Luận văn : Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty TNHH Nhất Nước
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nhắc đến hoạt động kinh doanh thương mại ta không thể không nhắc đến hoạtđộng mua bán hàng hóa Mặc dù hoạt động mua bán hàng hóa nằm trong hoạt độngthương mại nhưng nó vẫn mang những nét riêng thể hiện sự khác biệt của hoạt độngmua bán hàng hóa với các loại hợp đồng khác Theo đó, hợp đồng mua bán hàng hóacũng mang những nét đặc trưng riêng để phân biệt với các loại hợp đồng khác Theopháp luật Việt Nam trước đây hợp đồng này chịu sự điều chỉnh của pháp lệnh kinh tế.Hiện nay, khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thếgiới (WTO), pháp luật điều chỉnh hợp đồng là Bộ luật dân sự 2005 và Luật thươngmại 2005…Pháp luật Việt Nam đang sửa đổi, bổ sung và ngày càng hoàn thiện hơnpháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tếthế giới, nhất là khi cánh cửa tự do hóa thương mại của Việt Nam đang ngày càngđược mở rộng.
Qua quá trình thực tập tại công ty TNHH Nhất Nước, em nhận thấy rằng hoạtđộng mua bán hàng hóa là một trong những lĩnh vực hoạt động phát triển nhất tạiCông ty và cũng là lĩnh vực có nhiều những vấn đề pháp lý trong thực tiễn giao kết vàthực hiện các hợp đồng kinh doanh thương mại nói chung và hợp đồng mua bán hànghóa nói riêng Việc áp dụng pháp luật về hợp đồng đối với loại hợp đồng này chưathật sự đầy đủ và đúng đắn nên đã dẫn đến tranh chấp giữa các bên Sau một thời giantìm hiểu về Công ty và tìm hiểu về thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng tạiCông ty cùng với kiến thức được trang bị ở nhà trường em nhận thấy rằng hợp đồnglà một công cụ pháp lý không thể thiếu của hoạt động mua bán hàng hóa Nó giúp cácbên dẫn chiếu đến khi một trong hai bên không thực hiện nghĩa vụ, nhờ đó mà bảo vệđược quyền và lợi ích hợp pháp của các bên Buộc các bên tham gia hoạt động muabán hàng hóa phải thực hiện đúng nghĩa vụ của mình Nhận thấy được vai trò quan
trọng của hợp đồng trong hoạt động mua bán hàng hóa nên em chọn đề tài “Giao kếtvà thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty TNHH Nhất Nước” để làm
chuyên đề nghiên cứu này.
Trong giai đoạn thực tập tại Công ty TNHH Nhất Nước, em đã nhận được sự
Trang 2của chị Thảo cũng như là các cán bộ công nhân viên trong Công ty Từ thực tiễn giaokết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty và những kiến thức phápluật đã được học qua 4 năm học tại Trường đại học Kinh tế quốc dân, em đã hìnhthành nên bài viết này.
Kết cấu của bài chuyên đề bao gồm 3 chương:
Chương I: Khái quát chung về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hànghóa.
Chương II: Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tạiCông ty TNHH Nhất Nước
Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong giao kết và thựchiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty TNHH Nhất Nước
Em đã có nhiều cố gắng để hoàn thành bài viết này song do sự hiểu biết vềkiến thức chuyên ngành còn nhiều hạn chế Mặt khác, kinh nghiệm thực tế chưa cónhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự giúp đỡ và chỉbảo của các Thầy Cô để em có thể hoàn thiện bài viết của mình được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3P.TCHC Phòng tổ chức hành chínhUSD Đồng đô la Mỹ
VND Việt Nam đồng
Trang 4CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO KẾT VÀ THỰCHIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
I Khái quát chung về hợp đồng mua bán hàng hóa
Trong hoạt động kinh doanh thương mại, hợp đồng là căn cứ để các bên thựchiện quyền và nghĩa vụ của mình Hợp đồng thương mại giúp các bên bảo vệ lợi íchcủa chính mình và giúp các bên giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mạinói chung và hoạt động mua bán hàng hóa nói riêng.
1 Khái niệm
Khoản 1 điều 3 Luật thương mại 2005 có quy định: “hoạt động thương mại làhoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầutư xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Các hoạtđộng thương mại này được điều chỉnh bởi các hợp đồng mua bán hàng hóa và hợpđồng cung ứng dịch vụ…Hoạt động mua bán hàng hóa là hoạt động quan trọng nhấttrong kinh doanh thương mại, cơ sở pháp lý để hoạt động mua bán hàng hóa nàyđược xác lập đó là hợp đồng mua bán hàng hóa.
Hợp đồng mua bán hàng hóa chịu sự điều chỉnh của Bộ luật dân sự 2005, theođó hợp đồng mua bán hàng hóa mang đầy đủ bản chất của một hợp đồng dân đó là sựthỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dânsự (theo điều 388 Bộ luật dân sự 2005) Ngoài Bộ luật dân sự, hợp đồng mua bánhàng hóa còn chịu sự điều chỉnh của luật chuyên ngành là Luật thương mại 2005.Mặc dù không có quy định khái niệm cụ thể song có thể hiểu hợp đồng mua bán hànghóa là sự thỏa thuận bằng văn bản có tính chất pháp lý được hình thành trên cơ sởmột cách bình đẳng, tự nguyện giữa các chủ thể nhằm xác lập, thực hiện và chấm dứtmột quan hệ trao đổi hàng hóa Hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa baogồm: tất cả những loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai; nhữngvật gắn liền với đất đai.
Trong hợp đồng mua bán hàng hóa gồm có hợp đồng mua bán hàng hóa trongnước và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa trongnước chịu sự điều chỉnh của luật nội địa như Bộ luật dân sự 2005, Luật thương mại2005…Còn đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngoài luật quốc gia còn có
Trang 5các điều ước quốc tế mà điển hình là Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hànghóa quốc tế, các tập quán quốc tế khác về thương mại và hàng hải.
2 Đặc điểm
Hợp đồng mua bán hàng hóa cũng giống như các hợp khác đều có những đặcđiểm riêng thể hiện sự khác biệt đối với các loại hợp đồng khác.
- Về chủ thể: Chủ thể tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa là các bên tham
gia vào giao kết và thực hiện hợp đồng Các bên ở đây có thể là: cá nhân, pháp nhân,hộ gia đình, tổ hợp tác1
Đối với pháp nhân còn được chia thành nhiều loại đó là: cơquan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ từ thiện và các tổ chức khác có đầyđủ các điều kiện Không phải sự thỏa thuận nào giữa các chủ thể cũng dẫn tới việchình thành hợp đồng, cũng như không phải mọi quyền và nghĩa vụ của các chủ thểđối với nhau đều phát sinh từ sự thỏa thuận Một thỏa thuận chỉ được coi là hợp đồngvà được pháp luật công nhận và bảo vệ phải đáp ứng những điều kiện theo quy địnhcủa pháp luật như: được thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sảnđộc lập với cá nhân; tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danhmình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập2
Theo Luật thương mại 2005 thì hợp đồng mua bán hàng hóa phải có ít nhấtmột bên là thương nhân còn bên kia có thể là thương nhân hoặc là cơ quan, tổ chức,cá nhân khác không phải là thương nhân Về hình thức thì cá nhân, tổ chức kinh tếsau khi được cấp phép đăng ký kinh doanh thì trở thành thương nhân và có quyềntham gia giao kết và thực hiện hợp đồng.
Hiện nay, các tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp theo nhiều loại hìnhdoanh nghiệp như: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân và các loại hình công ty như: công tycổ phần, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công tytrách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và hợp tác xã.
- Về nội dung của hợp đồng: Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa trong
kinh doanh là các điều khoản do các bên thỏa thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ củacác bên trong quan hệ hợp đồng Theo đó, nội dung của hợp đồng được phân thành
1Bộ luật dân sự 2005
Trang 6các loại: (i) điều khoản chủ yếu hay còn gọi là điều khoản cơ bản đây là những điềukhoản quan trọng nhất của hợp đồng Khi giao kết các bên phải thỏa thuận được cácđiều khoản chủ yếu của hợp đồng thì mới được giao kết; (ii) Điều khoản thôngthường là những điều khoản đã được pháp luật quy định, nếu các bên mà không thỏathuận được thì coi như mặc nhiên đã công nhận và cả hai bên đều phải thực hiện theocác quy định của pháp luật; (iii) Điều khoản tùy nghi là những điều khoản do các bêntự lựa chọn và thỏa thuận với nhau khi pháp luật không có quy định.
Bộ luật dân sự 2005 và Luật thương mại 2005 không quy định nội dung cụ thểcho một hợp đồng nói chung và hợp đồng kinh doanh nói riêng, các bên không bắtbuộc phải thỏa thuận nội dung cụ thể nào Tuy nhiên, đối với từng hợp đồng cụ thể,pháp luật chuyên ngành có những nội dung bắt buộc, ví dụ nội dung chủ yếu của hợpđồng tín dụng được quy định việc cho vay phải được lập thành hợp đồng tín dụng.Hợp đồng tín dụng phải có nội dung về điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay,hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sảnbảo đảm, phương thức trả nợ và những cam kết khác được các bên thoả thuận3.
- Về hình thức của hợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng
lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể Có nhiều hình thức đểthiết lập hợp đồng để được pháp luật công nhận và bảo vệ tính hợp pháp của hợpđồng Thông thường để thiết lập một hợp đồng mua bán các bên tham gia giao kếthợp đồng chủ yếu sử dụng hình thức thiết lập bằng văn bản nhằm đảm bảo quyền vànghĩa vụ của các bên được thực hiện tốt nhất, giảm bớt các rủi ro phát sinh về saunày Hình thức lập thành văn bản phải tuân theo các quy định của pháp luật về hợpđồng.
- Về đối tượng của hợp đồng
Trong hợp đồng mua bán hàng hóa thì cả bên mua và bên bán đều hướng tớihàng hóa, hàng hóa là đối tượng của hợp đồng Hàng hóa hiểu theo nghĩa thôngthường thì đó là sản phẩm lao động của con người, được tạo ra nhằm mục đích thỏamãn nhu cầu của con người Dưới góc độ pháp lý được quy định trong Luật thươngmại 2005 thì phạm vi điều chỉnh các quan hệ mua bán có đối tượng là hàng hóa là cácđộng sản, kể cả động sản được hình thành trong tương lai; những vật gắn liền với đất
3 Điều 51 Luật các tổ chức tín dụng 1997(đã sửa đổi bổ sung 2004)
Trang 7đai Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì động sản là những tài sản không phảilà bất động sản Động sản là các tài sản bao gồm: đất đai; nhà, công trình xây dựnggắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; các tàisản khác gắn liền với đất đai; các tài sản khác do pháp luật quy định4
Nhóm hàng hóa là các động sản như: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiênliệu, vật liệu và hàng tiêu dùng…kể cả các động sản được hình thành trong tương lai.Động sản được hình thành trong tương lai là các động sản chưa được hình thành tạithời điểm các bên giao kết hợp đồng Ví dụ công ty giày da X ký hợp đồng bán 1000đôi giày cho công ty Y vào ngày 01-06-2008 với thời hạn giao hàng là vào ngày 10-12-2008 Tại thời điểm hai bên ký kết hợp đồng với nhau chưa có giày mà sau khi cóhợp đồng mua 1000 đôi giày của công ty Y thì công ty X mới bắt đầu vào sản xuấtđóng giày theo yêu cầu của hợp đồng đã ký kết giữa hai bên Trong trường hợp nàygiày là động sản được hình thành trong tương lai.
Luật thương mại 2005 không coi đất đai – quyền sử dụng đất là hàng hóatrong thương mại Tuy nhiên, nhà và các công trình xây dựng luôn gắn liền với đấtđai – quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất cũng được chuyển nhượng (mua bán)nhưng giao dịch này do Luật đất đai điều chỉnh Như vậy, hợp đồng mua bán hànghóa là nhà, công trình gắn liền với đất đai không những chịu sự điều chỉnh của Bộluật dân sự 2005, Luật thương mại 2005 mà còn chịu sự điều chỉnh của Luật kinhdoanh bất động sản 2006 và Luật đất đai 2003 Nên đối với các hợp đồng mua bánhàng hóa gắn liền với đất có nhiều vấn đề phức tạp hơn.
3 Một số nét về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
3.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng
Hợp đồng được giao kết hợp pháp trở thành “ luật” đối với các bên, làm phátsinh các nghĩa vụ cụ thể cho mỗi bên và họ phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đó thìmới đảm bảo quyền lợi cho bên kia và đảm bảo lợi ích chung mà cả hai bên cùnghướng tới Để đảm bảo cho lợi ích chung của cả hai bên thì các bên khi tham gia giaokết hợp đồng mua bán hàng hóa phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:
- Nguyên tắc tự do giao kết nhưng không trái với quy định của pháp luật, đạođức xã hội Quyền tự do giao kết hợp đồng là một trong những quyền tự do kinh
Trang 8doanh của các cá nhân, tổ chức đã được pháp luật công nhận và bảo vệ Tự do giaokết hợp đồng kinh doanh không có nghĩa là giao kết với mọi đối tượng, dưới mọihình thức mà là tự do kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật, đó là không đượcvượt quá giới hạn mà pháp luật cho phép và không trái với đạo đức xã hội Khôngphải tất cả các loại hàng hóa đều được phép mua bán trong thương mại mà chỉ cónhững hàng hóa không bị cấm kinh doanh mới được phép mua bán Ngoài ra đối vớinhững hàng hóa hạn chế kinh doanh, hàng hóa kinh doanh có điều kiện, việc mua bánhàng hóa chỉ được thực hiện khi hàng hóa và các bên mua bán hàng hóa đáp ứng đầyđủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Vấn đề này được quy định tại một sốvăn bản pháp luật như: Luật thương mại 2005 tại các điều: Điều 25, Điều 26, Điều32, Điều 33; Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 của Chính phủ quy địnhdanh mục và các hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh Nghị địnhsố 12/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thươngmại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, giacông và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài mua bán, gia công, đại lý hàng hóa quốctế, Thông tư số 04/TT-BTM ngày 06/04/2006 hướng dẫn một số nội dung quy địnhtại Nghị định 12 Pháp luật Việt Nam không cho phép được giao kết hợp đồng tráivới thuần phong mỹ tục của Việt Nam, trái với quy tắc đạo đức xã hội.
- Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngaythẳng Tự nguyện giao kết hợp đồng là các bên hoàn toàn thể hiện ý chí của mìnhmong muốn ký kết hợp đồng sau khi thống nhất thông qua các điều khoản đã thỏathuận vì lợi ích của đôi bên, không đe dọa, cưỡng ép bên kia giao kết hợp đồng màkhông theo ý chí của họ Việc tuân thủ các nguyên tắc giao kết hợp đồng có ý nghĩaquan trọng nhằm đảm bảo sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng có thể mang lạilợi ích cho các bên đồng thời không xâm hại đến những lợi ích mà pháp luật cần bảovệ.
3.2 Đề nghị giao kết và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
- Đề nghị giao kết hợp đồng: có bản chất là hành vi pháp lý đơn phương của
một chủ thể, có nội dung bày tỏ ý định giao kết hợp đồng với các chủ thể khác theonhững điều kiện xác định Đó là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghịvề việc chấp nhận toàn bộ nội dung của hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng là
Trang 9việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này củabên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể5 Về nguyên tắc thì hình thức củađề nghị giao kết hợp đồng phải phù hợp với những quy định pháp luật về hợp đồng.Bộ luật dân sự 2005 không quy định về hình thức của đề nghị giao kết hợp đồng, đểxác định hình thức của đề nghị hợp đồng, theo đó đề nghị hợp đồng có thể được thểhiện bằng văn bản, lời nói hoặc hành vi cụ thể hoặc kết hợp giữa các hình thức này.Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức của hợp đồng phải bằng văn bản thìhình thức đề nghị của hợp đồng cũng phải bằng văn bản Đề nghị hợp đồng đượcgửi đến cho một hay nhiều chủ thể đã xác định Hiệu lực của đề nghị giao kết hợpđồng thông thường được bên đề nghị ấn định Nếu bên đề nghị không ấn định thờiđiểm có hiệu lực của đề nghị hợp đồng thì đề nghị của giao kết hợp đồng có hiệulực kể từ khi bên được đề nghị nhận được đề nghị đó.Trong trường hợp đề nghịgiao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết hợp đồngvới người thứ ba trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời thì phải bồi thườngthiệt hại cho bên được đề nghị mà không được giao kết hợp đồng nếu có thiệt hạiphát sinh Bên đề nghị phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình, bên đề nghịcũng có thể thay đổi hoặc rút lại đề nghị của mình trong trường hợp được quy địnhtại điều 392 Bộ luật dân sự Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thựchiện quyền hủy bỏ đề nghị do đã nêu rõ quyền này trong đề nghị thì phải thông báocho bên được đề nghị và thông báo này chỉ có hiệu lực khi bên đề nghị nhận đượcthông báo trước khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt hiệu lực trong trường hợp: bên nhận được đềnghị trả lời không chấp nhận; hết thời hạn trả lời chấp nhận; khi thông báo về việcthay đổi hoặc rút lại đề nghị có hiệu lực; khi thông báo về việc huỷ bỏ đề nghị cóhiệu lực; theo thoả thuận của bên đề nghị và bên nhận được đề nghị trong thời hạnchờ bên được đề nghị trả lời6.
- Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nộidung của đề nghị Theo điều 404 Bộ luật dân sự 2005 quy định thì: Hợp đồng dânsự được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết.Hợp đồng dân sự cũng xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận
5 Điều 390 Bộ luật dân sự 2005
6Pháp luật về hợp đồng thương mại và đầu tư: những vấn đề pháp lý cơ bản – TS Phạm Thị Dung
Trang 10được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giaokết Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận vềnội dung của hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bênsau cùng ký vào văn bản.
Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ cóhiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên nhận đề nghị giao kết hợpđồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận sau này được coi làđề nghị mới của bên chậm trả lời Trong trường hợp thông báo chấp nhận đề nghịgiao kết hợp đồng đến chậm vì lý do khách quan thì thông báo chấp nhận đề nghịgiao kết hợp đồng này vẫn có hiệu lực.
Bên được đề nghị giao kết hợp đồng có thể rút lại thông báo chấp nhận giaokết hợp đồng, nếu thông báo này đến trước hoặc cùng với thời điểm bên đề nghịnhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng.
Thời điểm giao kết hợp đồng đối với hợp đồng được giao kết trực tiếp bằngvăn bản thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản.Hợp đồng được giao kết gián tiếp bằng văn bản, thời điểm đạt được sự thỏa thuậnđược xác định khi bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Đốivới hợp đồng bằng lời nói thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm các bên đãthỏa thuận về nội dung của hợp đồng Các bên có thể sử dụng những chứng cứ hợppháp để chứng minh việc các bên đã thỏa thuận.
4 Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa
Bill Gates, trong một lần phỏng vấn các ứng viên thi tuyển vào Microsoft, đãđặt câu hỏi: “Theo các bạn, đâu là yếu tố duy trì sự ổn định và thành công của cáchoạt động kinh doanh ngày nay?” Một ứng viên đã trả lời : “ đó là sự chặt chẽ củahợp đồng: Nhiều người đã nghi ngờ sự nghiêm túc trong câu trả lời của ứng viên này,chỉ Bill Gates là không nghĩ như vậy Ông đã cho ứng viên này điểm tối đa và nhậnanh ta vào làm việc7
Hợp đồng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các hoạt độngkinh doanh từ trước tới nay, nhất là với tốc độ phát triển mạnh của nền kinh tế thịtrường ngày nay Nhiều tập đoàn lớn trên thế giới đã thành lập bộ phận pháp lý riêngđể xem xét, đánh giá tư vấn cho mình trước khi ký kết các hợp đồng nhằm đảm bảo
7 Trích Bích Hường (theo Bwportal/bussinesspowerlaw.com)
http://www.camnangdoanhnghiep.com/apm/modules.php?name=News&file=article&sid=2048
Trang 11thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra khi ký kết các hợp đồng thương mại, hợp đồngkinh tế Vì vậy, khi soạn thảo và ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa cần lưu ýmột số vấn đề sau:
Thẩm quyền ký kết hợp đồng: Các chủ thể là pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình,tổ hợp tác khi có nhu cầu mua bán hàng hóa đều có quyền tham gia ký kết hợp đồng.Các chủ thể này có thể tham gia trực tiếp thực hiện hoặc thông qua người đại diệnhợp pháp theo pháp luật Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp về cơ bảncó quyền chủ động, quyết định trong việc đàm phán và ký kết hợp đồng nói chung vàhợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng Người đại diện theo pháp luật của doanhnghiệp là tổ chức kinh tế được pháp luật quy định tương ứng với tầng loại hình doanhnghiệp, cụ thể:
+ Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân là chủ doanhnghiệp tư nhân;
+ Người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH hai thành viên trở lên làchủ tịch hội đồng thành viên hoặc giám đốc (tổng giám đốc) theo quy định của điềulệ công ty.
+ người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần là chủ tịch hội đồng quảntrị hoặc giám đốc (tổng giám đốc) theo quy định tại điều lệ công ty.
+ Người đại diện theo pháp luật của công ty hợp danh là các thành viên hợpdanh.
+ Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài là giám đốc (tổng giám đốc) theo quy định tại điều lệcông ty8
Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa: Theo điều 24 Luật thương mại 2005thì hợp đồng mua bán hàng hóa thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xácđịnh bằng hành vi cụ thể Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa thì hình thức bằng vănbản thường được áp dụng Văn bản hợp đồng là văn bản ghi nhận lại toàn bộ nộidung mà các bên đã thỏa thuận và đi đến thống nhất Một hợp đồng về cơ bản gồmcác điều khoản hay các mục, theo số thứ tự từ bé đến lớn, nội dung được thể hiện rõ
Trang 12ràng, dễ hiểu, thuận lợi cho việc thực hiện hợp đồng Ví dụ: điều 1: tên hàng; điều 2:chất lượng hàng hóa; điều 3: số lượng; điều 4: Giá cả; điều 5: thanh toán…
5 Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
5.1 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
Những thỏa thuận trong hợp đồng có hiệu lực sẽ có giá trị ràng buộc các bên.Các bên phải thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận theo đúng hợp đồng Bởi hợp đồngcó tính chất là “luật nội bộ” đối với các bên Để đảm bảo việc thực hiện lợi ích nghĩavụ cho các bên, đồng thời không xâm hại đến những lợi ích mà pháp luật bảo vệ,pháp luật quy định những nguyên tắc có tính chất bắt buộc phải tuân theo đối với cácchủ thể trong quá trình thực hiện hợp đồng Như vậy, việc thực hiện hợp đồng phảituân theo những nguyên tắc sau:
+ Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại,thời hạn, phương thức và các thỏa thuận khác;
+ Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho cácbên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau;
+ Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyềnlợi ích hợp pháp của người khác9
Đây là nguyên tắc bắt buộc đối với các bên trong hợp đồng dân sự nói chungvà hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng Nguyên tắc trở nên có ý nghĩa khi các bênthỏa thuận không đầy đủ các nội dung trong hợp đồng, đang thực hiện thì phát sinhnhững vấn đề mới mà các bên không thể lường trước được Vấn đề sẽ được giải quyếtkhi các bên áp dụng các nguyên tắc trung thực, hợp tác cùng có lợi và đảm bảo tincậy lẫn nhau.
5.2 Cách thức thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
Luật thương mại 2005 không quy định về cách thức thực hiện hợp đồng muabán hàng hóa nên việc cách thức thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa được thựchiện dựa trên quy định chung cho các loại hợp đồng được quy định trong Bộ luật dânsự 2005 tại các Điều 413, Điều 422 Theo đó, đối với hợp đồng đơn vụ, bên có nghĩavụ phải thực hiện nghĩa vụ đúng như đã thỏa thuận; chỉ được thực hiện trước hoặcsau thời hạn nếu được bên có quyền đồng ý Còn đối với hợp đồng song vụ thì khi
9 Điều 412 Bộ luật dân sự 2005
Trang 13các bên đã thỏa thuận thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụcủa mình khi đến hạn Nếu nghĩa vụ phải thực hiện mà không thể thực hiện đồng thờithì nghĩa vụ nào thực hiện mất nhiều thời gian hơn thì nghĩa vụ đó phải được thựchiện trước Đối với hợp đồng được thực hiện vì lợi ích của bên thứ ba thì người thứba có quyền trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình.Khi có tranh chấp xảy ra về việc thực hiện hợp đồng thì người thứ ba không có quyềnyêu cầu thực hiện nghĩa vụ cho đến khi tranh chấp được giải quyết Bên có quyềncũng có thể yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba.
6 Giải quyết tranh chấp khi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa
Hiện nay tranh chấp thương mại là một trong những tranh chấp khá phổ biếnvà phức tạp Tranh chấp xảy ra xuất phát từ sự bất đồng quan điểm, xung đột và bấtđồng về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong quá trình thực hiện các hoạt độngthương mại Theo đó, tranh chấp về mua bán hàng hóa là những mâu thuẫn về quyềnlợi và nghĩa vụ của các bên trong quá trình thỏa thuận giao kết và thực hiện hợp đồng.Điều mà các thương nhân luôn hướng tới trong kinh doanh đó là lợi nhuận, khi thamgia giao kết hợp đồng, các bên trong hợp đồng dựa trên tiêu chí hợp tác song phươngđôi bên cùng có lợi Tuy nhiên, trong thực tế vì những lí do nào đó một bên khôngthực hiện nghĩa vụ của mình ảnh hưởng đến lợi ích của bên kia, hay rủi ro xảy ngoàimong đợi của các bên mà không bên nào muốn chịu trách nhiệm Tranh chấp xảy rathì cần phải được giải quyết tranh chấp đó Như vậy, tranh chấp sẽ được giải quyếtnhư thế nào để có thể bảo vệ được quyền lợi và nghĩa của các bên nhằm đảm bảo chohoạt động kinh doanh hoạt động bình thường.
Điều 317 Luật thương mại 2005 quy định về hình thức giải quyết tranh chấpbao gồm:
6.1 Thương lượng giữa các bên
Khi có tranh chấp xảy ra, điều đầu tiên mà các bên quan tâm là thương lượngnhằm tìm kiếm ra tiếng nói chung để giải quyết tranh chấp xảy ra giữa các bên Đâyđược xem là phương thức tối ưu nhất giúp các bên giải quyết nhanh gọn các vấn đềđồng thời bảo vệ được quyền và lợi ích cho các bên trong quan hệ mua bán hàng hóa.Thương lượng có thể được tiến hành độc lập hoặc tiến hành với quá trình tố tụng tạiTrung tâm Trọng tài hoặc Tòa án Mỗi cách tiến hành đều mang những ưu và nhược
Trang 14điểm riêng, thông thường trong thực tế các bên thường lựa chọn cách thức thươnglượng độc lập Theo đó, nghĩa vụ của các bên phải tiến hành trong quá trình thươnglượng được quy định trong điều khoản giải quyết tranh chấp Nếu thương lượng thànhcông thì thương lượng lại trở thành một điều khoản mới trong hợp đồng và các bênphải đảm bảo được kết quả của thương lượng xuất phát từ sự tự nguyện của các bêntrong thỏa thuận và tuân theo các quy định của pháp luật Đối với trường hợp thươnglượng được tiến hành theo thủ tục Trọng tài hoặc Tòa án thì sau quá trình thươnglượng trọng tài viên, thẩm phán có thể ra văn bản công nhận kết quả thỏa thuận theoyêu cầu của các bên Thương lượng được tiến hành theo thủ tục Trọng tài hoặc Tòaán văn bản công nhận kết quả thỏa thuận của các bên tranh chấp có giá trị như mộtquyết định của Trọng tài hay Tòa án.
6.2 Hòa giải
Hòa giải là phương thức xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài ngườitrên nhiều lĩnh vực Hòa giải là quá trình giải quyết tranh chấp giữa các bên tranhchấp với người thứ ba là trung gian hòa giải Ở Việt Nam phương thức hòa giải kháđược coi trọng bởi nó vừa bảo vệ quyền và lợi ích của các bên đồng thời bảo vệ đượcbí mật trong kinh doanh thương mại Đây là một phương thức giải quyết tranh chấpnhanh chóng, đơn giản và ít tốn kém Các bên hòa giải thành thì không có kẻ thắng vàngười thua do vậy không gây nên sự đối đầu giữa các bên, nên vẫn duy trì được quanhệ hợp tác giữa các bên Hòa giải xuất phát từ sự tự nguyện có điều kiện nên khi đạtđược, phương án hòa giải các bên thường nghiêm túc thực hiện Tuy nhiên, phươngthức này cũng mang nhược điểm là hòa giải bất thành, lợi thế về chi phí thấp trởthành gánh nặng bổ sung cho các bên tranh chấp.
6.3 Giải quyết tranh chấp tại Trung tâm Trọng tài thương mại
Giải quyết tại Trung tâm Trọng tài tức là các bên thỏa thuận đưa các tranhchấp đã phát sinh giữa họ giải quyết tại Trọng tài và Trọng tài sau khi xem xét sự việctranh chấp, sẽ đưa phán quyết có giá trị cưỡng chế thi hành đối với các bên Phươngthức giải quyết bằng Trọng tài bắt nguồn từ sự thỏa thuận của các bên trên cơ sở tựnguyện Do vậy, phương pháp này được các bên lựa chọn nhiều đặc biệt trongkhoảng thời gian gần đây Phương thức này nhanh gọn, đảm bảo tính khách quantrung lập của Trọng tài, mặc dù phương thức này có chi phí cao hơn so với các
Trang 15phương thức khác song nó vẫn được các bên chọn lựa bởi trong kinh doanh nhanhgọn và thời gian là yếu tố quyết định thành công Khi lựa chọn phương thức này cácbên được quyền chọn một Trọng tài phù hợp, chỉ định Trọng tài thành viên để thànhlập Hội đồng (Ủy ban) Trọng tài giải quyết tranh chấp Khác với thương lượng hòagiải, Trọng tài là một cơ quan tài phán Tính tài phán thể hiện ở quyết định của trọngtài có tính cưỡng chế thi hành Thực tiễn giải quyết tranh chấp ở các nước trên thếgiới có hai hình thức trọng tài là Trọng tài vụ việc và Trọng tài thường trực Trọng tàivụ việc là Trọng tài được các bên tranh chấp thỏa thuận lập ra để giải quyết một tranhchấp cụ thể và sẽ giải thể khi giải quyết xong tranh chấp đó Còn Trọng tài thườngtrực luôn tồn tại để giải quyết tranh chấp Ở Việt Nam, Trọng tài được tổ chức dướihình thức các Trung tâm Trọng tài thường trực Trung tâm Trọng tài quốc tế ViệtNam (VIAC) và các Trung tâm Trọng tài kinh tế trước đây được thành lập theo Nghịđịnh 116/NĐ-CP ngày 05/09/1994 VIAC có thẩm quyền giải quyết các tranh chấpphát sinh từ quan hệ kinh tế, trong đó có tranh chấp hợp đồng Thẩm quyền củaTrọng tài được xác định không phụ thuộc vào quốc tịch, địa chỉ, trụ sở giao dịchchính của các bên tranh chấp hay nơi các bên tranh chấp có tài sản, hay nơi ký kếthoặc thực hiện hợp đồng Điều kiện để Trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấplà các bên phải có thỏa thuận Trọng tài Thỏa thuận Trọng tài là sự nhất trí của cácbên đưa ra những tranh chấp đã hoặc sẽ phát sinh giữa họ ra giải quyết tại Trọng tài.Thỏa thuận Trọng tài phải thể hiện dưới hình thức văn bản và phải chỉ đích danh mộtTrung tâm Trọng tài cụ thể (theo khoản 2 điều 3 Nghị Định 116 NĐ/CP ngày05/09/1994 của Chính phủ) Thỏa thuận Trọng tài có thể là một điều khoản của hợpđồng (điều khoản trọng tài) hay là một thỏa thuận Trọng tài riêng biệt Mọi sự thayđổi, đình chỉ, hủy bỏ hay vô hiệu của hợp đồng đều không làm ảnh hưởng đến hiệulực của thoả thuận trọng tài (trừ trường hợp lý do làm hợp đồng vô hiệu cũng là lý dolàm thoả thuận trọng tài vô hiệu) Thỏa thuận trọng tài không có giá trị ràng buộc cácbên khi nó không có hiệu lực hoặc không thể thi hành được Như vậy, khi đã có thỏathuận trọng tài thì các bên chỉ được kiện tại Trọng tài theo sự thỏa thuận mà thôi Tòaán không tham gia giải quyết nếu các bên đã có thỏa thuận trọng tài, trừ trường hợpthỏa thuận trọng tài đó là vô hiệu hoặc thỏa thuận trọng tài là không thể thực hiệnđược Trọng tài hoạt động theo nguyên tắc xét xử một lần, phán quyết trọng tài có
Trang 16tính chung thẩm: các bên không thể kháng cáo trước Tòa án hoặc các tổ chức nàokhác Vì vậy, các bên tranh chấp phải thi hành phán quyết trọng tài trong thời hạn ấnđịnh của phán quyết Giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài giúp các bêntiết kiệm được thời gian bởi thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng Mặt khác, cácbên còn được chọn trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đềđang tranh chấp Qua đó, có điều kiện giải quyết tranh chấp hợp đồng nhanh chóng,chính xác Nguyên tắc trọng tài không công khai nên giúp các bên hạn chế được sựtiết lộ các bí quyết kinh doanh, giữ được uy tín của các bên trên thương trường Trọngtài không đại diện cho quyền lực nhà nước nên rất phù hợp để giải quyết tranh chấpcó nhân tố nước ngoài.
6.4 Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án
Khi tranh chấp hợp đồng phát sinh, nếu các bên không tự thương lượng, hòagiải với nhau thì có thể được giải quyết tại Tòa án Tùy theo tính chất của hợp đồng làkinh tế hay dân sự mà các tranh chấp phát sinh có thể được Tòa án giải quyết theo thủtục tố tụng kinh tế hay thủ tục tố tụng dân sự Cơ sở pháp lý cho hoạt động xét xửtranh chấp HĐ của Tòa án là Bộ Luật Tố tụng Dân sự (có hiệu lực ngày 01/01/2005).Các quyết định của Tòa án có tính cưỡng chế thi hành đối với các bên, bởi nó đạidiện cho quyền lực Nhà nước Với nguyên tắc 2 cấp xét xử, những sai sót trong quátrình giải quyết tranh chấp có khả năng được phát hiện khắc phục Thực tế tại VN, ánphí tòa án lại thấp hơn lệ phí trọng tài Nhưng thời gian giải quyết tranh chấp thườngkéo dài vì thủ tục tố tụng tòa án quá chặt chẽ Thông thường đối với các tranh chấphợp đồng mua bán hàng hóa trong nước, trong hợp đồng thường thỏa thuận lựa chọnTòa án kinh tế để giái quyết tranh chấp, còn đối với các hợp đồng mua bán hàng hóaquốc tế thì thường lựa chọn Trung tâm Trọng tài Quốc tế tại Việt Nam bên cạnhPhòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VIAC).
Tóm lại, mỗi phương thức giải quyết tranh chấp đều có những ưu và nhược điểm riêng tùy vào tầng mức độ tranh chấp và loại tranh chấp mà các bên có thể lựa chọn cho mình phương thức phù hợp nhất nhằm đạt được kết quả tốt nhất trong việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại nói chung và tranh chấp hợp đồngmua bán hàng hóa nói riêng.
7 Phòng tránh rủi ro khi giao kết và thực hiện hợp đồng
Trang 17Để giảm thiểu những tranh chấp xảy ra trong kinh doanh thương mại, trướckhi tham gia giao kết hợp đồng các bên nên:
Tìm hiểu pháp luật và đối tác: đây là công việc quan trọng không thể thiếu
nhằm giúp phòng tránh rủi ro trong đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng Việc tìmhiểu các thông tin cần thiết về đối tác như đăng ký kinh doanh và ngành nghề kinhdoanh, năng lực tài chính và khả năng đảm bảo tài sản thanh toán, người đại diện vàgiấy ủy quyền…là rất cần thiết để thiết lập quan hệ hợp đồng an toàn và đáp ứng mụctiêu lợi nhuận Khi tìm hiểu pháp luật và đối tác cần lưu ý một số vấn đề như: Cácchủ thể tham gia hợp đồng phải có năng lực chủ thể để thực hiện nghĩa vụ trong hợpđồng Chủ thể tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa chủ yếu là thương nhân Cáchợp đồng được ký kết chủ yếu vì mục đích lợi nhuận, các thương nhân phải đáp ứngđiều kiện có đăng ký kinh doanh hợp pháp để thực hiện công việc đã thỏa thuận theohợp đồng Đối với việc mua bán hàng hóa, dịch vụ có điều kiện kinh doanh thìthương nhân còn cần phải đáp ứng các điều kiện kinh doanh đó theo quy định củapháp luật Như vậy, các bên cần phải tìm hiểu thông tin về tư cách pháp lý, đăng kýkinh doanh và ngành nghề kinh doanh hợp pháp của đối tác Mặt khác, cũng cần phảilưu ý trong giao kết hợp đồng là đại diện của các bên giao kết hợp đồng phải đúngthẩm quyền Đại diện hợp pháp của chủ thể hợp đồng có thể là đại diện theo pháp luậthoặc đại diện theo ủy quyền Trong quá trình đàm phán và ký kết hợp đồng, các bêncần phải biết rõ người đại diện cho các đối tác là ai, chức vụ và thẩm quyền đại diệnvà thẩm quyền đại diện cho doanh nghiệp của họ Mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ cóngười đại diện theo pháp luật khác nhau.
Hợp đồng thương mại được giao kết theo các nguyên tắc quy định cho hợp đồng dân sự nói chung Nguyên tắc giao kết hợp đồng được quy định nhằm đảm bảo quyền tự do hợp đồng của các thương nhân trong hoạt động kinh doanh thương mại.
Trang 18CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆNHỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH NHẤT NƯỚC
Tên bằng tiếng nước ngoài: NHAT NUOC COMPANY LIMITEDTên viết tắt: N.N CO., LTD (NNC)
Chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0102009725
Do: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 14/06/2007
Địa chỉ trụ sở chính: Phòng 10.6, tòa nhà VIMECO, 9E Đường Phạm Hùng,Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội.
Điện thoại: 04.37849934 Fax: 04.37849935
Email: nncolt@hnn.vnn.vn Website: www.nhatnuoc.com
Vốn điều lệ: 1.000.000.000 (Một tỷ đồng VN)
NNC là Công ty ra đời vào thế kỷ 21 với tuổi đời rất trẻ, vì vậy sự năng động,say sưa nghiên cứu và phát triển là sức mạnh của Công ty Với đội ngũ chuyên giatrong nhiều lĩnh vực, kỹ sư, cử nhân, thợ kỹ thuật bậc cao trẻ và năng động đầy nhiệthuyết sáng tạo với nhiều kinh nghiệm thực tế vượt bậc sẽ mang lại cho khách hàngmột sự yên tâm và hài lòng khi sử dụng bất cứ một sản phẩm hay bất cứ một dịch vụnào của Công ty Tinh thần của NNC là hợp tác trong công việc với chính sách chấtlượng: “ Tự hào trên từng sản phẩm, uy tín trên tầng công trình”.
Đáng mừng là sau sáu năm hoạt động vốn điều lệ của Công ty tới thời điểmhiện tại đã tăng lên được 10 tỷ đồng Nó không phải là con số lớn đối với một công ty
Trang 19có tầm cỡ quy mô lớn song đối với một công ty vốn điều lệ khởi điểm chỉ có 1 tỷđồng thì đó thật sự là dấu hiệu đáng mừng đánh dấu về sự phát triển vượt bậc củaCông ty Các thành viên tham gia góp vốn ban đầu và bổ sung gồm có:
Bảng 1 Danh sách các thành viên tham gia góp vốn ban đầu và bổ sung
Phần góp vốn(%)
(Nguồn : Điều lệ Công ty TNHH Nhất Nước)
2 Các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty
Công ty TNHH Nhất Nước là công ty do hai thành viên sáng lập nên là ôngThành Hùng Sinh (hiện nay là giám đốc Công ty) sinh ngày 18/04/1974 Nơi đăng kýhộ khẩu thường trú: Xóm Kinh Bắc, phường Hưng Dũng, thành phố Vinh, tỉnh NghệAn Chỗ ở hiện nay: P10.6 tòa nhà VIMECO, 9E Phạm Hùng, phường Trung Hòa,quận Cầu Giấy, Hà Nội Ông Nguyễn Công Tuấn sinh ngày 18/04/1974 Nơi đăng kýhộ khẩu thường trú: Khối Yên Hòa, phường Hà Huy Tập, thành phố Vinh, tỉnh NghệAn Chỗ ở hiện nay P10.2, tòa nhà VIMECO, 9E Phạm Hùng, phường Trung Hòa,Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Là công ty được thành lập với tuổi đời còn ít, kinh doanh trên nhiều lĩnh vựcnên mặc dù với số lượng cán bộ công nhân viên không nhiều song lại có đầy đủ cácphòng ban do tính chất công việc là vừa sản xuất, lắp đặt và kinh doanh Ban giámđốc có 3 người, giám đốc là người điều hành chính tất cả công việc của công ty và 6phó giám đốc tham gia giúp việc cho giám đốc.
Trang 20Theo điều lệ của Công ty thì hội đồng thành viên bầu một thành viên làm chủtịch Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc Công ty Chủ tịch Hội đồng thànhviên có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên;b) Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên hoặc đểlấy ý kiến các thành viên;
c) Triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc thực hiện việc lấyý kiến các thành viên;
d) Giám sát việc tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên;e) Các quyền và nghĩa vụ khác quy định tại Luật doanh nghiệp và Điều lệ hộiđồng thành viên có thể được bầu lại.
Trang 21Hội đồng thành viên thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hìnhthức biểu quyết tại cuộc họp, hoặc lấy ý kiến bằng văn bản Quyết định của Hộiđồng thành viên được thông qua tại cuộc họp trong các trường hợp sau đây:
P.GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT
P.GIÁM ĐỐC GIA CÔNG SẢN XUẤT
Bộ phận nghiên cứu &phát triển
P.GIÁM ĐỐC XD LẮP ĐẶT
Bộ phận thiết kếBộ phận dịch vụ khách hàng
Bộ phận gia công phôi
Bộ phận lắp rápBộ phận Thử
Bộ phận xây dựng
Bộ phận lắp đặt
PHÓ GIÁM ĐỐC NHÂN SỰ
P.GIÁM ĐỐC KINH DOANH
PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI
Bộ phận hành chính
Bộ phận tổ chứcBộ phận đào
Bộ phận kinh
doanh&tiếp thị
Bộ phận vật tư xuất nhập
Bộ phận giao nhận vận
Bộ phận tài chính
Bộ phận kế toán
BAN KIỂM SOÁTBAN CỐ VẤN
CHỦ TỊCH
Sơ đồ Công ty TNHH Nhất Nước(Nguồn : //http : www.nhatnuoc.com
Trang 22a) Được số phiếu đại diện ít nhất 51% tổng số vốn góp của các thành viên dựhọp chấp thuận;
b) Đối với quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giátrị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty, sửa đổi, bổ sungđiều lệ công ty, tổ chức lại, giải thể công ty thì phải được số phiếu đại diện cho ítnhất 75% số vốn của các thành viên dự họp chấp thuận;
Quyết định của Hội đồng thành viên được thông qua dưới hình thức lấy ý kiếnbằng văn bản khi được số thành viên đại diện ít nhất 65% vốn điều lệ chấp thuận;
Các thành viên trong ty đều có các quyền lợi được quy định trong điều lệ củaCông ty Cụ thể thành viên công ty có quyền:
Tham dự họp Hội đồng thành viên, thảo luận, kiến nghị, biểu quyết các vấn đềthuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên;
Có số phiếu biểu quyết tương ứng với phần vốn góp;
Kiểm tra, xem xét, tra cứu, sao chép hoặc trích lục sổ đăng ký thành viên, sổghi chép và theo dõi các giao dịch, sổ kế toán, báo cáo tài chính hằng năm, sổbiên bản họp Hội đồng thành viên, các giấy tờ và tài liệu khác của công ty; Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp sau khi công ty đã nộp đủ
thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luậttương ứng với phần góp vốn vào Công ty;
Được chia giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với phần vốn góp khicông ty giải thể hoặc phá sản;
Được ưu tiên góp thêm vốn vào công ty khi công ty tăng vốn điều lệ; đượcquyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp;
Khiếu nại hoặc khởi kiện Giám đốc khi không thực hiện đúng nghĩa vụ, gâythiệt hại đến lợi ích của thành viên hoặc công ty theo quy định của pháp luật; Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách chuyển nhượng, để thừa kế, tặng,
cho và cách khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ này;
Thành viên hoặc nhóm thành viên sở hữu trên 35% vốn điều lệ có quyền yêucầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để giải quyết những vấn đề thuộc thẩmquyền Hội đồng thành viên;
Các quyền khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
Bên cạnh quyền lợi thì các thành viên trong công ty phải thực hiện nghĩa vụcủa mình như là:
Trang 23 Góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết và chịu trách nhiệm về các khoản nợ vànghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vàocông ty;
Tuân thủ Điều lệ Công ty;
Chấp hành quyết định của Hội đồng thành viên;
Thực hiện các nghĩa vụ khác quy định tại Luật Doanh Nghiệp và điều lệ này(trích điều 6 Điều lệ Công ty TNHH Nhất Nước).
3 Chi nhánh của Công ty tại Vinh
Đến đầu năm 2009 khi mà tiềm lực tài chính cũng như nhân lực đã đủ mạnhGiám đốc công ty quyết định mở rộng chi nhánh tại Vinh nơi mà mà ông sinh ra vàlớn lên với mong muốn góp phần công sức xây dựng quê hương ngày một giàu đẹphơn Ông tâm niệm con người ta chỉ đạt được thành công khi biết hướng về cộinguồn Với những lĩnh vực kinh doanh của Công ty còn mới chưa có uy tín tại NghệAn nên ban đầu còn gặp nhiều khó khăn Nhưng bằng mong mỏi muốn góp sức xâydựng quê hương Công ty đã nhận được sự hưởng ứng và giúp đỡ của ban ngành vàchính quyền địa phương, công ty Nhất Nước đã mở chi nhánh tại xóm 3 xã Nghi PhúThành phố Vinh tỉnh Nghệ An.
Cơ cấu tổ chức tại chi nhánh
Hiện tại, chi nhánh của công ty tại Thành Phố Vinh có tất cả 20 nhân viêntrong đó có 9 nhân viên văn phòng và 11 nhân viên phân xưởng.
Trang 24Mặc dù còn non trẻ nhưng do đã có sự nghiên cứu và hiểu biết về như cầu thịtrường ở Thành phố Vinh qua những năm đổi mới gần đây nên Công ty đã sớm hòanhập được với sự phát của thành phố Kể từ khi thành lập đến nay tuy chưa được mộtnăm nhưng Công ty NNC chi nhánh tại Vinh đã ký kết được 10 hợp đồng xây lắp, 8hợp đồng kinh doanh thương mại và 2 hợp đồng về tư vấn giám sát giám đóng góp1.978.032.000 đồng vào doanh thu của Công ty trong năm 2009.
4 Ngành nghề kinh doanh
4.1 Gia công sản xuất
Có thể nói đây là lĩnh vực hoạt chính của Công ty và cũng là lĩnh vực đem lạinhiều doanh thu nhất cho Công ty Với số lượng nhân viên kỹ thuật lành nghề trongthời gian qua Công ty đã sản xuất được các sản phẩm chất lượng cao như:
Đầu dây nối
Đầu dây nối PC&T do Công ty sản xuất được dùng để kết nối giữa dây dẫn tớicác thiết bị, hay giữa dây dẫn với dây dẫn, dây dẫn với thanh cái trong các nhà máyđiện, trạm điện và đường dây truyền tải điện có dòng điện từ 1-6300A và điện áp từ0.4kV-800kV Nó có khả năng dẫn điện liên tục với độ an toàn cao, thuận tiện tronglắp đặt và vận chuyển, đơn giản trong đấu nối, với đội ngũ chuyên gia có nhiều kinhnghiệm trong sản xuất, kinh doanh thiết bị điện, xây dựng lắp đặt các công trình điện.Sau nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm sản phẩm đầu dây nối được thiết kế chế tạotuân theo các tiêu chuẩn của IEC, ISO, BS với vật liệu chính là hợp kim nhôm hoặcđồng10
Tủ bảng điện
Trong năm qua bằng sự cố gắng của các kỹ sư lành nghề và giàu kinh nghiệmnhằm giúp giảm thiểu việc tiêu tốn nhiều đường dây cáp điểu khiển cho việc khóaliên động cũng như phân chia tách các mạch điều khiển bảo vệ, phân phối nguồn chocác thiết bị ngoài trời như máy cắt, dao cách ly, dao tiếp đất, biến dòng, biến điện áptrong một trạm điện hay đường dây, NNC đã nghiên cứu, thiết kế thử nghiệm và hoàn
10 http://www.nhatnuoc.com.vn
Trang 25thiện sản phẩm: Tủ đấu dây ngoài trời - MK Công ty đã nghiên cứu, thiết kế thửnghiệm và hoàn thiện sản phẩm tủ đấu dây ngoài trời – MK Tủ được thiết kế nhằmđáp ứng những yêu cầu trên cho một trạm điện truyền tải hay một trạm điện phânphối Với yêu cầu môi trường lắp đặt ngoài trời tủ được thiết kế độ bảo vệ IP65, tủđược thiết kế với cách thức bố trí xắp xếp và kiều dáng hàng toàn hợp lý nhằm đápứng điều kiện thời tiết, khí hậu khô nóng mưa nhiều, độ ẩm cao trên cơ sở tuân theotiêu chí của IEC, NEMA, ISO.
Hiện nay, công ty có các sản phẩm như là tủ RTU/DCS được sử dụng cho hệthống giám sát SCADA Ngày nay, các thiết bị RTU được chế tạo có khả năng điềukhiển phân tán và điều khiển vòng lặp giữa trên công nghệ vi xử lý Bên cạnh đó còncó tủ thông tin tải ba, tủ bảo vệ đường dây và trạm điện tử, tủ phân phối nguồn, tủđấu dây ngoài trời.
Bên cạnh đó còn có các sản phẩm khác nữa như: kết cấu thép công nghiệp, kếtcấu thép dân dụng, thiết bị nâng hạ, chuỗi cách điện và phụ kiện.
(trích nguồn: http://www.nhatnuoc.com)
4.2 Kinh doanh thương mại
Kinh doanh thương mại là lĩnh vực hoạt động đứng thứ hai của công ty NNCvới các hoạt động như:
Cung cấp thiết bị ngành cơ khí Thiết bị điện
Thiết bị ngành thông tin
Thiết bị ngành xây dựng, dầu khí.
Các hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại không phải là ngành mớiở nước ta Đã có rất nhiều công ty lớn hoạt động trên lĩnh vực này, nên một công tymới và quy mô nhỏ như NNC đã gặp phải không ít những khó khăn Mối quan hệtrong làm ăn chưa có nhiều và tiếng tăm của công ty cũng chưa được mấy người biếtđến Khó khăn là thế nhưng các CBCNV của công ty vẫn luôn cố gắng nỗ lực Nhữngsản phẩm mà công ty cung cấp không phải là sản duy nhất nhưng lại là sản phẩm
Trang 26chiếm lợi thế về giá cả và chất lượng Bên cạnh đó, khâu tiếp thị để đưa sản phẩm rathị trường đối với Công ty là rất quan trọng, Công ty đã đưa các sản phẩm của mìnhđến các hội chợ và bất cứ cơ hội giao lưu nào trong các mối quan hệ đã, đang và sẽthiết lập.
4.3 Xây lắp công trình
Về xây lắp công trình thì Công ty tham gia xây lắp công trình điện, công trìnhviễn thông và công trình dân dụng Hiện tại, ở lĩnh vực này Công ty hoạt động chủyếu là lĩnh vực xây lắp công trình dân dụng Trong năm 2003 khi mới ra đời công tychỉ mới thực hiện được 20 hợp đồng về công trình dân dụng nhưng đến năm 2009con số đó đã lên tới 85 hợp đồng, cho đến nay Công ty chưa có hợp đồng xây lắpcông trình thủy điện nào Một phần do các công trình đó chủ yếu là các công trìnhlớn, yêu cầu khắt khe cần một nhà đầu tư lớn có uy tín trên thị trường trong và ngoàinước Thường thì các công trình này chủ yếu chọn các đối tác là các công ty nướcngoài nhằm đáp ứng được các yêu cầu cao về kỹ thuật cũng như là chất lượng củacông trình.
4.4 Dịch vụ kỹ thuật
Với đội ngũ kỹ sư lành nghề và có kinh nghiệm công ty NNC đã mạnh dạn mởthêm dịch vụ kỹ thuật bên cạnh hoạt động kinh doanh và xây lắp Về dịch vụ kỹ thuậtcủa công ty thì có ba mảng chính đó là:
Quản lý giám sát
Việc giám sát thi công công trình xây dựng đòi hỏi các kỹ sư phải có chuyên mônvà tay nghề cao để có thể nghiệm thu xác nhận xem công trình đã thi công có bảođảm đúng thiết kế, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và bảo đảm chất lượng. Tư vấn thiết kế
Đào tạo chuyển giao
Do nhân sự còn non trẻ, chuyên môn và kinh nghiệm chưa cao, do đó công tácđào tạo đóng vai trò quan trọng và cấp thiết Chi tiêu đặt ra trong năm 2010 là 40%-50% nhân sự được đào tạo (từ 6-7 người ), chỉ tiêu này được phân bổ tùy theo nhucầu và số lượng đối với từng phòng ban, ưu tiên những CBCNV chưa qua đào tạohoặc còn yếu kém kể cả đào tạo ngắn hạn và dài hạn và 100% CBCNV được đàotạo về văn hóa doanh nghiệp và ý thức xây dựng hình ảnh Công ty Các phòng ban
Trang 27cần ưu tiên đào tạo về kiến thức chuyên môn đối với từng vị trí cụ thể Ví dụ: P.KDchú ý đào tạo kiến thức về: kỹ năng marketing, bán hàng, giao tiếp, đàm phán, lậpkế hoạch và quản lý mục tiêu, đấu thầu, lãnh đạo, quản trị nhân lực,…P.TCHC chúý đào tạo kiến thức về kỹ năng tuyển dụng, phỏng vấn, quản trị nhân lực, …P.Kỹthuật đào tạo kiến thức về kỹ năng sử dụng các phần mềm chuyên dụng, lập kếhoạch và quản lý mục tiêu, đàm phán, lãnh đạo,…P.TCKT chú ý đào tạo kiến thứcvề quản lý tài chính doanh nghiệp, hoạch định tài chính, quản lý rủi ro về thuế,…Vạch kế hoạch đào tạo cụ thể, tập trung đào tạo cho CBCNV vào thời gian từ 01-09/2010) bên cạnh đó, sử dụng quỹ đào tạo đạt chỉ tiêu 70% Thường xuyên cậpnhật và khuyến khích CBCNV dự các hội thảo doanh nghiệp nhằm bổ sung kiếnthức và mở rộng quan hệ trong kinh doanh Tổ chức đào tạo và đào tạo lại quy trìnhISO (Dự kiến 01-02/2010) Tổ chức đào tạo văn hóa doanh nghiệp cho 100CBCNV11.
5 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2005 đến 2009
Giai đoạn 2005-2009, cùng với sự nổ lực của toàn công ty đã đưa doanh thutăng dần qua các năm Cụ thể, tăng từ 6.2 tỷ đồng năm 2005 lên 20.1 tỷ đồng năm2009 Tuy vậy, năm 2008 doanh thu của Công ty có tăng nhưng tốc độ giảm so vớitrước một phần do ảnh hưởng suy thoái của nền kinh tế.
Biểu đồ 1: Biểu đồ doanh thu giai đoạn 2005 – 2009 dự tính 2010
Trang 28Doanh thu giai đoạn 2005 - 2009 và mục tiêu năm 2010
(Nguồn: Báo cáo doanh thu giai đoạn 2005 – 2009 và định hướng 2010)
Nhìn vào biểu đồ ta thấy doanh thu giai đoạn đầu 2005 đến 2006 tuy có tăngnhưng mức tăng lên không nhiều do Công ty mới được thành lập và vốn điều lệ cònthấp mức ban đầu khởi điểm chỉ là 1 tỷ đồng, một son số khá khiêm tốn Thêm vàođó do mới hoạt động nên công ty cũng chưa thật sự bắt nhịp với sự phát triển của nềnkinh tế mới Năm 2006 đánh dấu một bước phát triển mới của đất nước khi Việt Namchính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Khi mà các nhà đầu tư nướcngoài vào đầu tư ở Việt Nam, theo họ nhận định đây là một thị trường tiềm năng lớnvới nguồn lao động dồi dào có đức tính cần cù và chịu khó, chi phí bỏ ra để chi trảcho lao động không nhiều như ở các nước khác Doanh thu 2006 đến 2007 tăng 3 tỷđồng tăng gần gấp đôi giai đoạn 2005-2006 Tuy nhiên, đến giai đoạn 2008-2009 thìcó chững lại dù vẫn tăng nhưng không nhiều Giai đoạn này doanh thu đạt 12,9 tỷđồng, tăng hơn so với năm 2007 là 3,4 tỷ đồng và chỉ tăng hơn so với giai đoạn 2006-2007 là 0,4 tỷ đồng Nguyên nhân là do năm 2008 nền kinh tế thế giới lâm vào khủnghoảng Mặc dù là một nước đang phát triển nên chịu sự ảnh hưởng không lớn từ
Trang 29khủng hoảng kinh tế song ít nhiều nó cũng đã tác động đến nền kinh tế của Việt Nam.Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đã ảnh hưởng đến các doanh nghiệp Việt Namvà NNC cũng nằm trong một số đó Các nhân viên trong Công ty chính là nhữngngười chịu ảnh hưởng trực tiếp Lương của họ bị giảm, các khoản tiền thưởng theo đócũng bị cắt giảm nhưng bằng sự yêu nghề muốn gắn bó lâu dài với Công ty cácCBCNV đã không những không từ bỏ Công ty để tìm một cơ hội làm việc tốt hơn màhọ đã đồng tình ở lại cùng chung sức với ban lãnh đạo Công ty đưa Công ty vượt quagiai đoạn khó khăn Kết quả là doanh thu năm 2009 đã tăng lên được con số kỷ lụcđối với sự phát triển của Công ty kể từ khi thành lập Doanh thu 2009 là 20.1 tỷ đồngtăng so với 2008 là 7.2 tỷ đồng Đó thật sự là một kết quả đáng mừng cho sự cố gắngphấn đấu của CBCNV trong Công ty Hiện tại, Công ty đang mở rộng thêm quy môkinh doanh, hệ thống nhà xưởng phục vụ cho sản xuất và dự kiến doanh thu của côngty trong năm 2010 là 30 tỷ đồng.
6 Một số nét về hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2009
Năm 2009 cũng là một năm đánh dấu sự phát triển rực rỡ đối với Công ty khimà mức doanh thu tăng lên mức kỷ lục kể từ khi thành lập, nhưng để đạt được kếtquả đó các CBCNV của Công ty và ban lãnh đạo Công ty đã gặp phải với không ítnhững khó khăn.
Thứ nhất, nhân sự Công ty còn trẻ tuổi, 33% CBCNV ở độ tuổi >30tuổi, 67%CBCNV ở độ tuổi<30, chứng tỏ có nguồn lao động trẻ, dồi dào, tạo động lực để pháttriển kinh doanh và các phong trào hoạt động của Công ty Chất lượng đội ngũ khátốt, 73% đạt trình độ ĐH, 27% đạt trình độ CĐ, tại chức.
Thứ hai, tuy nhân sự năm 2009 có phần ổn định hơn so với năm 2008, song đểđáp ứng nhu cầu phát triển cũng như là việc mở rộng công ty, năm 2009 có 46%tuyển mới năm 2009 (7 người: anh Thanh, anh Nam, chị Hà, anh Tạo, chị Thảo, chịHuyền, chị Hạnh) so với năm 2008 tuyển mới 8 người trong tổng 11 người chiếm72% năm 2009, nhưng do mới vào làm nên đa số CBCNV chưa quen với công việcmới nên còn gặp nhiều khó khăn trong xử lý công việc của công ty Dù khó khăn là
Trang 30vậy song bằng sự quyết tâm và cố gắng không mệt mỏi của ban lãnh đạo và các nhânviên trong công ty Công ty đã thu được nhiều thành công12
Biểu đồ 2: Doanh thu các quý của năm 2009
Doanh thu các quý của năm 2009
(nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động năm 2009 của Phòng TCHC)
Kết quả kinh doanh năm 2009 giữa các quý cũng có sự khác nhau Trong năm2009, nhìn vào sơ đồ ta thấy thông thường là doanh thu sẽ tăng nhiều vào cuối nămthì đối với NNC quý cuối năm là quý thấp nhất trong cả năm Doanh thu đạt nhiềunhất trong năm 2009 là quý II đạt 6 tỷ đồng và III đạt 6,2 tỷ đồng Các quý còn lạigiảm đi so với quý II và III Cụ thể quý I đạt 4 tỷ đồng, còn quý IV chỉ đạt mứckhiêm tốn 3,9 tỷ đồng thấp hơn cả quý I Sở dĩ có sự chênh lệch không bình thườngnhư vậy là do lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là xây dựng và lắp đặt…Thường thì vào đầu năm và cuối năm thì nhu cầu xây dựng gần như rất ít mà chủ yếuvào giữa năm nhu cầu đó mới tăng cao và đó là thời điểm công ty có nhiều các hợpđồng xây lắp, tư vấn, giám sát.
12 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động năm 2009 của Phòng TCHC
Trang 31II THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁNHÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH NHẤT NƯỚC
1.Thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty
1.1 Những kết quả đã đạt được
- Tổng số thư chào hàng: 503 thư chào- Tổng số thư chào thầu: 06 thư chào* Tổng số tiền chào hàng:
- Kinh doanh: 27,539,773,565 VND; 1,781,803.46 USD; 98,316.40 EUR- Sản xuất:
+ Sản xuất đầu dây nối và chuỗi phụ kiện:
29,152,996,096 VND; 1,186,090.52 USD+ Sản xuất tủ bảng điện: 8,515,861,127 VND; 1,984,337.78 USD+ Sản xuất kết cấu thép: 94,542,419,521 VND; 9,038,311.00 USD+ Xây lắp: 247,662,141,354 VND; 264,425.47 USD+ Dịch vụ: 4,500,000 VND; 26,846.38 USD
* Tổng số tiền chào thầu: 5,304,344,730 VND; 26,846.38 USD* Công tác bán hàng, ký hợp đồng
- Tổng số hợp đồng bán ra:
+ Kinh doanh: 498,676,543 VND+ Sản xuất: 6,901,836,736 VND+ Xây lắp công trình: 13,171,548,428 VND+ Dịch vụ: 82,235,366 VND
Tổng doanh thu đề ra năm 2009: 20,000,000,000 VND
Tổng số doanh thu đạt được năm 2009: 20,937,096,451 VND+ Công tác mua bán và cung ứng vật tư
Tổng số đơn hàng mua vào trong nước: 268 đơn hàngTổng số đơn hàng mua nước ngoài: 19 đơn hàng
Tổng số tiền mua vào trong nước và nước ngoài: 3,349,114,384 VNDTổng số mua hàng trong nước đạt: 98%
Tổng số chưa thực hiện được: 2%
Tổng số tiền mua vào nước ngoài: 70,142.14 USD+10,320 EUROTổng số đã chưa hoàn thành: 65,003.65 USD chưa hoàn thành
Trang 32Tổng số tiền thực hiện mua vào: 8,709,421,107 VND13.
Có được những kết quả này là nhờ sự phấn đấu nỗ lực không ngừng của cácban lãnh đạo và nhân viên trong Công ty Bước đầu công tác tiếp cận thị trường đểcác sản phẩm của Công ty được nhiều người biết đến hơn Với các lĩnh vực hoạtđộng chính như tư vấn thiết kế, gia công sản xuất, kinh doanh thương mại, xây lắpcông trình cho lĩnh vực điện, cơ khí xây dựng, công nghiệp…Là đơn vị được chứngnhận hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2009 do tổ chứcGLOBAL-UK cấp Và được tổ chức quốc tế cộng nhận và được Bộ khoa học vàcông nghệ trao cúp vàng 2008 Bộ công thương trao chứng nhận đơn vị xuất sắc vềtriển lãm công nghiệp thiết bị điện ETE 2008 Bên cạnh đó Công ty cũng chú trọngnhiều vào xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đối với Công ty thì lãnh đạo phải là tấmgương về văn hóa doanh nghiệp Lãnh đạo là những người đặt nền móng xây dựngvăn hóa doanh nghiệp, và cũng là người chịu trách nhiệm cuối cùng, quan trọngnhất đối với doanh nghiệp, vì vậy họ phải là những tấm gương xây dựng văn hóadoanh nghiệp Lãnh đạo phải đưa ra những quyết định hợp lý trong việc xây dựnghệ thống giá trị văn hóa, phải là người đi đầu trong việc thực hiện các mục tiêu đềra, để làm động lực gắn kết các thành viên trong công ty Người lãnh đạo đóng vaitrò đầu tàu trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp, nhưng quá trình này chỉ có thểthành công với sự đóng góp tích cực của mọi thành viên trong công ty Để thu hútnhân viên quan tâm tới văn hóa doanh nghiệp, cần mở các lớp huấn luyện về vănhóa doanh nghiệp đối với nhân viên mới hay thường xuyên trưng cầu dân ý về môitrường làm việc, ý tưởng kinh doanh…Văn hóa doanh nghiệp phải hướng về conngười đó mới là sự phát triển bền vững.
1.2 Phân tích đánh giá và so sánh kết quả thực hiện với mục tiêu đề ra đầu năm 2009
- Mục tiêu doanh thu năm 2009 đề ra đạt 20.000.000.000 VND trong đó: Kinh doanh thiết bị đồng hồ đo và thiết bị đo điện là 1.000.000.000 VND Sản xuất đầu nối và phụ kiện đường dây: 2.000.000.000 VND
- Kết quả thực hiện vừa qua năm 2009 đạt được:
13 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt cuối năm 2009 của Phòng TCHC
Trang 33 Kinh doanh thiết bị đồng hồ đo và thiết bị đo điện: 498.676.543 VNDđạt 49,8%
Sản xuất đầu nối và phụ kiện đường dây đạt: 1.746.733.917 VNDđạt 88,3%
(Nguồn: Báo cáo kết quả năm 2009 và mục tiêu năm 2010)
Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2009 có những lĩnh vực không đạt đượcchỉ tiêu đặt ra và cũng có những lĩnh vực vượt chỉ tiêu Cụ thể kinh doanh thiết bịđồng hồ đo và thiết bị đo điện chỉ đạt 498.676.543 VND trong khi chỉ tiêu đặt ra là1.000.000.000 VND đạt 49,8% Sản xuất đầu nối và phụ kiện đường dây cũng chỉđạt 1.746.733.917 VND đạt 88,3%, đối với lĩnh vực sản xuất tủ bảng điện cũngkhông đạt chỉ tiêu đề ra và cũng là lĩnh vực không đạt mục tiêu đặt ra nhiều nhất chỉđạt 420.862.201 VND trong khi chỉ tiêu là 2.000.000.000 VND đạt 21% Đây thậtsự là một con số quá khiêm tốn Tuy nhiên, có nhiều lĩnh vực vượt chỉ tiêu đặt ra,cao nhất là lĩnh vực sản xuất kết cấu thép đạt 6.904.589.114, chỉ tiêu là5.000.000.000 VND đạt 138%, tiếp theo là xây lắp công trình đạt 6.855.626.356VND so với mục tiêu là 5.000.000.000 VND đạt 137% Cuối cùng là đấu thầu đạt6.315.922.072 VND, mục tiêu đặt ra là 5.000.000.000 VND đạt 126%.
Trang 341.3 Nguyên nhân dẫn tới những hạn chế, rủi ro và hướng khắc phục trong năm 2010
* Nguyên nhân dẫn tới hạn chế và rủi ro
- Kinh doanh thiết bị đồng hồ đo và thiết bị đo điện không đạt mục tiêu đềra là do thiết bị của mình đắt so với một số đơn vị sản xuất và nhập khẩunhư EMIC – VIETNAM, BEW của CHINA và RIESUB – TAIWAN…,bên cạnh đó thiết bị kinh doanh mình đang còn mới trên thị trường chokhách hàng chưa biết tới và còn yếu kém trong quá trình tiếp thị cho nêndẫn tới không đạt được mục tiêu đề ra.
- Sản xuất đầu nối và phụ kiện đường dây không đạt được vì mình chưa cómáy ép để sản xuất chuỗi phụ kiện mà phải đi thuê một số nhà sản xuấtdẫn tới giá thành cao cho nên khi chào hàng cho khách thì khách hàngkhông đồng ý cho nên dẫn tới không đạt doanh số đề ra Mặt khác, Côngty chưa tìm được nhà cung cấp cho mình giá cạnh tranh mà còn phải đimua lại các nhà cung cấp trong nước đối với các mặt hàng như : sứ cáchđiện thủy tinh, chuỗi polymer và phụ kiện cáp quang, những thiết bị nàyđã chiếm 50% của một chuỗi dẫn tới giá thành cao và đồng thời một sốkhách hàng chưa biết tới.
- Mối quan hệ với chủ đầu tư chưa tốt dẫn tới việc có giá thành thấp nhưngchủ đầu tư vẫn không chấp nhận Ví dụ như gói thầu ở Hải Dương, góithầu Tủ bảo vệ và điều khiển, tuy giá thấp nhất mà vẫn bị loại cho nênCông ty cần phải có kế hoạch và chiến lược tiếp xúc tăng cưởng hoạtđộng quảng bá các sản phẩm của Công ty đến với khách hàng và chủ đầutư.
* Hướng khắc phục
- Tìm một số nhà cung cấp ở nước ngoài và xin được phân phối độcquyền tại Việt Nam như sứ cách điện bằng thủy tinh, chuỗi polymer, cápquang và phụ kiện cáp quang.
- Tập trung đầu tư máy móc phục vụ cho sản xuất và phương tiện vậnchuyển để giảm chi phí, để hạ giá thành sản phẩm.
Tập trung tiếp thị, gặp khách hàng và tham gia hội chợ triển lãm trong vàngoài nước, đồng thời tiếp thị sản phẩm của mình tới các nước trên thếgiới, mở rộng thị trường sang một số nước Châu âu.
- Tập trung tham gia đấu thầu và chào hàng và cạnh tranh nhiều hơn.
1.4 Kế hoạch và phương hướng phát triển năm 2010
* Mục tiêu năm 2010 đạt 30.000.000.000 VND trong đó:
Trang 35- Kinh doanh thiết bị đồng hồ đo và thiết bị đo điện: 1.000.000.000 VND- Sản xuất đầu nối, phụ kiện đường dây, phụ kiện cáp quang: 3.000.000.000 VND
+ Tăng cường gặp khách hàng để giới thiệu sản phẩm của Công ty
+ Giới thiệu thương hiệu NNC tới khách hàng trong nước chiếm 10% so với dân sốViệt Nam.
+ Lựa chọn hình thức phương tiện quảng cáo hiệu quả, để khách hàng trong vàngoài nước biết tới thương hiệu và sản phẩm của NNC.
+ Gặp mặt trực tiếp với khách hàng trên 200 người.
+ Giới thiệu công ty tới 20-50 Công ty nước ngoài biết tới.+ Tổ chức triển lãm sản phẩm mới:
Máy cắt thủy lực Máy gấp thủy lực Máy ép thủy lực Đầu nối dây
Phụ kiện chuỗi và phụ kiện cáp quang
Các loại tủ bảng điện dùng cho ngành điện và viễn thông Làm mô hình cột BTS
Đồ dùng cho ngành Y tế, ngành Giáo dục- Công tác tìm kiếm đối tác trong nước
+Tăng cường hơn nữa sự hợp tác với Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạngđông
+ Xây dựng và củng cố mối quan hệ với Công ty cổ phần nhựa Bình Minh+ Thiết lập quan hệ với Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên - Tiền Phong
+ Gặp mặt trực tiếp để trao đổi để mình trở thành nhà phân phối cấp 1 trong nước.- Công tác tìm kiếm đối tác nước ngoài
+ Tìm nhà phân phối chính thức về bản lề và khóa tủ điện – TAIWAN+ Tìm nhà phân phối chính thức về thiết bị chiếu sáng
+ Tìm nhà phân phối cáp quang và phụ kiện cáp quang – CHINA
+ Tìm nhà phân phối chuỗi cách điện polymer 35-110KV và sứ thủy tinh cách điện– CHINA
Trang 36+ Tìm nhà phân phối thiết bị trung 35-500KV-CHINA- Đầu tư cơ sở hạ tầng
+ Đầu tư xây dựng nhà xưởng tại Thành Phố Vinh – Nghệ An.+ Mở văn phòng đại diện tại TP HCM.
+ Mở văn phòng đại diện tại TP Đà Nẵng.
Bảng 2 Một số hợp đồng do Công ty mua vào năm 2009
thầu phụTên hàng
Ngàythanh toán
1 HD0007879 28/02/2009
Công ty CP An Đạt
Công tyTNHHTMDVvật tư kim khí Hoàng Mai
Công ty TNHH thiết bị điệnBách Việt
Công tyTNHHTMDV vật tư kim khí Hoàng Mai
Thép các
loại C 10/07/2009
9002/NNC-20/11/2009 90940 USD AREVAT&D INDIA
Biếndòng, biếnáp 123KV
20/11/2009
Trang 37Trên đây là một số hợp đồng mua vào của Công ty, hợp đồng mua vào chủyếu là các linh kiện như kẹp ép, ống nước, biến dòng, biến áp…các linh kiện đượcnhập về này sẽ được sử dụng để lắp ráp cho ra một sản phẩm hoàn chỉnh nhưáptômát, đầu nối dây, tủ phân hạ thế… phục vụ cho hoạt động xây lắp, các sản phẩmnày cũng được bán ra thị trường Hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước có nhữnghợp đồng trị giá nhỏ hơn chục triệu đồng nhưng cũng có những hợp đồng trị giá hàngtrăm triệu đồng, có khi là lên tới hàng tỷ đồng Dù giá trị lớn hay nhỏ thì các hợpđồng này đều được lập thành văn bản, các điều khoản trong hợp đồng đều được quyđịnh rõ ràng cả về nội dung lẫn hình thức của hợp đồng Các tranh chấp ít khi xảy racũng làm cho các đối tác có niềm tin vào Công ty trong kinh doanh Từ các hàng hóamua vào Công ty cho ra các sản phẩm không chỉ theo thiết kế của nhà sản xuất banđầu, mà đối với một số sản phẩm có nhiều thiết kế khác biệt khắc phục được nhữngnhược điểm của thiết kế cũ và đồng thời còn có thêm các tính năng khác nữa Chínhđiều này làm nên sự khác biệt đối với các sản phẩm của Công ty với các sản phẩmcùng loại khác.
Các hợp đồng mua vào tại Công ty, phần lớn là với các đối tác uy tín, hợp tácgiữa trên sự tin tưởng lẫn nhau nên các vấn đề về pháp lý phát sinh trong quá trìnhthực hiện hợp đồng không nhiều Nếu có tranh chấp thì các tranh chấp đều được giảiquyết thông thương lượng Cho đến nay, chưa có tranh chấp nào phải đưa vụ kiện racơ quan Tòa án Trong giao kết hợp đồng, đối với một số hàng hóa mà giá cả biếnđộng nhanh theo giá cả thị trường, cả hai bên thường đàm phán khá nhiều lần trướckhi ký hợp đồng Các hợp đồng còn lại thông thường dựa trên hợp đồng đã có sẵn từtrước mà hai bên đã ký kết.