1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)

75 457 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 847 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Để tồn tại và phát triển, con người phải tiến hành lao động sản xuất Trảiqua các hình thái kinh tế xã hội, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa họckỹ thuật, trình độ lao động sản xuất của xã hội ngày càng được nâng cao Sảnxuất và tiêu thụ là hai quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau và có mối quan hệ tácđộng tương hỗ trong doanh nghiệp Mục đích của sản xuất là tiêu thụ, kết quảcủa quá trình tiêu thụ sản phẩm là tạo điều kiện thúc đẩy quá trình sản xuất pháttriển Nói cách khác, tiêu thụ hay không tiêu thụ được sản phẩm quyết định đếnsự tồn tại hay không tồn tại, hưng thịnh hay suy thoái của bất kỳ doanh nghiệpnào trong cơ chế thị trường.

Doanh thu đạt được là kết quả của sự năng động sáng tạo trong công tácquản lý của mỗi doanh nghiệp, là sự kết hợp tài tình nhiều công cụ quản lý kinhtế Một trong những công cụ quản lý trên là công tác kế toán kế toán nói chungvà công tác kế toán thành phẩm bán hàng và xác định kết quả bán hàng nóiriêng trong mỗi doanh nghiệp.

Việc tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm hợp lý,khoa học là tiền đề để doanh nghiệp thu hồi vốn nhằm tái sản xuất giản đơnđồng thời có tích luỹ để thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng Hơn nữa việctiêu thụ hàng hoá không những giúp cho doanh nghiệp có thể khẳng định đượcvị thế của mình trên thị trường bằng chính uy tín và chất lượng sản phẩm, tạođiều kiện ổn định tình hình tài chính, nâng cao mức sống người lao động màcòn đáp ứng nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của mọitầng lớp dân cư trong xã hội, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Chỉ qua tiêuthụ, tính chất hữu ích của sản phẩm mới được xã hội thừa nhận, doanh nghiệpmới đứng vững trong nền kinh tế.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiêu thụ thành phẩmvà xác định kết quả kinh doanh, qua thời gian nghiên cứu lý luận kết hợp vớitìm hiểu thực tế tình hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ ĐiệnTrần Phú, em đã chọn đề tài:

Trang 2

“Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảkinh doanh tại Công ty TNHH Nhà nớc 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú”.

Chuyờn đề thực tập tốt nghiệp của em được trỡnh bày gồm 3 phần chớnh:

Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toỏn tiờu thụ thànhphẩm và xỏc định kết quả kinh doanh trong cỏc doanh nghiệp sản xuất.

Chương II: Thực trạng cụng tỏc kế toỏn tiờu thụ thành phẩm và xỏcđịnh kết quả kinh doanh tại Cụng ty TNHH Nhà nước một thành viờn CơĐiện Trần Phỳ.

Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn tiờuthụ thành phẩm và xỏc định kết quả kinh doanh tại Cụng ty TNHH Nhànước một thành viờn Cơ Điện Trần Phỳ.

Em xin chõn thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tỡnh của của cụ giỏo: GS- TSĐặng Thị Loan cựng cỏc cụ, chỳ cỏn bộ kế toỏn trong Cụng ty TNHH Nhà nướcmột thành viờn Cơ Điện Trần Phỳ đó giỳp em hoàn thành bài chuyờn đề này.

Do thời gian thực tập cú hạn cũng như kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nờnbài viết của em khú trỏnh khỏi những sai sút Em kớnh mong nhận được sự chỉbảo, giỳp đỡ của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc cụ, chỳ trong Cụng ty để đề tài của emđược hoàn thiện hơn.

Trang 3

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

I Sự cần thiết của công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xácđịnh kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất

Theo luật tái sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp bao gồm các quátrình sản xuất- phân phối- tiêu dùng Trong bất kỳ xã hội nào, mục đích cuốicùng của sản xuất là tiêu thụ tức là thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sảnphẩm đó Trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, sựsống còn của sản phẩm cũng chính là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Do đó việc tiêu thụ sản phẩm là một tất yếu khách quan quyết định sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn sản phẩm của mình sản xuấtra đứng vững trên thị trường thì sản phẩm đó phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùngthường xuyên của xã hội và đảm bảo chất lượng cao với chính sách giá hợp lý.

Xuất phát từ mối quan hệ sản xuất là tiền đề của tiêu thụ, có sản xuất ra sảnphẩm với số lượng lớn, chất lượng cao, giá thành hạ thì mới tạo điều kiện choquá trình tiêu thụ sản phẩm nhanh Và ngược lại, sản phẩm được tiêu thụ tạođiều kiện thực hiện giá trị và giá trị sử dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xãhội Khi sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận thì khẳng địnhđược vị trí của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cũng như vị trí của sảnphẩm trong sản xuất và đời sống.

1.1 Khái niệm tiêu thụ thành phẩm và kết quả kinh doanh

1.1.1 Khái niệm tiêu thụ thành phẩm

Tiêu thụ thành phẩm là khâu cuối cùng của sản xuất kinh doanh, người tiêudùng được đáp ứng nhu cầu về mặt giá trị sử dụng đồng thời giá trị hàng hoáđược thực hiện Có thể chia tiêu thụ thành hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Đơn vị bán hàng xuất giao hàng cho đơn vị mua + Giai đoạn 2: Khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán.

Trang 4

Như vậy về mặt lý luận ta thấy rõ sự khác biệt giữa phạm trù xuất giaohàng và phạm trù tiêu thụ Khi nói đến xuất giao hàng, nó chỉ phản ánh sự vậnđộng từ nơi này sang nơi khác của thành phẩm nhưng chưa phản ánh được sựbiến động về tiền vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giátrị Còn quá trình tiêu thu bao gồm cả hai giai đoạn nói trên Trên thực tế, việcxuất giao hàng và thu tiền thường không xảy ra đồng thời mà chúng có sự khácnhau về mặt không gian và về mặt thời gian Chúng chỉ xảy ra đồng thời khikhách hàng mua hàng của doanh nghiệp và trả tiền ngay.

Tiêu thụ có những phương thức cơ bản sau:

- Tiêu thụ trực tiếp: Là phương thức mà bên bán giao hàng cho bên muatrực tiếp tại kho hay tại phân xưởng của doanh nghiệp Số hàng khi giao chokhách hàng được coi là tiêu thụ và người bán mất hết quyền sở hữu về số hàngnày Bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán số hàng mà bên bán giao.

- Phương thức tiêu thụ chuyển hàng chờ chấp nhận: Là phương thức màbên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng Số hàngchuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán Khi được bên mua thanhtoán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng này mới được coi là tiêu thụ.

- Phương thức bán hàng qua đại lý (ký gửi): Theo phương thức này, bêngiao đại lý xuất hàng cho bên nhận đại lý để bán Bên nhận đại lý được nhận thùlao dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá.

- Phương thức bán hàng trả góp: Là phương thức bán hàng thu tiền nhiềulần Người mua thanh toán lần đầu tại thời điểm mua Số tiền còn lại người muatrả dần ở các kỳ sau và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định.

- Phương thức tiêu thụ hàng đổi hàng: Là phương thức mà trong đó ngườibán đem sản phẩm, vật tư, hàng hoá của mình để đổi lấy vật tư, hàng hoá củangười mua Giá trao đổi là giá bán của hàng hoá, vật tư đó trên thị trường.

- Tiêu thụ nội bộ: Là việc mua, bán sản phẩm, hàng hoá giữa đơn vị chínhvới đơn vị trực thuộc hoặc giữa các đơn vị trực thuộc với nhau Ngoài ra đượccoi là tiêu thụ nội bộ còn bao gồm các khoản sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ xuấtbiếu, tặng, trả lương, thưởng, xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trang 5

Kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp chính là kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh tức là số chênh lệch giữa các yếu tố thu nhập và chi phí liên quan đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.2 Khái niệm về kết quả kinh doanh

- Kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền thu được hoặcsẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như: bán sảnphẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụthu và phí thu thêm ngoài giá bán nếu có.

- Kết quả hoạt động kinh doanh: là chỉ tiêu phản ánh kết quả thu được từhoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ, kinh doanh bất động sản đầu tư và hoạtđộng tài chính.

Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào đều nhằmvào mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Lợi nhuận phản ánh kết quả và trình độkinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời là phương tiện để duy trì và tái sản xuấtmở rộng, để ứng dụng công nghệ và kỹ thuật hiện đại Bằng cách nào để doanhnghiệp tồn tại và liên tục phát triển, điều đó phụ thuộc vào trình độ quản lý vàxử lý thông tin kinh tế của chủ doanh nghiệp và những người làm công tác kếtoán nói chung và kế toán quá trình bán hàng nói riêng

Hoạt động tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong nền kinh tế thị trườnglà tấm gương phản chiếu tình hình sản xuất kinh doanh lỗ hay lãi, là thước đo đểđánh giá sự cố gắng và chất lượng sản xuất kinh doanh, dịch vụ của doanhnghiệp Mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường phải xác định vị trí hoạt độngtiêu thụ hàng hoá trong toàn bộ các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, trên cơsở đó vạch ra những hướng đi đúng đắn, khoa học bảo đảm cho sự thành côngcủa doanh nghiệp

1.2 Yêu cầu quản lý đối với hoạt động tiêu thụ thành phẩm và xácđịnh kết quả kinh doanh

Tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh có ý nghĩa rất quantrọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do vậy, yêu cầu đặtra là phải quản lý chặt chẽ hoạt động trên Việc quản lý được thực hiện như sau:

Trang 6

- Quản lý theo từng người chịu trách nhiệm vật chất Đây là yêu cầu quảnlý đặt ra cho bộ phận quản lý cấp trên đối với cấp dưới nhằm nâng cao tinh thầntrách nhiệm của mỗi người làm nhiệm vụ tiêu thụ hàng hoá.

- Quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ thành phẩm đốivới từng thời kỳ, từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế, quản lý số lượng,chất lượng mặt hàng, thời gian và cơ cấu mặt hàng tiêu thụ.

- Quản lý theo phương thức bán hàng Mỗi phương thức bán hàng khácnhau có tốc độ quay vòng vốn, số lượng hàng bán ra khác nhau Vì thế, yêu cầunày đặt ra giúp các nhà quản lý nghiệp vụ tiêu thụ tìm ra cho doanh nghiệpmình phương thức bán hàng nào đạt hiệu quả cao nhất và tập trung chỉ đạo bánhàng theo phương thức đó.

- Quản lý theo từng hình thức thanh toán Đây là yêu cầu nhằm quản lýviệc thu hồi tiền bán hàng có hệ thống Có nhiều hình thức thanh toán khácnhau, vì thế quản lý theo cách này có thể theo dõi cụ thể từng hình thức thanhtoán về số tiền phải trả, đã trả.

- Quản lý về giá cả Yếu tố quan trọng của quá trình tiêu thụ sản phẩm làgiá bán Mỗi loại sản phẩm khác nhau có đơn giá khác nhau Do đó, để xác địnhđúng đắn doanh thu đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ giá bán theotừng mặt hàng và giá vốn của hàng đem tiêu thụ, đồng thời giám sát chặt chẽcác khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh, kiểm tratính hợp pháp, hợp lý của các khoản chi phí và tiến hành phân bổ chính xác chohàng tiêu thụ để xác định kết quả tiêu thụ.

- Quản lý tình hình thanh toán của khách hàng Đòi hỏi người quản lý cầntính toán chính xác số tiền phải thu, đã thu theo từng khách hàng, từng hìnhthức thanh toán Yêu cầu khách hàng thanh toán đúng hạn, đúng hình thức đểtránh bị mất mát, chiếm dụng vốn, đảm bảo thu nhanh tiền hàng, giúp doanhnghiệp tăng nhanh vòng quay của vốn.

Việc hạch toán quá trình tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụphải được tổ chức khoa học, đảm bảo xác định được kết quả cuối cùng của quátrình tiêu thụ, phản ánh giám đốc tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.

1.3 Vai trò kế toán tiêu thụ thành phẩm- xác định kết quả kinh doanh

Trang 7

Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất Nó cóvai trò và ý nghĩa không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với cả nền kinh tếcủa một quốc gia, một khu vực kinh tế

Đối với doanh nghiệp, tiêu thụ trở thành vấn đề mang tính sống còn Quatiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúcmột vòng luân chuyển vốn Chỉ thông qua tiêu thụ thì doanh nghiệp mới có thểbù đắp được chi phí bỏ ra, thu hồi được vốn đầu tư, tạo ra lợi nhuận cũng nhưthực hiện tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp.

Đối với nền kinh tế, tiêu thụ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển củanền kinh tế Nó tạo ra dòng luân chuyển sản phẩm, hàng hoá, điều phối hoạtđộng của các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác nhau Một nền kinh tếcó tiêu dùng mạnh là một nền kinh tế có tăng trưởng và phát triển Mặt khác, kếtquả của quá trình tiêu thụ còn tạo ra nguồn thu chủ yếu cho Ngân sách Nhànước, để từ đó thực hiện các chính sách kinh tế- chính trị- xã hội

Như vậy, xét trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thực hiện tốt khâu tiêu thụthành phẩm là cơ sở cho sự cân đối giữa sản phẩm và tiêu dùng, tiền và hàng,đồng thời đảm bảo sự cân đối sản xuất trong từng ngành Mặt khác trong điềukiện hiện nay, khi quan hệ kinh tế đối ngoại đang phát triển mạnh mẽ thì việctiêu thụ thành phẩm của mỗi doanh nghiệp có thể tạo nên uy tín của đất nướctrên trường quốc tế, góp phần tạo nên sự cân đối của cán cân thanh toán quốc tế.Do tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng như vậy nên đòi hỏi doanh nghiệp phải quảnlý chặt chẽ quá trình này để không ngừng nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

1.4 Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinhdoanh

Trong nền kinh tế thị trường, tổ chức tốt công tác tiêu thụ thành phẩmtrong các doanh nghiệp sản xuất có vai trò quan trọng Nó từng bước hạn chếđược sự thất thoát thành phẩm, phát hiện được những thành phẩm chậm luânchuyển để có biện pháp xử lý thích hợp Số liệu kế toán doanh thu bán hàngcung cấp sẽ giúp ban lãnh đạo nắm bắt, đánh giá chính xác hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời Đồng thời

Trang 8

giúp Nhà nước có thể kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành luật pháp về tài chínhnói chung và việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với Ngân sách Nhà nước nóiriêng Vì vậy, để phát huy tốt vai trò và thực sự là công cụ phục vụ đắc lực choquá trình quản lý chỉ đạo sản xuất kinh doanh, kế toán tiêu thụ thành phẩm vàxác định kết quả kinh doanh cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức theo dõi, phản ánh kịp thời, chính xác quá trình nhập kho, xuấtkho của từng loại thành phẩm trên cả hai mặt giá trị và hiện vật, để từ đó tínhtoán chính xác giá vốn hàng bán và thành phẩm tồn kho cuối kỳ.

- Tổ chức theo dõi, phản ánh kịp thời, chính xác doanh thu tiêu thụ thànhphẩm, các khoản giảm trừ doanh thu, các khoản thuế phải nộp từ đó xác địnhchính xác doanh thu bán hàng thuần.

- Tổ chức theo dõi, phản ánh kịp thời, chính xác giá vốn, phù hợp vớiphương pháp hạch toán tổng hợp thành phẩm mà doanh nghiệp đã lựa chọn(phương pháp kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ).

- Tổ chức theo dõi, phản ánh kịp thời, chính xác chi phí ngoài sản xuất(chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp) theo từng yếu tố chi phí đểdoanh nghiệp có thể quản lý và thực hiện các biện pháp hạ thấp chi phí, gópphần nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Xác định báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Nhiệmvụ này được thực hiện vào cuối mỗi kỳ hạch toán như tháng, quý, năm Kế toáncần xác định kết quả tiêu thụ cho từng loại sản phẩm, từng thị trường tiêu thụ từ đó đề xuất kiến nghị cho ban lãnh đạo doanh nghiệp ra các quyết định sảnxuất kinh doanh phù hợp.

II Nội dung công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kếtquả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất

2.1 Các phương thức tiêu thụ và thủ tục, chứng từ

2.1.1 Các phương thức tiêu thụ

Trong cơ chế thị trường, muốn tiêu thụ được sản phẩm của mình, một mặtđòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiếnmẫu mã, đồng thời phải xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm Mặt

Trang 9

khác, việc lựa chọn và áp dụng linh hoạt các phương thức bán hàng cũng gópphần không nhỏ vào việc thúc đẩy quá trình tiêu thụ của doanh nghiệp Hiệnnay các doanh nghiệp thường sử dụng các phương thức tiêu thụ sau:

- Phương thức tiêu thụ trực tiếp.

- Phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận.- Phương thức bán hàng đại lý.

- Phương thức bán hàng trả góp.- Phương thức trao đổi hàng.

Bên cạnh các phương thức bán hàng chủ yếu trên, các doanh nghiệp còn sửdụng các phương thức bán hàng khác như bán lẻ, bán trả trước tiền hàng, tiêuthụ sản phẩm dùng ngay cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,thành phẩm đem biếu, tặng, trả lương công nhân viên bằng sản phẩm Như vậycó rất nhiều phương thức tiêu thụ khác nhau và việc doanh nghiệp vận dụngphương thức tiêu thụ nào tuỳ vào từng đối tượng khách hàng, từng loại hình sảnphẩm, quy mô và khả năng của doanh nghiệp để chi phí thấp nhất mà lại đạthiệu quả cao nhất.

2.1.2 Thủ tục, chứng từ

Khi bán hàng, cung cấp hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ, các cơ sở kinhdoanh phải thực hiện đầy đủ các chứng từ hoá đơn theo quy định của pháp luậtlàm căn cứ để kế toán thuế GTGT bao gồm:

doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc nộp thuế tiêuthụ đặc biệt Trên hoá đơn phải ghi đầy đủ các yếu tố như: giá bán, các khoảnphụ thu và tổng giá thanh toán ( đã có thuế GTGT )

nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế Khi lập doanh nghiệp phải ghiđầy đủ các yếu tố quy định như: giá bán chưa có thuế GTGT, các khoản phụ thuvà phí ngoài bán nếu có, thuế GTGT, tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT.

Trang 10

 Hoá đơn tự in, chứng từ đặc thù

2.2. Nguyên tắc kế toán

2.2.1 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực số 14), doanh thu bán hàngđược ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sởhữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

- Doanh nghiệp đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.- Doanh nghiệp xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

2.2.2 Nguyên tắc ghi nhận giá vốn

Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên thìthời điểm ghi nhận giá vốn là khi sản phẩm được xác định là tiêu thụ.

Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ thì thờiđiểm xác định giá vốn là cuối kỳ kế toán và kế toán chỉ xác định giá vốn thànhphẩm tiêu thụ một lần tại thời điểm cuối kỳ.

2.3 Kế toán doanh thu bán hàng

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là tổng giá trị thực hiện do hoạtđộng sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụcho khách hàng Tổng doanh thu bán hàng là số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng,trên hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ.

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là số chênh lệch giữatổng doanh thu bán hàng với các khoản giảm trừ doanh thu như: khoản giảmgiá, chiết khấu thương mại, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụđặc biệt, thuế xuất nhập khẩu.

2.3.1 Kế toán chi tiết doanh thu bán hàng

Trang 11

Trong quá trình tiêu thụ sẽ phát sinh doanh thu Kế toán chi tiếtdoanh thu bán hàng được tiến hành theo yêu cầu quản lý của doanhnghiệp như:

- Kế toán chi tiết doanh thu bán hàng theo từng địa điểm bán hàng:quầy hàng, cửa hàng, chi nhánh đại diện

- Kế toán chi tiết doanh thu bán hàng theo từng loại nội dung tiêuthụ: doanh thu bán hàng hoá, doanh thu bán các thành phẩm, doanh thucung cấp dịch vụ, doanh thu trợ giá.

Trong từng nội dung doanh thu, phải hạch toán theo từng ngànhhàng, nhóm hàng VD: Doanh thu bán hàng hoá, kế toán có thể theo dõichi tiết theo ngành hàng: Hàng hoá thực phẩm, công nghệ phẩm, hànghoá tiêu dùng

Kế toán mở sổ (thẻ) theo dõi chi tiết doanh thu theo từng địa điểmtiêu thụ (điểm bán hàng), từng ngành hàng hoặc nhóm hàng

2.3.2 Kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng

* Tài khoản sử dụng: TK511-Doanh thu bán hàng

- Bên Nợ: + Phát sinh giảm bao gồm: Các khoản giảm trừ doanh thu

(giảm giá, bớt giá, giảm giá do chất lượng kém), hàng bán bị trả lại, thuế xuấtkhẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp.

+ Kết chuyển doanh thu thuần.

- Bên Có: + Tập hợp doanh thu.

Tài khoản nàykhông có số dư.

Trang 12

BÁN HÀNG TRỰC TIẾP TẠI DOANH NGHIỆP NỘP THUẾ GTGTTHEO PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ

TK 911 TK 511 TK 111,112,131

Kết chuyển doanh thu thuần Giá bán chưa thuế

TK 3331

Thuế GTGT đầu ra

- Phương thức bán hàng đại lý, bán đúng giá quy định hưởng hoa hồng.

+ Tại đơn vị giao đại lý:

Sơ đồ 02: KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG THEO PHƯƠNG THỨCBÁN HÀNG ĐẠI LÝ, BÁN ĐÚNG GIÁ HƯỞNG HOA HỒNG TẠI

ĐƠN VỊ GIAO ĐẠI LÝ

TK 911 TK 511 TK 111,112,131 TK 641 Kết chuyển doanh Giá bán chưa thuế Hoa hồng đại lý

thu thuần

TK 3331 TK 133 Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu vào

Trang 13

TK 911 TK 511 TK 331 Kết chuyển Hoa hồng đại lý

doanh thu thuần được hưởng TK 3331

Thuế GTGT đầu ra trên số hoa hồng được hưởng

- Phương thức bán hàng trả góp

Đây là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần, lần đầu tại điểm mua hàngngười mua trả tiền một phần, số còn lại sẽ được trả dần ở nhiều kỳ tiếp theo vàphải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định.

Thông thường số tiền trả từng kỳ bằng nhau bao gồm doanh thu, gốc và lãi.+ Khi xuất sản phẩm giao người mua, hàng xác định là tiêu thụ kế toán ghi:Phản ánh trị giá vốn của sản phẩm xuất kho:

Nợ TK 632

Có TK 155, 154Phản ánh doanh thu bán hàng:

Nợ TK 111,112 : Số đã thu

Nợ TK 131 : Số còn phải thu của người mua

Có TK 511 : Giá bán trả tiền một lần chưa có thuế Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra

Trang 14

Sản phẩm đi đổi coi như bán và hàng nhận về trao đổi coi như mua.+ Khi xuất sản phẩm do trao đổi, kế toán ghi:

Phản ánh giá vốn của hàng mang đi trao đổi: Nợ TK 632

Có TK 155,154Phản ánh doanh thu:

Nợ TK 131 Có TK511 Có TK 3331

+ Khi nhận hàng về trao đổi, kế toán ghi:

Nợ TK 151,152,153 : Trị giá hàng nhập kho theo giá chưa có thuế VATNợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Có TK 131 : Tổng giá thanh toán của hàng nhận về

- Kế toán các trường hợp tiêu thụ nội bộ

+ Trường hợp hạch toán tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc tương tựnhư trường hợp tiêu thụ trực tiếp và chuyển hàng theo hợp đồng Chỉ khác làdoanh thu ghi nhận không phản ánh trên TK511 mà phản ánh trên TK512.

+ Các trường hợp được coi là tiêu thụ nội bộ khác:

Sử dụng sản phẩm để tiêu dùng nội bộ phục vụ sản xuất hoặc là để khuyếnmại quảng cáo giới thiệu sản phẩm:

Phản ánh trị giá vốn của sản phẩm tiêu dùng nội bộ: Nợ TK 632

Trang 15

Phản ánh giá vốn: Nợ TK 632

Có TK 155,154Phản ánh doanh thu:

Nợ TK 334 : Ghi theo giá thanh toán Nợ TK 431 : Ghi theo giá thanh toán Có TK 512 : Giá bán chưa có thuế Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra

2.4 Kế toán chiết khấu thanh toán và các khoản giảm trừ doanh thu

2.4.1 Kế toán chiết khấu thanh toán

- Chiết khấu thanh toán là khoản tiền dành cho khách hàng khi khách hàngtrả tiền trước thời gian quy định.

- Tài khoản sử dụng: Theo quy định, chiết khấu thanh toán được coi là mộtkhoản chi phí tài chính và hạch toán trên TK 635- Chi phí hoạt động tài chính.

Sơ đồ 04: KẾ TOÁN CHIẾT KHẤU THANH TOÁN

TK 111,112 TK 635

Số chiết khấu thanh toán ngay cho khách hàng

TK 131

Số chiết khấu trừ vào số nợ phải thu

2.4.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp.

* Chiết khấu thương mại

- Chiết khấu thương mại là khoản người bán thưởng cho người mua domua một khối lượng lớn hàng hoá trong một đợt hoặc một thời gian ngắn.

Trang 16

- Tài khoản sử dụng: TK 521-Chiết khấu thương mại

Bên Nợ: Số chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ.

Bên Có: Kết chuyển chiết khấu thương mại ghi giảm doanh thu trong kỳ.

Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.

Sơ đồ 05: KẾ TOÁN CHIẾT KHẤU THƯƠNG MẠI

- Tài khoản sử dụng: TK 531-Hàng bán bị trả lại

Bên Nợ: Doanh thu hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ.

Bên Có: Kết chuyển số đã tập hợp điều chỉnh ghi giảm doanh thu.

Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.

Sơ đồ 06: KẾ TOÁN HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI

TK 111,112,131 TK 531 TK 511,512 Doanh thu của hàng bán Kết chuyển giảm

bị trả lại doanh thu TK 3331

Ghi giảm thuế GTGT đầu ra

* Giảm giá hàng bán

Trang 17

- Giảm giá hàng bán là các khoản giảm giá đã chấp nhận cho khách hàng vìcác lý do như: hàng không đúng mẫu mã, kém phẩm chất hoặc giao hàng khôngđúng thời hạn.

- Tài khoản sử dụng: TK 532 - Giảm giá hàng bán

Bên Nợ: Các khoản giảm giá phát sinh trong kỳ

Bên Có: Kết chuyển số đã tập hợp điều chỉnh giảm doanh thu.

Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.

Sơ đồ 07: KẾ TOÁN GIẢM GIÁ HÀNG BÁN

TK 111,112,131 TK 532 TK 511,512 Số giảm giá thanh toán Kết chuyển giảm

cho khách hàng doanh thu TK 3331

Ghi giảm thuế GTGT đầu ra

2.5. Kế toán giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán là một nhân tố cấu thành kết quả sản xuất kinh doanh.Vì vậy, để xác định đúng đắn kết quả sản xuất kinh doanh thì ta phải xác địnhđược đúng vị trí giá vốn hàng bán.

Đối với doanh nghiệp sản xuất, trị giá vốn thành phẩm xuất kho để bánhoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đưa đi bán ngay chính là giá thànhsản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành.

2.5.1 Các phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho để bán

- Phương pháp giá bình quân

+ Bình quân cả kỳ dự trữ: Căn cứ vào giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ

và nhập trong kỳ, kế toán xác định được đơn giá bình quân cho mỗi đơn vịthành phẩm Căn cứ vào lượng thành phẩm xuất kho trong kỳ và đơn giá bìnhquân kế toán xác định giá thực tế thành phẩm xuất kho theo công thức sau:

Đơn giá Trị giá thực tế thành phẩn tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

=

Trang 18

bình quân Số lượng thành phầm thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm

Nhược điểm: Bị dồn công việc tính giá thành phẩm xuất kho vào cuối kỳ.

+ Bình quân sau mỗi lần nhập: Sau mỗi lần nhập kế toán phải xác định giá

bình quân cho mỗi thành phẩm Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng thànhphẩm xuất kho để xác định giá thực tế thành phẩm xuất kho.

Ưu điểm: Tính giá xuất thành phẩm kịp thời chính xác.Nhược điểm: Khối lượng công việc tính toán nhiều.

+ Bình quân cuối kỳ trước: Kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trên

giá thực tế và lượng thành phẩm tồn kho cuối kỳ trước Đồng thời với số lượngxuất kho trong kỳ, kế toán xác định giá thực tế thành phẩm xuất kho.

Ưu điểm: Cho phép giảm nhẹ khối lượng công việc của kế toán.Nhược điểm: Độ chính xác không cao.

- Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này, khi xuất

lô thành phẩm nào thì tính theo giá thực tế đích danh nhập lô thành phẩm đó.Ưu điểm: Cho biết giá thực tế của từng loại thành phẩm.

Nhược điểm: Phương pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp cóđiều kiện bảo quản riêng từng lô hàng có giá trị cao và chủng loại mặt hàng ít.

- Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này,

thành phẩm nào nhập kho trước sẽ được xuất trước, vì vậy thành phẩm xuất khothuộc lần nhập nào sẽ được tính theo giá thực tế của lần nhập đó.

Ưu điểm: Giá trị thành phẩm cuối kỳ chính là giá trị thành phẩm nhập saucùng Phương pháp này thích hợp với điều kiện thành phẩm luân chuyển nhanh.

Nhược điểm: Chi phí phát sinh không phù hợp với doanh thu hiện hành.

Giá thực tế thành phẩm xuất kho

Số lượng thành

phẩm xuất kho*

Đơn giábình quân=

Trang 19

- Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): Theo phương pháp này giả

định thành phẩm nào nhập kho sau được xuất ra trước, vì vậy việc tính giá củathành phẩm xuất kho sẽ làm ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước.

Ưu điểm: Đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí, do đó sẽcung cấp những thông tin đầy đủ và chính xác về thu nhập của doanh nghiệp.

Nhược điểm: Làm giá vốn hàng bán tăng, thu nhập thuần giảm trong điềukiện lạm phát, hàng tồn kho có thể bị đánh giá giảm trên bảng cân đối kế toán.

- Phương pháp giá hạch toán: Toàn bộ thành phẩm trong kỳ được tính

theo giá hạch toán Cuối kỳ kế toán điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế:

Ưu điểm: Cách tính đơn giản, dễ làm.Nhược điểm: Độ chính xác không cao.

Việc lựa chọn phương pháp tính giá thành phẩm xuất kho có ảnh hưởng rấtlớn đến giá vốn hàng bán và lãi trong kỳ của doanh nghiệp Do mỗi phươngpháp có cách tính khác nhau nên kết quả là giá vốn hàng bán và lợi nhuận củamỗi phương pháp cũng sẽ khác nhau Tuỳ theo tình hình tài chính và kế hoạchmục tiêu kinh doanh, doanh nghiệp có thể lựa chọn từng phương pháp phù hợp.

2.5.2 Kế toán tổng hợp giá vốn hàng bán theo phương phápKKTX

* Tài khoản sử dụng: TK632-Giá vốn hàng bán

Bên Nợ: + Phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá đã tiêu thụBên Có: + Trị giá vốn của hàng bán bị trả lại.

+ Kết chuyển trị giá vốn của hàng bán trong kỳ vào tài khoản 911Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.

Phương pháp kế toán

Sơ đ ồ 08 : KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN THEO PHƯƠNG PHÁP

Giá thực tế thành

phẩm xuất kho=thành phẩmHệ số giá*Giá hạch toán thànhphẩm xuất trong kỳ

Giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Giá hạch toán thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ=

Hệ số giáthành phẩm

Trang 20

KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN

Chi phí sản xuất chung không Kết chuyển giá vốn hàng bán được phân bổ

2.5.3 Kế toán tổng hợp giá vốn hàng bán theo phương pháp KKĐK

Khác với phương pháp kê khai thường xuyên, giá vốn hàng bán củaphương pháp kiểm kê định kỳ được xác định vào cuối mỗi kỳ kế toán sau khixác định được giá trị thành phẩm xuất tiêu thụ trong kỳ theo công thức:

Phát sinh giảm = Phát sinh tăng + Dư đầu kỳ – Dư cuối kỳ

Đồng thời kế toán định khoản theo công thức: Nợ TK 911

Có TK 632

2.6. Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào, hoạt động tiêu thụ sản phẩm làhoạt động chính mang lại lợi nhuận, đây cũng là cơ sở để xác định được kết quảkinh doanh cho doanh nghiệp Kết quả hoạt động kinh doanh tác động trực tiếptới sự tồn tại, phát triển hay suy thoái của doanh nghiệp Do đó, xác định kếtquả kinh doanh là cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp đồng thời có ý nghĩa đốivới Nhà nước trong việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp Lợi nhuận thuầntừ hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng về tiêu

TK 152,153Phần hao hụt của hàng tồn kho

sau khi trừ phần bồi thường Giá vốn hàng bán bị trả lại

Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trang 21

thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanhchính và phụ được thể hiện thông qua chỉ tiêu lãi hoặc lỗ.

Để tập hợp CPBH, kế toán sử dụng TK641-Chi phí bán hàng với nội dung:

Bên Nợ: + Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ.Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.

+ Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ.

Tài khoản này không có số dư và được chi tiết thành các TK cấp 2 sau:- TK6411: Chi phí nhân viên bán hàng

- TK6412: Chi phí vật liệu, bao bì- TK6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng- TK6414: Chi phí khấu hao TSCĐ- TK6415: Chi phí bảo hành

- TK6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài- TK6418: Chi phí bằng tiền khác.

 Trình tự kế toán chi phí bán hàng được khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 09: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG

Lợinhuậnthuần từ

Lợinhuậngộp vềbán hàng

Doanhthu hoạtđộng tàichính

+–phí tàiChichính

Chi phíquản lýdoanhnghiệp

Trang 22

TK 334,338 TK 641 TK 111,152,1338 Tập hợp chi phí nhân viên

TK 152,153 Các khoản ghi giảm chi phí Chi phí vật liệu, công cụ dung cụ

Chi phí bằng tiền

TK 331,111 Chi phí bán hàng chờ kết chuyển Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 133 Thuế GTGT

2.6.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (CP QLDN)

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí mà doanh nghiệp chi ra đểquản lý doanh nghiệp và những chi phí chung khác trên toàn doanh nghiệp.

Để tập hợp CPQL, kế toán sử dụng TK642-Chi phí quản lý doanh nghiệp:

Bên Nợ: + Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.

Tài khoản này không có số dư được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau:TK6421: Chi phí nhân viên quản lý

TK6422: Chi phí vật liệu quản lýTK6423: Chi phí đồ dùng văn phòng

Trang 23

TK6424: Chi phí khấu hao tài sản cố địnhTK6425: Thuế, phí và lệ phí

TK6426: Chi phí dự phòng

TK6427: Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK6428: Chi phí bằng tiền khác.

Sơ đồ 10: KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

TK 334,338 TK 642 TK 111,152,1338 Tập hợp chi phí nhân viên

TK 152,153 Các khoản ghi giảm chi phí Chi phí vật liệu, công cụ dung cụ

Chi phí mua ngoài

TK 133Thuế GTGT

Trang 24

2.6.3 Kế toán hoạt động tài chính

Ngoài các hoạt động SXKD sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ, các doanhnghiệp còn tiến hành hoạt động kinh doanh tài chính.

* Kế toán chi phí hoạt động tài chính

Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến hoạt động vềvốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chínhcủa doanh nghiệp Chi phí tài chính bao gồm: các khoản chi phí hoặc lỗ liênquan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí gópvốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịchchứng khoán…, khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoản,khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ về bán ngoại tệ

Tài khoản sử dụng: TK 635- “Chi phí tài chính” Tài koản này phản ánh

cả chi phí của hoạt động kinh doanh tài chính cả chi phí vay phục vụ SXKD.

Bên Nợ: + Các khoản chi phí của hoạt động tài chính

+ Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn

+ Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tếtrong kỳ và chênh lệch do đánh giá lại số dư cuối kỳ của các khoản phải thu dàihạn và phải trả dài hạn có gốc ngoài tệ.

+ Các khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ + Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán + Chi phí đầu tư vào bất động sản đã tiêu thụ

+ Chi phí chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng đã được xácđịnh là tiêu thụ…

Bên Có: + Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán

+ Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính trong kỳ sang tàikhoản 911 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.

Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.

Trang 25

* Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanhnghiệp thu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ Doanhthu hoạt động tài chính bao gồm: doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợinhuận được chia và doanh thu tài chính khác của doanh nghiệp (như doanh thubán bất động sản, doanh thu hoạt động kinh doanh cho thuê cơ sở hạ tầng…)

Tài koản sử dụng: TK 515- “Doanh thu hoạt động tài chính” có kết cấu:

Bên Nợ: + Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp về hoạt động

kinh doanh tài chính

+ Kết chuyển doanh thu thuần của hoạt động kinh doanh tài chínhsang tài khoản 911 cuối kỳ để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.

Bên Có: + Phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận

được chia (kể cả lãi tiền gửi)

+ Phản ánh doanh thu bán bất động sản, cho thuê cơ sở hạ tầng…Sau khi kết chuyển, tài khoản này không có số dư cuối kỳ.

Có TK 635 : Giảm chi phí tài chính- Số thuế GTGT phải nộp về hoạt động tài chính trong kỳ:

+ Nếu doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp:

Trang 26

Nợ TK 515: Giảm doanh thu hoạt động tài chính Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp

- Phản ánh các khoản doanh thu hoạt động tài chính:Nợ TK 111, 112, 152, 131, 138, 413…

Có TK 515: Tổng doanh thu hoạt động tài chính Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp (nếu có)- Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính trừ vào kết quả cuối kỳ:

Nợ TK 911 (Hoạt động tài chính) Có TK 635: Kết chuyển chi phí- Đồng thời kết chuyển thu nhập thuần tài chính:

Nợ TK 515: Kết chuyển doanh thu thuần tài chính Có TK 911 (Hoạt động tài chính)

- Kết chuyển kết quả hoạt động tài chính, nếu lãi:Nợ TK 911 (Hoạt động tài chính )

Có TK4212: Tăng lợi nhuận chưa phân phốiTrường hợp lỗ, kế toán ghi ngược lại.

2.6.4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểuhiện bằng số tiền lãi hay lỗ.

* Tài khoản sử dụng: TK911: Xác định kết quả kinh doanh Tài khoản

này có kết cấu như sau:

Bên Nợ: + Giá vốn của hàng bán trong kỳ.

+ Tổng chi phí hoạt động tài chính.

+ Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp kết chuyển chosản phẩm, hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.

+ Chi phí của hoạt động khác.

Trang 27

+ Số lãi từ hoạt động kinh doanh và hoạt động khác.

Bên Có: + Tổng doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ

+ Doanh thu thuần của hoạt động tài chính + Thu nhập thuần của hoạt động khác

+ Số lỗ từ hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác.Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.

- TK421: Lợi nhuận chưa phân phối Tài khoản này có kết cấu như sau:Bên Nợ: + Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phân phối lãi.Bên Có: + Số lãi về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ

Kết chuyển doanh thu TK 641,642

Kết chuyển chi phí sản xuất

TK421

TK 142, 242

Chi phí chờ Kết chuyển Kết chuyển lãi lỗ kết chuyển

Trang 28

III. Hệ thống chứng từ, sổ sách của kế toán tiêu thụ thành phẩm vàxác định kết quả kinh doanh

3.1. Hệ thống chứng từ áp dụng trong kế toán tiêu thụ

Các chứng từ sử dụng trong phần hành này là: Phiếu nhập kho, phiếu xuấtkho, hoá đơn GTGT, hợp đồng kinh tế, bảng thanh toán hàng đại lý và cácchứng từ khác như: Biên bản về hàng bán bị trả lại, phiếu thu

3.2 Hệ thống sổ sách áp dụng trong kế toán tiêu thụ thành phẩm vàxác định kết quả kinh doanh

3.2.1 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký- Chứng từ

Hình thức này áp dụng với những doanh nghiệp có quy mô lớn, loại hìnhkinh doanh phức tạp, doanh nghiệp có trình độ quản lý cũng như trình độ kếtoán cao và doanh nghiệp thực hiện kế toán thủ công.

Sơ đồ 12: KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM THEO HÌNH THỨCNHẬT KÝ- CHỨNG TỪ

3.2.2 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ

Hình thức chứng từ-ghi sổ có ưu điểm là dễ so sánh, đối chiếu, kiểm tra.Phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, phù hợp với cảđiều kiện lao động thủ công và áp dụng kế toán máy.

Chứng từ gốcBảng kê

8, 9, 10Bảng kê5, 6

Sổ chi tiếtbán hàng

Sổ chi tiết TK 131Bảng tổng hợp chi

tiết bán hàngBảng kê11Nhật ký- Chứng từ

số 1, 2, 8…Sổ Cái TK

155, 157, 632…Báo cáo tài chính

Trang 29

Sơ đồ 13: KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM THEO HÌNH THỨCCHỨNG TỪ GHI SỔ

3.2.3. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký- Sổ Cái

Đây là hình thức kết hợp việc ghi sổ theo thời gian và theo đối tượng, trênmột quyển sổ tổng hợp duy nhất là “Nhật ký-sổ cái” Hình thức này áp dụngtrong các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, số lượng nghiệp vụ phát sinh ít, doanhnghiệp sử dụng ít tài khoản, trình độ quản lý không cao, mô hình quản lý tậptrung một cấp và trình độ kế toán thấp.

Sơ đồ 14: KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM THEO HÌNH THỨCNHẬT KÝ- SỔ CÁI

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ:- Nhập, xuất HTK

- Giá vốn hàng bán- Doanh thu bán hàng

………….Sổ Cái TK 155, 157

632, 511, 512…Bảng cân đối số

phát sinhBáo cáo tài chínhSổ đăng ký

Chứng từ ghi sổ

Sổ chi tiết TK632, 511, 131

Bảng tổng hợp chitiết hàng bán

Chứng từ gốcNhật ký- Sổ Cái TK

155, 157, 632, 641,642, 511, 512, 515,

521, 531…

Sổ chi tiết TK632, 511, 131…Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 30

3.2.4 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký Chung

Hình thức này đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị sản xuất và có nhiềuthuận lợi trong việc ứng dụng máy tính vào xử lý các thông tin kế toán.

Sơ đồ 15: KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM THEO HÌNH THỨCNHẬT KÝ CHUNG

Chứng từ gốc

Nhật ký đặc biệtNhật ký ChungSổ chi tiết TK632, 511, 131…Sổ Cái TK 155,

157, 632…

Bảng tổng hợpchi tiếtBảng cân đối số

phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 31

Là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở Xây Dựng- Thành phố HàNội, Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú có trụ sởchính đóng tại: Số 41- Phương Liệt- Thanh Xuân- Hà Nội.

Công ty được thành lập trên cơ sở sát nhập hai đơn vị trước đây là: Xínghiệp Cơ khí Trần Phú và Xí nghiệp Cơ khí Xây Dựng theo quyết định số4018/TCCB ngày 22/09/1985 của UBND Thành phố Hà Nội Nhiệm vụ chủ yếucủa Công ty hiện nay là sản xuất kinh doanh các loại dây và cáp điện Bao gồm:

- Dây điện ruột đồng, dây điện ruột nhôm,

- Dây trần, dây bọc thuộc các kích cỡ, dây Êmay, cáp động lực

- Các thiết bị phụ tùng, phụ kiện phục vụ cho ngành điện như: xà, cột, ty,sứ, cầu dao, tủ điện, ống đồng thanh cái.

Quá trình xây dựng và phát triển của Công ty chia thành 4 giai đoạn sau: Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1989:

Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú được thành lậptrên cơ sở sát nhập hai đơn vị là Xí nghiệp Cơ khí Trần Phú và Xí nghiệp Cơkhí Xây Dựng Thời kỳ đầu công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn như: cơ sở vậtchất còn nghèo nàn, nhà xưởng cũ nát, máy móc thiết bị lạc hậu, trình độ tổ

Trang 32

chức điều hành yếu kém, kỷ luật lao động lỏng lẻo và số vốn ban đầu còn hạnchế: Tổng vốn pháp định là: 2.500.000.000 VNĐ, trong đó:

- Vốn cố định: 1.397.000.000 VNĐ,- Nguyên vật liệu: 1.204.000.000 VNĐ.

Nhiệm vụ đặt ra cho công ty thời kỳ này là phải tổ chức lại bộ máy quảnlý, ổn định đời sống cho gần 500 cán bộ công nhân viên, đồng thời phải xâydựng thêm cơ sở vật chất để nhanh chóng bước vào sản xuất đáp ứng nhu cầungày càng khó tính của thị trường Với sự cố gắng vượt bậc, Công ty đã từngbước tháo gỡ khó khăn và chứng tỏ được khả năng, tiềm lực phát triển củamình Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý ngày càng hoàn thiện, lực lượng laođộng gián tiếp giảm từ 18% xuống còn 10% so với trước đây, đời sống của cánbộ công nhân viên cũng từng bước được cải thiện Sản phẩm chủ yếu của Côngty thời kỳ này là các thiết bị phụ tùng cơ khí phục vụ cho ngành xây dựng.

Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1994:

Mục tiêu của Công ty trong thời gian này là sản xuất tạo dựng cơ sở vậtchất, cải thiện đời sống người lao động và hoàn thiện thêm công nghệ Ở giaiđoạn này công ty có một dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh các loại dây và cápnhôm bọc PVC Với trình độ công nghệ ngày càng được cải thiện, sản lượnghàng năm từ 600- 800 tấn cáp nhôm các loại, sản phẩm của Công ty đã nhanhchóng chiếm lĩnh thị trường và được khách hàng đánh giá cao, đem lại doanhthu hàng năm tăng từ 3 đến 5 lần, các khoản phải nộp ngân sách tăng từ 2- 3 lầnso với trước đây Thu nhập bình quân của người lao động được cải thiện từ180.000VNĐ (năm 1990) lên 580.000VNĐ (năm1994).

Giai đoạn từ năm 1995 đến nay:

Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của Khoa học- Công nghệ, cộng thêm sựcạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường không cho phép công ty dừngbước mà phải tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi, sang tạo để phát triển Chủ trươngcủa công ty trong giai đoạn này là tiếp tục đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ,đổi mới kỹ thuật, đa dạng hoá mặt hàng sản xuất theo nhu cầu của thị trườngtheo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá Đây là định hướng quan trọngnhất để tiếp tục đưa Công ty phát triển.

Trang 33

Từ năm 1995, Công ty đã tiến hành khảo sát tìm hiểu công nghệ, thiết bịsản xuất dây và cáp điện bằng đồng ở một số nước trên thế giới Công ty đãmạnh dạn vay gần 20 tỷ đồng để nhập một số thiết bị mới nhằm tăng cường sứccạnh tranh cho sản phẩm của mình Các dây chuyền trên thiết bị này đã và đangphát huy hiệu quả tốt, giúp Công ty sản xuất, kinh doanh ngày càng tăng trưởng.Cùng với sự phát triển của đất nước, trải qua hơn 20 năm xây dựng và pháttriển, Công ty luôn chú trọng đầu tư theo chiều sâu, mở rộng sản xuất, nâng caochất lượng sản phẩm, thay thế máy móc bằng những thiết bị hiện đại, công nghệtiên tiến và tổ chức hệ thống quản lý chất lượng có hiệu quả để đáp ứng nhu cầuthị trường Mặc dù gặp nhiều khó khăn song Công ty đã chứng tỏ được khảnăng và tiềm lực phát triển, cố gắng ổn định sản xuất và phát huy các sản phẩmtruyền thống, không ngừng nghiên cứu thiết kế, đưa ra các mẫu mã sản phẩmmới Đặc biệt, các sản phẩm của Công ty đều được cấp giấy chứng nhận phù

hợp với tiêu chuẩn “Hệ thống đảm bảo chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO

9002” và được tổ chức AFQA ASCERT INTERNATIONAL cấp chứng chỉ

vào tháng 6 năm 2000 Với những thành tựu đã và đang đạt được, năm 1998

Công ty được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Đơn vị anh hùng” Các sản

phẩm dây và cáp điện của công ty liên tục đạt huy chương vàng trong các kỳ hộichợ triển lãm Quốc tế hàng Công nghiệp hàng năm.

Kết quả hoạt động của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ ĐiệnTrần Phú những năm gần đây đã chứng minh cho sự đầu tư đúng hướng củaCông ty Biểu hiện cụ thể là kết quả sản xuất kinh doanh năm sau luôn cao hơnnăm trước Điều này được thể hiện trong báo cáo sau:

Biểu 01: BẢNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

4 Thu nhập bình quân người/tháng Tr.đ2,0002,2502,5003,000

6 Năng suất LĐ bình quân CBCN/năm Tr.đ8178821.3231.985

Trang 34

* Phương hướng phát triển trong những năm tới của Công ty

Mục tiêu của Công ty trong những năm tới là sẽ tiếp tục triển khai nhữngdự án vay vốn đầu tư để nhập các thiết bị sản xuất các loại thanh cái bằng đồng,dây đồng dẹt, sản xuất ra các loại dây điện từ chất lượng cao cấp dùng trongôtô, xe máy, dây dẫn trong thông tin, máy vi tính… Ngoài ra, Công ty sẽ tiếptục đầu tư để sản xuất các loại cáp điện động lực 3- 4 ruột trung, cao thế, cácloại cáp ngầm, các loại cáp vặn xoắn bọc XLPE với tổng số vốn đầu tư dự kiếncho giai đoạn tiếp theo khoảng 4- 5 triệu USD.

Đồng thời, Công ty quyết định vẫn giữ vững mức tăng trưởng hàng năm từ18- 20 % với giá trị sản lượng từ 100 tỷ đồng trở lên, đồng thời không ngừngnâng cao đời sống cho người lao động và tăng cường công tác quản lý ngàycàng hoàn thiện hơn đưa Công ty phát triển bền vững, xứng đáng với danh hiệu

“Đơn vị anh hùng” mà Nhà nước trao tặng.

1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty

Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú chuyên sảnxuất các loại sản phẩm: dây và cáp nhôm, dây và cáp đồng trần, các loại dâyđiện mềm nhiều sợi, nhiều ruột bọc PVC, các loại cáp động lực… là những loạisản phẩm truyền tải điện chất lượng cao, được sản xuất theo dây chuyền khépkín, liên tục, thành phẩm của giai đoạn này là bán thành phẩm của giai đoạn tiếptheo và mỗi khâu đều có bộ phận KCS kiểm tra chất lượng.

Quá trình sản xuất đối với các loại sản phẩm chủ yếu hiện nay của Công tyđược hình thành theo quy trình sau:

Trang 35

Sơ đồ 16: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

Không đạt

Đạt tiêu chuẩn

1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Trong bất cứ doanh nghiệp nào việc tổ chức quản lý cũng rất cần thiết Tổchức tốt bộ máy quản lý sẽ đảm bảo cho sản xuất có hiệu quả Để làm được điềunày còn tuỳ thuộc vào quy mô, loại hình doanh nghiệp, đặc điểm và điều kiệnsản xuất cụ thể của từng doanh nghiệp Bộ máy quản lý gọn nhẹ, khép kín sẽgiúp cho thông tin kịp thời và góp phần cho việc quản lý được hiệu quả nhất.

Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú là loại hìnhdoanh nghiệp với quy mô lớn, hạch toán độc lập Bộ máy của Công ty được chỉđạo thống nhất từ trên xuống theo cơ cấu trực tuyến- chức năng Mỗi bộ phậnthực hiện chức năng riêng và tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc Để đápứng yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất, thuận tiện cho việc hạch toán kinh tế,toàn bộ cơ cấu quản lý và sản xuất của Công ty được bố trí thành các phòngban, phân xưởng.

Phân loại bộ phận

Các sản phẩm nhômCác sản phẩm đồng

Trang 36

Ban giám đốc gồm: 1 Tổng giám đốc và 2 Phó Tổng giám đốc

- Tổng giám đốc: là người đại diện pháp nhân và điều hành mọi hoạt động

của Công ty Tổng giám đốc là người đứng đầu Công ty có quyền quyết định tấtcả những vấn đề liên quan đến quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và cácquyết định tài chính liên quan đến dòng tiền vào- ra của Công ty theo nguyêntắc tinh giản, gọn nhẹ, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

- Các Phó Tổng giám đốc: là người được Tổng giám đốc uỷ quyền thay

mặt điều hành các lĩnh vực công tác mà giám đốc giao và chịu trách nhiệm vềcác quyết định của mình Có trách nhiệm báo cáo lại cho Tổng giám đốc nhữngcông việc đã giải quyết khi Tổng giám đốc đi vắng.

+ Phó Tổng giám đốc 1: Là người giúp việc cho Tổng giám đốc, chịu

trách nhiệm chỉ đạo kế hoạch sản xuất, đề ra định mức sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm đầu ra, phụ trách đầu tư xây dựng cơ bản.

+ Phó Tổng giám đốc 2: Là người chịu trách nhiệm công tác tài chính,

hành chính, quản trị, đánh giá hợp đồng mua hàng, đánh giá nhà thầu cung cấpvật tư đầu vào cho Công ty.

Khối phòng ban:

- Phòng tài vụ- kế toán: Quản lý tổng hợp các công việc, công tác kế toán,

trợ lý cho Tổng giám đốc về công tác kế toán tài chính, chịu trách nhiệm trướcTổng giám đốc và pháp luật Lập báo cáo theo quy định mẫu biểu của Bộ tàichính để trình Tổng giám đốc, có quyền kiểm tra giá cả các loại vật tư, nguyênliệu mua về và kiểm tra tình hình sử dụng các loại vật tư đó.

- Phòng kinh doanh tổng hợp: Có nhiệm vụ quan hệ với khách hàng, làm

thủ tục xuất- nhập khẩu, thu thập, thông báo các thông tin kinh tế kỹ thuật, chấtlượng cho các phòng liên quan, trình Phó Tổng giám đốc sản xuất kinh doanh.

- Phòng kiểm tra chất lượng (KCS): Phụ trách kinh tế- kỹ thuật sản phẩm

của Công ty Có chức năng quản lý chất lượng sản phẩm, kiểm tra chất lượngsản phẩm trong cả quá trình chuẩn bị sản phẩm và nghiệm thu sản phẩm Tổchức theo dõi, xác minh tình trạng nguyên vật liệu, phụ tùng trang thiết bị, đồdùng cho sản xuất, kiểm tra trang thiết bị công nghệ.

Trang 37

- Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm trực tiếp với Tổng giám đốc

Công ty về mặt tổ chức nhân sự như: đào tạo, tuyển dụng nhân viên Đồng thờigiải quyết chế độ, chính sách cho người lao động theo đúng chế độ, chính sáchcủa Nhà nước như: lương, thưởng, phúc lợi…và lập định mức lao động tiềnlương, các chế độ bảo hiểm kế hoạch đào tạo, quản lý hồ sơ…

- Phòng bảo vệ: chịu trách nhiệm về công tác an ninh trật tự, giám sát việc

chấp hành nội quy, quy chế của công ty, bảo vệ tài sản, công tác bảo mật đồngthời tiến hành phòng cháy chữa cháy.

Khối phân xưởng:

- Xí nghiệp đúc đồng: Có nhiệm vụ nấu, kéo, rút NVL là đồng tấm ra sợi,

nhôm thỏi kéo ra sợi… làm bán thành phẩm cho phân xưởng đồng mềm.

- Xí nghiệp đồng mềm: Sử dụng đồng Φ14, nhôm Φ9 để kéo ra các sợi

nhỏ hơn, bọc nhựa PVC cho dây mềm.

- Xí nghiệp dây và cáp động lực: Từ các loại dây được chế tạo ở phân

xưởng đồng mềm, phân xưởng này qua các dây chuyền kéo sợi bện thành cápnhôm, cáp đồng các loại.

- Xí nghiệp cơ điện: Chuyên sản xuất các loại thiết bị, dụng cụ kim khí

Ngày đăng: 15/11/2012, 10:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 02:  KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG THEO PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG ĐẠI LÝ, BÁN ĐÚNG GIÁ HƯỞNG HOA HỒNG TẠI - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Sơ đồ 02 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG THEO PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG ĐẠI LÝ, BÁN ĐÚNG GIÁ HƯỞNG HOA HỒNG TẠI (Trang 12)
Sơ đồ 01:  KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG THEO PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG TRỰC TIẾP TẠI DOANH NGHIỆP NỘP THUẾ GTGT - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Sơ đồ 01 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG THEO PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG TRỰC TIẾP TẠI DOANH NGHIỆP NỘP THUẾ GTGT (Trang 12)
Sơ đồ 05: KẾ TOÁN CHIẾT KHẤU THƯƠNG MẠI - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Sơ đồ 05 KẾ TOÁN CHIẾT KHẤU THƯƠNG MẠI (Trang 16)
Sơ đồ 06:  KẾ TOÁN HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Sơ đồ 06 KẾ TOÁN HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI (Trang 16)
Sơ đồ 10:  KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Sơ đồ 10 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP (Trang 23)
Bảng kờ - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Bảng k ờ (Trang 28)
Hình thức này áp dụng với những doanh nghiệp có quy mô lớn, loại hình  kinh doanh phức tạp, doanh nghiệp có trình độ quản lý cũng như trình độ kế  toán cao và doanh nghiệp thực hiện kế toán thủ công. - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Hình th ức này áp dụng với những doanh nghiệp có quy mô lớn, loại hình kinh doanh phức tạp, doanh nghiệp có trình độ quản lý cũng như trình độ kế toán cao và doanh nghiệp thực hiện kế toán thủ công (Trang 28)
Bảng tổng hợp chi tiết hàng bỏn - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Bảng t ổng hợp chi tiết hàng bỏn (Trang 29)
…………. Sổ Cỏi TK 155, 157 - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
i TK 155, 157 (Trang 29)
Sơ đồ 13:  KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM THEO HÌNH THỨC CHỨNG  TỪ GHI SỔ - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Sơ đồ 13 KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ (Trang 29)
Sơ đồ 14:  KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ- SỔ CÁI - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Sơ đồ 14 KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ- SỔ CÁI (Trang 29)
Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cõn đối số  - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Bảng t ổng hợp chi tiết Bảng cõn đối số (Trang 30)
Hình thức này đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị sản xuất và có nhiều  thuận lợi trong việc ứng dụng máy tính vào xử lý các thông tin kế toán. - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Hình th ức này đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị sản xuất và có nhiều thuận lợi trong việc ứng dụng máy tính vào xử lý các thông tin kế toán (Trang 30)
Biểu 01: BẢNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
i ểu 01: BẢNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH (Trang 33)
Biểu 01: BẢNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
i ểu 01: BẢNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH (Trang 33)
Sơ đồ 16:   QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Sơ đồ 16 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY (Trang 35)
Sơ đồ 17:   TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Sơ đồ 17 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ (Trang 38)
Sơ đồ 18:  MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY  TNHH NHÀ NƯỚC 1 THÀNH VIÊN CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Sơ đồ 18 MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC 1 THÀNH VIÊN CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ (Trang 39)
Bảng tổng hợp  chi tiếtBảng phõn bổ - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Bảng t ổng hợp chi tiếtBảng phõn bổ (Trang 42)
Sơ đồ 19:  TRÌNH TỰ KẾ TOÁN GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ- CHỨNG TỪ - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Sơ đồ 19 TRÌNH TỰ KẾ TOÁN GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ- CHỨNG TỪ (Trang 42)
Sơ đồ 20:  TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Sơ đồ 20 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH (Trang 43)
+ Bảng kờ số 5 (Phần ghi Nợ TK 642) - Hoàn thiện công tác kế toán TTTP và xác định KQKD tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ Điện Trần Phú (2007)
Bảng k ờ số 5 (Phần ghi Nợ TK 642) (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w