luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN ANH HOÀNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ðIỀU KIỆN TRỒNG TRỌT ðẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG VẢI THIỀU TRÊN ðỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. ðOÀN VĂN LƯ HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thiện luận văn mọi sự giúp ñỡ ñều ñã ñược cám ơn và các trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Anh Hoàng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. ðoàn Văn Lư người ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Cây ăn quả Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã nhiệt tình giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến ban lãnh ñạo, tập thể cán bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, Phòng Trồng trọt Sở, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế ñã góp ý, ñộng viên và tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Qua ñây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình người thân, anh em, bạn bè, ñồng nghiệp những người luôn ủng hộ, ñộng viên và tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình học tập, công tác và thực hiện luận văn. Tác giả Nguyễn Anh Hoàng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở ñầu 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài. 1 1.2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài. 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 4 2. Tổng quan tài liệu 5 2.1. Giới thiệu chung về cây vải. 5 2.2. Các nghiên cứu về yêu cầu sinh thái của cây vải 11 2.3. Nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng vải.14 2.4. Ảnh hưởng của một số loại sâu bệnh hại chính ñối với sản xuất vải 26 2.5. Thu hoạch vải và xử lý sau thu hoạch 27 2.6. Thị trường vải của Việt Nam 28 2.7. Tiềm năng, hạn chế ñối với sản xuất vải ở Việt Nam 29 3. ðối tượng, ñịa ñiểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu 30 3.1. ðối tượng nghiên cứu 30 3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 30 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 3.3. Nội dung nghiên cứu 30 3.4. Phương pháp nghiên cứu 30 3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 32 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 36 4.1. ðiều kiện tự nhiên của Bắc Giang 36 4.2. Tình hình sản xuất vải ở Bắc Giang 49 4.3. Khả năng ñầu tư và kỹ thuật canh tác vải ở các vùng nghiên cứu 53 4.4. Năng suất và chất lượng vải thiều ở các vùng nghiên cứu 62 4.5. Bước ñầu ñề xuất quy hoạch vùng sản xuất vải hàng hoá 77 5. Kết luận và ñề nghị. 81 5.1. Kết luận. 81 5.2. ðề nghị. 82 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ðHNNHN FAO KHKT NXB TP CN TN Min Max TB KL T A o HL ðại học Nông nghiệp Hà Nội Tổ chức nông lương thế giới Khoa học kỹ thuật Nhà xuất bản Thành phố Cao nhất Thấp nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Khối lượng Nhiệt ñộ ðộ ẩm Hàm lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giống vải chính của một số nước trên thế giới 7 Bảng 2.2: Diện tích và sản lượng vải của một số nước trên thế giới 9 Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng vải ở một số tỉnh của Việt Nam 10 Bảng 2.4: Mức ñộ thích nghi của vải thiều ñối với ñất ñai 13 Bảng 2.5: Lượng phân bón cho vải ở thời kỳ mang quả tính theo tuổi cây 20 Bảng 3.1: Thời gian và liều lượng phân bón 32 Bảng 4.1: Diện tích các nhóm ñất chính tỉnh Bắc Giang 41 Bảng 4.2: Một số ñặc trưng về khí hậu của vùng nghiên cứu 43 Bảng 4.3: Hiện trạng các loại ñất trồng vải của Bắc Giang 45 Bảng 4.4: Kết quả phân tích các chỉ tiêu dinh dưỡng và vi lượng của các mẫu ñất trồng vải 47 Bảng 4.5: Giá trị ñặc thù các chỉ tiêu dinh dưỡng và vi lượng trong ñất trồng vải Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế 49 Bảng 4.6: Diện tích, năng suất, sản lượng vải của Bắc Giang qua một số năm 50 Bảng 4.7: Diện tích, năng suất, sản lượng vải của các huyện trong tỉnh năm 2007 51 Bảng 4.8: Kết quả ñiều tra về mức ñộ ñầu tư phân bón cho vải ở các vùng nghiên cứu 55 Bảng 4.9: Kết quả ñiều tra về thời gian bón phân và phương pháp bón phân của các vùng nghiên cứu 57 Bảng 4.10: Các biện pháp kỹ thuật ñược áp dụng trong thâm canh vải của các hộ nông dân ở các vùng nghiên cứu 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii Bảng 4.11: Tình hình sâu bệnh hại vải giai ñoạn nở hoa và quả ở các vùng nghiên cứu 61 Bảng 4.12: ðiều kiện khí hậu giai ñoạn nở hoa, ñậu quả của vải ở các vùng nghiên cứu 62 Bảng 4.13: ðộng thái ñậu quả của vải thiều tại vùng nghiên cứu 64 Bảng 4.14: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất vải thiều ở các vùng nghiên cứu 66 Bảng 4.15: So sánh khối lượng quả, khối lượng hạt và tỷ lệ ăn ñược của quả vải thiều ở các vùng nghiên cứu 68 Bảng 4.16: So sánh ñường kính quả, chiều cao quả và ñộ dày cùi của quả vải thiều ở các vùng nghiên cứu 70 Bảng 4.17: Hàm lượng chất rắn hoà tan, ñường tổng số và hàm lượng axít hữu cơ tổng số trong các mẫu quả vải thiều ở các vùng nghiên cứu 73 Bảng 4.18: Hàm lượng vitamin C và hàm lượng nước trong các mẫu quả vải thiều ở các vùng nghiên cứu 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Giá trị trung bình của các yếu tố dinh dưỡng trong mẫu ñất của các vùng trồng vải 47 Hình 4.2: So sánh khối lượng quả, khối lượng hạt của các mẫu quả vải ở các vùng nghiên cứu 69 Hình 4.3: So sánh ñường kính quả, chiều cao quả, ñộ dày cùi của các mẫu quả vải thiều ở các vùng nghiên cứu 71 Hình 4.4: So sánh hàm lượng chất rắn hoà tan, ñường tổng số và hàm lượng axít hữu cơ tổng số các mẫu quả vải ở vùng nghiên cứu 74 Hình 4.5: So sánh hàm lượng vitamin C và hàm lượng nước của các mẫu quả vải ở vùng nghiên cứu 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Trong những năm gần ñây diện tích cây ăn quả ñã ñược mở rộng một cách nhanh chóng, nhất là ñối với cây vải thiều là một trong những thế mạnh phát triển kinh tế của nông dân vùng ñồi núi và trung du phía Bắc. Cây vải (Litchi sinensis Sonn), là một trong những cây ăn quả á nhiệt ñới ñặc sản của Việt Nam. Trong thành phần của quả vải có chứa các chất có giá trị kinh tế cao như: ñường dễ tiêu, vitamin B, C, phốt pho, sắt, canxi . Trên thị trường thế giới, quả vải ñược xếp sau dứa, chuối, cam quýt, xoài, bơ. Về chất lượng vải là cây ăn quả ñược ñánh giá cao với hương vị thơm ngon, giàu chất bổ ñược nhiều người trong và ngoài nước ưa chuộng. Quả vải ngoài ăn tươi còn ñược chế biến như sấy khô, làm rượu vang, ñồ hộp, nước giải khát . Ngoài ra hoa vải còn chứa một nguồn mật rất tốt, cây vải có tán lá xum xuê quanh năm có thể dùng làm cây cảnh, cây bóng mát, cây chắn gió, chống xói mòn . Quả vải có tính cạnh tranh lớn là mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ cao ñối với nhiều nước. Với ưu thế là loại cây có tính thích ứng mạnh, dễ trồng có thể chịu ñược hạn nên có thể sinh trưởng tốt trên ñất ñồi. Nhiều tỉnh như: Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh, Phú Thọ, Hà Tây . ñã và ñang có kế hoạch ñẩy nhanh việc trồng vải với diện tích rất lớn. Một số tỉnh như Sơn La, Lạng Sơn, Hòa Bình, Thái Nguyên, Tuyên Quang ñã trồng hàng ngàn ha vải. Trong những năm 1990 cây vải ñược xem là một trong những loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nhất ñược ñưa vào sản xuất ở vùng ñồng bằng Bắc bộ, trung du và miền núi phía Bắc. Năm 1997 diện tích trồng vải ñạt 21.114 ha. ðến năm 2002 diện tích trồng vải ñạt 65.545 ha với sản lượng 118.000 tấn. Tính ñến năm 2005, tổng diện tích vải của cả nước 102.300 ha, sản lượng 305.000 tấn . dinh dưỡng ñất trồng và ñiều kiện trồng trọt với năng suất và chất lượng vải thiều ở các vùng sản xuất vải chủ yếu trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang. Trên cơ sở. xuất vải ở Bắc Giang 49 4.3. Khả năng ñầu tư và kỹ thuật canh tác vải ở các vùng nghiên cứu 53 4.4. Năng suất và chất lượng vải thiều ở các vùng nghiên cứu