Luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn

64 0 0
Luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ luật học, đào tạo theo chuẩn AUN – www law ueh edu vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM HUỲNH VĂN ĐẬM PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỪ THỰC TIỂN NGÀNH THỦY SẢN T[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH VĂN ĐẬM PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỪ THỰC TIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH VĂN ĐẬM PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỪ THỰC TIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Dương Anh Sơn TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Huỳnh Văn Đậm, mã số học viên là 7701250431A, là học viên lớp Cao học Luật Kinh tế Khóa 25 - Cà Mau (LOP_K25_MBL_CaMau; Khóa K25-2), chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, là tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật giải việc làm từ thực tiễn ngành thủy sản tỉnh Cà Mau” (Sau gọi tắt là “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin này trích dẫn nguồn cụ thể, xác và kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn là hoàn toàn khách quan và trung thực Học viên thực Huỳnh Văn Đậm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan pháp luật giải việc làm .5 1.1 Việc làm và nhân tố ảnh hưởng tới việc làm ngành thủy sản 1.1.1 Quan niệm việc làm 1.1.1.1 Dưới góc độ kinh tế xã hội 1.1.1.2 Dưới góc độ pháp lí: 1.1.2 Vai trò ý nghĩa việc làm: 1.1.2.1 Trên bình diện kinh tế -xã hội: .9 1.1.2.2 Trên bình diện trị - pháp lí: 10 1.1.2.3 Trên bình diện quốc gia - quốc tế: .10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm .11 1.1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên 11 1.1.3.2 Tư liệu lao động và phương tiện vật chất phục vụ cho trình sản xuất 11 1.1.3.3 Nguồn lực lao động và chất lượng lao động .12 1.1.3.4 Thị trường đầu vào và đầu sản xuất .12 1.1.3.5 Cơ chế sách Nhà nước 13 1.1.4 Đặc điểm việc làm ngành thủy sản 14 1.2 Những hình thức tạo việc làm ngành thủy sản 14 1.2.1 Nuôi trồng 15 1.2.2 Khai thác 15 1.2.3 Chế biến thuỷ hải sản .16 Kết luận chương 17 Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật giải việc làm ngành thuỷ sản tỉnh Cà Mau kiến nghị hoàn thiện 18 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và người tỉnh Cà Mau có ảnh hưởng đến tạo việc làm 18 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Cà Mau 18 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên .18 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế .19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.1.3 Đặc điểm xã hội 20 2.1.2 Ngành thủy sản tỉnh Cà Mau 21 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật lao động ngành thủy sản Cà Mau 24 2.2.1 Thực trạng lao động và đào tạo lao động ngành thủy sản Cà Mau 24 2.2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật lao động ngành thủy sản 28 2.3 Đánh giá chung thực trạng hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động ngành thủy sản Cà Mau 34 2.3.1 Về thành tựu .34 2.3.2 Những hạn chế .35 2.3.3 Nguyên nhân 36 2.4 Những vấn đề đặt cần giải quyết thời gian tới 36 2.4.1 Tình trạng vừa thừa vừa thiếu, bất hợp lý cấu trình độ đào tạo nguồn nhân lực 36 2.4.2 Tiềm nhân lực cịn bị lãng phí, phân bổ sử dụng chưa hợp lý và hiệu sử dụng chưa cao yêu cầu khai thác sử dụng lớn .37 3: Một số kiến nghị hoàn thiện .38 3.1 Phương hướng hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động ngành thủy sản Cà Mau 38 3.2 Một số giải pháp nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động ngành thủy sản Cà Mau 41 3.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực 41 3.2.1.1 Nâng cao nghiệp vụ và lực làm việc lao động ngành thủy sản: 41 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 42 3.2.1.3 Hoàn thiện hệ thống sách và chế độ khuyến khích động viên người lao động ngành thủy sản thỏa đáng 42 3.2.1.4 Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 43 3.2.1.5 Chính sách lao động- tiền lương 44 3.2.1.6 Có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu kinh doanh điều kiện hội nhập quốc tế 45 3.2.2 Giải pháp sửa đổi, bổ sung chế sách 46 3.2.2.1 Chính sách đất đai: 46 3.2.2.2 Chính sách thuế: 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.2.3 Chính sách tài chính, tín dụng: 48 3.2.2.4 Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực: 48 3.2.2.5 Chính sách hỗ trợ khoa học - cơng nghệ: .50 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện sách lao động- tiền lương .51 3.2.4 Giải pháp huy động vốn đầu tư cho sở hạ tầng 52 3.2.5 Giải pháp đầu tư nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển và hội nhập quốc tế nước ta với việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống sách, pháp luật lao động đổi mới, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Việc tạo hành lang pháp lý tạo điều kiện quan trọng cho việc hình thành và phát triển thị trường lao động, góp phần chuyển đổi cấu lao động, là chuyển đổi lao động khu vực nơng, lâm nghiệp - nơi có suất lao động thấp sang khu vực cơng nghiệp, dịch vụ có suất lao động cao Chất lượng nguồn nhân lực bước nâng lên đáp ứng nhu cầu thị trường, doanh nghiệp; tiêu chuẩn lao động bảo đảm, quan hệ lao động hình thành và hướng đến hài hòa ổn định; vấn đề an sinh xã hội, là việc bảo đảm ổn định sống cho đối tượng yếu thế, bị tác động q trình cơng nghiệp hóa, kinh tế thị trường đặt và có quan tâm định Hệ thống sách, pháp luật lao động góp phần quan trọng việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu để phát triển và thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tận dụng tốt hội thời kỳ dân số vàng cho nghiệp phát triển đất nước Hiện quy định pháp luật lao động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp người lao động doanh nghiệp bao gồm: đào tạo nghề cho người lao động trước sử dụng và đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động trình làm việc doanh nghiệp Những nội dung này chủ yếu quy định Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Dạy nghề năm 2016; Nghị định 119/2014/NĐ-CP hướng dẫn luật lao động, luật dạy nghề, luật người lao động việt nam làm việc nước ngoài theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo; Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động việc làm; Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Nhìn định pháp luật đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động là phù hợp, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng lao động, từ nâng cao chất lượng quản trị nhân doanh nghiệp Tuy nhiên, vài nội dung quy định gây khó khăn, vướng mắc lúng túng cho doanh nghiệp trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn quản trị nhân sự, là việc ràng buộc trách nhiệm người lao động LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com và trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo người lao động cho doanh nghiệp vi phạm cam kết làm việc cho doanh nghiệp Cà Mau là tỉnh trọng điểm khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy, hải sản Sản phẩm thủy, hải sản tỉnh xuất đến nhiều nước thế giới Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp và kinh tế tỉnh hoạt động nâng cao chất lượng lao động ngành thuỷ sản Cà Mau đóng vai tṛ quan trọng Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội, Đảng tỉnh Cà Mau ban hành Nghị quyết số 01-NQ/TU nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015 Nguồn nhân lực tỉnh nâng lên bước số lượng và chất lượng Lao động qua đào tạo tăng nhanh, đạt 40%, riêng đào tạo nghề chiếm 26,6% tổng số lao động, có 150 sinh viên 01 vạn dân Chất lượng và hiệu lao động sau đào tạo tăng dần Cơ cấu ngành, nghề đào tạo bước điều chỉnh phù hợp với cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động và yêu cầu chuyển dịch cấu lao động Số lượng cán bộ, cơng chức, giáo viên, giảng viên có trình độ đại học và sau đại học tăng lên Tỉnh đạt và trì chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở và thí điểm phổ cập giáo dục trung học phổ thông thị trấn, thị xã, thành phố Tuy nhiên, lao động Cà Mau thời gian qua nhiều hạn chế, yếu Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng phần lớn là dạy nghề ngắn hạn; trình độ trung cấp và cao đẳng nghề thấp, kỹ nghề nghiệp đáp ứng cho ngành, nghề có nhu cầu lao động đơn giản Nguyên nhân chủ yếu hạn chế là Nhà nước chưa quản lý lao động xã hội, chưa nắm bắt nhu cầu xã hội dẫn đến không dự báo dự báo chưa xác cung - cầu lao động Đầu tư cho lĩnh vực dạy nghề chưa tương xứng với yêu cầu; cấu, chất lượng đào tạo số ngành, nghề chưa phù hợp yêu cầu xã hội; sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề thiếu, số lạc hậu chưa phù hợp theo nhu cầu đào tạo bậc cao Đặc biệt, ngành thủy sản, chất lượng nguồn nhân lực vừa yếu, vừa thiếu lại khơng ổn định Theo dự báo, nhóm ngành nghề nơng nghiệp và ngư nghiệp có nhu cầu lao động cao, điều này ảnh hưởng đến yêu cầu tăng suất lao động và việc làm bền vững Tuy nhiên, làm thế nào để lao động Cà Mau đáp ứng chất lượng và yêu cầu xã hội lại cần vào quan Dưới góc nhìn pháp luật Lao động; Luật Việc làm và quy định khác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com pháp luật việc làm nhằm tạo nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế - xã hội địa phương Chính thế, tác giả chọn đề tài “Pháp luật giải việc làm từ thực tiễn ngành thủy sản tỉnh Cà Mau” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đánh giá thực trạng quy định pháp luật và áp dụng pháp luật lao động ngành chế biến thủy sản Cà Mau Thơng qua đề xuất số định hướng và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật để hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động ngành thuỷ sản Cà Mau 2.2 Mục tiêu cụ - Hệ thống hoá chọn lọc số kiến thức lý luận phát triển nâng cao chất lượng lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng lao động ngành thuỷ sản Cà Mau năm qua - Thực trạng quy định pháp luật và áp dụng pháp luật lao động ngành chế biến thủy sản Cà Mau - Đề xuất định hướng và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật để hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động ngành thuỷ sản Cà Mau Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến quy định pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động ngành thuỷ sản Cà Mau 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề sở lý luận và thực tiễn quy định pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động ngành thuỷ sản - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu là doanh nghiệp, hộ kinh doanh sử dụng lao động ngành thuỷ sản Cà Mau - Về thời gian: Các số liệu phục vụ đánh giá thực trạng chất lượng lao động ngành thuỷ sản Cà Mau từ năm 2014 – 2016 Từ có định hướng và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động ngành thuỷ sản Cà Mau; tầm nhìn đến năm 2020 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, lý thuyết lao động và việc làm đại Nhằm đánh giá thực trạng và đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động ngành thuỷ sản Cà Mau, đề tài sử dụng kết hợp phương pháp bao gồm Phương pháp vật biện chứng và vật lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn nhằm cung cấp vấn đề lý luận và thực tiễn thực trạng chất lượng lao động ngành thuỷ sản Cà Mau năm qua Bên cạnh nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật và áp dụng pháp luật lao động ngành chế biến thủy sản Cà Mau Từ góp phần có định hướng thiết thực nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động ngành thuỷ sản Cà Mau - Luận văn góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho quan, ban ngành tỉnh đặc biệt là ngành thuỷ sản tham khảo để thực tốt và ban hành sách và quy định pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động ngành thuỷ sản Cà Mau Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu Với đề tài trên, tơi đặt câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Tỉnh Cà Mau áp dụng quy định pháp luật để đào tạo và hỗ trợ để nâng cao chất lượng lao động ngành chế biến Thủy sản thế nào? - Thực trạng sách tạo việc làm ngành thuỷ sản tỉnh Cà Mau thời gian qua sao? Giải pháp hoàn thiện thế nào? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu - Một số sách pháp luật nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng lao động ngành Thủy sản Cà Mau nhiều hạn chế và bất cập Đặc biệt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH VĂN ĐẬM PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỪ THỰC TIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật giải việc làm từ thực tiễn ngành thủy sản tỉnh Cà Mau” (Sau gọi tắt là ? ?Luận văn? ??) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết... lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn nhằm cung cấp vấn đề lý luận và thực tiễn thực trạng chất lượng lao động ngành thuỷ sản Cà Mau năm qua Bên cạnh nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật

Ngày đăng: 26/11/2022, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan