Phân biệt tội giết người với tội giết người do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tộ

Một phần của tài liệu LV ths luật học tội giết người trong bộ luật hình sự năm 2015 (Trang 57 - 58)

17. Bản án hình sự sơ thẩm số Bản án số: 86 /2012/HSST ngày 24/9/2012 của Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên

2.3.3. Phân biệt tội giết người với tội giết người do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tộ

phịng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội (Điều 126 Bộ luật hình sự)

Khoản 2 Điều 15 BLHS quy định: "Vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại".

Giết người do vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng là trường hợp người phạm tội hồn tồn có khả năng thốt hiểm khi nạn nhân tấn cơng nhưng vì lo sợ q mức cần thiết đã có hành vi chống trả khơng tương xứng với hành vi của nạn nhân. Tội giết người do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội là trường hợp giết người có tình tiết giảm nhẹ TNHS đặc biệt.

Tội giết người do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng cũng có những dấu hiệu giống như ở tội giết người nhưng có thêm dấu hiệu vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng, việc phân biệt hai tội này có thể dựa trên những dấu hiệu sau:

- Về đối tượng tác động của tội phạm: Nếu nạn nhân của tội giết người là bất kỳ người nào thì nạn nhân của tội giết người do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng bắt buộc phải là người đang thực hiện hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, xâm phạm quyền hoặc lợi ích chính đáng của người phạm

tội hoặc của người khác. Hành vi đó là hành vi phạm tội hoặc là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Hành vi xâm hại của nạn nhân phải đang diễn ra, tức là đã bắt đầu nhưng chưa kết thúc.

- Về động cơ phạm tội: Nếu trong tội giết người, động cơ phạm tội khơng phải là dấu hiệu bắt buộc thì trong tội giết người do vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng, động cơ phạm tội lại là dấu hiệu bắt buộc. Để bảo vệ các lợi ích hợp pháp, người phạm tội đã có hành vi tước đoạt tính mạng của nạn nhân, hậu quả là nạn nhân chết. Hành vi vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng là hành vi phịng vệ của người phạm tội rõ ràng là quá mức cần thiết, khơng tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của sự tấn công của nạn nhân. Để đánh giá mức độ tương xứng của hành vi phịng vệ chính đáng cần xem xét các tình tiết khác như: tính chất quan trọng của lợi ích bị xâm hại; mức độ thiệt hại mà hành vi tấn công của nạn nhân có thể gây ra; sức mạnh của sự tấn cơng; tính chất và mức độ nguy hiểm của phương pháp, phương tiện hay công cụ mà nạn nhân sử dụng; sức mạnh và khả năng phòng vệ của người phạm tội đặt trong hoàn cảnh cụ thể…

Một phần của tài liệu LV ths luật học tội giết người trong bộ luật hình sự năm 2015 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w