Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
72,12 KB
Nội dung
CHƯƠNG III: MỘTSỐKIẾNNGHỊNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANHTẠICÔNGTYTNHHNHÀNƯỚCMỘTTHÀNHVIÊNCƠĐIỆNTRẦNPHÚ I. Đánh giá chung về côngtáckếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạiCôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviênCơĐiệnTrần Phú. Trong suốt hơn 20 năm xây dựng và phát triển, CôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviênCơĐiệnTrầnPhú đã trải qua không ít khó khăn ngay từ những ngày đầu thành lập. Tuy nhiên, với đội ngũ cán bộ quản lý cókinh nghiệm, trình độ cao, đội ngũ công nhận lành nghề, máy móc thiết bị ngày càng được trang bị hiện đại, CôngtyTNHHCơĐiệnTrầnPhú đã phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, sản phẩm của Côngty được thị trường chấp nhận. Lợi nhuận thu được ngày càng tăng, từ đó đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện, phần đóng góp của Côngty cho Nhànước ngày càng lớn. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh khá găy gắt hiện nay, việc sản phẩm của Côngty phải cạnh tranh với sản phẩm của các Côngty khác- trong và ngoài nước- là điều không thể tránh khỏi. Mặc dù vậy, Côngty vẫn tự khẳng định vị trí của mình trên thị trường, tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, khắc phục khó khăn để hoà nhập vào nền kinh tế chung. Để có được kếtquả như ngày hôm nay, Côngty đã không ngừng hoànthiện bộ máy quản lý, tìm ra các biện pháp tổ chức sản xuất kinhdoanhphù hợp, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩmvà hạ giá thành. Phối hợp nhịp nhàng hoạt động giữa các phòng ban và góp phần vào sự phát triển của Côngty không thể không nhắc đến Phòng kế toán, trong đó côngtáckếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh cũng dần được hoànthiệnvà đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin cho các nhà quản lý. Các ưu điểm cụ thể của kếtoán nói chung vàcôngtáckếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạicôngty nói riêng được thể hiện trên những mặt sau đây: 1.1. Ưu điểm 1.1.1. Về tổ chức bộ máy kếtoánCôngty đã có đội ngũ kếtoán đầy năng lực vàkinh nghiệm làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, bộ máy kếtoán được tổ chức sắp xếp phù hợp với yêu cầu và khả năng trình độ của từng người. Mỗi nhân viên trong phòng kếtoánCôngty được phân côngmột mảng công việc nhất định trong chuỗi mắt xích công việc chung. Chính sự phân công đó trong côngtáckếtoán đã tạo ra sự chuyên môn hoá trong côngtáckế toán, tránh chồng chéo công việc, từ đó nâng cao hiệu quả của côngtáckế toán, giúp mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được giải quyết nhanh chóng, rõ ràng theo sự phân côngcông việc đã có sẵn. Ngoài ra bộ máy kếtoán của côngty còn được tổ chức theo hình thức tập trung tạo điều kiện để kếtoán trưởng kiểm tra, chỉ đạo thống nhất, đảm bảo sự lãnh đạo của Côngty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanhvàcôngtáckế toán. Đồng thời tạo ra sự chuyên môn hoá công việc đối với các nhân viênkếtoán cũng như việc trang bị các phương tiện kỹ thuật, tính toán, xử lý thông tin. 1.1.2. Về hình th ức tổ chức sổkếtoánCôngty áp dụng hình thức kếtoán Nhật ký- Chứng từ, đây là hình thức phù hợp với thực tế của Côngtyvà cũng là hình thức tiến bộ nhất hiện nay. Bên cạnh đó, kếtoán còn sử dụng phần mềm riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính toán, quản lý, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, rõ ràng, phát huy đầy đủ vai trò và chức năng của từng bộ phận kế toán. 1.1.3. V ề chứng từ sổ sách Hầu hết hệ thống chứng từ vàsổ sách kếtoán đều tuân thủ chế độ kếtoán hiện hành. Phần lớn hệ thống sổ sách ở côngty khá đầy đủ, tỉ mỉ, việc ghi chép và mở sổ sách theo quy định, do đó công việc phần hành kếtoán được thực hiện khá trôi chảy. Cùng với việc hạch toán trên các sổ tổng hợp, Côngty còn mở các sổ chi tiết, các bảng kê để theo dõi từng loại thành phẩm, chi phí vàdoanh thu. Việc lập và luân chuyển các chứng từ được kếtoán thực hiện rất nghiêm ngặt theo chế độ quy định đảm bảo tính khách quan và tuân thủ các chứng từ. Hệ thống sổ sách, chứng từ được luân chuyển khoa học vàcókết cấu một cách hợp lý phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm, lưu trữ, bảo quản và việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kịp thời đầy đủ và chính xác. 1.1.4. Về kếtoántiêuthụthành phẩm- xácđịnhkếtquảkinhdoanhKếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh luôn được ghi chép đầy đủ đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan không bị bỏ sót hay ghi chép sai. Giá vốn hàng bán được xácđịnh riêng cho từng loại thành phẩm, xácđịnh theo từng tháng giúp cho việc hạch toán được rõ ràng. Kếtoándoanhthuvà chi phí được thực hiện rõ ràng, cuối kỳ kết chuyển để xácđịnhkếtquảtiêu thụ. Đặc biệt trong côngtáckếtoán chi phí, Côngty đã mở các sổ chi tiết chi phí rõ ràng để theo dõi từng loại chi phí. Đối với chi phí bán hàng, Côngty chi tiết ra thành chi phí liên quan đến tiền lương, bảo hiểm xã hội riêng và các chi phí bằng tiền khác riêng; với chi phí quản lý doanh nghiệp Côngty chi tiết ra thành chi phí về lương nhân viên quản lý, chi phí về đồ dùng văn phòng, chi phí về khấu hao TSCĐ . Điều này là rất hợp lý khi trong tháng Côngty phát sinh nhiều nghiệp vụ liên quan đến chi phí từ đó thuận lợi khi đối chiếu, theo dõi sự biến động của từng loại chi phí, giúp việc quản lý được chặt chẽ hơn. Nhìn chung, với những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua đã phản ánh một cách trung thực nhất sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Côngty nói chung và phòng kếtoán nói riêng. Côngtáckếtoán nói chung vàcôngtáckếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh nói riêng đã đáp ứng được nhu cầu của quản lý và hạch toán. 1.2. Mộtsố vấn đề còn tồn tạiCôngtyCơĐiệnTrầnPhú đã trải quamộtquá trình rất khó khăn nhưng bằng nỗ lực của mình, Côngty đã đạt được những thành tích đáng kể trong quản lý cũng như trong sản xuất. Điều đó có được là nhờ một phần lớn côngtáckếtoán trong Công ty. Tuy nhiên với sự thay đổi như vũ bão của cơ chế thị trường, côngtáckếtoántạiCôngty còn mộtsố tồn tại sau: 1.2.1. Về côngtáckếtoán nói chung Do côngtáckếtoán của Côngty chủ yếu làm bằng thủ công, khối lượng công việc lớn và càng gia tăng vào cuối quý nên làm chậm côngtác quyết toán cuối quý, tháng, ảnh hưởng đến việc lập báo cáo tài chính. Hơn nữa, việc phân công lao động kếtoántạiCôngty quy định mỗi kếtoánviên chỉ chịu trách nhiêm và chuyên sâu về phần công việc được giao. Do đó, trường hợp cókếtoánviênnghỉ sẽ dẫn đến tình trạng gián đoạn côngtác hạch toánkế toán. Ngoài ra, Côngty chưa đặc biệt quan tâm đến các giải pháp nhăm mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm, đặc biệt là thị trường nước ngoài. 1.2.2. Về chứng từ sổ sách Theo chế độ kếtoán hiện hành, việc sử dụng Nhật k ý- Chứng từ số 8 mở cho bên Có của các tài khoản phản ánh chỉ tiêukinh tế- tài chính liên quan đến việc xácđịnhkếtquả của các hoạt động sản xuất kinhdoanhtạidoanh nghiệp là điều cần thiết. Tuy nhiên, CôngtyTNHHNhàNướcmộtthànhviênCơĐiệnTrầnPhú chưa sử dụng là không phù hợp với quy định. 1.2.3. Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Mặc dù ở Côngtycó rất nhiều hình thức tiêuthụ sản phẩmcó thể bán cho công trình, có thể bán cho đại lý, bán cho cửa hàng . nhưng hầu như đều bán theo đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua bán hàng hoá. Hơn nữa, do đặc điểm của sản phẩm là dây, cáp điện phục vụ cho xây dựng và sản xuất nên có những tháng hợp đồng nhiều và ngược lại có những tháng hợp đồng ít dẫn đến doanhthu giữa các tháng khác nhau. Ngoài ra chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp lại không chi tiết cho từng loại sản phẩm nên rất khó theo dõi và như vậy sổ chi tiết chi phí vàsổ cái hai loại chi phí đó giống nhau. Côngty cần cómột giải pháp phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho hợp lý sao cho phản ánh đúng nhất hiệu quảkinhdoanh của toàncông ty. II. MộtsốkiếnnghịnhằmhoànthiệncôngtáckếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạiCôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviênCơĐiệnTrần Phú. 2.1. Sự cần thiết khách quan phải hoànthiệncôngtáckếtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạiCôngtyTNHHCơĐiệnTrầnPhú Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, việc tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc đã trở thành vấn đề mang tính sống còn của mỗi doanh nghiệp. Hạch toánkếtoán là một bộ phận của hệ thống quản lý Nhànước trong việc chỉ đạo các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường. Khi chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế Nhànước cho phép các doanh nghiệp chủ động trong sản xuất kinhdoanh theo khuôn khổ của pháp luật nên hạch toán càng có vai trò quan trọng, là nguồn cung cấp các số liệu vàcó liên quan trực tiếp đến tương lai của doanh nghiệp. Kếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh là công cụ phục vụ đắc lực cho việc hạch toánvà quản lý của các cấp lãnh đạo. Việc hạch toán chính xác không chỉ cótác dụng tích cực đến kếtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ mà còn là tiền đề để thực hiện kế hoạch tái sản xuất mở rộng. Hạch toán tốt kếtquảkinhdoanh giúp các nhà quản lý biết được loại hình sản phẩm, dịch vụ nào đạt hiêu quả cao và loại hình sản phẩm, dịch vụ nào chưa hiệu quả để từ đó có những phương án, kế hoạch thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chúng ta đã tận dụng được những kinh nghiệm và sự giúp đỡ của các chuyên gia nước ngoài trong việc xây dựng chế độ kếtoánphù hợp. Tuy nhiên trong quá trình áp dụng vào thực tế ở từng doanh nghiệp không thể tránh khỏi những sai sót. Do đó, để có thể tồn tạivà phát triển, mỗi doanh nghiệp còn phải dựa vào chính nội lực của mình, thích ứng được ở mọi cơ chế, tạo uy tín với khách hàng, chiếm lĩnh thị trường trong nướcvà mở rộng thị trường quốc tế. Việc hoànthiệncôngtáckếtoán là một trong những nhân tố quan trọng góp phần vào thànhcông của công ty. 2.2. Các nguyên tắc, yêu cầu hoànthiệncôngtáckếtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạiCôngtyTNHHCơĐiệnTrầnPhú 2.2.1. Nguyên tắchoànthiện Chuẩn mực kếtoán quốc tế là cơsở để nước ta xây dựng hệ thống kếtoánphù hợp với điều kiệnkinh tế Việt Nam. Trên cơsở đó, chuẩn mực quốc tế là nguyên tắckếtoán áp dụng cho các doanh nghiệp. Như vậy, hướng hoànthiệncôngtáckếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtạiCôngtyTNHHCơĐiệnTrầnPhú phải dựa trên các nguyên tắc của chế độ kếtoán do Bộ Tài chính ban hành về hệ thống, phương pháp thực hiện và các tài khoản, chứng từ sổ sách kếtoán đang sử dụng nhằm góp phần tích cực vào công việc, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.2.2. Yêu cầu cần thực hiện Việc tiêuthụthànhphẩm ở Côngty liên quan đến từng khách hàng, từng phương thức bán hàng, từng loại thànhphẩm nhất định, do đó hoànthiệncôngtáckếtoántiêuthụthànhphẩm phải đạt được các yêu cầu sau: - Phải nắm bắt theo dõi chính xác khối lượng thànhphẩmtiêu thụ, giá thành, giá bán của từng loại thànhphẩm được xem là tiêu thụ. - Phải quản lý chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng cách thức thanhtoán đồng thời theo dõi tình hình thanhtoáncông nợ của khách hàng để có biện pháp thu hồi vốn đầy đủ, kịp thời. - Theo dõi chặt chẽ các trường hợp làm giảm doanhthu bán hàng như: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại . - Đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước… 2.3. Mộtsốkiếnnghịnhằmhoànthiệncôngtáckếtoántiêuthụthành phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của CôngtyQua thời gian thực tập, trên cơsở lý luận đã được học tại trường, kết hợp với thực tế côngtác hạch toánkếtoántạiCông ty, em xin mạnh dạn đưa ra mộtsố đề xuất nhỏ nhằmhoànthiện hơn nữa và hạn chế phần nào những tồn tại trong côngtáckếtoán ở Côngty như đã nêu trên. • Ý kiến 1 : Phân công lao động tại phòng kếtoán Do sự phân công lao động tại phòng kếtoán quy định mỗi kếtoánviên chịu trách nhiệm về một mảng công việc nhất định nên các kếtoánviên chỉ nắm được phần hành công việc riêng của mình mà không nắm được các công việc khác. Điều này sẽ ảnh hưởng tới sự thống nhất và tiến độ của côngtáckế toán. Để khắc phục nhược điểm này, kếtoán trưởng cần tổ chức các buổi trao đổi, phổ biến công việc của tất cả các phần hành kế toán, đồng thời đề ra những quy định cụ thể trong các phần việc của phòng kếtoán để tránh sự gián đoạn trong công việc. Ngoài ra, nên giảm bớt khối lượng công việc của kếtoán trưởng, vì kếtoán trưởng ở Côngty kiêm quá nhiều công việc, bằng cách nên có riêng mộtkếtoán tổng hợp để tổng hợp số liệu và lập báo cáo tài chính. • Ý kiến 2 : Bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực, các chính sách ưu đãi Trong mọi hoạt động của Công ty, con người chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Thực hiện côngtác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực một cách thường xuyên, liên tục là góp phần nâng cao chất lượng lao động và chất lượng công việc. Mỗi công việc cần phải có những con người phù hợp, có năng lực mới đảm bảo cho hoạt động của Côngtycó hiệu quả. Đồng thời cần xây dựng và thực hiện các chính sách khuyến khích, bồi dưỡng, khen thưởng kịp thời cho những cán bộ, công nhân cóthành tích, nhiệt tình trong công việc xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp vi phạm tuỳ theo mức độ nặng, nhẹ. Để phát huy tinh thần lao động, Côngty nên phát động các phong trào thi đua tiết kiệm, năng suất, hiệu quả… và thường xuyên thăm hỏi, giúp đỡ các gia đìnhcông nhân viên, người lao động trong Côngty khi họ gặp khó khăn. • Ý kiến 3 : Mở rộng thị trường tiêuthụ Mặc dù sản phẩm của Côngty đã có uy tín lớn đối với thị trường nội địa, số lượng sản phẩmtiêuthụ cao vàdoanhthu đạt được không phải là nhỏ nhưng hiện nay mạng lưới tiêuthụ của Côngty chủ yếu tập trung ở Thành phố Hà Nội vàmộtsố tỉnh lân cận. Bởi vậy Côngty nên củng cốvà mở rộng địa bàn ra các tỉnh khác. Đặc biệt là các nơi đang và sẽ có các dự án về xây dựng mạng lưới điện. Để làm được điều này Côngty phải có sự phối hợp với việc nghiên cứu thị trường để sản xuất ra các mặt hàng thích hợp với từng địa bàn, từng tính chất công việc. VàCôngty nên thường xuyên theo dõi trên báo chí, truyền hình về các đợt đấu thầu xây lắp các tuyến đường dây điện lực ra các tỉnh trong cả nước. Mục đích là để cung cấp sản phẩm của mình một cách kịp thời, nhanh chóng. Ngoài ra, Côngty phải quan tâm hơn nữa đến các chính sách nhằm thúc đẩy tiêuthụ như: chính sách giá cả, chính sách quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. Những khách hàng thanhtoán trước hạn, có quan hệ thường xuyên với Công ty, mua nhiều… nên cho họ hưởng một khoản tiền thưởng hoặc mức giá ưu đãi… Điều này nếu xét trên một đơn vị sản phẩmcó thể làm giảm doanhthu nhưng xét về tổng thể sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đồng thời Côngty phải không ngừng cải tiến kỹ thuật để ngày càng nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩmvà uy tín của mình trên thị trường, thu hút thêm nhiều khách hàng. • Ý kiến 4 : Mở Nhật ký- Chứng từ số 8 Để phản ánh tổng hợp tình hình nhập, xuất thành phẩm, quá trình bán hàng và các khoản chi phí liên quan để xácđịnhkếtquảkinh doanh, Côngty sử dụng Bảng tổng hợp số phát sinh các tài khoản, bên cạnh đó Côngty nên đưa vào sử dụng Nhật ký- Chứng từ số 8 tổng hợp số phát sinh các tài khoản, làm căn cứ ghi sổ Cái đối với hình thức Nhật ký chứng từ. Nhật ký- Chứng từ số 8 được mở theo tháng để phản ánh số phát sinh bên Có của các TK 155, 157, 131, 511, 531, 632, 642, 911… Cuối tháng khoá sổ, Nhật ký chứng từ số 8 xácđịnh được tổng số phát sinh bên Có của các TK trên và đối ứng với Nợ các TK liên quan, lấy số tổng cộng làm căn cứ ghi sổ Cái. NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 8 Ghi Có các tài khoản 155, 157, 632, 511… Tháng 10 năm 2007 (Đơn vị tính: VNĐ) Các TK ghi Các Có TK ghi Nợ 155 157 632 511 … Cộng Nợ 632 111 112 131 911 … CộngCó Ngày tháng năm Người lập biểu Kếtoán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) • Ý kiến 5 : Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Với tính chất sản xuất, tiêuthụ nhiều loại sản phẩm, Côngty không tính kếtquả lãi, lỗ riêng cho từng mặt hàng tiêuthụ mà chỉ tính cho từng nhóm sản phẩm. Do đó, Côngty không phân bổ CPBH và CPQLDN cho từng mặt hàng tiêu thụ. Điều này dẫn đến Côngty không biết được từng loại sản phẩm sản xuất vàtiêuthụcó mang lại lợi nhuận hay không. Theo ý kiến của em, để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp cũng như việc tính toán chi tiết kếtquả lỗ, lãi của từng mặt hàng tiêu thụ, giúp cho khâu lập kế hoạch sản xuất, tiêuthụ sản xuất và việc tính toánkếtquả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh được đúng dắn, Côngty nên phân bổ CPBH, CPQLDN cho số lượng hàng bán ra theo những tiêu thức nhất định như tiêu thức doanhthu thuần: Trong đó: - CBH (QLDN)i : Chi phí bán hàng (Chi phí quản lý doanh nghiệp) phân bổ cho mặt hàng I tiêuthụ trong kỳ. - TCPBH (CPQLDN)i : Tổng chi phí bán hàng (Chi phí quản lý doanh nghiệp) của nhóm sản xuất chứa sản phẩm i phát sinh trong kỳ. - TDTT : Tổng doanhthu thuần của hàng tiêuthụ trong kỳ. - DTi : Doanhthu thuần của hàng hoá i đã bán trong kỳ. Việc phân bổ CPBH và CHQLDN đối với từng mặt hàng nếu thực hiện kếtoánthủcông sẽ mất rất nhiều thời gian, công sức. Nhưng Côngty đã áp dụng phần mềm kếtoán máy, do đó việc tính toán, phân bổ này sẽ đơn giản hơn rất nhiều mà lại tốt cho côngtác quản trị doanh nghiệp. Vì vậy, Côngty nên áp dụng kếtoán máy cho việc phân bổ từng mặt hàng. 2.1. Điều kiện thực hiện 2.3.1. Đ ối với doanh nghiệp Để thực hiện hiệu quả hoạt động kinhdoanh các doanh nghiệp cần phải đổi mới phương thức kinhdoanhvàhoànthiện các công cụ quản lý kinh tế trong đó việc hoànthiệncôngtáckế toán, mộtcông cụ hữu hiệu để quản lý hoạt động kinhdoanh của toàndoanh nghiệp. Chính vì vậy, việc đổi mới vàhoànthiện không ngừng để thích ứng với yêu cầu quản lý trong cơ chế mới thực sự là vấn đề cần thiết của toàndoanh nghiệp. Tuy TCPBH (CPQLDN) = CBH (QLDN)i DTi * TDTT nhiên để có thể đổi mới vàhoàn thiện, bản thân doanh nghiệp cần phải cómộtsố điều kiện sau: - Sự hiểu biết sâu sắc về nền kinh tế: nắm chắc nhu cầu thị trường để xác định, lựa chọn loại mặt hàng sản xuất và tổ chức kinhdoanh đúng hướng. - Sự giám sát chặt chẽ: đặc biết đối với quá trình tiêuthụ hàng hoá từ khâu ký kết hợp đồng tiêu thụ, gửi hàng, xuất bán, thanhtoán tiền hàng . cho đến khi chấm dứt hợp đồng. - Thường xuyên kiểm tra tình hình tiêuthụ tiến độ thực hiện kế hoạch tiêuthụvàxácđịnh đúng kếtquảtiêuthụ để kịp thời đánh giá hoạt động kinh doanh, đề ra mục tiêu hợp lý, biện pháp thực hiện có hiệu quả. - Trình độ quản lý tốt: đối với các nguồn lực nội tại như lao động, vật tư, vốn . để khai thác, sử dụng hợp lý mang lại hiệu quảkinhdoanh cao nhất với chi phí lao động xã hội thấp nhất. - Thái độ tích cực góp phần vào bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, thực hiện nghĩa vụ xã hội đối với cán bộ công nhân viên trong Công ty, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật và các chế độ quản lý kinh tế Nhà nước. Trong cơ chế thị trường hiện nay, Côngty luôn luôn phải chủ động tìm kiếm khách hàng, nguồn hàng, thị trường để tiêuthụ sản phẩm của mình. Thực tế trong những năm qua đã cho thấy không ít những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản do không biết tổ chức khâu tiêuthụ hàng hoá, mặt hàng kinhdoanh không đáp ứng được yêu cầu xã hội. Do vậy để có thể tồn tạivà phát triển Côngty phải xácđịnh được mình kinhdoanh cái gì? Kinhdoanh như thế nào? đồng thời tạo ra sự thuận tiện trong quan hệ mua bán bằng cách áp dụng linh hoạt các phương thức bán hàng vàthanhtoán tiền hàng. 2.3.2. Đối với NhànướcNhànước điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua việc hoạch định các chính sách, các công cụ điều tiết và tạo môi trường kinh doanh. Do đó, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, bền vững, Nhànướccó thể sử dụng mộtsố phương thức sau: - Tạo một trường chính trị- xã hội ổn định: Đây là yếu tố được các nhàkinhdoanh hết sức quan tâm. Tình hình chính trị trong nước được phản ánh trên nhiều khía cạnh như [...]... chỉ bộ phận kếtoán mà còn với cả toàndoanh nghiệp Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tạiCôngtyTNHH NN 1 TV CơĐiệnTrần Phú, được sự giúp đỡ của các cán bộ phòng kế toán, các cô chú trong Côngty cùng với sự hướng dẫn của cô giáo GS.TS Đặng Thị Loan em đã đi sâu tìm hiểu kế toántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnh kết quảtiêuthụtạiCôngty Trên cơsở các chế độ kếtoán hiện hành kết hợp với thực... tiêuthụthànhphẩm và xácđịnhkếtquảkinhdoanh ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, thúc đẩy lưu chuyển hàng hoá quay vòng nhanh, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp và trở thành mục tiêukinhdoanh mà các doanh nghiệp đều muốn đạt được Vì vậy việc hạch toánquá trình tiêuthụthànhphẩm và xácđịnhkếtquảkinhdoanh trở thành vấn đề... của Nhànước đòi hỏi các doanh nghiệp một mặt phải tự trang trải được các chi phí, mặt khác phải thu được lợi nhuận, đảm bảo sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp Mục tiêu đó chỉ có thể đạt được trên cơsở quản lý chặt chẽ các loại tài sản, vật tư, chi phí, cũng như quá trình tiêuthụ và xácđịnhkếtquảkinhdoanh của doanh nghiệp Theo đó, chất lượng thông tin kếtoán thông quakếtoántiêuthụ thành. .. xuất kinhdoanh như: Luật kếtoánsố 03/2002/QH11, Nghịđịnhsố 129/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành mộtsố điều luật kếtoán trong hoạt động kinh doanh, Quyết địnhsố 15/2006/QĐ-BTC về việc ban hành “Chế độ kế toándoanh nghiệp”… Các doanh nghiệp khi tổ chức sản xuất kinhdoanh đều phải quan tâm tới các chính sách và luật lệ điều tiết trực tiếp hoạt động kinh doanh. . .cơ cấu bộ máy, đường lối phát triển kinh tế và xã hội… Ở nước ta hiện nay cơ cấu của bộ máy chính quyền các cấp được xây dựng hoànthiện từng bước và đang phát huy hiệu quả trong việc điều hành và quản lý xã hội Việt Nam xácđịnh phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là mộtquá trình trong đó, các thành phần kinh tế đều cócơ hội để phát triển Tình... xuất mộtsố biện pháp với mong muốn hoànthiện hơn nữa côngtáckếtoánvà góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Côngty Tuy nhiên, do trình độ còn hạn chế, kiến thức thực tế còn ít cũng như thời gian thực tập chưa nhiều nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài chuyên đề của em được hoànthiện hơn Em xin chân thành. .. giá thànhvà chi phí các mặt hàng mà doanh nghiệp tiêuthụ - Sử dụng chính sách tài chính (đặc biệt là chính sách thuế): điều tiết vào giá cả hàng hoá và lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến doanhthu từ các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, để khuyến khích các nhà đầu tư, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, Nhànước cũng có thể áp dụng các mức thuế suất ưu đãi và. .. các nhàdoanh nghiệp đựoc tiến hành trong mối quan hệ giữa con người với nhau và chịu sự chi phối của hệ thóng luật lệ Việt Nam chúng ta đã xây dựng và thực thi một hệ thống các đạo luật cần thiết, song tính hoànthiệnvà ổn định của chúng vẫn đang là thời sự hiện nay KẾT LUẬN Có thể nói rằng, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thực hiện chế độ hạch toánkinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản... chính trị, xã hội ổn định sẽ đảm bảo quyền lợi cho các doanh nghiệp yên tâm hơn khi tham gia vào nền kinh tế Việt Nam - Sử dụng chính sách tiền tệ và tín dụng: Thông qua chính sách này, Nhànướccó thể thắt chặt tiền tệ, kiểm soát tín dụng để chống lạm phát hoặc nới lỏng chi tiêu để kích thích cầu tiêu dùng nhằm chống thất nghiệp Ở Việt Nam, chính sách của Nhànước trong lĩnh vực này là kết hợp cả hai xu... sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài chuyên đề của em được hoànthiện hơn Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo Đặng Thị Loan cùng các cán bộ phòng kếtoán của CôngtyTNHHCơĐiệnTrầnPhú đã giúp em hoànthành chuyên đề này Sinh viên thực hiện Cao Thị Thu Hà . MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ ĐIỆN TRẦN. công ty. II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên