1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên yếu tố tác động

9 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí khoa học cơng nghệ - Trường Đại học Bình Dương – Quyển 5, số 3/2022 Journal of Science and Technology – Binh Duong University – Vol.5, No.3/2022 Động lực nghiên cứu khoa học giảng viên - Yếu tố tác động Teacher's research motivation - Impact factors Huỳnh Nhật Nghĩa Trường Đaị học Kinh tế - Tài Thành phố Hồ Chí Minh (UEF) E-mail: nghiahn@uef.edu.vn Tóm tắt: Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng giúp giảng viên nâng cao kiến thức chuyên môn phục vụ cho giảng dạy ứng dụng vào sống làm giàu kho tàng tri thức phát triển xã hội Tuy nhiên, thực tế nhiều trường đại học hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên chưa đạt kết kỳ vọng Nội dung viết tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên, thông qua phương pháp lượt khảo tài liệu từ viết đăng tạp chí khoa học ngồi nước, từ đề xuất mơ hình nghiên cứu làm sở cho nghiên cứu Từ khóa: động lực; nghiên cứu khoa học; yếu tố tác động Abstract: Scientific research is one of major responsibility to help lecturers improve professional knowledge for teaching and application to life, enriching knowledge treasures and developing society However, in fact, in many universities, the scientific research activities of lecturers have not achieved the expected results The content of the article focuses on studying the factors affecting the scientific research motivation of lecturers, through the method of reviewing documents from articles published in domestic and foreign scientific journals, then providing a research model as a basis for further research Key words: motivation, impact factors; science research Giới thiệu Trong lịch sử phát triển nhân loại chứng minh vai trò nghiên cứu khoa học tảng cho phát triển thịnh vượng quốc gia NCKH nhằm phát mới, giúp giải vấn đề khó khăn, phức tạp sống, làm cho xã hội ngày văn minh, giàu đẹp Ngồi ra, NCKH cịn giúp làm giàu thêm kho tàng tri thức khoa học làm sở cho nghiên cứu phát minh sau Trường đại học xem nôi nghiên cứu khoa học Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học 2016-2017, nước có 274 nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp nghiệm thu Các nhiệm vụ thu hút gần 3.000 cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên tham gia; đào tạo 312 thạc sĩ, hỗ trợ đào tạo 77 tiến sĩ; xuất 36 đầu sách tham khảo chuyên khảo, công bố 594 báo khoa học tạp chí nước quốc tế; 115 sản phẩm ứng dụng quy trình kỹ thuật, sản phẩm phục vụ sản xuất đời sống, phát triển ngành địa phương [1] Ngoài ra, theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo (GD ĐT) năm (2014-2018), khoa học, công nghệ Việt Nam có bước tiến nhảy vọt số công 167 Động lực nghiên cứu khoa học giảng viên - Yếu tố tác động trình nghiên cứu cơng bố tạp chí quốc tế tăng lần Việt Nam đứng thứ khu vực ASEAN số nghiên cứu khoa học công bố quốc tế [2] Tuy nhiên, kết NCKH trường đại học Việt Nam khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng; hoạt động nghiên cứu trường nhỏ lẻ, tản mạn; chưa có đóng góp bật nâng cao chất lượng đào tạo phát triển kinh tế - xã hội Đáng lưu ý là, nhiều giảng viên coi trọng nhiệm vụ giảng dạy nhiệm vụ NCKH Vì vậy, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực NCKH GV cần thiết để tìm giả pháp thúc đẩy hoạt động NCKH GV ngày phát triển Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái niệm động lực Theo Guay cộng (2010), động lực đề cập đến “lý hành vi” [3] Broussard Garrison (2004) định nghĩa động lực “thuộc tính cá nhân thúc đẩy làm khơng làm điều đó” [4] Theo Nguyễn Văn Điềm & Nguyễn Ngọc Quân, (2007) “Động lực khát khao tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức” [5] Bùi Anh Tuấn Phạm Thúy Hương, (2011) cho “Động lực nhân tố bên kích thích người tích cực làm việc điều kiện cho phép tạo suất hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động” [6] Trong nghiên cứu này, 168 động lực hiểu việc tự nguyện, khát khao, cố gắng làm việc nhằm đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức 2.2 Khái niệm NCKH Theo Luật Khoa học Công nghệ, "Nghiên cứu khoa học hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn" [7] NCKH cách thức mà người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống [8] Từ khái niệm cho thấy, NCKH gồm chuỗi hoạt động liên tiếp việc quan sát, tổng hợp, phân tích, đánh giá, rút cách có chất, quy luật tượng xuất tự nhiên đời sống, kinh tế - xã hội 2.3 Các học thuyết tạo động lực 2.3.1 Học thuyết nhu cầu Maslow Theo A Maslow, hành vi người bắt nguồn từ nhu cầu họ chia thành cấp bật theo thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao tầm quan trọng gồm nhu cầu sinh học; nhu cầu an ninh, an toàn; nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trọng nhu cầu tự chứng tỏ A.Maslow cho nhu cầu bậc người thỏa mãn đến mức độ định tự nảy sinh nhu cầu bậc cao Người lãnh đạo quản lý sử dụng cơng cụ biện pháp để tác động vào nhu cầu kỳ vọng nhân viên làm cho họ hăng hái tận tụy với nhiệm vụ đảm nhận Nhu cầu sinh lý đáp Huynh Nhat Nghia ứng thông qua mức lương tốt, đài thọ bữa trưa ăn ca miễn phí, bảo đảm khoản phúc lợi khác Đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội thể qua hoạt động giao lưu, sinh hoạt tập thể làm việc phận công ty.Đồng thời, hoạt động giúp phát triển ý thức cộng đồng hay tinh thần đồng đội.Đối với nhu cầu tự hoàn thiện, nhà quản lý tạo hội phát triển mạnh cá nhân Đồng thời, người lao động cần đào tạo và có hội tự nâng cấp thân, cần khuyến khích tham gia vào phát triển chung doanh nghiệp tổ chức [5] Hình Tháp nhu cầu Maslow 2.3.2 Học thuyết công Stacy Adams Đây cơng trình giáo sư J Stacy Adams thuộc trường Đại học Bắc Carolina Mỹ trở nên phổ biến Học thuyết người lao động muốn đối xử cơng bằng, họ có xu hướng so sánh công sức họ bỏ cho tổ chức kết mà họ nhận với người khác Khi so sánh xảy trường hợp: Thứ nhất, người lao động tin họ đối xử đúng, phần thưởng đãi ngộ tương xứng với cơng sức họ người lao động trì mức suất lao động cũ Thứ hai, người lao động không đối xử tốt, kết nhận không xứng đáng với công sức bỏ gây tình trạng bất mãn, khơng muốn làm việc chí bỏ việc Thứ ba, người lao động tự nhận thấy phần thưởng đãi ngộ mà tổ chức dành cho họ cao mong muốn họ họ làm việc tích cực Song, họ có xu hướng giảm giá trị phần thưởng Khi đối mặt với khơng cơng người lao động thường có xu hướng chấp nhận tình trạng diễn liên tục gây bất mãn Nhà quản lý cần quan tâm đến nhận thức người lao động công bằng, công công nhận thức người lao động nhận bao nhiêu, lẽ khơng có cơng tuyệt đối 2.3.3 Thuyết hai yếu tố động Frederic Herzberg Dựa quan điểm tạo động lực tác động nhiều yếu tố, có yếu tố tạo nên thỏa mãn khơng thỏa mãn Bản thân yếu tố bao gồm hai mặt trên, tùy thuộc vào việc thực thi để thấy rõ chất yếu tố Nhân tố liên quan đến thỏa mãn gọi nhân tố động viên, nhân tố liên quan đến bất mãn gọi nhân tố trì hay lưỡng tính Các nhân tố trì liệt kê gồm: phương pháp giám sát, hệ thống phân phối thu nhập, quan hệ với đồng nghiệp, điều kiện làm việc, sách cơng ty, sống cá nhân 169 Động lực nghiên cứu khoa học giảng viên - Yếu tố tác động địa vị Còn nhân tố động viên gồm: thách thức công việc, hội thăng tiến, ý nghĩa thành tựu, nhận dạng công việc thực ý nghĩa trách nhiệm 2.3.4 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom Học thuyết xây dựng dựa số yếu tố tạo động lực lao động như: mối liên hệ tâm kết lao động, tính hấp dẫn cơng việc, kết làm việc với phần thưởng Khi người lao động nỗ lực làm việc, họ mong đợi kết tốt đẹp với phần thưởng xứng đáng Kỳ vọng người lao động có tác dụng tạo động lực cho người lao động lớn phải có cách thức, phương tiện điều kiện thực Những điều kiện sách, chế quản lý, điều kiện làm việc,… mà tổ chức đảm bảo cho người lao động Đặc biệt thiết kế công việc cho người lao động phải thiết kế đủ cao để họ phát huy tiềm thân đủ thấp để họ nhìn thấy kết thành công 2.3.5 Học thuyết đặt mục tiêu Edwin Locke Cuối năm 1960 Edwin Locke đồng Gary P.Latham mối quan hệ “đường – mục đích” Học thuyết rằng: mục tiêu cụ thể nhiều thách thức dẫn đến thực công việc tốt Vì vậy, để tạo động lực lao động cần có mục tiêu cụ thể rõ ràng, mang tính thách thức cần thu hút người lao động vào việc đặt mục tiêu Ông 170 cho người làm việc để thực nhiệm vụ đó, người ta cần thơng tin phản hồi để tiếp tục phát huy ưu điểm thay đổi hướng thấy cần thiết Học thuyết tạo hướng tiếp cận làm phong phú thêm trình tạo động lực tổ chức Để áp dụng thành công học thuyết, tổ chức cần thu hút người lao động tham gia vào trình đặt mục tiêu công việc họ, theo dõi giúp đỡ để người lao động đạt mục tiêu đề Từ việc phân tích học thuyết nhu cầu Maslow học thuyết cân J Stacy Adams học thuyết đặt mục tiêu Edwin Locke cho thấy muốn tạo động lực cần phải: + Xác định nhu cầu người lao động, đưa biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp lý người lao động sở đảm bảo tính công + Nhà quản lý cần hỗ trợ nhân viên thiết lập mục tiêu làm việc rõ ràng, gắn kết mục tiêu cá nhân với mục tiêu tổ chức Các mơ hình nghiên cứu có liên quan 3.1 Mơ hình nghiên cứu Cao Thị Thanh & Phạm Thị Ngọc Minh, (2018) [6] động lực nghiên cứu khoa học giảng viên trường đại học Công nghiệp Hà Nội Dựa kết tổng quan nghiên cứu, tác giả xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực NCKH Các yếu tố chia làm hai nhóm: nhóm yếu tố thuộc chế, sách trường đại học hoạt động NCKH (Hỗ trợ vật chất, Khen thưởng) Huynh Nhat Nghia nhóm yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân giảng viên (Nhận thức khả NCKH, Nhận thức lợi ích NCKH, Nhu cầu tự thân, Sự thích thú NCKH) Kết nghiên cứu yếu tố thuộc thân giảng viên (gồm: Sự thích thú NCKH, Nhu cầu tự thân, Nhận thức khả NCKH thân) có tác động đến động lực NCKH họ Mối quan hệ yếu tố với động lực NCKH giảng viên sau: Hình Mơ hình nghiên cứu Cao Thị Thanh & Phạm Thị Ngọc Minh, (2018) 3.2 Mơ hình nghiên cứu Lê Thị Thương, (2020) [7] nhân tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường đại học Tổng Hợp Hà Nội Nghiên cứu áp dụng phép phân tích nhân tố EFA để khám phá yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học dựa liệu gồm 218 phản hồi giảng viên, đồng thời tiến hành vấn sâu 09 giảng viên Trường Đại học Hà Nội Kết phân tích cho thấy yếu tố đề xuất mơ hình có mức độ ảnh hưởng khác đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Hà Nội, bao gồm: 1) Năng lực chuyên môn giảng viên, 2) Các vấn đề xã hội giảng viên, 3) Môi trường nghiên cứu khoa học Trường, 4) Sự hỗ trợ nhà trường cho hoạt động nghiên cứu khoa học 5) Nhận thức giảng viên nghiên cứu khoa học Các yếu tố giải thích 61.81% mức độ ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Hình Mơ hình nghiên cứu Lê Thị Thương, (2020) 3.3 Mơ hình nghiên cứu Lê Thị Kim Thoa Bùi Thành Khoa, (2020) [8] động lực NCKH giảng viên dựa lý thuyết nhu cầu mở rộng Maslow Thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng cách khảo sát 862 giảng viên nước Kết nghiên cứu cho thấy, động lực NCKH giảng viên đại học bị tác động bảy yếu tố, gồm: (1) Thu nhập, (2) Chính sách khen thưởng cơng nhận, (3) Cơ hội thăng tiến, (4) Sở thích, (5) Nhận thức việc thực NCKH, (6) Tinh thần trách nhiệm, (7) Nâng cao trình độ, lực chun mơn Theo hệ số chuẩn hóa (Beta) thu nhập có tác động lớn đến động lực NCKH giảng viên (Beta = 0,419), Nhận thức việc thực NCKH 171 Động lực nghiên cứu khoa học giảng viên - Yếu tố tác động có ảnh hưởng thấp lên động lực NCKH giảng viên trường đại học khảo sát (Beta = 0,158) khả tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên Hình Mơ hình nghiên cứu Huỳnh Thanh Nhã (2016) Hình Mơ hình nghiên cứu Lê Thị Kim Thoa Bùi Thành Khoa, (2020) 3.4 Mô hình nghiên cứu Huỳnh Thanh Nhã, (2016) [9] phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên trường cao đẳng công lập thành phố Cần Thơ Trên sở khảo sát 125 giảng viên trường cao đẳng công lập thành phố Cần Thơ Nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định xây dựng thang đo Bên cạnh đó, phương pháp hồi quy tuyên tınh bôi sử dụng để tìm nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên Kết cho thấy, nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên bao gồm: Môi trường làm việc, Nhận thức, Năng lực cá nhân, Động thực hiện, Tuổi Lĩnh vực chun mơn giảng viên Trong đó, nhân tố Mơi trường làm việc Nhận thức có tác động nhiều đến 172 3.5 Nghiên cứu Phan Thị Tú Nga, (2011) [10] Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên ĐH Huế Thông qua khảo sát phiếu điều tra với 208 g iả ng viên 67 cán quản Đại học Huế Kết khảo sát cho thấy, động tham gia NCKH GV nhằm nâng cao trình độ chun mơn, lực nghiên cứu với phần lớn ý kiến đánh giá (92,3%) Nhóm có tỷ lệ lớn ứng dụng lý luận vào thực tiễn giảng dạy (88,5%), nâng cao mở rộng tầm hiểu biết (81,7%), phát tri thức chun mơn (79,8%) hình thành thói quen làm việc khoa học (74%) Như vậy, GV, động NCKH chủ yếu túy khoa học, tri thức, phục vụ cho lòng đam mê, cho khoa học cho nghề nghiệp Những yếu tố khác phụ Ngoài ra, tác giả cịn cho thấy yếu tố khó khăn GV NCKH bao gồm: Cơ chế, sách động viên người nghiên cứu; Môi trường KT-XH, KH-CN địa phương; Các nguồn lực phục vụ NCKH (kinh phí, CSVC ); Sự quản lý, điều hành hoҥt động NCKH; Tài liệu, trang thiết bị cho NCKH; Trình độ, lực Huynh Nhat Nghia chun mơn; Kinh nghiệm, kỹ NCKH; Trình độ tin học, ngoҥi ngữ; Khối lượng công việc giảng dạy Mơ hình nghiên cứu đề xuất Thơng qua tổng quan lý thuyết mơ hình nghiên cứu có liên quan cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên tổng hợp theo bảng đây: Bảng Bảng tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến động lực NCKH GV STT Nhân tố Thủ tục kinh phí thực NCKH Mơi trường NCKH Năng lực cá nhân Động thực NCKH Nhận thức thực NCKH Sở thích Cơ hội thăng tiến Chính sách khen thưởng công nhận Tinh thần trách nhiệm Nâng cao trình độ, 10 lực chun mơn 11 Thu nhập 12 Vấn đề xã hội GV Huỳnh Lê Thị Kim Lê Thị Thanh Thoa & Bùi Hương Nhã, 2016 Thanh Khoa x x x x x x x Qua bảng tổng hợp cho thấy có thuật ngữ có tên gọi khác chất tương đồng Từ tác giả đề xuất giả thuyết yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên sau: H1: Đam mê NCKH thúc đẩy động lực NCKH GV Đam mê NCKH hay động lực thực NCKH tác giả [9], [6], [10] chứng minh có ảnh hưởng đến động lực NCKH GV nghiên cứu H2: Năng lực cá nhân ảnh hưởng đến động lực NCKH GV Giả thuyết tác giả [9], [6], [10] x x x x x x x x x x x x x x x x x x Cao Thị Phan Thanh & Thị Tú Phạm Thị Nga Ngọc Minh x x x x x x x Nguồn: Tổng hợp tác giả năm 2022 chứng minh có ảnh hưởng đến động lực NCKH GV nghiên cứu họ H3: Nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn thúc đẩy động lực NCKH GV Giả thuyết tác giả dự kết nghiên cứu tác giả [8], [7] [10] Tuy nhiên, tác giả có điều chỉnh câu từ cho phù hợp H4: Chính sách chế độ NCKH phù hợp thúc đẩy động lực NCKH GV Giả thuyết tác giả tổng hợp dựa yếu tố sách khen thưởng cơng nhận tác giả [8], [7] [10] 173 Động lực nghiên cứu khoa học giảng viên - Yếu tố tác động yếu tố thủ tục kinh phí thực NCKH tác giả [9] H5: Môi trường NCKH thuận lợi thúc đẩy động lực NCKH GV Giả thuyết tác giả [9], [7] Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất tác giả, năm 2022 [10] chứng minh có ảnh hưởng đến động lực NCKH GV nghiên cứu Từ giả thuyết tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu hình Tài liệu tham khảo [1] Lê Văn, "Những số "biết nói" giáo dục đại học Việt Nam," 20 10 2017 [Online] Available: http://vietnamnet.vn/vn/giaoduc/tuyen- [2] Thạch Thất , " Tụt hậu nghiên cứu KHCN, hóa lý nằm đây," 2019 [Online] Available: https://baomoi.com/tut-hau-trongnghien-cuu-khcn-hoa-ra-ly-do-namo- day/c/30730224.epi [3] Guay, F & ctg, "Intrinsic, identified, and controlled types of motivation for school subjects in young elementary school children," British 174 Kết luận Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng giúp giảng viên nâng cao kiến thức chuyên môn phục vụ cho giảng dạy ứng dụng vào sống làm giàu kho tàng tri thức phát triển xã hội Tuy nhiên, thực tế nhiều trường đại học hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên chưa đạt kết kỳ vọng Qua lượt khảo lý thuyết mơ hình nghiên cứu có liên quan tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên là: Đam mê NCKH; Năng lực cá nhân; Nhu cầu nâng cao trình độ chuyên mơn; Chính sách chế độ NCKH; Mơi trường NCKH Tuy nhiên, mơ hình giả thuyết cần có nghiên cứu định lượng để kiểm định lại mơ hình Journal of Educational Psychology, Vols 80(4),, p 711–735, 2010 [4] Broussard, S C., & Garrison, M E B., "The relationship between classroom motivation and academic achievement in elementary schoolaged children.," Family and Consumer Sciences Research Journal, vol 33, no 2, p 106–120, 2004 [5] Nguyễn Văn Điềm & Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình quản trị nhân lực, Hà Nội: Đại học kinh tế quốc dân, 134, 2007 [6] Bùi Anh Tuấn Phạm Thúy Hương, Giáo trình hành vi tổ chức, Huynh Nhat Nghia Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân, 85, 2011 Research, Vol 36, No 3, pp 27-41, 2020 [7] Quốc hội, Luật khoa học công nghệ, Quốc hội, 2013 [12] Lê Thị Kim Thoa Bùi Thành Khoa, "động lực NCKH giảng viên dựa lý thuyết nhu cầu mở rộng Maslow," Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 46, pp 235248, 2020 [8] Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh,, Hà Nội: NXB Lao động Xã hội, , 2011 [9] Hoàng Thị hồng Nhung, "Tạo động lực lao động Tổng công ty 789Bộ quốc phòng," Bộ quốc phòng, 2015 [10] Cao Thị Thanh & Phạm Thị Ngọc Minh, "Động lực nghiên cứu khoa học giảng viên trường đại học Công nghiệp Hà Nội," Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ số 44, pp 126131, 2018 [11] Lê Thị Thương, "Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Nghiên Cứu Khoa Học Của Giảng Viên Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội," VNU Journal of Science: Education [13] Huỳnh Thanh Nhã, "các nhân tố ảnh hưởng đến khả tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên trường cao đẳng công lập Thành phố Cần Thơ," Tap chı Khoa hoc Trương Đai hoc Cân Thơ số 46, pp 20-29, 2016 [14] Phan Thị Tú Nga, "Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Đại học Huế," Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 68, pp 67-78, 2011 Ngày nhận bài: 19/5/2022 Ngày hoàn thành sửa bài: 30/7/2022 Ngày chấp nhận đăng: 05/8/2022 175 ... cho hoạt động nghiên cứu khoa học 5) Nhận thức giảng viên nghiên cứu khoa học Các yếu tố giải thích 61.81% mức độ ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Hình Mơ hình nghiên cứu Lê... nhân tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường đại học Tổng Hợp Hà Nội Nghiên cứu áp dụng phép phân tích nhân tố EFA để khám phá yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa. .. hợp thúc đẩy động lực NCKH GV Giả thuyết tác giả tổng hợp dựa yếu tố sách khen thưởng công nhận tác giả [8], [7] [10] 173 Động lực nghiên cứu khoa học giảng viên - Yếu tố tác động yếu tố thủ tục

Ngày đăng: 26/10/2022, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w