1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của công cụ exit tickets đến tính tích cực của học sinh trong dạy học môn sinh học ở trường THCS

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THANH HOA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG CỤ EXIT TICKETS ĐẾN TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn: TH S NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Đà Nẵng, tháng năm 2020 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn: Th S Nguyễn Thị Hải Yến Phản biện: Ngơ Hồng Vân Khóa luận bảo vệ trước Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp ngành Sư phạm Sinh học vào ngày 10 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu tài liệu Thư viện trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN Khoa Sinh – Môi trường, Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đền tài: Nghị 29 – NQ/TW yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Với sóng cải cách giáo dục trường THCS THPT thực chủ trương đổi giáo dục đào tạo, bắt đầu triển khai phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao tinh thần học tự học HS Các Sở/Phòng Giáo dục Đào tạo đạo trường thực hoạt động đổi phương pháp dạy học cách chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang chương trình định hướng lực HS Bên cạnh đó, hình thức phương pháp tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá có thay đổi Muốn có kết đánh giá khách quan để làm sở cho việc điều chỉnh trình dạy học GV cần có tương tác phản hồi HS GV học cần thiết Và phiếu ET cơng cụ hữu ích cho việc thu nhận phản hồi học HS Do đặc trưng môn Sinh học gần gũi với đời sống, thành tựu nghiên cứu ngày phát triển nhanh đòi hỏi HS phải chủ động, tích cực tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức GV phải có đổi phương pháp dạy học, đánh giá để ngày kích thích HS chủ động học tập Từ lý trên, chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng cơng cụ Exit tickets đến tính tích cực học sinh dạy học môn Sinh học trường THCS” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu ảnh hưởng công cụ ET đến tính tích cực HS dạy học mơn Sinh học trường THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học 2.2 Mục tiêu cụ thể Xây dựng quy trình thiết kế, sử dụng cơng cụ ET dạy HS học trường THCS Nghiên cứu ảnh hưởng cơng cụ ET đến tính tích cực HS dạy HS học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động đánh giá dạy học, tính tích cực HS - Khảo sát tình hình thực hoạt động đánh giá dạy học môn Sinh học trường THCS số trường địa bàn thành phố Đà Nẵng - Xây dựng quy trình thiết kế sử dụng công cụ ET dạy học sinh học - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm ảnh hưởng cơng cụ xây dựng đến tính tích cực HS dạy hoc Sinh học lớp Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp xử lý số liệu Đóng góp đề tài - Đưa quy trình thiết kế sử dụng phiếu ET dạy học môn Sinh học lớp - Đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng phiếu đến tính tích cực HS Tổng quan tài liệu: Đánh giá giáo dục nhiều nhà nghiên cứu giới Việt Nam nghiên cứu Các nhà giáo dục tổ chức đưa quy trình đánh giá phù hợp với đối tượng khác Hiện hoạt động đánh giá đổi theo xu hướng phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học Các nhà giáo dục học tâm lý học nghiên cứu kỹ tính tích cực HS, nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực đặc điểm Các tác giả việc hình thành tính tích cực học tập HS trình hình thành hoạt động học họ Muốn phải thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ dạy học phát triển trí tuệ, từ đào tạo nên người khơng có tri thức phong phú lĩnh vực mà cịn có kỹ năng, kỹ xảo tương ứng phù hợp với yêu cầu xã hội Các nhà giáo dục nước nghiên cứu vận dụng phiếu ET dạy học để phát huy tính tích cực HS Các tác giả cho viết vai trò chủ yếu phiếu ET cung cấp cho HS hội để suy nghĩ họ học, cung cấp cho GV thước đo khơng thức việc HS hiểu chủ đề hay học tốt nào, giúp HS suy nghĩ họ học, cho phép HS bày tỏ cách họ nghĩ thơng tin giúp HS suy nghĩ chín chắn Nhìn chung tác giả nghiên cứu phạm vi nước ngồi, chưa có tác giả nghiên cứu cách cụ thể Việt Nam dạy học mơn Sinh học Vì vậy, đề tài góp phần vào việc nghiên cứu sử dụng cơng cụ ET dạy học Sinh học để phát huy tính tích cực HS NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm đánh giá Đánh giá lớp học thuật ngữ chung bao gồm tất cách thức GV thu thập sử dụng thơng tin lớp học mình, bao gồm thơng tin định tính, thơng tin định lượng thu thập trình giảng dạy lớp học nhằm đưa phán xét, nhận định, định Các thơng tin giúp GV hiểu học trị hơn, lên kế hoạch giảng dạy theo dõi điều chỉnh việc giảng dạy mình, phân loại xếp hạng thiết lập mơi trường tương tác văn hóa xã hội để giúp HS tiến 1.1.2 Các loại hình đánh giá Có nhiều cách phân loại loại hình đánh giá giáo dục Xét theo mục đích, đánh giá kết học tập gồm có hai loại: + Đánh giá trình + Đánh giá tổng kết + Đánh giá chuẩn đoán - Xét theo nội dung, đánh giá kết học tập gồm hai loại: + Đánh giá theo chuẩn + Đánh giá theo tiêu chí - Xét theo hình thức, đánh giá kết học tập gồm có bốn loại: + Kiểm tra miệng + Kiểm tra viết + Kiểm tra kĩ thực hành + Tự kiểm tra 1.1.3 Một số công cụ đánh giá: Ghi chép ngắn, Tôn vinh học tập, Cùng đánh giá, Thẻ kiểm tra, Bản đồ tư duy, Tập san, Trình bày miệng, Đánh giá đồng đẳng, Hồ sơ học tập, Học tập theo dự án, Hồ sơ đọc, Kể lại chuyện, Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí, Tự đánh giá, Đánh giá xác thực/đánh giá thực tiễn 1.1.4 Vai trò đánh giá giáo dục Đánh giá có ý nghĩa vơ quan trọng HS, GV phận quản lý + Đối với GV: Giúp GV biết hiệu chất lượng giảng dạy Thông qua đánh giá, GV thu thập thông tin cách trực tiếp nhanh Từ GV biết mức độ nắm bắt kiến thức HS, kỹ năng, kỹ xảo HS đạt phần thiếu hụt, cần bổ sung để từ có biện pháp phù hợp tác động, hướng dẫn HS hoàn thiện hoạt động học + Đối với HS: giúp HS tự đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ so với mục tiêu môn học, làm sáng tỏ mức độ đạt chưa đạt mục tiêu đào tạo từ HS tự điều chỉnh hoạt động học thúc đẩy trình học tập phát triển không ngừng + Đối với cấp quản lý, lãnh đạo nhà trường ngành giáo dục: việc đánh giá giúp cán quản lý giáo dục nhìn nhận thực chất hoạt động dạy học thầy trò, đánh giá cách xác, chất lượng dạy học nhà trường Từ có chủ trương, biện pháp đạo, khuyến khích hỗ trợ sáng kiến nhầm nâng cao hiệu đào tạo Đồng thời kết đánh giá sở để xây dựng chiến lược giáo dục mục tiêu, đội ngũ GV, vấn đề đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học 1.1.5 Quy trình đánh giá Sơ đồ 1.1.5.1 quy trình đánh giá giáo dục chi tiết Xác định mục đích đánh giá Mơ tả đối tượng đánh giá Mô tả thông tin cần thiết Xác định loại hình đánh giá Lựa chọn xếp thơng tin có Phân tích xử lý thông tin Thiết kế công cụ Lựa chọn phương pháp, công cụ để thu nhập thông tin Thu nhập thơng tin cần thiết Hình thành nhận định phán xét Làm báo cáo kết đánh giá 1.2 Cơ sở lý luận Exit Tickets 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm ET loại phiếu dùng để thu thập suy nghĩ cá nhân HS vấn đề Định dạng phiếu ngắn, bao gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi điền vào chỗ trống tạo kỳ vọng thu thông tin từ tất HS lớp thời gian ngắn 1.2.2 Phân loại ET Theo Fisher & Frey (2004) sử dụng ba loại phiếu với mục đích khác nhau: - Nhắc nhở việc học tài liệu: Các câu hỏi đặt phiếu thiết kế để giúp GV biết HS hiểu học Ví dụ, HS viết câu trả lời cho câu hỏi như: Hãy viết ba điều mà em học ngày hơm - Nhắc nhở q trình học tập: Ở đây, câu hỏi khuyến khích HS phân tích, phê phán chủ đề trình bày cho họ HS trả lời câu hỏi Điều mà em thích buổi học ngày hôm nay, Điều em mong chờ tiết học sau gì? Hãy mơ tả phần học em muốn tìm hiểu thêm - Nhắc nhở đánh giá hiệu trình giảng dạy: Cho phép GV nhận phản hồi phương pháp giảng dạy họ giúp GV hiểu phương thức giảng dạy họ có hiệu Các câu hỏi Em thấy học hôm thú vị không? Điều em muốn cải thiện học ngày hôm nay? Theo Marzano (2012), ET chia làm loại [31]: - Loại thứ nhất: cung cấp liệu đánh giá q trình, cung cấp thơng tin hiểu biết HS - Loại thứ hai: sử dụng để kích thích tự phân tích HS Loại yêu cầu HS suy nghĩ nỗ lực thân lớp học nội dung học - Loại thứ ba: tập trung vào việc đạt thông tin phương pháp giảng dạy sử dụng lớp học cho phép GV xem liệu phương pháp sử dụng có ý nghĩa, hiệu với HS hay không - Loại thứ tư: phổ biến nhất, cho phép HS giao tiếp cởi mở với GV Đây loại phiếu cho phép sinh viên hợp tác việc học tập chung 1.2.3 Vai trò phiếu Exit ticket: - Cải thiện việc giảng dạy chương trình giảng dạy để làm cho lớp học trở nên phù hợp hấp dẫn - Cải thiện hướng dẫn hỗ trợ cho HS gặp khó khăn - Xây dựng mơi trường học đường, thúc đẩy tích cực HS 1.3 Cơ sở lý luận tính tích cực học sinh 1.3.1 Khái niệm tính tích cực: Tính tích cực cá nhân thuộc tính nhân cách, nảy sinh, hình thành, phát triển hoạt động cá nhân Tính tích cực gồm có tính chủ động, sáng tạo, có ý thức chủ thể hoạt động Tính tích cực cá nhân thể nỗ lực cố gắng thân, chủ động, tự giác hoạt động đạt kết cao hoạt động có mục đích cá nhân 1.3.2 Đặc điểm biểu tính tích cực - Tính tích cực HS có mặt tự phát có mặt tự giác: + Mặt tự phát yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể tính tị mị, hiếu kỳ hiếu động, linh hoạt + Mặt tự giác thể óc quan sát, tính phê phán tư duy, trí tị mị khoa học - Tính tích cực nhận thức phát sinh khơng từ nhu cầu nhận thức mà từ nhu cầu sinh học, nhu cầu đạo đức thẩm mĩ, nhu cầu giao lưu văn hóa - Tính tích cực nhận thức tính tích cực học tập có liên quan chặt chẽ với ➢ Biểu tính tích cực - Có ý học tập khơng? - Có hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động học tập hay khơng? (thể việc hăng hái phát biểu ý kiến ghi chép) - Có hồn thành nhiệm vụ giao khơng? - Có ghi nhớ tốt điều học khơng? - Có hiểu học khơng? - Có thể trình bày lại nội dung học theo ngơn ngữ riêng khơng? - Có vận dụng kiến thức học vào thực tiễn không? - Tốc độ học tập có nhanh khơng? - Có hứng thú học tập hay ngoại lực mà phải học - Có tâm, có ý chí khó khăn học tập khơng? - Có sáng tạo học tập không? - Tự giác học tập hay bị bắt buộc tác động bên ngồi (gia đình, bạn bè, xã hội) - Thực yêu cầu thầy giáo theo yêu cầu tối thiểu hay tối đa - Tích cực thời hai thường xuyên liên tục - Tích cực tăng lên hay giảm dần - Có kiên trì vượt khó hay khơng 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực HS - Thứ thân HS: + Đặc điểm hoạt động trí tuệ (tái hiện, sáng tạo) + Năng lực (hệ thống tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, hoạt động sáng tạo, trải nghiệm sống) + Tình trạng sức khỏe + Trạng thái tâm lý + Hứng thú (xúc cảm, ý, nhu cầu, động cơ, ý chí) + Điều kiện vật chất, tinh thần (thời gian, tiền của, khơng khí đạo đức) - Thứ hai nhà trường: + Chất lượng trình dạy học giáo dục (nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức kiểm tra đánh giá) + Quan hệ thầy trị + Khơng khí đạo đức nhà trường - Thứ ba gia đình: môi trường sống đứa trẻ Cha mẹ nhà giáo dục + Mức sống, trình độ học vấn + Đời sống văn hóa, thói quen, nếp sống gia đình + Mối quan hệ tình cảm thành viên gia đình - Thứ tư xã hội: + Các mối quan hệ cá nhân với + Các mối quan hệ cá nhân, tập thể với xã hội + Điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế Việc phát huy tính tích cực HS địi hỏi kế hoạch lâu dài toàn diện phối hợp hoạt động gia đình, nhà trường xã hội 1.4 Cơ sở thực tiễn 1.4.1 Sự thay đổi sách đánh giá dạy học Bộ GD-ĐT ban hành nghị 29 – NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quan điểm đến tiếp tục khẳng định nghị Số: 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Đảng Nhà nước tiếp tục công đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh Năm 2018 đánh dấu vượt bậc qua thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể chương trình cụ thể cho mơn học 1.5 Thực trạng tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn Sinh học trường THCS Từ thông tin khảo sát cho thấy hoạt động đánh giá có bước để tiến tới đổi trường chưa thực ý đến kỹ quan trọng GV hoạt động đánh giá, cần có nhiều buổi training kỹ thực hoạt động đánh giá thời kì đổi CHƯƠNG II: SỬ DỤNG CÔNG CỤ EXIT TICKETS TRONG DẠY HỌC 2.1 Quy trình xây dựng cơng cụ Exit Tickets Dựa vào quy trình chung đánh giá đặc điểm phiếu ET, đề xuất quy trình xây dựng nội dung cho cơng cụ ET sau: Sơ đồ 2.1.1 quy trình xây dựng cơng cụ ET Bước 1: Xác định mục đích, mục tiêu phiếu Bước 2: Xây dựng nội dung để thu thập thông tin từ HS Bước 3: Thử nghiệm để điều chỉnh nội dung phù hợp Bước 4: Hồn chỉnh phiếu Quy trình thực sau: - Bước 1: Xác định mục đích, mục tiêu phiếu Trả lời câu hỏi như: mục đích sử dụng phiếu để làm gì? Ai sử dụng kết đánh giá họ sử dụng kết để làm gì? Mục tiêu học tập cần đánh giá gì? Mục tiêu rõ ràng chưa? Việc xác định mục đích sử dụng phiếu giúp GV xác định nội dung cách thức sử dụng phiếu phù hợp - Bước 2: Xây dựng nội dung phiếu thu thập thông tin từ HS Thiết kế câu hỏi đảm bảo đạt mục đích, mục tiêu đề Nên đặt câu hỏi giúp HS động não có tính gợi mở, ngồi câu hỏi nên có thêm câu yêu cầu khuyến khích HS ghi điều thân cảm thấy thích sau học học Thiết kế hình thức phiếu Hình 2.1.1 mẫu phiếu ET Hình 2.1.2 mẫu phiếu ET - Bước 3: Thử nghiệm để điều chỉnh nội dung phù hợp GV thử nghiệm phiếu ET thiết kế để xem cách HS phản hồi có với mục đích, mục tiêu phiếu hay khơng, chưa đạt u cầu điều chỉnh nội dung cho phù hợp với mục đích, mục tiêu đối tượng HS Nếu lớp giỏi nên đưa câu hỏi mang tính động não cao, cịn lớp thấp nên đưa câu hỏi mang tính gợi mở, tìm tịi - Bước 4: Hồn chỉnh phiếu Hồn chỉnh sau thử nghiệm để chỉnh sửa nội dung phiếu phù hợp mặt nội dung hình thức đánh giá Sau thử nghiệm phiếu ET phiếu ET 2, gặp bất cập nội dung câu trả lời nhận không với mục đích phiếu nên điều chỉnh lại nội dung câu hỏi phiếu, chúng tơi có phiếu sau: Hình 2.1.3 Mẫu phiếu ET 2.2 Quy trình sử dụng cơng cụ Exit tickets Sơ đồ 2.2.1 quy trình sử dụng công cụ ET Bước 1: Đặt vấn đề, hướng dẫn chung cho HS cách sử dụng phiếu Bước 2: Phát phiếu HS tiến hành thực yêu cầu phiếu Bước 3: Thu hồi xử lý thông tin Bước 4: Phản hồi điều chỉnh - Bước 1: Đặt vấn đề, hướng dẫn chung cho HS cách sử dụng phiếu Phiếu ET tiến hành vào cuối buổi học GV thơng báo mục đích giới thiệu sơ lược nội dung phiếu ET GV cho điểm HS thông qua thông tin HS điền phiếu - Bước 2: Phát phiếu HS tiến hành thực yêu cầu phiếu - Bước 3: Thu hồi xử lý thông tin Thu hồi tiến hành rà sốt làm HS để tìm kiếm thơng tin mà cần (mức độ hiểu bài, kỹ trình bày, khả tư duy.) Sau thu nhận phiếu, GV lưu câu hỏi vào phần mềm excel cho buổi học Thơng tin giúp GV hiểu người học, từ có điều chỉnh cách dạy phù hợp Bên cạnh đó, GV cần phải thông tin đến người học cách ghi nhận xét vào phiếu làm HS, rõ điểm tốt mặt mà HS cần cải thiện - Bước 4: Phản hồi điều chỉnh Các cách phản hồi thơng tin: + Có thể sử dụng câu hỏi mà HS ghi phiếu để kiểm tra cũ, ôn lại cũ để vào + GV đưa số câu hỏi hay HS yêu cầu tất HS tìm hiểu để tiết sau kiểm tra cũ + Khen ngợi HS có ý kiến hay phê bình HS ghi phiếu cách đối phó GV dựa vào thơng tin HS điều chỉnh trình dạy học điều chỉnh sai lầm mà HS gặp phải CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm mục đích đánh giá hiệu cơng cụ ET đến tính tích cực HS dạy học môn Sinh học trường THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm với nội dung sau: - Thực nghiệm sử dụng công cụ ET tuần học - Phỏng vấn GV HS lớp TN để tìm hiểu tác động đến tính tích cực HS sử dụng công cụ ET 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm lớp trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 3.1.4 Bố trí thực nghiệm - lớp thực nghiệm sử dụng công cụ ET dạy học tuần từ 2/12 – 20/12 - Cuối buổi học, thu phiếu ET để thông kê phản hồi HS, tổng hợp vấn đề thắc mắc HS Những thông tin gửi đến cho giáo viên giảng dạy - Dựa phản hồi HS tuần học, so sánh mức độ tham gia HS phiếu ET qua tuần Thang đo đánh giá thể theo bảng sau: Thang đo đánh giá mức độ tham gia viết phiếu Vắng mặt Tích cực tham gia Tham gia Khơng tham gia buổi học Bảng 3.1.4.1 Thang đo đánh giá tham gia viết phiếu HS (4) Tích cực tham gia: viết câu hỏi gặp khó khăn việc hiểu (3) Tham gia: viết câu trả lời yêu cầu phiếu kiểu đối phó, chép bạn (2) Khơng tham gia: khơng hồn thành nhiệm vụ, khơng viết câu trả lời phiếu (1) Vắng mặt: vắng mặt buổi học ngày hơm - Kết hợp trao đổi, vấn GV, HS sau tuần học để xác định biểu tích cực HS: + Trong học: mức độ hứng thú HS với học (tỉ lệ giơ tay phát biểu, tỉ lệ HS đặt câu hỏi) + Ngồi học: tìm hiểu mức độ hứng thú HS tìm hiểu vấn đề liên quan đến học Sinh học 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Kết định lượng Dưới kết thực nghiệm tuần từ ngày 2/12/2019 – 20/12/2019 Thang đo đánh giá mức độ tham gia viết phiếu Vắng mặt Tích cực Khơng tham Thời gian Tham gia buổi tham gia gia (3) học (4) (2) (1) Tiết thứ 37 31 11 tuần (45,68%) (38,27%) (13,58%) (2,47%) Tiết thứ 41 28 10 tuần (50,63%) (34,56%) (12,33%) (2,47%) Trung bình 39 29,5 10,5 tuần (48,14%) (36,43%) (12,96%) (2,47%) Tiết thứ 50 22 tuần (61,73%) (27,16%) (9,88%) (1,23%) Tiết thứ 55 19 tuần (67,9%) (23,45%) (8,65%) (0%) Trung bình 52,5 20,5 7,5 0,5 tuần (64,82%) (25,31%) (9,26%) (0,61%) Tiết tuần 56 17 (69,12%) (21%) (7,41%) (2,47%) Bảng 3.2.1.1 Mức độ tích cực tham gia viết phiếu HS Sơ đồ biểu thị thay đổi hành vi tham gia HS 80 70 60 50 40 30 20 10 vắng mặt không tham gia tuần tham gia tuần tích cực tham gia tuần Biểu đồ 3.2.1.1 thay đổi hành vi tham gia HS qua tuần ➢ Qua biểu đồ ta thấy - Tỉ lệ HS tích cực tham gia tăng lên nhiều qua tuần, em viết nhiều hơn, đặt câu hỏi nhiều so với tuần đầu Tỉ lệ HS tham gia theo kiểu đối phó giảm Điều chứng tỏ việc sử dụng phiếu ET giúp gắn kết HS với tập Một số ví dụ thay đổi tính tích cực hành vi tham gia: Ví dụ 1: thay đổi tính tích cực theo hướng tăng dần Hình 3.2.1.1.a Kết ET sau tiết học thứ tuần Hình 3.2.1.1.b Kết ET sau tiết học thứ hai tuần Hình 3.2.1.1.c Kết ET sau tiết học thứ tuần Hình 3.2.1.1.d Kết ET sau tiết học thứ hai tuần Hình 3.2.1.1.e Kết ET sau tiết học thứ tuần Qua phiếu ta thấy số lượng câu hỏi mà HS đặt ngày nhiều Điều chứng tỏ HS tích cực việc hồn thành phiếu học tập Ví dụ 2: HS chưa có thay đổi thời gian sử dụng phiếu Hình 3.2.1.2.a Kết ET sau tiết học thứ tuần Hình 3.2.1.2.b Kết ET sau tiết học thứ hai tuần Hình 3.2.1.2.c Kết ET sau tiết học thứ tuần Hình 3.2.1.2.d Kết ET sau tiết học thứ hai tuần Hình 3.2.1.2.e Kết ET sau tiết học thứ tuần Qua phiếu ta thấy HS trả lời phiếu cách đối phó nộp phiếu trắng tuần Điều chứng tỏ phiếu ET chưa tác động đến tính tích cực HS học tập mơn Sinh học Ví dụ 3: thay đổi tính tích cực theo hướng giảm dần Hình 3.2.1.3.a Kết ET sau tiết học thứ tuần Hình 3.2.1.3.b Kết ET sau tiết học thứ hai tuần Hình 3.2.1.3.c Kết ET sau tiết học thứ tuần Hình 3.2.1.3.d Kết ET sau tiết học thứ hai tuần Hình 3.2.1.3.e Kết ET sau tiết học thứ tuần Qua phiếu ta thấy số lượng câu hỏi mà HS đặt tiết đầu theo mức độ tăng dần đến tiết sau tính tích cực đặt câu hỏi hồn tồn giảm Điều nguyên nhân khiến tính tích cực HS giảm dần - Thành phần liệu định lượng cuối thu thập trình nghiên cứu phản hồi khảo sát sau kết thúc nghiên cứu Tất HS yêu cầu cung cấp phản hồi cho câu hỏi liên quan đến việc sử dụng phiếu ET Mức độ Rất Vai trị phiếu ET Khơng Đồng Rất khơng đồng ý ý đồng ý đồng ý Giúp HS tập trung học 1,5% 20,8% 55,4% 22,3% Giúp HS cải thiện kết học tập 5,8% 24,8% 47,9% 21,5% Giúp HS cải thiện việc ghi nhớ nội 1,33% 8,81% 50,7% 39,6% dung Giúp HS cải thiện hiểu biết nội 4,8% 2,5% 60,2% 28,5% dung Giúp HS nhận thức rõ 4,3% 8,1% 60,4% 27,2% khó khăn gặp phải Giúp lớp học động 1,2% 3,5% 60,1% 35,2% Giúp HS áp dụng việc học 0% 17,2% 67,4% 15,4% vào thực tiễn Giúp HS liên lạc với GV gặp khó 5,2% 9,1% 50,3% 35,4% khăn Giúp HS tăng động lực học tập 6,5% 33,3% 40,6% 19,6% Bảng 3.2.1.8 kết khảo sát vai trò ET Nhận xét: Qua bảng ta nhận thấy rằng, sau sử dụng phiếu giúp cho phần lớn HS tập trung lắng nghe, tập trung học để suy nghĩ nội dung học, mở rộng kiến thức có ích cho thân áp dụng kiến thức vào thực tiễn sống, nhận thức khó khăn gặp phải học tập em chủ động liên lạc với GV Hầu hết HS cho động lực học tập tăng lên làm cho lớp học động câu hỏi thắc mắc HS 3.2.2 Kết định tính Để tìm hiểu thay đổi tính tích cực HS môn Sinh học, vấn HS điều mà em ghi phiếu ví dụ mục 3.2.1 Với trường hợp thay đổi tính tích cực theo hướng tăng dần, HS chia sẻ ban đầu hồn thành phiếu cách đối phó tiết học sau GV sử dụng kết phiếu điểm cộng tuyên dương em có hứng thú với phiếu Ngồi ra, em HS cho biết thêm, sau đặt câu hỏi em có tìm hiểu thêm mạng nhờ biết thêm nhiều kiến thức hơn, sau tìm hiểu nhà lên lớp trao đổi với bạn thơng tin tìm Điều khiến em thích thú với mơn học Với trường hợp tính tích cực HS khơng thay đổi qua tuần, sau vấn HS cho biết em khơng có hứng thú với mơn Sinh học nên điền phiếu cách đối phó nộp phiếu trắng Trường hợp ví dụ cuối, sau vấn HS cho biết tiết cuối HS có phần khơng tập trung tiết học lý cá nhân nên đặt câu hỏi điền phiếu 3.3 Hạn chế nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu cung cấp cho GV HS hiểu biết việc sử dụng phiếu ET, có hạn chế cho nghiên cứu Chỉ có GV tham gia nghiên cứu Ngoài ra, tỉ lệ phản hồi chưa thể thay đổi rõ thời gian ngắn (3 tuần) Hai hạn chế cung cấp phương hướng cho bước tiến hành dự án nghiên cứu khác việc sử dụng phiếu ET KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đặt đề tài, đạt kết sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng công cụ ET dạy HS học trường THCS - Vận dụng quy trình để thiết kế hoạt động đánh giá có sử dụng cơng cụ dạy học số chương trình Sinh học lớp Thực nghiệm kiểm chứng giả thuyết khoa học, trình thực nghiệm diễn phạm vi trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm trường THCS Nguyễn Công Trứ thấy việc sử dụng cơng cụ ET đem lại hiệu cho trình dạy học Phiếu ET giúp HS tích cực tham gia vào q trình học tập giúp HS kết nối với nội dung học tập, khuyến khích tự suy nghĩ mục đích học tập tương lai, nâng cao trình độ kinh nghiệm học tập Phiếu ET giúp cho GV điều chỉnh trình dạy học phù hợp Kết phiếu ET giúp HS nhận thức thách thức, khó khăn q trình học, giúp cải thiện hành vi thành tích học tập HS Phát cho thấy phiếu ET cung cấp trải nghiệm học tập Trong trải nghiệm này, HS áp dụng vào hoạt động thực tiễn, làm cho q trình giáo dục đạt hiệu ... tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng công cụ Exit tickets đến tính tích cực học sinh dạy học môn Sinh học trường THCS? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu ảnh hưởng cơng cụ ET đến tính tích. .. cực HS dạy học môn Sinh học trường THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học 2.2 Mục tiêu cụ thể Xây dựng quy trình thiết kế, sử dụng công cụ ET dạy HS học trường THCS Nghiên cứu ảnh hưởng công cụ. .. ET đến tính tích cực HS dạy HS học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động đánh giá dạy học, tính tích cực HS - Khảo sát tình hình thực hoạt động đánh giá dạy học môn Sinh học trường

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w