công văn số 452/HS2 ngày 10/8/1970 thực tiễn xét xử tội giết người, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 32 Tịa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, (Bản dịch), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hồ Liên bang Đức, (Bản dịch), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 2, Nxb Cơng an nhân dân 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Phần tội phạm, Quyển 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần chung, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Võ Khánh Vinh (2015) Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Thừa Thiên, Huế 42 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Lê Đức Xuân (2014), "Thực tiễn định tội vụ án giết người có nhiều người thực tội phạm", Kiểm sát, (23) 44 Nguyễn Như Ý, Đỗ Xuân Việt, Phan Xuân Thành (2006), Từ điển tiếng Việt bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội ... niệm tội giết người Tội giết người loại tội phạm có tính nguy hiểm cao, quy định từ sớm luật hình Việt Nam Trong BLHS Việt Nam năm 1985, BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 quy định tội giết người với hình. .. khơng phải tội giết người 1.2 Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội giết người 1.2.1 Tội giết người pháp luật hình Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến trước Bộ luật hình năm 1985 Trong giai... nghiêm minh pháp luật 1.2.3 Tội giết người Bộ luật hình năm 1999 Tội giết người quy định BLHS năm 1985 chưa thể cụ thể hóa hành vi giết người tội danh giết người quy định điều luật lại bao gồm