1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh gia lai

142 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MĂNG THẮNG LỢI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ QUANG SƠN Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả MĂNG THẮNG LỢI MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lý chọn đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Truyền thống văn hóa dân tộc 12 1.2.4 Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 12 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 13 1.3 GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 13 1.3.1 Vị trí, vai trị giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc giáo dục toàn diện người 13 1.3.2 Vai trò giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc giáo dục toàn diện người 14 1.3.3 Mục tiêu giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc trường THCS DTNT 14 1.3.4 Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa 15 1.4 QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 21 1.4.1 Mục tiêu quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh người dân tộc thiểu số 21 1.4.2 Các nội dung quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH GIA LAI 31 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai 31 2.1.2 Sự phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Gia Lai 33 2.1.3 Khái quát trường THCS dân tộc nội trú tỉnh Gia Lai 33 2.2 MƠ TẢ Q TRÌNH KHẢO SÁT 36 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 36 2.2.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 36 2.2.3 Nội dung khảo sát 36 2.2.4 Phương pháp khảo sát 37 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ GIA LAI 37 2.3.1 Nội dung giáo dục 37 2.3.2 Phương pháp hình thức tổ chức giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc trường THCS DTNT 38 2.3.3 Các lực lượng tham gia công tác giáo dục VHDT trường THCS DTNT địa bàn tỉnh Gia Lai 43 2.3.4 Kết giáo dục 46 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH GIA LAI 47 2.4.1 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS DTNT tỉnh Gia Lai 47 2.4.2 Thực trạng quản lý phương pháp hình thức tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 48 2.4.3 Thực trạng quản lý lực lượng tham gia giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 49 2.4.4 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 50 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 51 2.5.1 Ưu điểm 51 2.5.2 Tồn 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH GIA LAI 54 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 54 3.1.1 Đường lối sách Đảng Nhà nước 54 3.1.2 Cơ sở pháp lý thực tiễn 55 3.2 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 56 3.2.1 Đảm bảo tính thực tiễn 56 3.2.2 Đảm bảo tính tồn diện 56 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 57 3.2.4 Đảm bảo tính kế thừa 57 3.3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC 58 3.3.1 Tổ chức xây dựng chương trình giáo dục TTVHDT cho học sinh trường THCS DTNT tỉnh Gia Lai 58 3.3.2 Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số cho cán quản lý, giáo viên học sinh 64 3.3.3 Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục TTVHDT địa phương tỉnh Gia Lai 68 3.3.4 Tăng cường kiểm tra việc thực hoạt động giáo dục truyền thống vân hóa dân tộc 71 3.3.5 Trang bị sở vật chất, thiết bị phục vụ giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 74 3.3.6 Tăng cường công tác kế hoạch đạo giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 77 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 79 3.5 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 80 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 80 3.5.2 Nội dung khảo nghiệm 80 3.5.3 Phương pháp hình thức khảo nghiệm 80 3.5.4 Kết khảo nghiệm 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ATTP : An toàn thực phẩm CBCNVC : Cán công nhân viên chức CBQL : Cán quản lý CTMTQG : Chương trình mục tiêu Quốc gia CNH : Cơng nghiệp hóa CSVC : Cơ sở vật chất ĐBDTTS : Đồng bào dân tộc thiểu số ĐVTNTPHCM : ĐTNCSHCM : Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh GV : Giáo viên GVBM : Giáo viên môn GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GDCD : Giáo dục công dân HT : Hiệu trưởng HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp HĐH : Hiện đại hóa NSTW : Ngân sách trung ương NSĐP : Ngân sách địa phương PHT : Phó hiệu trưởng THCS DTNT : Trung học sở dân tộc nội trú THCS DTBT : Trung học sơ dân tộc bán trú VHDG : Văn học dân gian VHDT : Văn hóa dân tộc Đội viên thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tên bảng Thống kê lớp, học sinh trường THCS DTNT năm học 2014 -2015 toàn tỉnh Gia Lai Các phương thức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc Các hình thức hoạt động giáo dục TTVHDT địa phương Trang 35 41 42 Phân phối chương trình giáo dục địa phương Bảng 2.4 môn Văn, Sử, Địa, Giáo dục công dân bậc 44 THCS Tỉnh Gia Lai Bảng 2.5 Bảng 2.6 Nhận biết học sinh truyền thống văn hóa dân tộc địa phương Tổ chức cá nhân xây dựng kế hoạch giáo dục TTVHDT 47 48 Bảng 3.1 Gợi ý chương trình giáo dục khối 60 Bảng 3.2 Gợi ý chương trình giáo dục khối 61 Bảng 3.3 Gợi ý chương trình giáo dục khối 62 Bảng 3.4 Gợi ý chương trình giáo dục khối 63 Bảng 3.5 Tổ chức cá nhân lập kế hoạch công tác giáo dục TTVHDT địa phương 77 Bảng 3.6 Kết đánh giá tính cấp thiết biện pháp 81 Bảng 3.7 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp cách mạng Đảng nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng phát triển, bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số nói chung dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai nói riêng Ngay thời kỳ kháng chiến chống Pháp bao khó khăn gian khổ kháng chiến, tháng năm 1952 Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị sách dân tộc thiểu số thể đầy đủ, cụ thể: - “Tơn trọng tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số có sẵn chữ viết dùng chữ viết mà dạy trường học cấp (cấp trường phổ thông) dân tộc khơng có sẵn chữ viết riêng dùng chữ Quốc ngữ phiên âm tiếng địa phương để dạy họ Nhưng cấp I trường phổ thông hay lớp bình dân học vụ, lớp bổ túc bình dân cấp dạy kèm tiếng Phổ thông chữ Quốc ngữ” - “Tơn trọng tín ngưỡng phong tục tập qn dân tộc, giúp đỡ dân tộc thiểu số phát triển phần tốt đẹp phong tục tập quán cũ giúp họ tự giác bỏ dần có hại” - “Cần phát triển hình thức văn nghệ thơ, ca nhạc, nhảy múa dân tộc công tác tuyên truyền tổ chức, phải biết lợi dụng hình thức cũ mà đưa nội dung vào cho hợp với tâm lý, trình độ dân tộc thiểu số Tổ chức việc trao đổi văn hóa dân tộc để tăng cường đoàn kết” Kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, mùa Xuân năm 1975 nước nhà thống hoàn toàn Ngành giáo dục bước hoàn thiện chương trình dạy học, sở vật chất dần hoàn thiện Đặc biệt từ sau thời kỳ đổi đề Đại hội Đảng toàn Quốc lần VI ngày Vấn đề giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường dân tộc nội trú địa phương trọng “Kế thừa phát triển giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thực sách tơn trọng bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, khơng ngừng nâng cao điều kiện để đồng bào dân tộc hưởng thụ thành tựu văn hóa tiên tiến nhân loại, kế thừa truyền thống văn hóa tốt đẹp Đồng thời loại bỏ tập tục văn hóa lạc hậu cản trở tiến dân tộc Phấn đấu 90% đồng bào thiểu số xem truyền hình, 100% nghe đài phát Thực có hiệu hoạt động văn hóa thơng tin, tun truyền sở,…tăng thời lượng vào nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số Có sách đầu tư thích đáng cho hoạt động văn hóa, văn nghệ, cho người hoạt động lĩnh vực văn hóa nghệ thuật dân tộc Thực tốt việc sưu tầm gìn giữ phát huy giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc” Trích chủ trương sách dân tộc Đảng Nhà nước thời kỳ báo điện tử Đảng đăng ngày 30/6/2014 Tác giả Nguyễn Văn Hùng Điều Luật Giáo dục quy định: “Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện thiết thực, đại có hệ thống, coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp sắc truyền thống văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học” [1, tr 18.19] Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường Trung học sở (THCS) dân tộc nội trú (DTNT) tỉnh Gia Lai nội dung quan trọng trường, phải tiến hành thường xuyên nhiều phương pháp khác để em hiểu rõ tự hào với truyền ... Chương Cơ sở lý luận quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh THCS Chương Thực trạng quản lý giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh trường THCS DTNT tỉnh Gia Lai Chương... cơng tác giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc trường THCS DTNT tỉnh Gia Lai 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH... sâu biện pháp quản lý hữu hiệu Do đó, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Biện pháp quản lý giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc cho học sinh Trường trung học sở dân tộc nội trú tỉnh Gia Lai? ?? 10 1.2 CÁC

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Anh (2005), Tìm hiểu các ngành luật Việt Nam – Luật giáo dục, NXB lao động Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các ngành luật Việt Nam – Luật giáo dục
Tác giả: Phan Anh
Nhà XB: NXB lao động Hà Nôi
Năm: 2005
[2] Đăng Quốc Bảo (2002) Lời bàn về giáo dục và học tập (ST và TT), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời bàn về giáo dục và học tập (ST và TT)
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Ngành giáo dục thực hiện Nghị quyết trung ương 2 (khóa VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thư IX, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành giáo dục thực hiện Nghị quyết trung ương 2 (khóa VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thư IX
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[4] Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996/2004), Bài giảng cơ sổ khoa học quản lý. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giảng cơ sổ khoa học quản lý
[5] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển 2001-2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ- TTg, ngày 28 thán 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ). Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển 2001-2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg, ngày 28 thán 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ)
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2001
[6] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội
Năm: 2001
[7] Đảng Công Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Công Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội
Năm: 2001
[8] Nguyễn Xuân Kính (2012), Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Một nhận thức về Văn học dân gian Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Một nhận thức về Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2012
[9] Trần Kiểm (1997), Giáo trình Quản lý giáo dục và trường học (Giáo trình dùng cho học viên cao học Giáo dục học), Viện khoa học Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý giáo dục và trường học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1997
[11] Phan Ngọc Liên (2002), Phương pháp dạy học lịch sử tập II, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử tập II
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2002
[14] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1998
[10] Phan Ngọc Liên và Trần Văn Trị (2000), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
[12] Hà Thế Ngữ (1990), Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
[13] Hoàng Mạnh Phú (1987), Về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NCGD số 5 Khác
[15] Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quan lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
[16] Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
[17] Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w