1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh đắk nông

134 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THẾ HỘI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Bình Định - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THẾ HỘI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS VÕ NGUYÊN DU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Biện pháp quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú tỉnh Đắk Nông” kết nghiên cứu thân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Võ Nguyên Du chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thế Hội LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tham gia học tập, nghiên cứu Trường ĐH Quy Nhơn, xin chân thành cảm om nhà trường tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu suốt khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô truyền thụ vốn kiến thức vơ q báu để tơi hoàn thành tốt đề tài làm giàu thêm hành trang kiến thức trên, đường nghiệp thân Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Võ Nguyên Du tận tình hương dẫn giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên bạn đồng nghiệp, bậc phụ huynh trường mầm non công lập địa bàn huyện Đắk R’Lấp, giúp đỡ, cung cấp số liệu, cho ý kiến trình khảo sát thực tế, giúp tơi hồn thành luận văn hạn Do điều kiện thời gian lực, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận thông cảm góp ý kiến từ thầy giáo, đồng nghiệp, phụ huynh người quan tâm tới vấn đề trình bày luận văn Trân trọng cảm ơn / Bình Định, tháng 08 năm 2022 Học viên Nguyễn Thế Hội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNGVĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu công tác quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Truyền thống văn hóa dân tộc 12 1.2.4 Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 12 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 13 1.3 Công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học sở 14 1.3.1 Cơ sở pháp lý việc giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú 14 1.3.2 Mục tiêu giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú 16 1.3.3 Nội dung cơng tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú 17 - Giáo dục học sinh truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, sắc văn hóa dân tộc thiểu số đường lối, sách dân tộc Đảng Nhà nước, giáo dục thái độ trân trọng di sản VHDT, bước hình thành HS lịng tự hào dân tộc, thái độ tự tin giới thiệu giá trị văn hóa dân tộc với dân tộc khác, làm nên tiếng nói đa dạng, phong phú văn hóa thống dân tộc Việt Nam 18 1.3.4 Phương pháp hình thức tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học sở 20 1.3.4.1 Phương pháp giáo dục 20 1.3.4.2 Hình thức tổ chức giáo dục 21 1.3.5 Lực lượng tham gia công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú 23 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá công tác công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học sở 24 1.4 Quản lý giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú 25 1.4.1 Tổ chức nâng cao nhận thức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú 25 1.4.2 Quản lí mục tiêu giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú 26 1.4.2.1 Xác định mục tiêu giáo dục 26 1.4.2.2 Triển khai thực mục tiêu giáo dục 26 1.4.2.3 Hoàn thiện mục tiêu giáo dục 27 1.4.2.4 Đổi mục tiêu giáo dục 27 1.4.3 Quản lí nội dung giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú 28 1.4.3.1 Xác định nội dung giáo dục 28 1.4.3.2 Triển khai nội dung giáo dục 29 1.4.3.3 Hoàn thiện nội dung giáo dục 29 1.4.3.4 Đổi nội dung giáo dục 30 1.4.4 Quản lí phương pháp hình thức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú 31 1.4.4.1 Quản lí phương pháp giáo dục 31 1.4.4.2 Quản lí hình thức giáo dục 31 1.4.5 Quản lí lực lượng tham gia cơng tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú 32 1.4.6 Quản lí công tác kiểm tra đánh giá giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú 34 1.4.7 Quản lí điều kiện hỗ trợ giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú 35 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú 36 1.5.1 Các yếu tố khách quan 36 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 38 Tiểu kết chương 38 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÖ TỈNH ĐẮK NÔNG 40 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 40 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 40 2.1.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 40 2.1.3 Nội dung khảo sát 40 2.1.4 Phương pháp khảo sát 40 2.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, văn hố - giáo dục tỉnh Đắk Nơng 41 2.2.1 Về tình hình kinh tế - xã hội 41 2.2.2 Về văn hoá – giáo dục 41 2.2.3 Khái quát trường dân tộc nội trú tỉnh Đắk Nông 42 2.3 Thực trạng quản lý công tác giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú tỉnh Đắk Nông 43 2.3.1 Thực trạng quản lý nhận thức giáo dục truyền thống văn hoá trường trung học sở dân tộc nội trú 43 2.3.2 Thực trạng quản lí mục tiêu giáo dục truyền thống văn hố trường trung học sở dân tộc nội trú 49 2.3.3 Thực trạng quản lý nội dung kế hoạch giáo dục truyền thống văn hoá trường trung học sở dân tộc nội trú 51 2.3.3.1 Về quản lý nội dung giáo dục truyền thống văn hoá 51 2.3.3.2.Về quản lý kế hoạch giáo dục truyền thống văn hoá 52 2.3.4 Thực trạng quản lý phương pháp hình thức giáo dục truyền thống văn hoá trường trung học sở dân tộc nội trú 54 2.3.5 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng tham gia giáo dục truyền thống văn hoá trường THCS dân tộc nội trú 60 2.3.6 Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá công tác giáo dục truyền thống văn hoá trường THCS dân tộc nội trú 62 2.3.7 Thực trạng điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục truyền thống văn hoá trường THCS dân tộc nội trú 63 2.4 Đánh giá chung 65 2.4.1 Ưu điểm 65 2.4.2 Bất cập, hạn chế 66 2.4.3 Nguyên nhân 67 Tiểu kết chương 68 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÖ TỈNH ĐẮK NÔNG 70 3.1 Định hướng đề xuất công tác quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú tỉnh Đắk Nông 70 3.1.1 Quan điểm chủ trương Sở, Phòng nhà trường giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 70 3.1.2 Các nguyên tắc quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 71 3.1.2.1 Đảm bảo tính hệ thống 71 3.1.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi 72 3.1.2.3 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 72 3.1.2.4 Đảm bảo tính hiệu định hướng sử dụng 73 3.1.2.5 Đảm bảo tính đồng 73 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú tỉnh Đắk Nông 74 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh, lực lượng giáo dục tầm quan trọng hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 74 3.2.2 Tăng cường quản lý mục tiêu, đạo xây dựng nội dung giáo dục truyền thống văn hóa cho học sinh 78 3.2.3 Xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc trường trung học sở dân tộc nội trú 81 3.2.4 Tổ chức lồng ghép hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học sở dân tộc nội trú gắn liền với ngày lễ hội, kiện văn hóa truyền thống dân tộc 86 3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, cộng tác viên; phối hợp lực lượng giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 89 3.2.5.1 Tổ chức bồi dưỡng giáo viên,cộng tác viên chuyên môn kĩ giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh 89 3.2.5.2 Phối hợp lực lượng giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 91 3.2.6 Kiểm tra, đánh giá hiệu tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc trường THCS dân tộc nội trú 96 3.3 Khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi công tác đề xuất 98 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 98 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 98 3.3.3 Khách khảo nghiệm 98 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm 99 3.3.5 Kết khảo nghiệm 99 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Khuyến nghị 108 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Nông 108 2.2 Đối với Sở Văn hố - Thơng tin 108 2.3 Với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố, tỉnh Đắk Nông 108 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường trung học sở dân tộc nội trú 109 2.5 Đối với giáo viên trường trung học sở dân tộc nội trú 109 2.6 Đối với học sinh 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kế thừa thành tựu nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có, kết hợp với việc vận dụng cách tiếp cận tham dự, luận văn xây dựng khung lý luận tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học sở dân tộc nội trú, bao gồm: Xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình giáo dục dựa phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục; Tổ chức thực kế hoạch giáo dục dựa phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục để tổ chức; Chỉ đạo, điều hành hoạt động giáo dục dựa phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục để tổ chức; Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số cho học sinh dựa tư vấn thúc đẩy việc phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục Thông qua việc tổ chức khảo sát nghiên cứu thực tiễn, luận văn tạo dựng tranh thực trạng thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú Hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số cho học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú quan tâm, triển khai thực công tác quản lý với nội dung bảo tồn văn hóa dân tộc Tuy nhiên, hoạt động chưa thực thường xuyên, nội dung giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc chưa nhiều, phương pháp giáo dục hình thức tổ chức cịn chưa thu hút tham gia tích cực em học sinh; kế hoạch tổ chức giáo dục cịn hạn chế, mang tính chủ quan cá nhân cán quản lí; lực lượng nhà trường chưa có thống nhất, động việc lập kế hoạch, tổ chức đạo, Những hạn chế làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu cơng tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học sở dân tộc nội trú bối cảnh 108 Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Nông Ban hành hướng dẫn tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh tỉnh nói chung, học sinh trung học sở dân tộc nội trú nói riêng Xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho giáo viên, cộng tác viên liên đới Mở lớp bồi dưỡng thường xuyên giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho cán quản lí, giáo viên, cộng tác viên trường học tỉnh Phối hợp với Sở Văn hóa – Thông tin Du lịch biên soạn tài liệu giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh để trường học nghiên cứu, triển khai thực 2.2 Đối với Sở Văn hố - Thơng tin Tăng cường phối hợp với quan chủ thể liên quan việc đạo tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh Phối hợp chặt chẽ với Hội khuyến học huyện, trung tâm giáo dục thường xun, phịng văn háo thơng tin… việc phối hợp đạo tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc trường học Tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho trường học tổ chức đa dạng hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc 2.3 Với Phịng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố, tỉnh Đắk Nông Thực công tác tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học sở dân tộc nội trú theo quy trình: Xây dựng kế hoạch thực hiện, tổ chức đạo thực hiện; kiểm tra, đánh giá hoạt động Cần có đầu tư, đồng trang thiết bị, phương tiện phục vụ giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học sở dân tộc nội trú 109 2.4 Đối với Hiệu trƣởng trƣờng trung học sở dân tộc nội trú Hiệu trưởng trung học sở dân tộc nội trú cần nhận thức đắn vai trị tác dụng cơng tác truyền thống văn hóa dân tộc địa phương, góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh; thực nghiêm túc quyền hạn, trách nhiệm chức quản lý phương pháp, biện pháp giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc trường trung học sở dân tộc nội trú Hiệu trưởng chủ động xây dựng kế hoạch công tác với nội dung truyền thống văn hóa dân tộc địa phương, đầu mối liên kết thúc đẩy giáo dục văn hóa dân tộc phát triển, tạo điều kiện cho lực lượng giáo dục nhà trường nhà trường hoàn thành nhiệm vụ 2.5 Đối với giáo viên trƣờng trung học sở dân tộc nội trú Ln tích cực, sáng tạo, chủ động tự chịu trách nhiệm hoạt động GD truyền thống VHDT cho học sinh THCS dân tộc nội trú Tiếp tục thực tốt công tác tuyên truyền sâu rộng nhân dân để thấy cần thiết phải tham gia hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học sở dân tộc nội trú Thường xuyên giữ mối liên hệ với gia đình dân cư địa phương lực lượng ban ngành, đoàn thể tham gia, phối hợp với nhà trường để làm tốt nhiệm vụ giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh Tăng cường giao lưu học hỏi đơn vị trường học ngồi huyện, ngồi tỉnh có phương pháp tổ chức GD VHDT hiệu Các chủ thể giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học sở dân tộc nội trú trường cần thường xuyên, ý thức thực tự học, tự bồi dưỡng chun mơn văn hóa dân tộc truyền thống, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc có hiệu Thường xuyên cải tiến nội dung, hình thức tổ chức hoạt động GD truyền thống VHDT cho dân cư địa phương./ 110 2.6 Đối với học sinh Mỗi học sinh phải tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết, không ngừng nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Học sinh cần phải tìm hiểu sắc văn hóa vốn có dân tộc, giữ gìn phát huy giá trị với bạn bè năm châu vơi thơng điệp “Hịa nhập khơng hịa tan” Bên cạnh đó, cần tham gia nhiều hoạt động để tuyên truyền sắc văn hóa dân tộc Học sinh cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu tích cực trau dồi hiểu biết giá trị văn hóa tốt đẹp nước nhà Mỗi người hành động nhỏ đem lại giá trị to lớn cho đất nước Chính em cần có ý thức đắn bắt tay vào hành động để giữ gìn truyền thống văn hóa đẹp đẽ đất nước Việt Nam này, khiến đất nước ngày tươi đẹp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD&ĐT (2008), Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên, Hà Nội [2] Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh [3] Bộ GD&ĐT (2016), Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 01 năm 2016 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú [4] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb ĐHQG Hà Nội [5] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên - chủ biên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hoá, Nxb CT Quốc gia [7] Nguyễn Thị Cảnh Dương (2010), Biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội [8] Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [9] Đảng công sản Việt Nam, Nghị số 33 NQ/TW ngày 09/6/2014 xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước [10] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập l, Nxb Chính trị quốc gia, 2021 [11] Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị quốc gia [12] Đặng Thanh Hưng (2010), “Bản chất quản lý giáo dục”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 60 [13] Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2013), Giáo trình đại cương khoa học quản lí quản lí giáo dục: Dùng cho trường đại học, học viện đào tạo cử nhân Quản li giáo dục, Nxb Đại học sư phạm [14] Nguyễn Xuân Kính (2012), Một nhận thức văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội [15] Hồ Văn Liên (2000), Giáo dục học đại cương II, Đại học Sư phạm Huế [16] Luật Giáo dục, số 38/2005-QH11, ngày 14/6/2005 [17] Luật Giáo dục (2019), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục [19] Nguyễn Dục Quang (2011), “Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh nhà trường”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam, Bộ GD&ĐT [20] Nguyễn Ngọc Quang (2014), Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh theo chuẩn đầu phẩm chất đạo đức chương trình giáo dục phổ thông, Luận án tiến sĩ, Đại học SP Hà Nội [21] Võ Tấn Quang (2001), Xã hội hóa giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Lê Thành (2001), Văn hoá lối sống, NXB Thanh niên, Hà Nội [23] Bùi Thị Kiều Thơ, “Hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc trường Phổ thơng dân tộc nội trú với vai trò bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số”, https://moet.gov.vn › giao-duc-dan-toc ›, 11/4/2017 [24] Hồ Sĩ Vịnh (1999), Văn hố Việt Nam tiến trình đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Như Ý - chủ biên (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin PL-1 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT – THĂM DÕ Ý KIẾN ( Dành cho Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng ) Để giúp chúng tơi nghiên cứu việc thực chức biện pháp quản lý HT công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc đồng bào thiểu số địa phương cho học sinh trường THCS DTNT Kính xin q Thầy (Cơ) vui lịng cộng tác cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: I Thông tin ngƣời đƣợc hỏi ý kiến - Họ tên: (có thể khơng ghi) - Chức vụ: (HT, PHT) - Giảng dạy môn…………………………….; Số năm công tác II Phần câu hỏi (Đánh dấu “x” vào ô vuông mà Thầy (Cô) cho Đúng) Câu Việc lập kế hoạch công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trƣờng THCS DTNT cá nhân thực ? a Hiệu trưởng □ b Phó Hiệu trưởng chun mơn □ c Bí thư đồn TNCSHCM lập kế hoạch ( có báo cáo) □ d Tổ trưởng môn xã hội □ e Giáo viên chủ nhiệm □ f Tổ chức cá nhân khác □ Câu Tổ chức cá nhân chịu trách nhiệm điều hành công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc trƣờng THCS DTNT ? a Ban đạo công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc □ b Hiệu trưởng □ c Phó Hiệu trưởng □ d Bí thư đồn TNCSHCM □ e Tổ trưởng mơn xã hội □ f Tổ chức cá nhân khác □ PL-2 Câu Tổ chức cá nhân kiểm tra đánh giá cơng tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc trƣờng THCS DTNT ? a Hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra đánh giá □ b Phó HT phụ trách chuyên môm kiểm tra đánh giá báo cáo HT □ c Bí thư đồn TNCSHCM kiểm tra đánh giá báo cáo HT □ d Tổ trưởng môn xã hội kiểm tra đánh giá báo cáo HT □ e Khối trưởng kiểm tra đánh giá báo cáo HT □ f Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra đánh giá báo cáo HT □ * Biện pháp Thầy ( Cô) đề xuất: Ngƣời đƣợc hỏi ý kiến (Kí tên – Có thể khơng kí) Cảm ơn Quý Thầy/ Cô câu trả lời Chúc Quý thầy/ Cô công tác tốt! PL-3 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT – THĂM DÕ Ý KIẾN ( Dành cho Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng ) Để giúp nghiên cứu việc thực chức biện pháp quản lý HT cơng tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc đồng bào thiểu số địa phương cho học sinh trường THCS DTNT Kính xin q Thầy (Cơ) vui lòng cộng tác cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: I Thông tin ngƣời đƣợc hỏi ý kiến - Họ tên: (có thể không ghi) - Chức vụ: (HT, PHT) - Giảng dạy môn…………………………….; Số năm công tác Câu Các biện pháp quản lý công tác giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc HT đƣợc đề xuất sau đây, biện pháp “ hợp lý”, “ hợp lý”, “ không hợp lý” ? Rất hợp lý T T Hợp lý Ít hợp lý Tên biện pháp l Không hợp lý Mức độ thực Nâng cao nhận thức, xác định trách nhiệm cho tập thể, cá nhân Xây dựng nội dung hình thức giáo dục phù hợp với TTVHDT Xây dựng chương trình giáo dục theo chủ đề TTVHDT Xây dựng chế phối hợp lực lượng giáo dục TTVHDT Xây dựng điều kiện hổ trợ, tạo động lực khuyến khích lực lượng Giáo dục TTVHDT học sinh Thường xuyên kiểm tra đôn đốc đánh giá kết thi đua * Biện pháp Thầy ( Cô) đề xuất: PL-4 Câu Các biện pháp quản lý công tác giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc HT đề xuất sau đây, biện pháp “ khả thi”, “ khả thi”, “ không khả thi” ? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Mức độ thực TT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức, xác định trách nhiệm cho tâp thể, cá nhân Xây dựng nội dung hình thức hoạt động Xây dựng chương trình HĐGDNGLL với nội dung TTVHDT thiểu số địa phương Xây dựng chế phối hợp với lực lượng giáo dục Xây dựng điều kiện hổ trợ, tạo động lực khuyến khích hoạt động Thương xun kiểm tra đơn đốc đánh giá thi đua l Không khả thi Câu Công tác quản lý giáo dục TTVHDT trƣờng THCS DTNT đạt hiệu cao chƣa ? (Thầy (Cô) đồng ý nội dung xin đánh dấu “x” vào ô phía Chƣa hiệu □ Ít hiệu □ Hiệu Hiệu cao □ □ * Biện pháp Thầy ( Cô) đề xuất: Ngƣời đƣợc hỏi ý kiến (Kí tên – Có thể khơng kí) Cảm ơn Q Thầy/ Cơ câu trả lời Chúc Quý thầy/ Cô công tác tốt! PL-5 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT – THĂM DÕ Ý KIẾN ( Dành cho HT, PHT, GVCN, Giáo viên môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân) Để giúp nghiên cứu việc thực chức biện pháp quản lý HT cơng tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc đồng bào thiểu số địa phương cho học sinh trường THCS DTNT Kính xin quý Thầy (Cơ) vui lịng cộng tác cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: I Thông tin ngƣời đƣợc hỏi ý kiến - Họ tên: (có thể khơng ghi) - Chức vụ: (HT, PHT, GVCN, GVBM: VĂN, SỬ, ĐỊA, GDCD) - Giảng dạy môn………………………….;Số năm công tác II Phần câu hỏi Câu Theo Thầy ( Cơ) có cần thiết phải giáo dục VHTTDT trƣờng THCS DTNT cho học sinh hay không ? Rất hợp lý Hợp lý Ít hợp lý a Rất hợp lý □ b Hợp lý □ c hợp lý □ d Khơng hợp lý □ l Không hợp lý Câu Công tác giáo dục VHTTDT cho học sinh trƣờng THCS DTNT thơng qua mơn có hiệu cao ? Toán □ Vật lý □ Lịch sử □ Địa lý □ Hoá học □ Sinh học □ Ngữ văn □ GDCD □ Môn: HĐNGLL □ Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu Theo Thầy ( Cô) chủ đề sau có giá trị nội dung giáo dục VHTTDT cho học sinh THCS DTNT ? a Chính sách Đảng nhà nước dân tộc văn hóa dân tộc □ b Văn học nghệ thuật: Truyền cổ, truyền thuyết, sử thi, nhạc cụ truyền thống, múa dân gian, văn học viết dân tộc thiểu số □ PL-6 c Phong tục tập quán lễ nghi: Tục tang ma, cưới hỏi, tập quán cư trú, tổ chức công đồng, lễ hội, lễ tết cổ truyền □ d Kiến trúc: nhà ở, nhà cộng đồng, dệt, đan lát, hoa văn trang trí… □ e Tất chủ đề □ f Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu Các hình thức tổ chức hoạt động VHTTDT đƣợc quy định sau trƣờng Thầy ( Cô) thƣờng triển khai nhiều ? g Tham quan lễ hội đồng bào thiểu số địa phương □ h Tham gia tết dân tộc □ i Giao lưu văn hóa hoạt động xã hội khác nhằm mục đích bảo tồn VHTTDT địa phương □ j Tất ý kiến □ Ngƣời đƣợc hỏi ý kiến (Kí tên – Có thể khơng kí) Cảm ơn Q Thầy/Cơ câu trả lời Chúc Quý Thầy/Cô công tác tốt! PL-7 Phu lục PHIẾU KHẢO SÁT – THĂM DÕ Ý KIẾN ( Khảo sát hiểu biết học sinh trƣờng THCS DTNT TTVHDT đồng bào thiểu số địa phƣơng ) Để phục vụ cho việc nghiên cứu tìm hiểu nội dung giáo dục TTVHDT đồng bào thiểu số địa phương nhằm mục đích nâng cao nhận thức TTVHDT cho học sinh trường THCS DTNT Chúng tơi mong em vui lịng cộng tác cho biết ý kiến vấn đề sau I Thông tin học sinh đƣợc hỏi ý kiến - Họ tên học sinh: (có thể khơng ghi) - Lớp: - Kết xếp loại học lực học kì I, năm học 2021 – 2022: II Phần câu hỏi (Đánh dấu “x” vào Đúng Sai ) Câu Trong nội dung sau, nội dung thuộc TTVHDT địa phƣơng ? Nội dung TT Sử thi Văn hóa cồng chiêng Tục tang ma Nhã nhạc cung đình Huế Lễ mừng nhà Rông Tất ý kiến Đúng Sai Câu Theo em mơn sau liên hệ để nâng cao nhận thức TTVHDT trƣờng THCS DTNT ? ( Đánh dấu “x” vào môn mà em cho đúng) Toán □ Lịch sử □ Vật lý □ Hoá học □ Sinh học □ Ngữ văn □ Địa lý □ GDCD □ PL-8 Câu Các em thích hình thức hoạt động giáo dục TTVHDT địa phƣơng sau Rất ham thích Ham thích Ít ham thích l Khơng ham thích TT Hình thức hoạt động giáo dục TTVHDT địa phƣơng Mức độ Hội thi tìm hiểu nội dung TTVHDT thiểu số địa phương Tham quan lễ hội, nhà bảo tàng, di tích có nội dung TTVHDT thiểu số địa phương Giao lưu chủ đề nội dung TTVHDT thiểu số địa phương Nghe nói chuyện nội dung TTVHDT thiểu số địa phương Xem phim nội dung TTVHDT thiểu số địa phương Hái hoa dân chủ nội dung TTVHDT thiểu số địa phương Thuyết trình nội dung TTVHDT thiểu số địa phương Hội thi văn nghệ nội dung TTVHDT thiểu số địa phương Thảo luận chuyên đề TTVHDT thiểu số địa phương 10 Lửa trại ngày tết đồng bào thiểu số địa phương 11 Ngoại khóa nội dung TTVHDT thiểu số địa phương 12 Câu lạc đố vui nội dung TTVHDT thiểu số địa phương Ngƣời đƣợc hỏi ý kiến (Kí tên – Có thể khơng kí) ... Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trung học sở trường dân tộc nội trú tỉnh Đắk Nông Chƣơng Thực trạng quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho. .. trạng quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học cở dân tộc nội trú tỉnh Đắk Nông, luận văn đề xuất biện pháp quản lý cơng tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc, ... cho học sinh trường trung học cở dân tộc nội trú tỉnh Đắk Nông Chƣơng Các biện pháp quản lý công tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học cở dân tộc nội trú tỉnh Đắk

Ngày đăng: 01/12/2022, 12:56

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN