1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội

112 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: ĐTCT.2022.137 Chủ nhiệm đề tài: TS Đồn Văn Tình Hà Nội, tháng năm 2022 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: ĐTCT.2022.137 Chủ nhiệm đề tài : TS Đồn Văn Tình Thành viên đề tài : ThS Nguyễn Thị Thảo ThS Trịnh Huyền Mai ThS.Nguyễn Trần Thái Dương Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm giảng viên 10 1.1.2 Khái niệm động lực 11 1.1.3 Khái niệm nghiên cứu khoa học 12 1.1.4 Khái niệm động lực nghiên cứu khoa học giảng viên 14 1.2 Quá trình hình thành động lực cần thiết tạo động lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên 15 1.2.1 Quá trình hình thành động lực 15 1.2.2 Sự cần thiết tạo động lực nghiên cứu khoa học giảng viên 16 1.3 Một số lý thuyết động lực 17 1.3.1 Một số lý thuyết tiếp cận nội dung động lực 17 1.3.2 Một số lý thuyết tiếp cận trình động lực 22 1.4 Tiêu chí đo lường yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên 25 1.4.1 Các tiêu chí đo lường động lực nghiên cứu khoa học giảng viên 25 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 31 2.1 Khái quát Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 31 2.1.2 Đặc điểm quy mô ngành nghề đào tạo 32 2.1.3 Đặc điểm đội ngũ giảng viên 33 2.2 Thực trạng nghiên cứu khoa học sách tạo động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 31 2.2.1 Thực trạng nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 36 2.2.2 Thực trạng sách tạo động lực nghiên cứu khoa học giảng viên 40 2.3 Kết đo lường động lực yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 52 2.3.1 Kết đo lường động lực nghiên cứu khoa học giảng viên 52 2.3.2 Kết đo lường yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên 56 2.4 Một số nhận xét động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 76 2.4.1 Về ưu điểm 76 2.4.2 Về hạn chế nguyên nhân 78 Tiểu kết Chương 82 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 83 3.1 Sự cần thiết nâng cao động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 83 3.2 Một số giải pháp 84 3.2.1 Nâng cao nhận thức nghiên cứu khoa học giảng viên 84 3.2.2 Hồn thiện sách nghiên cứu khoa học giảng viên 77 3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động nhóm nghiên cứu mạnh 88 3.2.4 Xây dựng môi trường nghiên cứu khoa học giảng viên 89 3.2.5 Khuyến khích vật chất giảng viên nghiên cứu khoa học 92 3.2.6 Khuyến khích tinh thần giảng viên nghiên cứu khoa học 93 3.3 Một số khuyến nghị 95 3.3.1 Đối với Bộ Nội vụ 95 3.3.2 Đối với Ban lãnh đạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 95 3.3.3 Đối với đơn vị thuộc trực thuộc trường Đại học Nội vụ Hà Nội 96 3.3.4 Đối với giảng viên 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt TT Nghĩa đầy đủ ĐHNVHN Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ĐL Động lực ĐLNCKH Động lực nghiên cứu khoa học GV1 Giảng viên NCKH Nghiên cứu khoa học KH&CN Khoa học cơng nghệ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình tạo động lực 16 Hình 1.2 Tháp nhu cầu Maslow 19 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mơ hình hai nhân tố Herzberg 21 Bảng 2.1: Số lượng cấu theo giới tính viên chức, người lao động năm 2021 34 Bảng 2.2: Độ tuổi viên chức, người lao động năm 2021 34 Bảng 2.3: Thâm niên công tác viên chức, người lao động năm 2021 35 Bảng 2.4: Số lượng cơng trình NCKH Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (giai đoạn 2016-2021) 37 Bảng 2.5: Mức chi khen thưởng báo quốc tế 43 Bảng 2.6: Thống kê mô tả về ĐLNCKH giảng viênTrường Đại học Nội vụ Hà Nội 52 Bảng 2.7: Thống kê mô tả nhận thức NCKH tác động đến ĐLNCKH giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 56 Bảng 2.8: Thống kê mô tả thu nhập NCKH tác động đến ĐLNCKH giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 58 Bảng 2.9: Thống kê mô tả hội thăng tiến NCKH tác động đến ĐLNCKH giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 61 Bảng 2.10: Thống kê mô tả sở thích NCKH tác động đến ĐLNCKH giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 63 Bảng 2.11: Thống kê mô tả về tinh thần trách nhiệm NCKH tác động đến ĐLNCKH giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 68 Bảng 2.12: Thống kê mô tả về NCKH phục vụ nâng cao trình độ, lực chun mơn tác động đến ĐLNCKH giảng viênTrường Đại học Nội vụ Hà Nội 70 Bảng 2.13: Thống kê mơ tả về sách khen thưởng công nhận NCKH tác động đến ĐLNCKH giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Trình độ viên chức, người lao động năm 2021 35 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Cuộc Cách mạng Công nghệ 4.0, Việt Nam nỗ lực thực chiến lược đổi sáng tạo quốc gia (National Innovation System) Trong chiến lược này, sở giáo dục đại học đóng vai trị trung tâm, khơng thực sứ mệnh đào tạo, truyền bá tri thức mà thực sứ mệnh nghiên cứu khoa học (NCKH), chuyển giao công nghệ Theo đó, NCKH vừa trụ cột quan trọng trường đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, vừa tạo tri thức phục vụ cho phát triển nhân loại Mặt khác, quy mô, chất lượng NCKH tiêu chí quan trọng đánh giá ngồi, xếp hạng trường đại học, khẳng định vị thế, uy tín thương hiệu trường đại học Giảng viên (GV) lực lượng nịng cốt, nhân tố trung tâm, đóng vai trò then chốt định chất lượng hiệu hoạt động sở giáo dục đại học Bên cạnh việc giảng dạy phục vụ cộng đồng, NCKH nhiệm vụ đặc biệt quan trọng GV Nhiều nghiên cứu chứng minh hoạt động NCKH góp phần làm gia tăng kiến thức kỹ chuyên môn, giúp GV thực tốt nhiệm vụ giảng dạy, từ khẳng định nâng cao lực, uy tín sở đào tạo xã hội Quy mô chất lượng NCKH GV phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố lực động lực nghiên cứu họ Tuy nhiên, GV có lực tốt khơng đạt nhiều hiệu thiếu động lực nghiên cứu khoa học (ĐLNCKH), bởi động lực (ĐL) nhân tố giúp thúc đẩy trì hành động liên tục người (Murphy Alexander, 2000); định hướng cách ứng xử mức độ nỗ lực họ để tăng cường hiệu suất (Jone George, 2008) Nói cách khác, “Trong trường hợp nhân tố khác không thay đổi, động lực dẫn tới suất, hiệu công việc cao hơn” (Phạm Thúy Hương Phạm Thị Bích Ngọc, 2016); tạo lợi cạnh tranh phát triển cho tổ chức (Park Word, 2012) Do đó, việc khám phá ĐLNCKH đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao ĐLNCKH GV đóng vai trị quan trọng sở giáo dục đại học Tuy nhiên, “Động lực làm việc không tồn ở dạng chung chung mà gắn với công việc, tổ chức, môi trường làm việc cụ thể” (Nguyễn Thị Hồng Hải cộng sự, 2014) Cùng quan điểm này, Phạm Thúy Hương Phạm Thị Bích Ngọc (2016) cho rằng: “Một điều lưu ý lý thuyết về động lực bị ràng buộc về văn hóa” Điều gợi ý rằng, nhà nghiên cứu, nhà quản lý cần nhận thấy khác biệt về bối cảnh văn hóa để vận dụng điều chỉnh lý thuyết cho phù hợp với đặc thù thể chế, nguồn lực, văn hóa mục tiêu tổ chức Do đó, nghiên cứu về ĐLNCKH GV Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (ĐHNVHN) cần thiết Một là, ĐHNVHN sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có sứ mệnh nghiên cứu đào tạo, khoa học, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực nội vụ ngành nghề khác có liên quan Thế mạnh Nhà trường gắn với lĩnh vực khoa học xã hội, lĩnh vực khó đo lường về chất lượng NCKH báo quốc tế Hai là, có bề dày lịch sử ĐHNVHN nâng cấp lên từ trường cao đẳng, trước trường trung cấp, đội ngũ nhà khoa học thiếu về số lượng chất lượng chưa đáp ứng kỳ vọng Nhà trường trình tự chủ tài chính, tiến tới tự chủ đại học Đa số GV Nhà trường chưa có nhiều kinh nghiệm thực chương trình, dự án trọng điểm; đề tài NCKH cấp Bộ, cấp Quốc gia, đặc biệt thiếu kinh nghiệm công bố báo quốc tế Ba là, ĐHNVHN sở đào tạo theo định hướng ứng dụng, mặt khác, Trường nâng cấp lên đại học gặp nhiều khó khăn, lại phải thực bước tự chủ về chi thường xun nên nguồn lực đầu tư cho NCKH cịn có hạn, sách về NCKH chưa đồng bộ, thiếu ổn định Bốn là, ĐHNVHN thực việc đánh giá ngồi, tiến tới xếp hạng trường đại học Trong đó, NCKH nhóm tiêu chí quan trọng phản ánh lực, uy tín Nhà trường, có quan hệ chặt chẽ với kết đánh giá xếp hạng trường đại học Điều cho thấy ĐHNVHN phải đối mặt với thách thức to lớn việc tạo ĐLNCKH cho đội ngũ GV để vừa nâng cao chất lượng đội ngũ GV vừa đáp ứng yêu cầu đánh giá ngoài, xếp hạng trường đại học phát triển uy tín, vị Nhà trường Do đó, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” để nghiên cứu với mong muốn xây dựng khung lý thuyết, đo lường thực trạng ĐLNCKH đề xuất giải pháp phù hợp với ĐHNVHN việc nâng cao ĐLNCKH GV 2 Lịch sử nghiên cứu * Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi ĐL đóng vai trị quan trọng để nâng cao suất hiệu làm việc cá nhân tổ chức Nghiên cứu Murphy Alexander (2000) ĐL giúp thúc đẩy, định hướng trì hành động liên tục người Nghiên cứu Wendy cộng (2003) đề cập hai lý thuyết về ĐL lý thuyết nội dung lý thuyết trình Lý thuyết nội dung dựa ý tưởng có nhu cầu tâm lý chất sinh học, làm nền tảng cho hành vi người (còn gọi Lý thuyết nhu cầu) Lý thuyết về trình liên quan đến quy trình hình thành ĐL với góc độ tiếp cận chủ yếu dựa tâm lý học nhận thức với giả định cá nhân tham gia vào q trình tính toán hợp lý để lựa chọn theo đuổi mục tiêu, bao gồm: lý thuyết công bằng, lý thuyết kỳ vọng, lý thuyết mục tiêu hợp đồng tâm lý Xuất phát từ nguồn gốc hình thành động lực, Deci Ryan (1985) phác thảo hai loại ĐL gồm ĐL bên (nội động lực) ĐL bên (ngoại động lực) Các nghiên cứu cho thấy có nhiều nhân tố thúc đẩy người lao động hành động theo loại ĐL Theo Mullins (1996), ĐL bên (intrinsic/instrumental motivation) xác định bởi quan tâm vốn có, khát khao làm việc, khát khao chứng tỏ lực cá thân; cảm giác niềm tin, giá trị ý nghĩa cơng việc, mong muốn đóng góp cho tổ chức Đó "phần thưởng" tâm lý khác cảm giác thành tích, trách nhiệm thách thức, cảm giác hoàn thành, nhận đánh giá cao, hội thể lực cá nhân ĐL bên thúc đẩy người lao động khát khao khám phá, thử nghiệm ý tưởng, kế hoạch công việc hội để phát triển chun mơn Ngược lại, ĐL bên ngồi tác động yếu tố đánh giá, ghi nhận, phản hồi nhà quản lý, đồng nghiệp lợi ích vật chất mà người lao động nhận thông qua thực công việc Deci (1971) cho phần thưởng bên làm suy yếu ĐL nội ĐL bên ngồi thúc đẩy nhân viên nhiều hơn, góp phần gia tăng về tích cực về trạng thái tâm lý dẫn đến hiệu suất tốt (Connell Wellborn, 1990; Miserandino, 1996, dẫn lại từ Lashchonau, 2015) Ryan Deci (2000) tiếp tục phát phần thưởng mà mối mối đe dọa, áp lực về thời hạn, cạnh tranh thị làm giảm ĐL nội chúng đóng vai trị kiểm sốt hành vi người Thứ tư, Tăng cường ứng dụng kết NCKH vào thực tiễn Cần tăng cường ứng dụng kết NCKH vào thực tiễn có minh chứng về hiệu kết NCKH vào thực tế GV cảm thấy ý nghĩa thực cơng trình nghiên cứu doanh nghiệp ghi nhận cơng trình khoa học ứng dụng vào sống, đóng góp vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, tiêu chí phê duyệt đề tài, tính thực tiễn đề tài, khả thương mại hóa nên coi tiêu quan trọng; nhà trường nên khuyến khích, có phần thưởng riêng cho đề tài có tính ứng dụng cao Thứ năm, Lãnh đạo trường tổ chức chương trình nghiên cứu có định hướng phù hợp Hoạt động NCKH nhà trường phải tạo tri thức, công nghệ, giải pháp để đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế - xã hội Vì vậy, lãnh đạo nhà trường phải tổ chức chương trình NCKH hướng vào chủ đề liên quan đến ngành nội vụ thực tiễn bối cảnh Các đề tài theo định hướng thực với liên kết chặt chẽ với tổ chức bên tạo bước tiến nhảy vọt NCKH GV, gắn kết nhà khoa học, thúc đẩy nghiên cứu mũi nhọn, liên ngành để giải nhiều vấn đề, hướng tới gia tăng công bố khoa học, đồng thời chuyển giao tri thức cho quan quản lý nhà nước, địa phương doanh nghiệp Thứ sáu, Cần đẩy mạnh nâng cao nhận thức để thực nghiêm túc trách nhiệm NCKH Hoạt động khoa học công nghệ trường Đại học Nội vụ Hà Nội thời gian qua có kết tích cực, khai thác tối đa tiềm về người Tuy nhiên, nhà trường tập trung nhiều cho công tác đào tạo, công tác NCKH xếp sau, đặc biệt nhiều đơn vị công tác mờ nhạt, thực nhằm đủ tiêu chuẩn cho công tác kiểm định Nghiên cứu tốn kém, khó khăn tạo thương hiệu cho nhà trường, từ thu hút sinh viên giỏi, GV giỏi, giữ chân nhà khoa học có tài, tạo hiệu lâu dài bền vững Lãnh đạo nhà trường cần thay đổi tư về hoạt động NCKH để có đầu tư xứng tầm, kịp thời, tạo môi trường NCKH phù hợp cho GV Thứ bảy, xây dựng văn hóa khoa học Văn hóa khoa học phải nhân tố cốt lõi đời sống văn hóa trường đại học, phải nhà trường thức hóa việc ban hành thành văn quy định chuẩn mực văn hóa hoạt động nghiên cứu đào 91 tạo, luật lệ thành văn hay bất thành văn truyền thống NCKH trường cho ứng xử đắn hoạt động khoa học Những luật lệ tổng quát lại thiết yếu giúp nhà trường trì chất lượng minh chứng ý tưởng khoa học; qua tạo môi trường tinh thần lành mạnh nghiêm túc cho hoạt động khoa học Văn hóa khoa học khơng chuẩn mực cho ứng xử, mà bao gồm thơng lệ, kì vọng về cách đánh giá, thảo luận, tranh luận người làm khoa học tương tác với dựa sở nền tảng hệ thống niềm tin giá trị Văn hóa khoa học tự học thuật nền tảng tạo ưu tú học thuật Văn hóa khoa học đánh giá có ảnh hưởng sâu sắc tới thái độ NCKH GV, ảnh hưởng tới uy tín GV có khả kích thích giảng viên NCKH hiệu suất cao Đại học Nội vụ Hà Nội cần hướng tới xây dựng văn hóa khoa học vững mạnh, tạo truyền thống tốt đẹp dạy học trường, tinh thần, đam mê thành tích NCKH vượt trội, góp phần nâng vị thế, uy tín trường lĩnh vực giáo dục- đào tạo – NCKH 3.2.5 Khuyến khích vật chất giảng viên nghiên cứu khoa học Theo kết điều tra mẫu GV ở chương II có 21% GV cảm thấy “Không đồng ý” thu nhập từ NCKH phù hợp với lực đóng góp giảng viên, có tới 26.2% ý kiến từ khơng đồng ý tới không đồng ý mức thưởng NCKH xứng đáng với lực, mức độ nỗ lực kinh nghiệm nghiên cứu giảng viên Qua kết đó, nhóm tác giả cho mục tiêu trước mắt cần thiết để Nhà trường tạo ĐL làm việc cho GV việc tăng cường cơng cụ tạo ĐL vật chất Cụ thể, nhóm tác giả đề xuất số điều chỉnh về tài để phù hợp với tình hình thực tế tạo ĐL làm việc cho GV: Một là, nhà trường cần đưa tiêu chí đánh giá xác định tăng lương cho giảng viên từ thành từ đầu hoạt động nghiên cứu (sản phẩm nghiên cứu khoa học) Hai là, Chế độ toán tiền cho GV hoạt động NCKH, Quy chế chi tiêu nội Nhà trường có điều chỉnh xong chưa xát với điều kiện tình hình lạm phát Nhà trường cần có điều chỉnh nâng cao khoản thu nhập kinh phí ngồi Hội đồng, viết báo cáo, viết tham luận, viết giáo trình, tập giảng… để giảng viên có động lực tham gia hoạt động NCKH Đặc biệt, cần có sách tài cơng bố quốc tế hiệu để giảng viên có thêm thu nhập về công bố quốc tế 92 chi phí cho cơng bố quốc tế cao phần thưởng tài nhận Nhà trường cần khuyến khích nhà nghiên cứu trẻ công bố nhiều kết nghiên cứu thông qua việc tăng cường mức tài trợ; hỗ trợ kinh phí có cơng bố tạp chí thuộc danh mục ISI, Scopus Ba là, Nhà trường cần tạo quỹ phục vụ cho việc NCKH, tăng cường trang thiết bị để phục vụ tốt công tác Quỹ tài dùng đầu tư cho đề tài mang tính khả thi, đem lại nguồn thu cho nhà trường hỗ trợ thu nhập cho GV Bốn là, Cải thiện hệ thống phần thưởng phù hợp với mục tiêu giảng viên Trong đó, nhóm tác giả đề xuất số biện pháp sau: + Xây dựng quy chế khen thưởng phù hợp có đủ hấp dẫn để kích thích cho GV Các phần thưởng phải có giá trị cao với giảng viên Cơng tác khen thưởng phải thực công dựa kết thực công việc, bổ sung thêm tiêu chí hoạt động NCKH Căn xếp loại đánh giá giảng viên mà có mức thưởng khác cho tập thể cá nhân + Đa dạng hóa hình thức khen thưởng với thành tựu NCKH giảng viên: thưởng nóng, tổ chức tổng kết thi đua khen thưởng, thưởng tiền mặt, vật Có thể thưởng học bổng khóa đào tạo chun sâu về chun mơn + Các định mức khen thưởng NCKH chưa phù hợp, mức thưởng thấp chưa thực tạo kích thích Trong bối cảnh lạm phát tăng cao giá trị phần thưởng cần nâng lên để đảm bảo tạo hứng khởi cho GV, để họ cảm thấy xứng đáng với công sức mà họ bỏ + Quyết đinh khen thưởng cần đưa kịp thời lúc, đối tượng để tạo ĐL cho GV 3.2.6 Khuyến khích tinh thần giảng viên nghiên cứu khoa học Mặc dù Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm khuyến khích phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, nhiên, nhìn chung chế độ hoạt động NCKH gây xúc cho người làm khoa học, làm triệt tiêu ĐLNCKH GV đại học Xây dựng chế thúc đẩy hoạt động NCKH cho GV yêu cầu cấp thiết để GV tích cực việc NCKH, lãnh đạo nhà trường việc thực theo chủ trương Đảng Nhà nước, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo cịn phải chủ động xây dựng chế riêng phù hợp, đảm bảo linh 93 động, góp phần tạo ĐLNCKH cho cán bộ, GV: Thứ nhất: Bên cạnh áp dụng sách đột phá tạo ĐL cho hoạt động NCKH trường đại học với nhiều thành tựu, ứng dụng Đảng Nhà nước, Bộ Nội vụ; nhà trường xây dựng chế bắt buộc phải dành thời gian cho hoạt động NCKH GV đại học phù hợp với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo khối lượng công việc GV, khuyến khích hoạt động NCKH việc cho phép quy đổi nghiên cứu sang dạy Thứ hai: lãnh đạo trường xây dựng thể chế lĩnh vực NCKH cần đổi theo hướng xóa bỏ rào cản hành để giảm thời gian làm thủ tục giấy tờ, tạo ĐL thu hút GV trẻ say mê NCKH thông qua chế thù lao hấp dẫn, có hội tiếp cận chương trình đề tài nghiên cứu cấp, có hội gia nhập nhóm NCKH mạnh; nhà trường cần bảo đảm tính cơng minh bạch xét duyệt đề tài nghiên cứu hệ thống tiêu chí đánh giá cụ thể, hội đồng xem xét phê duyệt đề tài với thành viên nhà khoa học uy tín, mời thêm đại diện doanh nghiệp nhà khoa học ở viện, học viện trường đại học khác nhằm đảm bảo tối đa khách quan hội đồng; xem xét lại quy trình nghiệm thu đề tài với mục tiêu hiệu nghiên cứu Nâng cao hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá, giám định hoạt động khoa học Cải cách thủ tục hành liên quan đến công tác xét duyệt đề tài theo hướng đặt hàng năm tăng cường liên kết với doanh nghiệp, tổ chức quan nghiên cứu khác Thứ ba: Hoạt động đề bạt thăng tiến trường thực mang tính cơng khai, dân chủ; đưa quy trình đề bạt, tiêu chí đề bạt gắn với kết NCKH để GV thấy rõ có sở phấn đấu trình NCKH Thứ tư: Gắn thành tựu NCKH với tiêu chuẩn, điều kện xét đề bạt vào vị trí việc làm, chức danh cần quy hoạch thời gian dự kiến thay cho vị trí, chức danh cụ thể để giảng viên có phấn đấu đạt nhiều thành tích NCKH Thứ năm: Căn vào tiêu chuẩn nhân có, tiến hành xem xét đánh giá lựa chọn cá nhân đáp ứng yêu cầu công việc cần quy hoạch, đặc biệt, lưu ý tiêu chuẩn về thành tự NCKH, cần coi tiêu chí quan trọng bắt buộc để quy hoạch, bổ nhiệm Xác định nội dung, chương trình lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán kế cận đảm bảo đủ tiêu chuẩn về trình độ, kinh nghiệm, thâm niên thành tích NCKH Thứ bảy: Có chế đặc thù để phát triển sở NCKH, cơng nghệ 94 trọng điểm theo mơ hình tiên tiến; thực chế đặt hàng, đấu thầu, khoán kinh phí theo kết đầu cơng khai, minh bạch chi phí, kết nghiên cứu; giao quyền sở hữu kết NCKH, công nghệ cho tổ chức, cá nhân chủ trì nghiên cứu, đồng thời có chế phân chia lợi ích hợp lý Thứ tám: Có sách động viên, khuyến khích, phát triển GV trẻ phù hợp nhằm tăng ĐL tính tích cực, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm đội ngũ GV trẻ NCKH Các sách thực nhiều hình thức vật chất tinh thần Mặt khác, tăng cường cập nhật phổ biến, cung cấp thông tin, thông tin mới, thơng tin có giá trị độ tin cậy cao; tuyên truyền về gương tiêu biểu NCKH để đội ngũ GV trẻ học tập, noi theo 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Đối với Bộ Nội vụ Các ban ngành liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ cần tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học nói chung đầu tư phát triển đội ngũ trí thức nghiên cứu khoa học nói riêng coi đầu tư cơng, cần ưu tiên đầu tư để phát triển nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng đáp ứng phát triển cua khoa học-công nghệ kinh tế xã hội Bộ Nội vụ cần có sách ưu đãi, đãi ngộ xứng đáng với đóng góp khoa học đội ngũ giảng viên Như vậy, hoàn thành mục tiêu mà chiến lược trung dài hạn đặt Bộ Nội vụ cần phối hợp với banh ngành khác quan tâm dành đủ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học, xứng đáng với cống hiến tri thức đội ngũ khoa học 3.3.2 Đối với Ban lãnh đạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Về phía nhà trường, hoạt động NCKH phát triển yếu tố khẳng định giá trị Nhà trường Uy tín, danh dự, chất lượng giáo dục Nhà trường nâng cao thông qua Khi mà thương hiệu Nhà trường khẳng định địn bẩy nâng cao hiệu cơng tác tuyển sinh, thu hút nhiều sinh viên theo học Ban lãnh đạo nhà trường cần nhận thức sâu sắc có giải pháp tạo ĐL cho GV để thúc đẩy phong trào NCKH Để tạo ĐL cho giảng viên NCKH, Nhà trường cần làm công việc cụ thể sau: Một là, Chú trọng công tác NCKH, xác định nhiệm vụ quan trọng với vị nhà trường, vừa bắt buộc vừa khuyến khích giảng viên NCKH Muốn làm việc Nhà trường cần phải tập huấn 95 cho cán GV về tầm quan trọng cập nhật phương pháp nghiên cứu Nâng cao nhận thức GV về vai trị, tầm quan trọng cơng tác NCKH việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, phát huy tính tự giác sáng tạo GV Không thể để hoạt động NCKH đơn mang tính chất phong trào Hai là, Hồn thiện, ban hành văn cụ thể về công tác NCKH: xây dựng kế hoạch NCKH cho năm học, quy định về việc đăng ký, tổ chức nghiệm thu triển khai thực hiện, chế độ khen thưởng Ba là, Tạo điều kiện cho GV tham quan thực tế, học tập để cập nhật kiến thức mới, nâng cao hiệu việc tìm kiếm tham khảo tài liệu, tích lũy kinh nghiệm, vận dụng vào công tác nghiên cứu giảng dạy Quy đổi thời gian thực tế doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh chuẩn hỗ trợ cơng tác phí cho GV Bốn là, Nhà trường tổ chức buổi hội thảo thường xuyên hơn, đa dạng hình thức tổ chức để tạo khơng gian học tḥt, trao đổi tự nhà khoa học đội ngũ giảng viên nhà trường Năm là, Khuyến khích phong trào NCKH sinh viên Khi sinh viên thực giảng viên tham gia hướng dẫn, kinh nghiệm về NCKH GV nâng lên Nhà trường tăng sơ chuẩn hưởng cho GV hướng dẫn nghiên cứu đề tài, khuyến khích họ tham gia nghiên cứu sinh viên Sáu là, Mở rộng quan hệ đối ngoại, tiếp cận với đề tài NCKH cấp bộ, ngành, Nhà nước, địa phương Trong điều kiện Nhà trường cịn khó khăn nên khuyến khích GV tự tiếp cận tham gia cơng tác NCKH ở ngồi nhà trường Bảy là, Ban lãnh đạo nhà trường tạo cầu nối giúp GV đưa đề tài đến với doanh nghiệp tổ chức ứng dụng Bên cạnh đó, nhà trường tính đến việc đăng ký sở hữu trí tuệ cho cơng trình nghiên cứu Khi đó, sản phẩm GV làm bảo vệ, ghi nhận giảng viên có ĐL lớn để NCKH 3.3.3 Đối với đơn vị thuộc trực thuộc trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trước hết, đơn vị thuộc trực thuộc trường Đại học Nội vụ Hà Nội cần lưu ý đến việc giảm tải giảng dạy bởi mang lại cho giảng viên thêm thời gian, lượng lực tinh thần để tập trung vào nghiên cứu Số lượng giảng dạy giảng viên nên kiểm soát chặt chẽ, phân 96 bổ giảng giảng viên cần hợp lý, phù hợp lực Nếu thiếu giảng viên, đơn vị nên mời đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, kiêm giảng ở bên trường số mơn giảng trường Áp dụng kiến nghị ngăn giảng viên giảng dạy nhiều để có thêm thu nhập sau phàn nàn về khối lượng giảng dạy khơng có thời gian NCKH Tải trọng giảng dạy nặng làm giảm suất nghiên cứu giảng viên Bên cạnh đó, cần có phối hợp hỗ trợ tổ Bộ môn, đơn vị Trường Đây cách hiệu việc tạo ĐLNCKH thông qua mối quan hệ đồng nghiệp, điển hình người có kinh nghiệm người chưa có kinh nghiệm hoạt động nghiên cứu Việc hỗ trợ tạo môi trường nghiên cứu hợp tác tốt Khoa Phân hiệu thúc đẩy giảng viên tham gia nghiên cứu nhiều Thành công về mặt học thuật nâng cao giảng viên cố vẫn, hỗ trợ, giúp đỡ Chính nhờ cố vấn, hỗ trợ NCKH không giúp giảng viên trẻ mà giảng viên giàu kinh nghiệp cải thiện kỹ nghiên cứu, khả nghiên cứu suất nghiên cứu Các Bộ môn cần thực trở thành hạt nhân khoa học nhà trường Muốn vậy, người đứng đầu mơn phải thực có lực khoa học phải giải phóng bởi cơng việc hành mang tính chất thời vụ, tập trung tâm trí thời gian vào cơng việc chuyên môn Bộ môn phải Nhà trường đảm bảo điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động chuyên môn Bản thân môn cần phát triển đa dạng hóa hình thức sinh hoạt chun môn để tạo dụng cộng đồng nghiên cứu mạnh mẽ, thúc đẩy lực nghiên cứu giảng viên 3.3.4 Đối với giảng viên Bản thân giảng viên cần ý thức tầm quan trọng hoạt động NCKH nhiệm vụ trách nhiệm nhà giáo cần thực Giảng viên cần tự giác nâng cao lực nghiên cứu, đặc biệt nâng cao kinh nghiệm công bố quốc tế Để làm điều đó, giảng viên cần tích cực tham gia lớp bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu, buổi chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu trường, tự tìm tịi, nghiên cứu tiêu chuẩn liên quan đến công bố quốc tế tiêu chuẩn hướng dẫn nghiên cứu sinh, tiêu chuẩn cơng nhận giáo sư, phó giáo sư Giảng viên cần chủ động, tăng cường hợp tác nghiên cứu Hợp tác nghiên cứu liên quan đến việc xây dựng mối quan hệ vấn đề nghiên 97 cứu, trì mối quan hệ đồng nghiệp sử dụng để đạt mực tiêu nghiên cứu Sự hợp tác xảy đồng nghiệp theo cách khác nhau, chẳng hạn đồng tác giả ấn phẩm, làm việc nhóm nghiên cứu Điều dễ dàng diễn mơi trường nơi giảng viên có sở thích nghiên cứu, kiến thức chung mục tiêu giá trị Sự hợp tác phải diễn thường xuyên mạnh mẽ để trì ĐLNCKH đồng nghiệp 98 KẾT LUẬN Giảng viên lực lượng nòng cốt, nhân tố trung tâm, đóng vai trị then chốt định chất lượng hiệu hoạt động sở giáo dục đại học Hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần làm gia tăng kiến thức kỹ chuyên môn, giúp giảng viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy, từ khẳng định nâng cao lực, uy tín sở đào tạo xã hội Để phát triển quy mô chất lượng nghiên cứu khoa học, việc nâng cao động lực nghiên cứu khoa học giảng viên đóng vai trò đặc biệt quan trọng Trong trường hợp nhân tố khác không thay đổi, động lực nghiên cứu khoa học dẫn tới suất, hiệu nghiên cứu khoa học cao Do đó, với tất trường đại học việc nghiên cứu, nắm bắt động lực nghiên cứu khoa học để có giải pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao động lực nghiên cứu khoa học giảng viên đóng vai trị vơ quan trọng Đây cách thức để trường đại học nâng cao chất lượng đào tạo thúc đẩy giảng viên công bố khoa học, tạo tri thức phục vụ cho phát triển nhà trường nhân loại Đối với trường Đại học Nội vụ Hà Nội sở đào tạo có nhiều đặc thù phải đối mặt với thách thức to lớn việc tạo động lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên để vừa nâng cao chất lượng đội ngũ, vừa đáp ứng yêu cầu đánh giá ngoài, xếp hạng trường đại học; phát triển uy tín, vị Nhà trường, việc nghiên cứu động lực nghiên cứu khoa học giảng viên đóng vai trị cấp thiết Đề tài nghiên cứu góp phần giải số nhiệm vụ sau: Một là, thông qua việc tổng hợp, phân tích khái niệm, q trình hình thành động lực cần thiết tạo ĐLNCKH giảng viên; lý thuyết về động lực làm việc; tiêu chí đo lường yếu tố ảnh hưởng, đề tài góp phần làm rõ sở lý luận về ĐLNCKH giảng viên Đây tiền đề để nhóm nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao ĐLNCKH giảng viên Hai là, dựa liệu thứ cấp, đề tài phân tích đặc điểm về đội ngũ giảng viên, quy mô, ngành nghề đào tạo Trường Bên cạnh đó, đề tài thực khảo sát, đánh giá thực trạng nghiên cứu khoa học sách tạo ĐLNCKH giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; đo lường động lực yếu tố ảnh hưởng đến ĐLNCKH giảng viên thuộc 99 Trường Qua đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy hầu hết giảng viên Trường ĐLNCKH không cao Nhà trường cần có biện pháp nâng cao ĐLNCKH cho đội ngũ giảng viên thuộc Trường Ba là, sở lý luận kết khảo sát, phân tích thực trạng, đề tài đề xuất sáu giải pháp góp phần nâng cao ĐLNCKH giảng viên ĐHNVHN, gồm: (1) Nâng cao nhận thức về nghiên cứu khoa học giảng viên; (2) Hồn thiện sách về nghiên cứu khoa học; (3) Nâng cao hiệu hoạt động nhóm nghiên cứu mạnh; (4) Xây dựng mơi trường nghiên cứu khoa học tích cực; (5) Tăng cường khuyến khích vật chất; (6) Tăng cường khuyến khích tinh thần giảng viên nghiên cứu khoa học Để thực giải pháp này, nhóm nghiên cứu đề xuất khuyến nghị cụ thể với chủ thể liên quan, gồm: Bộ Nội vụ; Ban lãnh đạo Nhà Trường; Các đơn vị thuộc trực thuộc Trường giảng viên thuộc Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Các giải pháp khuyến nghị thực góp phần nâng cao động lực nghiên cứu khoa học giảng viên thuộc Trường, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển Trường thời gian tới 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Minh Đức (2013), Nâng cao lực nghiên cứu giảng viên để thực vai trò sáng tạo tri thức trường đại học thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hải (Chủ biên, 2014), Giáo trình động lực làm việc tổ chức hành nhà nước, Nxb Lao động Huỳnh Trường Huy cộng (2015), “Phân tích suất nghiên cứu khoa học giảng viên nữ Trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, (36):81-91 Phạm Thúy Hương Phạm Thị Bích Ngọc (2016), Giáo trình Hành vi tổ chức, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Hoàng Văn Long, Nguyễn Trọng Tín, Ngơ Huỳnh Giang, Nguyễn Thị Ngọc Dun (2021), “Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số Phan Thị Tú Nga (2011), “Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Đại học Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, vol 68, no 5, pp 67 - 78 Đoàn Thị Ngần (2018), Luận văn thạc sĩ: Thực trạng tham gia nghiên cứu khoa học nhu cầu đào tạo điều dưỡng Bệnh viện Thống nhất, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Huỳnh Thanh Nhã (2016), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên trường cao đẳng công lập ở thành phố Cần Thơ”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần thơ, vol 46, no 2016, pp 20-29 10 Trần Thị Kim Nhung Nguyễn Thành Độ (2020), “Mở rộng lý thuyết kỳ vọng Vroom (1964) nghiên cứu về ĐLNCKH giảng viên đại học ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế - Luật Quản lý, vol 4, no 1, pp 490-498 11 Trần Thị Kim Nhung (2021), ĐLNCKH giảng viên khối kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Trần Thị Kim Nhung (2020), Luận án tiến sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng tới ĐLNCKH giảng viên đại học khối kinh tế Hà Nội, Hà Nội 13 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 14 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục số 43/2019/QH14, ngày 14 tháng năm 101 2019 15 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục Đại học 2012 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Đại học số 34/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 16 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18 tháng năm 2013 17 Cao Thị Thanh Phạm Thị Ngọc Minh (2018), “Động lực nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 44, Tr.126-131 18 Vưu Thị Thùy Trang (2012), Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2019), Quyết định số 1039/QĐ-ĐHNV ngày 27/11/2019 ban hành Đề án chiến lược phát triển Trường Đại học Nội vụ giai đoạn 2019-2025 tầm nhìn đến 2035 20 Nguyễn Văn Tuân (2019), “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường đại học”, Tạp chí Giáo dục, Số 468 (Kì 12/2019), Tr 18-22 21 Hà Hữu Tùng (2017), “Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học bệnh viện đa khoa Nông nghiệp giai đoạn 2014-2016”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 451, Tr 200-205 22 Việt Nam UPM (2020), Xếp hạng số quy mô công bố sở giáo dục đại học năm 2019, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học: Giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trần Mai Ước (2013), “Nghiên cứu khoa học giảng viên: Yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học giai đoạn nay”, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, số 8, Tr.22-27 * Tài liệu nước ngoài: 25 M N Al-Arifi (2019), Attitudes of pharmacy students towards scientific research and academic career in Saudi Arabia, Saudi Pharmaceutical Journal, vol 27, no 4, pp 517-520 doi: https://doi.org/10.1037/h0054346 26 N Azad F J Seyyed (2007), Factors Influencing Faculty Research Productivity: Evidence from AACSB Accredited Schools in the GCC Countries, Journal of International Business Research, vol 6, no 1, pp 91 - 112 27 Earl R Babbie (1986), The practice of social research, 4thed, Wadsworth Pub Co, Belmont, CA, United States 102 28 J Cameron W D Pierce (1994), Reinforcement, reward, and intrinsic motivation: A meta-analysis, Review of Educational research, vol 64, no 3, pp 363-423 29 Y Chen, A Gupta, L Hoshower (2006), Factors that motivate business faculty to conduct research: An expectancy theory analysis, Journal of Education for Business, vol 81, no 4, pp 179-189 30 J W Creswell (1986), Measuring faculty research performance, New Directions for Institutional Research , San Fransisco 31 J W Creswell J D Creswell (2017), Research design: Qualitative, quantitative, and mixed methods approaches, Sage publications 32 Deci, E L (1971) Effects of Externally Mediated Rewards on Intrinsic Motivation 33 Deci, E L., & Ryan, R M (1985) Intrinsic motivation and selfdetermination in human behavior New York, NY: Plenum 34 M Deutsch (1985), Distributive justice: A social-psychological perspective 35 C Drummond B Fischhoff (2020), Emotion and judgments of scientific research, Public Understanding of Science, vol 29, no 3, pp 319334 doi: 10.1177/0963662520906797 36 L George T Sabapathy (2011), Work motivation of teachers: Relationship with organizational commitment, Canadian Social Science, vol 7, no 1, pp 90-99 37 F Herzberg, B Mauser, B B Synderman (1959), Motivation to work New York: Wiley 38 J Hage M T Meeus (2009), Innovation, science, and institutional change: A research handbook, Oxford: Oxford University Press, 2009 39 Jones, G R., & George, J M (2008) Contemporary management (6th ed.) New York, NY: McGraw Hill 40 S Hemlin, C M Allwood, B R Martin (2004), Creative knowledge environments: The influences on creativity in research and innovation, Cheltenham: Edward Elgar Publishing 41 M A Hollingsworth (2000), The role of research training environment, past research attitudes, and mentoring relationships in predicting current research attitudes and behaviors, ProQuest Information & Learning 42 Murphy, P.K and Alexander, P.A (2000) “A Motivated Exploration of 103 Motivation Terminology” Contemporary Educational Psychology, 25, 3-53 http://dx.doi.org/10.1006/ceps.1999.1019 43 Mullins, L J (1996) Management and organizational behavior (4th ed.) London, United Kingdom: Pitman Publishing 44 Keshwar Seebaluck T Devi Seegum (2013), Motivation among public primary school teachers in Mauritius, International Journal of Educational Management, vol 27, no 4, pp 446-464, 2013 doi:10.1108/09513541311316359 45 K A Kovach (1987), What motivates employees? Workers and supervisors give different answers, Business Horizons, vol 30, no 5, pp 58-65 46 Lashchonau A (2015), Impact of performance appraisal on employees’ motivation, University of Algarve 47 Lertputtarak (2008), An Investigation of Factors Related to Research Productivity in a Public University in Thailand: A Case Study, Victoria University, Melbourne, Australia 48 H Maslow, A theory of human motivation, Psychological review, vol 50, no 4, pp 370-396, 1943 doi: https://doi.org/10.1037/h0054346 49 H Maslow (1970), Motivation and personality, New York: Harper & Row 50 H Maslow (1964), Religions, values, and peak-experiences, Columbus: Ohio State University Press Columbus 51 R K Merton E Barber (2011), The travels and adventures of serendipity: A study in sociological semantics and the sociology of science, Princeton University Press 52 Prasad (2008), Science in motion: what postcolonial science studies can offer, Reciis, vol 2, no 2, pp 35-47 53 Park, S.M & Word, J (2012), “Driven to service: intrinsic and extrinsic motivation for public and nonprofit managers” Public Personnel Management, Vol 41, (4), pp 705-734 54 M J Shah, G Akhtar, H Zafar, A Riaz (2012), Job satisfaction and motivation of teachers of public educational institutions, International Journal of Business and Social Science, vol 3, no 55 R Sharma J Jyoti (2009), Job satisfaction of university teachers: an empirical study, Journal of Services Research, vol 9, no 2, pp 51-80 56 Sinclair (2008), Initial and changing student teacher motivation and 104 commitment to teaching, Asia‐ Pacific Journal of Teacher Education, vol 36, no 2, pp 79-104 57 Ryan, R M., & Deci, E L (2000) Intrinsic and Extrinsic Motivation: Classic Definitions and New Directions Contemporary Educational Psychology, 25, 54–67 58 M Zembylas E Papanastasiou (2004), Job satisfaction among school teachers in Cyprus, Journal of Educational Administration, 2004 59 Wendy Bloisi, Curtis W Cook, Phillip L Hunsaker (2003), Management and Organisational Behaviour, McGraw-Hill Education 60 Xie, Y K A Shauman (1998) Sex differences in research productivity: New evidence about an old puzzle, American Sociological Review, 63:847-870 61 X Zhang (2014), Factors that motivate academic staff to conduct research and influence research productivity in Chinese project 211 universities, Doctoral Disertation, Business Administration, University of Canberra, Australia 62 Zoghi (2003), Why have public university professors done so badly?, Economics of Education Review, vol 22, no 1, pp 45-57 105 ... nghiên cứu khoa học sách tạo động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.2.1 Thực trạng nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trong quốc tế thành.. .Hà Nội, tháng năm 2022 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI... NÂNG CAO ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 83 3.1 Sự cần thiết nâng cao động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Ngày đăng: 01/12/2022, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Tháp nhu cầu của Maslow - Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội
Hình 1.2. Tháp nhu cầu của Maslow (Trang 26)
Bảng 1.1. Mơ hình hai nhân tố của Herzberg - Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội
Bảng 1.1. Mơ hình hai nhân tố của Herzberg (Trang 28)
Qua bảng số liệu, có thể thấy GV của ĐHNVHN cơng tác với mức thâm niên trên 5 năm chiếm phần nhiều (76,51%) so với mức thâm niên dưới 5 năm  (23,49%) - Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội
ua bảng số liệu, có thể thấy GV của ĐHNVHN cơng tác với mức thâm niên trên 5 năm chiếm phần nhiều (76,51%) so với mức thâm niên dưới 5 năm (23,49%) (Trang 42)
Bảng 2.3: Thâm niên công tác của viên chức, người lao động năm 2021 TT Thâm niên công tác Tỷ trọng  - Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội
Bảng 2.3 Thâm niên công tác của viên chức, người lao động năm 2021 TT Thâm niên công tác Tỷ trọng (Trang 42)
Bảng 2.4: Số lượng cơng trình NCKH tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (giai đoạn 2016-2021)  - Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội
Bảng 2.4 Số lượng cơng trình NCKH tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (giai đoạn 2016-2021) (Trang 44)
Bảng 2.5: Mức chi khen thưởng bài báo quốc tế TT Số lượng thành viên   - Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội
Bảng 2.5 Mức chi khen thưởng bài báo quốc tế TT Số lượng thành viên (Trang 50)
Bảng 2.7: Thống kê mô tả nhận thức trong NCKH tác động đến ĐLNCKH của giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  - Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội
Bảng 2.7 Thống kê mô tả nhận thức trong NCKH tác động đến ĐLNCKH của giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Trang 63)
nay đôi khi chỉ mang tính hình thức, đảm bảo giờ chuẩn, các cơng trình NCKH chưa thực sự được đánh giá cao và chưa là một tiêu chí quan trọng trong các  quy định về thăng tiến, phát triển sự nghiệp của giảng viên - Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội
nay đôi khi chỉ mang tính hình thức, đảm bảo giờ chuẩn, các cơng trình NCKH chưa thực sự được đánh giá cao và chưa là một tiêu chí quan trọng trong các quy định về thăng tiến, phát triển sự nghiệp của giảng viên (Trang 65)
Bảng 2.9: Thống kê mô tả cơ hội thăng tiến trong NCKH tác động đến ĐLNCKH của giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  - Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội
Bảng 2.9 Thống kê mô tả cơ hội thăng tiến trong NCKH tác động đến ĐLNCKH của giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Trang 68)
Bảng 2.10: Thống kê mô tả sở thích NCKH tác động đến ĐLNCKH của giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  - Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội
Bảng 2.10 Thống kê mô tả sở thích NCKH tác động đến ĐLNCKH của giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Trang 70)
Bảng 2.11: Thống kê mô tả về tinh thần trách nhiệm trong NCKH tác động đến ĐLNCKH của giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội  - Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội
Bảng 2.11 Thống kê mô tả về tinh thần trách nhiệm trong NCKH tác động đến ĐLNCKH của giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Trang 75)
Bảng 2.12: Thống kê mô tả về NCKH phục vụ nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn tác động đến ĐLNCKH của giảng viên  - Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội
Bảng 2.12 Thống kê mô tả về NCKH phục vụ nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn tác động đến ĐLNCKH của giảng viên (Trang 77)
Bảng 2.13: Thống kê mơ tả về chính sách khen thưởng và công nhận trong NCKH tác động đến ĐLNCKH của giảng viên Trường Đại học Nội  - Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội
Bảng 2.13 Thống kê mơ tả về chính sách khen thưởng và công nhận trong NCKH tác động đến ĐLNCKH của giảng viên Trường Đại học Nội (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w