Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học luật TP hồ chí minh

4 14 0
Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học luật TP  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KinhỊẹ Dựháo Đề xuất mơ hình nghiên cull nhân tô tác động đến động lực nghiên cúli khoa học sinh viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh NGƠ HUỲNH GIANG* HỒNG VĂN LONG* NGUYỀN TRỌNG TÍN*** NGUYỄN THỊ NGỌC DUN**** Tóm tắt Dựa sở khảo cứu lý thuyết công trĩnh khoa học có liên quan, viết đề xuất mô hĩnh nghiên cứu nhân tố tác động đến động lực nghiên cứu khoa học (NCKH) sinh viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, gồm nhân tố, là: Nhận thức lợi ích việc NCKH; Giảng viên hướng dẫn; Chính sách khen thưởng; Sự dam mê NCKH; Môi trường nghiên cứu; Năng lực nghiên cứu; Thủ tục hành Từ khóa: nghiên cứu khoa học, nhân tố ảnh hưởng, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Mình Summary Based on theoretical research and related scientific works, the article proposes a model of factors affecting the motivation for scientific research of students at Ho Chi Minh City University of Law The model comprises factors which are Awareness of the benefits of scientific research; Instructors; Reward; Passion for scientific research; Research environment; Research capacity; Administrative procedures Keywords: scientific research, influencing factors, Ho Chi Minh City University of Law GIỚI THIỆU Đối với tổ chức, việc tạo động lực lao động có tác dụng lớn việc khuyến khích nhân viên làm việc hết mình, nhà quản lý có đánh giá xác yếu tơ' giúp nâng cao động lực lao động nhân viên, doanh nghiệp thu hút nhiều lao động có trình độ tay nghề cao thị trường lao động cạnh tranh Người lao động làm việc hăng say tạo suất lao động cao gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, tổ chức có điều kiện làm việc tốt Đối với sở giáo dục không ngoại lệ, để phát triển khẳng định thương hiệu mình, ngồi cơng việc chính, như: việc dạy học đầu tư ngày nâng cao, việc NCKH đóng vai trị quan trọng bổ trợ lẫn trình giảng dạy giảng viên việc học tập sinh viên Hơn nữa, động lực NCKH cơng bố kết NCKH tạp chí uy tín nước, ngồi nước góp phần khẳng định trước hết thân người làm công tác NCKH sau sở giáo dục, đào tạo có số lượng chất lượng cơng bô' quốc tế để lọt vào bảng xếp hạng uy tín nhằm nâng cao vị đơn vị đào tạo nước, giới Sinh viên tham gia vào việc NCKH cố kiến thức thân, khẳng định giá trị cá nhân, tích lũy kỹ cần thiết trình thực hiện, có nhiều hội học tập lên cao, hội nhập doanh nghiệp sau tốt nghiệp Cơ SỞ LÝ NGHIÊN CỨU THUYẾT VÀ TổNG QUAN Một số khái niệm động lực Có nhiều khái niệm động lực làm việc, khái niệm có quan điểm khác nhau, *, **, ***, ****, Khoa Quản trị, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 03/6/2022; Ngày phản biện: 05/7/2022; Ngày duyệt đăng: 18/7/2022 Economy and Forecast Review 117 nhìn chung nêu lên chất động lực làm việc Theo Kreitner (1995), động lực trình tâm lý định hướng hành vi cá nhân theo mục đích định Cịn Higgins (1994) định nghĩa, động lực lực đẩy bên cá nhân để đáp ứng nhu cầu chưa thỏa mãn Trần Xuẩn cầu Mai Quốc Chánh (2008) cho rằng, động lực làm việc khát khao tự nguyện người nhằm tăng cường nỗ lực để đạt mục đích hay kết cụ thể Nói cách khác động lực bao gồm tất lý khiến người hành động Khi người vị trí khác nhau, với đặc điểm tâm lý khác có mục tiêu mong mn khác Chính đặc điểm này, nên động lực người khác nhau, nhà quản lý cần có cách tác động khác đến người lao động Nghiên cứu Trần Kim Dung (2009) cho rằng, động lực người lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực lao động sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức, thân người lao động Từ định nghĩa trên, đưa cách hiểu chung động lực sau: Động lực người tác động tổng hợp yếu tố (vật chất tinh thần) có tác dụng thúc đay, kích thích hăng say, nỗ lực hoạt động, làm việc người nhằm đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức Khi người có động lực tốt, họ tâm tự giác hơn, có hăng say, nỗ lực trình làm việc nhằm đạt mục tiêu cá nhân tổ chức công tác tạo động lực làm việc Các nhà quản lý tổ chức muôn xây dựng công ty, xí nghiệp vững mạnh, phải dùng biện pháp kích thích người lao động hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo q trình làm việc Đây vấn đề tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Theo Nguyễn Thanh Hội (2002), tạo động lực làm việc tất hoạt động mà doanh nghiệp thực người lao động, tác động 118 đến khả làm việc tinh thần thái độ làm việc nhằm đem lại hiệu cao lao động Tạo động lực gắn liền với lợi ích hay nói cách khác lợi ích tạo động lực lao động Song, thực tế, động lực tạo mức độ nào, cách điều phụ thuộc vào chế cụ thể để sử dụng nhân tố cho phát triển xã hội Muốn lợi ích tạo động lực phải tác động vào nó, kích thích làm gia tăng hoạt động có hiệu lao động cơng việc, chuyên môn chức cụ thể Tạo động lực cho người lao động trách nhiệm mục tiêu người quản lý Điều quan trọng thơng qua biện pháp sách khai thác, sử dụng có hiệu phát huy tiềm nguồn nhân lực doanh nghiệp Một người lao động có động lực làm việc, tạo khả nâng cao suất lao động hiệu cơng tác Mà cịn tạo gắn bó thu hút lao động giỏi với tổ chức Từ phân tích hiểu, cơng tác tạo động lực làm việc tất biện pháp mà nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo động cho người lao động, tác động đến tinh thần thái độ làm việc họ, nhằm mang lại hiệu cao lao động Tuy nhiên, tùy vào tổ chức với chế đặc thù riêng tạo động lực lao động cho nhân viên mức độ khác nhau, nhiều cách khác NCKH Từ khái niệm, quan điểm động lực tạo động lực trên, việc NCKH giảng viên mang tính đặc thù nghề nghiệp, khoa học bao gồm hệ thông tri thức phản ánh chất, quy luật vật tượng xuất đời sông tự nhiên xã hội NCKH trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết thay dần kiến thức, học thuyết cũ khơng cịn phù hợp với bơi cảnh thực tiễn, nhằm mục đích nâng cao chát lượng sống, cải thiện mơi trường tự nhiên xã hội theo hướng có lợi cho người NCKH thức mà người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thơng (Nguyễn Đình Thọ, 2011) NCKH gồm chuỗi hoạt động liên tiếp việc quan sát, tổng hợp, phân tích, đánh giá, đúc rút Kinh tế Dự báo kinh tế ÙỊ Dự hán cách có chất, quy luật tượng xuất tự nhiên đời sông, kinh tế - xã hội Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Nghiên cứu Hà Đức Sơn Nông Thị Như Mai (2019) tham gia NCKH sinh viên Trường Đại học Tài - Marketing sử dụng phương pháp định tính định lượng khảo sát 749 sinh viên theo học trường Kết nghiên cứu cho thấy, có nhân tố ảnh hưởng đến tham gia NCKH sinh viên là: Môi trường nghiên cứu; Động cơ; Năng lực sinh viên Sự quan tâm khuyến khích nhà trường Trần Thị Hồng Phạm Hải Yến (2017) sâu phân tích lý ảnh hưởng đến động lực NCKH sinh viên Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đưa giải pháp cải thiện tình trạng, giúp sinh viên có thêm động lực, nâng cao chất lượng cơng trình NCKH sinh viên, giúp sản phẩm khoa học sinh viên có hội ứng dụng vào thực tiễn Kết nghiên cứu cho thấy, nhân tố tác động lớn là: Phần thưởng; Giảng viên hướng dẫn; Cơ sở vật chất; Hệ thống thông tin, tài liệu số yếu tố khác, như: Phong trào NCKH; Định hướng, khuyến khích giảng viên giảng dạy lớp; Thành tích học tập Từ đó, đề xuất số khuyến nghị nhằm góp phần tạo động lực NCKH cho sinh viên Trường thời gian tới Nghiên cứu Lê Hồng Ngọc (2019) động học tập sinh viên trường đại học Việt Nam nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại học, nhóm nhân tố không không kể đến yêu tô người học Với số lượng 966 mẫu khảo sát trường đại học Việt Nam chia động học tập chia động học tập thành loại (động bên động bên ngoài) Động bên (nội lực) động xuất phát từ nhu cầu, hiểu biết, niềm tin người học đến đối tượng đích thực hoạt động học tập, mong muôn khao khát chiếm lĩnh, mở rộng tri thức, say mê với việc học tập Động bên loại động tác động từ bên lên hoạt động học tập sinh viên, như: Đáp ứng mong đợi cha mẹ, Lịng hiếu danh, Sự lơi vào giảng giảng viên, Sự khâm phục bạn bè Economy and Forecast Review Salgueira cộng (2012) nghiên cứu mối liên hệ đặc điểm cá nhân tham gia NCKH sinh viên Nghiên cứu khảo sát 435 sinh viên Trường Khoa học Y tế Minho, Bồ Đào Nha Kết nghiên cứu cho thấy, định có tham gia NCKH sinh viên chịu tác động bởi: giới tính, tính cởi mở, tính hướng ngoại, tận tâm sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy, sinh viên có điểm trung bình học tập cao, có khả tham gia NCKH nhiều nhóm cịn lại Nghiên cứu Sadler McKinney (2010) đưa mơ hình nhân tố tác động đến động NCKH sinh viên Kết nghiên cứu nhân tố có khả tác động đến tham gia NCKH sinh viên bao gồm: Nguyện vọng nghề nghiệp; Sự tự tin; Bản chất khoa học; Kiến thức; Kỹ kinh nghiệm nghiên cứu Kết ngày tương đồng với kết Huss cộng (2002) Nghiên cứu Winkelmann cộng (2015) cho rằng, chương trình học cần tập trung vào hiệu cá nhân, thái độ, kỹ sinh viên, từ tác động đến động tham gia NCKH sinh viên Ngoài nhân tố mơi trường nghiên cứu đóng vai trị quan trọng việc đem lại tự tin cho sinh viên tham gia NCKH MƠ HÌNH NGHIÊN cứu ĐE XUẤĩ Trên sở nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu có liên quan, nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu Hình Dựa vào mơ hình nghiên cứu đề xuất (Hình), nhóm tác giả đưa giả thuyết liên quan đến nghiên cứu sau: Hỉ: Nhận thức lợi ích việc NCKH: Những sinh viên có nhận thức cao lợi ích NCKH, làm gia tăng Động lực NCKH; hay nói cách khác, có mơi quan hệ dương (+) với Động lực NCKH H2: Giảng viên hướng dẫn: Giảng viên hướng dẫn có tác động tích cực đến Động lực NCKH sinh viên: nói cách khác, có mối quan hệ dương (+) với Đọng lực NCKH H3: Chính sách khen thưởng: Chính sách khen thưởng phù hợp làm gia tăng Động lực NCKH; hay nói cách khác, có mối quan hệ dương (+) với Động lực NCKH H4: Đam mê NCKH: Những sinh viên có dam mê NCKH, làm gia tăng Động lực NCKH; hay nói cách khác, có mối quan hệ dương (+) với Động lực NCKH H5: Môi trường nghiên cứu: Môi trường nghiên cứu thuận lợi làm gia tăng Động lực NCKH; hay nói cách khác, có mơi quan hệ dương (+) với Động lực NCKH H6: Năng lực nghiên cứu: Sinh viên có lực nghiên cứu tốt, có nhiều khả tham gia NCKH học hơn; hay nói cách khác, có mơi quan hệ dương (+) với Động lực NCKH 119 H7: Thủ tục hành chính: Thủ tục hành đơn giản, dễ thực làm gia tăng Động lực NCKH; hay nói cách khác, có mối quan hệ dương (+) với Động lực NCKH KẾT LUẬN NCKH sinh viên việc làm ý nghĩa trình học tập sỡ giáo dục em sinh viên, kết hợp kiến thức đã, tích luỹ vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn thông qua việc NCKH giúp em sinh viên phát triển toàn diện Tuy nhiên, làm để em sinh viên tham gia vào công tác NCKH với tinh thần nhiệt huyết cao yếu tố nội thân, nhân tố quan trọng đến từ môi trường nơi em học tập đặc biệt quan tâm mức, thời điểm lãnh đạo Nhà trường Trên sở nhận thức tầm quan trọng hoạt động NCKH sinh viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, trình tìm hiểu sở lý luận tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực NCKH sinh viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu với nhân tố, là: Nhận thức lợi ích việc NCKH; Giảng viên hướng dẫn; Chính sách khen thưởng; Sự dam mê NCKH; Môi trường nghiên cứu; Năng lực nghiên cứu; Thủ tục hành Mơ hình tiếp tục triển khai nghiên cứu định lượng, từ đưa giải pháp khuyến nghị nhằm tạo động lực NCKH cho sinh viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh.ũ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân cầu Mai Quốc Chánh (2008) Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Kim Dung (2009) Quản trị nguồn nhãn lực, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2007) Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thanh Hội (2002) Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Trần Thị Hồng Phạm Hải Yến (2017) Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, số 26, 06/2017 Hà Đức Sơn Nông Thị Như Mai (2019) Các nhân tố ảnh hưởng đến tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên - Nghiên cứu trường hợp Đại học Tài chính-Marketing, Tạp chí Nghiên cứu Tài - Marketing, (49), 13-24 Lê Hồng Ngọc (2019) Nghiên cứu động học tập sinh viên trường đại học Việt Nam, truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nghien-cuu-ve-dong-co-hoctap-cua-sinh-vien-tai-cac-truong-dai-hoc-viet-nam-302680.html Chen, Y., Gupta, A., and Hoshower, L (2006) Factors that motivate business faculty to conduct research: An expectancy theory analysis, Journal of Education for Business, 81(4), 179-189 10 Higgins, J M (1994) The management challenge, 2nd ed, New York: Macmillan 11 Huss, M T., Randall, B A., Patry, M., Davis, s F., and Hansen, D J (2002) Factors influencing self-rated preparedness for graduate school: A survey of graduate students, Teaching of Psychology, 29(4), 275-281 12 Kreitner, R (1995) Management (6th ed.), Boston: Houghton Mifflin Company 13 Sadler, T D., and McKinney, L (2010) Scientific Research for Undergraduate Students: A Review of the Literature, Journal of College Science Teaching, 39(5) 14 Salgueira, A., Costa, p., Gonẹalves, M., Magalhães, E., and Costa, M J (2012) Individual characteristics and student’s engagement in scientific research: a cross-sectional study, BMC medical education, 12(1), 1-9 15 Sax, L J., Hagedorn, L s., Arredondo, M., and DiCrisi, F A (2002) Faculty research productivity: Exploring the role of gender and family-related factors, Research in higher education, 43(4), 423-446 16 Winkelmann, K., Baloga, M., Marcinkowski, T., Giannoulis, c., Anquandah, G., and Cohen, p (2015) Improving students’ inquiry skills and self-efficacy through research-inspired modules in the general chemistry laboratory, Journal of Chemical Education, 92(2), 247-255 120 Kinh tế Dự báo ... học Luật TP Hồ Chí Minh, trình tìm hiểu sở lý luận tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực NCKH sinh viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu. .. gia nghiên cứu khoa học sinh viên - Nghiên cứu trường hợp Đại học Tài chính-Marketing, Tạp chí Nghiên cứu Tài - Marketing, (49), 13-24 Lê Hồng Ngọc (2019) Nghiên cứu động học tập sinh viên trường. .. nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, số 26, 06/2017 Hà Đức Sơn Nông Thị Như Mai (2019) Các nhân tố ảnh hưởng đến tham

Ngày đăng: 01/12/2022, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan