Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá
Trang 1Hµ Néi - 2006
Trang 2Mục lục ii
Danh mục các chữ viết tắt iii
Danh mục các bảng iv
Mở đầu 1
Chơng 1:Tạo việc làm cho ngời lao động ngoại thànhHà nội trong quá trình đô thị hoá - một nhu cầubức xúc 5
1.1 Đô thị hoá và tác động của nó đối với vấn đề việc làm 5
1.2 Tác động của quá trình đô thị hoá và sự cần thiết phải tạo việc làmcho ngời lao động trong quá trình đô thị hoá ở ngoại thành Hà Nội 28
1.3 Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố về tạo việc làm cho ngờilao động (trong đó có tạo việc làm cho ngời lao động ngoại thành) 40
Chơng 2: Thực trạng tạo việc làm cho ngời lao độngngoại thành Hà Nội 44
2.1 Những đặc điểm của thủ đô Hà Nội có ảnh hởng đến tạo việc làm 44
2.2 Thực trạng tạo việc làm cho ngời lao động ngoại thành Hà Nộitrong thời gian qua 55
Chơng 3: Những giải pháp cơ bản nhằm tạo việc làmcho ngời lao động ngoại thành Hà Nội trong quátrình đô thị hoá 81
3.1 Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội với vấn đề tạo việclàm cho ngời lao động ngoại thành 81
3.2 Phơng hớng tạo việc làm cho ngời lao động ngoại thành Hà Nộitrong quá trình đô thị hoá 83
3.3 Giải pháp để tạo việc làm cho ngời lao động ngoại thành Hà Nộitrong quá trình đô thị hoá 84
Kết luận 108
Danh mục tài liệu tham khảo 110
Phụ lục 115
Trang 3CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 4Bảng 2.1: Dân số trung bình của khu vực ngoại thành 47Bảng 2.2: Trình độ học vấn phổ thông của LLLĐ Hà Nội 51Bảng 2.3: Lao động đã đợc giải quyết việc làm khu vực thành thị 56Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả GQVL 5 năm (2001- 2005) Thành phố Hà
Nội (Khu vực ngoại thành) 57
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động ngoại thành đang làm việc chia theo nhóm
ngành kinh tế 62
Bảng 2.6: Cơ cấu lao động ngoại thành chia theo thành phần kinh tế 63Bảng 2.7: Vốn vay của Quỹ quốc gia giải quyết việc làm 65
Trang 5Mở đầu1 Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm cho ngời lao động là vấn đề kinh tế- xã hội phổ biến và luônmang tính thời sự ở mọi quốc gia, bởi vì đảm bảo việc làm là một trong nhữngyếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững Đối với những nớc đang phát triểnnh Việt Nam thì vấn đề việc làm cho ngời lao động là hết sức quan trọng và có ýnghĩa to lớn trong tiến trình xây dựng và phát triển đất nớc theo định hớng xã hộichủ nghĩa Chính vì vậy, trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX củaĐảng đã nhấn mạnh: "Giải quyết việc làm là nhân tố quyết định để phát huynhân tố con ngời, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứngnguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân".
Hà Nội là trung tâm chính trị kinh tế và văn hoá của đất nớc, là địa phơngnằm trong tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - QuảngNinh Vì vậy, trong thời gian qua Hà Nội đã thu hút đợc nhiều nhà đầu t trong vàngoài nớc tham gia vào phát triển kinh tế, tạo những bớc chuyển biến quan trọngđối với thủ đô trên nhiều lĩnh vực trong đó có giải quyết việc làm
Tuy nhiên, do Hà Nội đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá và xu hớng đô thị hoá gia tăng nó đòi hỏi ngời lao động phải cótrình độ, đợc đào tạo phải có tác phong công nghiệp thì mới đáp ứng đợc yêucầu, lao động ở ngoại thành hiện nay cha thể đáp ứng đợc yêu cầu này do mặtbằng trình độ thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo cha cao, lao động giản đơn làchủ yếu.v.v không có việc làm sẽ nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hộiphức tạp vì vậy tạo việc làm cho lực lợng lao động, đặc biệt là lực lợng laođộng ở khu vực ngoại thành bao gồm 5 huyện: Gia Lâm, Thanh Trì, ĐôngAnh, Sóc Sơn, Từ Liêm là vấn đề cấp bách.
Để đánh giá lại những kết quả đã đạt đợc và những tồn tại vớng mắc,trong vấn đề giải quyết việc làm cho lao động ở ngoại thành Hà Nội Từ đó, đềxuất một số giải pháp hữu hiệu cho vấn đề tạo việc làm nhằm góp phần vào sựổn định và phát triển của thủ đô trong những năm tới, tác giả đã chọn đề tài: "
Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà Nội trong quỏ trỡnh đụ thịhoỏ " làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế chính trị
2 Tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về việc làm và giảiquyết việc làm Có thể nêu ra một số đề tài sau:
Trang 6- TS Nguyễn Hữu Dũng: Giải quyết vấn đề lao động và việc làm trongquá trình đô thị hoá công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn - Tạp chí Lao
động - Xã hội số 247 (từ 16- 30/9/2004) Tác giả đề cập đến thực trạng về laođộng và việc làm ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoávà đô thị hoá đồng thời đa ra những phơng hớng và giải pháp cơ bản để giảiquyết vấn đề lao động và việc làm nông thôn
- PGS,TS Nguyễn Sinh Cúc: Giải quyết việc làm ở nông thôn và nhữngvấn đề đặt ra, Tạp chí Con số và sự kiện- 2003- số 8 Trong bài viết tác giả đã
đề cập những biến động của tính hình dân số ở nông thôn và những xu hớngmới tạo việc làm ở nông thôn: từ kinh tế trang trại, khôi phục và phát triển cáclàng nghề nông thôn, tạo việc làm mới từ phát triển công nghiệp chế biếnnông, lâm, thuỷ sản theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, từ các chơng trình dự ánquốc gia và quốc tế
- TS Vũ Đình Thắng: Vấn đề việc làm cho lao động ở nông thôn, Tạp chí
Kinh tế và Phát triển 2002 - số 3 Trong bài viết, tác giả đánh giá tầm quantrọng và những kết quả đã đạt đợc về giải quyết việc làm đặc biệt là ở khu vựcnông thôn bằng cách phát triển các ngành phi nông nghiệp với phơng châm: lynông bất ly hơng
- GS,TS Phạm Đức Thành: Vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam - Tạp
chí Kinh tế và Phát triển 2002- số 64 Trong bài viết, tác giả đã đánh giá hiệntrạng việc làm và thất nghiệp trên cơ sở đó đề ra những quan điểm và biệnpháp giải quyết việc làm cho ngời lao động.
- TS Nguyễn Tiệp: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn: Cácgiải pháp tạo thêm việc làm, Tạp chí Lao động và Công đoàn, số 309
(6/2004) Trong bài viết, tác giả đề cập đến phát triển doanh nghiệp vừa vànhỏ ở nông thôn là phù hợp với yêu cầu của quá trình CNH,HĐH nôngnghiệp, nông thôn Là kết quả của phát triển lực lợng sản xuất và phân cônglại lao động ở nông thôn Đồng thời, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ởnông thôn còn chịu sức ép giải quyết việc làm, tăng mức cầu lao động trên địabàn nông thôn
- TS Trơng Văn Phúc: Thực trạng lao động việc làm qua kết quả điều tra1- 7- 2004, Tạp chí Lao động - xã hội, số 251 (16- 30/11/2004) Trong bài
viết, tác giả đề cập đến tình trạng lao động và việc làm của lực lợng lao động ởcác tỉnh, thành phố cũng nh ở những vùng kinh tế trọng điểm Nó đánh giámột cách khái quát những kết quả đã đạt đợc về giải quyết việc làm cho lực l-
Trang 7ợng lao động Trong đó, có đề cập đến lao động ngoại thành, một bộ phậnquan trọng cấu thành lực lợng lao động chung của xã hội.
Tuy nhiên, cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu một cách đầyđủ về việc làm cho ngời lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thịhoá dới góc độ kinh tế chính trị.
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích:
- Góp phần nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề về lý luận và thựctiễn trong lĩnh vực việc làm, tạo việc làm cho ngời lao động trong quá trình đôthị hoá.
- Phân tích về thực trạng, chỉ ra phơng hớng tạo việc làm cho lao độngngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá hiện nay.
- Đề xuất những giải pháp cơ bản để tạo việc làm trong cho lao độngngoại thành trong thời gian tới
- Đề xuất phơng hớng và những giải pháp nhằm tạo việc làm cho laođộng ngoại thành trong quá trình đô thị hoá từ nay đến năm 2010.
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Luận văn đề cập trực tiếp đến vấn đề giải quyết việc làm cho toàn bộlực lợng lao động nông nghiệp đang sinh sống ở khu vực ngoại thành doThành phố quản lý
- Luận văn tập trung vào nội dung tạo việc làm cho ngời lao động ngoạithành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá từ năm 2001 trở lại đây Nhiệm vụnày đợc giao cho nhiều tổ chức thực hiện nhng luận văn tập trung khai thácthông tin từ Sở LĐTB – XH Hà Nội Trên cơ sở đó đa ra những giải pháp cơbản cho vấn đề này đến năm 2010
5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn trình bày dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, t ởng Hồ Chí Minh và những quan điểm, đờng lối của Đảng cộng sản Việt Nam
Trang 8t-cùng với những chủ trơng và chính sách của Nhà nớc về vấn đề lao động việclàm.
Ngoài ra luận văn còn dựa trên kết quả nghiên cứu, đánh giá của cáccông trình khoa học đã đợc công bố, để nghiên cứu vấn đề việc làm và tạoviệc làm ở ngoại thành Hà Nội
- Luận văn sử dụng phơng pháp phân tích và tổng hợp, phơng pháp logíckết hợp với lịch sử, phơng pháp trừu tợng hoá khoa học Ngoài ra luận văn cònsử dụng phơng pháp thống kê, so sánh…
6 Đóng góp mới về khoa học của luận văn
Luận văn, đã trình bày một số lý luận cơ bản về việc làm và tạo việclàm, đã đề xuất những giải pháp để đẩy mạnh tạo việc làm cho lao động ngoạithành Hà Nội
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn gồm 3 chơng, 8 tiết.
Trang 9Chơng 1
Tạo việc làm cho ngời lao động
ngoại thành Hà nội trong quá trình đô thị hoá - mộtnhu cầu bức xúc
1.1 Đô thị hoá và tác động của nó đối với vấn đề việc làm
1.1.1 Đô thị hoá - một xu thế tất yếu trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa
1.1.1.1 Tính tất yếu, nội dung và tác động của quá trình đô thị hoá
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá (CNH, HĐH& ĐTH) là conđờng phát triển của mọi quốc gia trên thế giới Trong thời đại ngày nay, thờiđại khoa học- công nghệ phát triển nhanh nh vũ bão, kinh tế tri thức đang dầnđi vào cuộc sống và toàn cầu hoá là một xu thế không gì có thể cỡng lại đợcthì công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đờng giúp các nớc chậm phát triển rútngắn thời gian so với các nớc đi trớc.Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ đilên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp cha phát triển bỏ qua chế độ tbản chủ nghĩa, có nghĩa là chúng ta đang chuyển từ một nền kinh tế tiền t bảnđi lên chủ nghĩa xã hội, vì vậy chúng ta phải từng bớc xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật cho một xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa Trong đó, nhiệm vụquan trọng hàng đầu của chúng ta là phải thực hiện CNH, HĐH đất nớc
Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII đãnêu định nghĩa khái quát về quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản,toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinhtế-xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng mộtcách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ phơng tiện và phơngpháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiếnbộ khoa học công nghệ tạo ra năng xuất lao động xã hội cao [18, tr.4].Nh vậy CNH,HĐH là một khái niệm rộng, thực hiện CNH,HĐH trong tấtcả các mặt hoạt động của đời sống xã hội, trong đó nội dung nổi bật chính làquá trình cải biến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng máy mócvà áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại để đạt đợc năng suất laođộng cao Kết quả mà quá trình này đem lại là tạo ra những điều kiện cần thiếtvề vật chất - kỹ thuật về con ngời và khoa học- công nghệ thúc đẩy qúa trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lựccủa nền kinh tế Một vấn đề quan trọng trong quá trình CNH,HĐH là phải làm
Trang 10sao giải quyết đồng thời mối quan hệ giữa phát triển nền sản xuất với giảiquyết đợc các vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình CNH,HĐH nh vấn đềgiải phóng việc làm và các vấn đề xã hội khác.
Chúng ta biết rằng, đi kèm với việc áp dụng máy móc, kỹ thuật vào trongsản xuất sẽ làm thay đổi tính chất của quá trình sản xuất Quá trình sản xuấtchỉ sử dụng ít lao động sống và sử dụng nhiều máy móc thay thế Hệ quả củaviệc này là d thừa lao động: ngời lao động không có việc làm hoặc có việc làmnhng không đầy đủ Mặt khác qúa trình CNH,HĐH cũng làm xuất hiện nhữngngành kinh tế mới, có thể thu hút đợc một số lợng lao động nhất định Nhngnhìn chung, tình hình ngời lao động không có việc làm vẫn tăng nhanh hơn tỷlệ ngời lao động tìm đợc việc làm.
Nh vậy CNH,HĐH sẽ dẫn đến sự thay đổi to lớn về nhiều mặt Về mặtkinh tế, CNH, HĐH làm thay đổi phơng thức sản xuất và cơ cấu nền kinh tế,
làm cho nền kinh tế có một bớc phát triển mới về chất, đó là nền kinh tế dựa
trên nền đại công nghiệp và dịch vụ chất lợng cao Về mặt xã hội, đó là quá
trình đô thị hoá Trong nền kinh tế hiện đại, đô thị hoá không chỉ đơn thuần làsự hình thành các đô thị mới mà đó là một nấc thang tiến hoá vợt bậc của xãhội với một trình độ văn minh mới, một phơng thức hoạt động mới Đó là cáchthức tổ chức, bố trí lực lợng sản xuất, cơ cấu lại nền kinh tế Có nhiều quan
niệm khác nhau về đô thị hoá: Đô thị hoá là quá trình biến đổi và phân bố lạilực lợng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân c, hình thành, pháttriển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đôthị theo chiều rộng và theo chiều sâu trên cơ sở hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹthuật và tăng quy mô dân số ở các đô thị Đó là quá trình tập trung, tăng c-ờng, phân hoá các hoạt động trong đô thị và nâng cao tỷ lệ số dân thành thịtrong các vùng, các quốc gia cũng nh trên toàn thế giới Đồng thời, đô thị hoácũng là quá trình phát triển của các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lốisống thành thị trong dân c
Theo quan niệm trên chúng tôi cho rằng: Đô thị hoá đợc hiểu đó là quátrình biến đổi, chuyển biến về nhiều mặt kinh tế- xã hội của các khu vực tr ớcđây là sản xuất nông nghiệp, khu vực nông thôn để trở thành các khu đô thị,khu chế xuất, khu công nghiệp phục vụ cho sản xuất công nghiệp và cácngành dịch vụ Nh vậy, ta thấy về bản chất của đô thị hoá là sự phát triển các
cụm kinh tế công nghiệp, dịch vụ, kết cấu hạ tầng cơ sở, phát triển các cụmdân c theo hình thức và điều kiện sống mang tính chất công nghiệp, đô thị sầmuất Đây là một xu thế tất yếu xảy ra đối với tất cả các quốc gia, các thành phốlớn khi thực hiện chuyển đổi từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công
Trang 11nghiệp và từng bớc tiếp cận với nền kinh tế tri thức, vì đô thị hoá tạo ra cơ sởthúc đẩy sự phát triển phân công lao động xã hội, cơ cấu lại kinh tế theo hớngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá Trong đó có thủ đô Hà Nội.
Khái niệm pháp quy về đô thị hoá ở Việt Nam: Điểm dân c đợc coi là đôthị hoá phải có các tiêu chí cơ bản sau đây:
- Là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự pháttriển kinh tế xã hội trong phạm vi cả nớc, một miền lãnh thổ, của một tỉnh,một huyện hoặc một vùng trong tỉnh hay huyện.
- Có quy mô dân số nội thị nhỏ nhất là 4000 ngời (vùng núi có thểthấp hơn).
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 60% trở lên trong tổng số laođộng của nội thị, là nơi sản xuất và dịch vụ thơng mại hàng hoá phát triển.
- Có kết cấu hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân cđô thị hoá từng phần hoặc đồng bộ.
- Mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000 ngời/km2.Đô thị hoá có hai hình thức biểu hiện chủ yếu:
Một là, đô thị hoá theo chiều rộng trong đó quá trình đô thị hoá diễn ra
tại các khu vực trớc đây không phải là đô thị Đó cũng chính là quá trình mởrộng quy mô diện tích các đô thị hiện có trên cơ sở hình thành các khu đô thịmới, các quận, phờng mới Với hình thức này, dân số và diện tích đô thị khôngngừng gia tăng, các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp và các hoạt động củakinh tế đô thị không ngừng mở rộng; các hoạt động sản xuất kinh doanh vàđiểm dân c ngày càng tập trung Sự hình thành các đô thị mới đợc tạo ra trêncơ sở phát triển các khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp, thơng mại,dịch vụ ở vùng nông thôn và ngoại ô là xu hớng tất yếu của sự phát triển lànhân tố mở đờng thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Đô thị hoá theo chiềurộng là hình thức phổ biến hiện nay ở các nớc đang phát triển trong thời kỳđầu công nghiệp hóa.
Hai là, đô thị hoá theo chiều sâu, đó là quá trình hiện đại hoá và nâng
cao trình độ của các đô thị hiện có Mật độ dân số có thể tiếp tục tăng cao, ơng thức và các hoạt động kinh tế ngày càng đa dạng, thực lực khoa học kỹthuật, công nghệ ngày càng tăng cờng; hiệu quả kinh tế - xã hội cũng ngàycàng đợc cải thiện và nâng cao Đô thị hoá theo chiều sâu là quá trình thờngxuyên, là yêu cầu tất yếu của quá trình tăng trởng và phát triển Quá trình đóđòi hỏi các nhà quản lý đô thị và các thành phần kinh tế trên địa bàn đô thị th-
Trang 12ph-ờng xuyên vận động và phải biết điều tiết, tận dụng tối đa những tiềm năngsẵn có và hoạt động có hiệu quả cao trên cơ sở hiện đại hoá trên mọi lĩnh vựckinh tế - xã hội ở đô thị
Đô thị hoá là một tiến trình rất đa dạng, trong nó có chứa đựng nhiều
hiện tợng và biểu hiện khác nhau trong quá trình phát triển Trên quan điểmmột vùng, đô thị hoá là quá trình hình thành, phát triển các hình thức và điềukiện sống theo kiểu đô thị Trên quan điểm kinh tế quốc dân, đô thị hoá là một
quá trình biến đổi về phân bố các lực lợng sản xuất trong nền kinh tế quốcdân, bố trí dân c những vùng không phải đô thị thành đô thị, đồng thời pháttriển các đô thị hiện có theo chiều sâu Đô thị hoá là quá độ từ hình thức sốngnông thôn lên hình thức sống đô thị của các nhóm dân c, gắn liền với nhữngbiến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội của và nông thôn trên cơ sở phát triển côngnghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ.v.v Do vậy, đô thị hoá gắn liền
với sự phát triển kinh tế - xã hội Đô thị hoá nông thôn là xu hớng bền vững có
tính quy luật; đó là quá trình phát triển nông thôn và phổ biến lối sống thànhphố cho các vùng nông thôn (cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinhhoạt…); Thực chất đó là tăng trởng đô thị theo xu hớng bền vững Đô thị hoángoại vi là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành phố do kết quả
phát triển công nghiệp, dịch vụ và kết cấu hạ tầng, tạo ra các cụm đô thị, liênđô thị, góp phần đẩy nhanh đô thị hoá nông thôn.
Trong quá trình CNH, HĐH sự hình thành các đô thị hiện đại có vai tròđặc biệt quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh nôngthôn, đô thị là hình thái quần c cơ bản thứ hai của xã hội loài ngời Trên thếgiới, đô thị ra đời rất sớm nhng chỉ thật sự phát triển mạnh mẽ từ cuối thế kỷ19, đầu thế kỷ 20 và đến nay đô thị đã trở thành một hiện tợng xã hội, mộthiện tợng kinh tế có ảnh hởng hết sức quan trọng tới mọi lĩnh vực hoạt độngcủa đời sống kinh tế - xã hội.
Đô thị là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, có vai trò thúc đẩy sựphát triển kinh tế - xã hội của cả nớc Sự phát triển đô thị kích thích tăng tr-ởng, phát triển của các vùng lãnh thổ xung quanh và toàn bộ nền kinh tế thôngqua quá trình phân bố lại các cơ sở kinh tế, lan truyền tiến bộ công nghệ, vănhoá, xã hội Với sự phát triển của hệ thống các đô thị, nhiều nớc đã từng bớchình thành đợc những vùng lãnh thổ phát triển, không chỉ đảm nhận chứcnăng động lực, thúc đẩy sự phát triển toàn bộ kinh tế - xã hội đất nớc mà cònđảm nhận chức năng hợp tác và hội nhập quốc tế, vừa đảm nhận vai trò tiếp nhận
Trang 13thông tin, các thành tựu về phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hoá củathế giới rồi lan rộng ra các vùng xung quanh (Xem phụ lục 1).
Sự hình thành các đô thị có những đóng góp hết sức quan trọng cho sựphát triển của một quốc gia:
+ Các đô thị có vai trò to lớn trong việc tạo ra thu nhập quốc dân, tích luỹcủa nền kinh tế và nguồn thu cho ngân sách quốc gia Chẳng hạn chỉ tínhriêng bốn thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, ĐàNẵng năm 2004 chiếm khoảng 14% dân số, tạo ra 36,4% GDP, 45,7% giá trịsản lợng công nghiệp và gần 50% giá trị xuất khẩu của cả nớc Các đô thị nàyđã trở thành những vùng động lực có tốc độ tăng trởng cao và có đóng gópquan trọng vào việc tăng quy mô của nền kinh tế, tăng giá trị công nghiệp,dịch vụ và xuất khẩu của cả nớc.
+ Với quy mô sản xuất, diện tích, dân số lớn và không ngừng gia tăng sựtập trung lớn các năng lực sản xuất, các đô thị cũng có khả năng cung cấp mộtkhối lợng đáng kể những sản phẩm công nghiệp và dịch vụ với chất lợng tốt đápứng nhu cầu của nhiều vùng trong nớc và nguồn hàng cho xuất khẩu Số liệu sauđây cho thấy rõ vai trò của bốn đô thị lớn nhất ở Việt Nam ( Xem phụ lục 2).
+ Các đô thị lớn thực sự là các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá,khoa học kỹ thuật, thơng mại của các vùng và cả nớc là những “đầu tàu” trongnhiều lĩnh vực, đặc biệt là hợp tác và giao lu quốc tế Các hoạt động dịch vụquan trọng nh xuất nhập khẩu, tài chính, tiền tệ, vận tải, du lịch, khoa họccông nghệ từ các đô thị lớn bắt đầu có sức lan toả và thúc đẩy sự phát triểnchung của các lãnh thổ trên phạm vi cả nớc.
+ Các đô thị có u thế về nhân lực đợc đào tạo chất lợng cao, có khả năngnhanh chóng tiếp cận trình độ công nghệ tiên tiến, trên cơ sở đó tạo ra cáccông nghệ và các trang thiết bị hiện đại không chỉ phục vụ cho sự phát triểncủa bản thân đô thị mà còn đáp ứng cho nhu cầu của các vùng lãnh thổ kháctrên toàn quốc
+ Với những u thế về hệ thống kết cấu hạ tầng so với các lãnh thổ khác,các đô thị từng bớc bảo đảm sự tiếp cận nhanh chóng, kịp thời các nguồnthông tin, đặc biệt là thông tin kinh tế, thông tin về thị trờng… để lại tiếp tụccung cấp, chuyển tải và phản hồi các thông tin này tạo điều kiện cho các vùngcùng tham gia trao đổi thông tin và hoà nhập vào sự phát triển của thị trờngtrong nớc, khu vực và quốc tế
+ Sự phát triển các đô thị góp phần nâng cao năng suất và chất lợng laođộng cho toàn bộ nền kinh tế Chẳng hạn, tại các đô thị của Việt Nam đã bớc
Trang 14đầu hình thành đội ngũ lao động và cán bộ quản lý có trình độ và tác phonglao động công nghiệp hiện đại Hầu hết lực lợng lao động có trình độ từ caođẳng và đại học trở lên của cả nớc tập trung tại các đô thị Tay nghề của ngờilao động đợc nâng cao cùng các kinh nghiệm quản trị kinh doanh… ợc tiếp đtục lan toả sang các lãnh thổ còn lại của đất nớc thông qua việc phát triển củacác chi nhánh, các cơ sở sản xuất kinh doanh đặt tại các địa phơng khác, gópphần từng bớc nâng cao trình độ và hiệu quả quản lý kinh doanh, nâng caonăng suất và chất lợng lao động cho toàn bộ nền kinh tế nói chung và cácvùng kém phát triển nói riêng.
+ Với lợi thế về lực lợng và tiềm lực khoa học kỹ thuật, sự tập trung số ợng lớn các cơ sở đào tạo và khoa học trong đó có các trờng đại học, các việnnghiên cứu khoa học đầu ngành, các đô thị lớn còn giữ vai trò đào tạo nguồnnhân lực chất lợng cao cho đất nớc góp phần từng bớc nâng cao chất lợngnguồn lao động cho nền kinh tế
+ Do GDP/ngời tăng nhanh cộng với sự phát triển của các cơ sở côngnghiệp chế biến, xuất khẩu làm cho sức mua của các đô thị tăng nhanh, trongđó phải kể đến sức mua về hàng nông lâm thuỷ sản với chất lợng cao Việccác đô thị trở thành nơi tiêu thụ hàng nông sản chất lợng cao sẽ tác động đếnsự phát triển các cơ sở cung cấp nguyên liệu và dịch vụ, góp phần chuyển đổitập quán sản xuất truyền thống của nhiều vùng nông thôn, mở ra khả năngnâng cao chất lợng và giá trị nông sản, mở rộng thị trờng … Nh vậy, sựphát triển các đô thị sẽ tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp - nông thôn và của cả nớc theo hớng công nghiệp hoá, hiện đạihoá
+ Sự phát triển của các đô thị cũng đợc đánh giá là đã tạo điều kiện đểbổ sung nguồn vốn đầu t cho sự phát triển của các vùng nông thôn, vùng kémphát triển thông qua việc các cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức từ các thànhphố lớn chuyển vốn đầu t phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh côngnghiệp, du lịch, văn hoá… đến các vùng kém phát triển Thông qua việc thuhút lao động tới các đô thị, một phần đáng kể trong thu nhập của ngời laođộng đợc đa trở về các vùng nông thôn, vùng kém phát triển để giúp đỡ giađình xây dựng, sửa sang nhà cửa, đờng sá, phát triển kinh tế nông hộ v.v
Đô thị tợng trng cho thành quả kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi quốcgia, là sản phẩm mang tính kế thừa của nhiều thế hệ cả về cơ sở vật chất kỹthuật và văn hoá Sự phát triển của các đô thị có vai trò quan trọng thúc đẩyphát triển kinh tế - xã hội của cả nớc Nhiều đô thị đã và đang chuyển dần từ
Trang 15chức năng hành chính thuần tuý sang cả chức năng kinh tế, đồng thời tùy theocác cấp độ khác nhau mà đảm nhận các chức năng trung tâm chính trị, kinh tế,văn hoá Tác động lan toả của các đô thị đợc mở rộng cả về phạm vi khônggian và biến đổi về chất Nhiều đô thị đã thực sự trở thành các hạt nhân độnglực cho sự phát triển của nhiều vùng.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi đối với sản xuất và đời sốngcon ngời, sự phát triển nhanh chóng của các đô thị cũng là nguyên nhân chínhgây ảnh hởng đáng kể đến môi trờng và tài nguyên thiên nhiên, đến cân bằngsinh thái do tài nguyên đất bị khai thác triệt để cho xây dựng đô thị, khối lợngkhai thác và sử dụng nớc sạch tăng, ô nhiễm các chất thải công nghiệp và sinhhoạt, giảm diện tích cây xanh và mặt nớc, bùng nổ giao thông cơ giới.
Ngoài ra, sự gia tăng dòng ngời di dân từ nông thôn ra đô thị cũng gâynên những áp lực đáng kể về nhà ở và vệ sinh môi trờng, hình thành các khunhà “ổ chuột” và khu nghèo đô thị, gây nên những khó khăn cho công tácquản lý đô thị do sự phức tạp về mặt tổ chức đời sống và sản xuất v.v… Dođó, khi quy hoạch đô thị, cần phải tính đến các biện pháp ngăn chặn và hạnchế những hiện tợng không có lợi đó.
1.1.1.2 Đô thị hoá trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Namnói chung và Hà Nội nói riêng
Đối với nớc ta, từ một nền kinh tế nông nghiệp truyền thống muốn trởthành nớc có nền công nghiệp hiện đại thì phải đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc và đó là con đờng để sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạngkém phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Cũngnh ở nhiều nớc khác công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta cũng tất yếu kéotheo quá trình đô thị hoá Tốc độ công nghiệp hoá càng nhanh trình độ đô thịhoá sẽ càng cao Đô thị hoá là hệ quả tất yếu của CNH, HĐH Đô thị hoá vàsự hình thành các đô thị hiện đại là một trong những chỉ tiêu cơ bản phản ánhtrình độ CNH, HĐH Về thực chất CNH, HĐH và đô thị hoá là quá trình cơcấu lại nền kinh tế theo hớng phát triển mạnh khu vực công nghiệp, dịch vụ vàchuyển dịch cơ cấu lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, tăng nhanhlao động làm công nghiệp và dịch vụ, giảm mạnh lao động làm nông nghiệp.CNH diễn ra đồng thời với phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, khu kinh tếmở, khu công nghiệp tập trung, các trung tâm dịch vụ lớn, cùng với nó là quátrình mở rộng các khu đô thị, các thị trấn, thị tứ… Điều đó dẫn đến dân sốthành thị cũng sẽ tăng lên Và nh vậy, một phần lớn lao động nông thôn làm
Trang 16nông nghiệp sẽ phải chuyển sang làm phi nông nghiệp, dân sống ở nông thôntrở thành dân thành thị.
Quá trình CNH, HĐH tác động trên hai mặt, một mặt quá trình đô thịhoá cũng là một trong những nhân tố chủ yếu góp phần tạo thêm việc làmmới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, nhất là đối với những n ớc mà tỷlệ lao động trong nông nghiệp chiếm tới 57,9% lực lợng lao động của cả n-ớc Theo tính toán của các nhà kinh tế, nếu 1 ha đất nông nghiệp ở n ớc tahiện nay mới chỉ tạo ra 22,5 triệu đồng/ một năm (năm 2004) và sử dụng 3-5 lao động thì khi chuyển sang xây dựng khu công nghiệp có thể thu hút50- 100 lao động và tạo ra giá trị từ 500 triệu đến hàng tỷ đồng/năm Hơnnữa, thu nhập của ngời lao động trong công nghiệp sẽ cao hơn trong nôngnghiệp gấp nhiều lần Đô thị hoá cũng góp phần chuyển đổi cơ cấu laođộng và việc làm ở nớc ta Nhờ chuyển đổi cơ cấu mà một bộ phận khôngnhỏ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chuyển sang lĩnh vực công nghiệpvà dịch vụ, đi cùng với đó là việc hình thành các khu đô thị cũng góp phầntạo ra một khối lợng việc làm mới cho lao động tại đây Do đó, làm giảmđáng kể lao động nông nhàn ở nông thôn Chỉ riêng 4 thành phố lớn là HàNội, TP.HCM, Đà Nẵng và Hải Phòng trong năm 2004 đã giải quyết việclàm cho khoảng 363.000 lao động ngoài ra còn ch a kể số lao động là cáccông việc phi chính thức, làm vệ tinh cho các khu đô thị, khu công nghiệpnày
Mặt khác, quá trình đô thị hoá sẽ dẫn đến tình trạng: xuất hiện nhữngngành nghề đang có sự phát triển mạnh và để áp dụng máy móc, kỹ thuật hiệnđại, phục vụ cho sản xuất lớn đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ, đợc đàotạo về một ngành, nghề chuyên môn nhất định, có tác phong lao động côngnghiệp… cũng nh là xuất hiện ngành sử dụng nhiều lao động, sản xuất hớngvào chế biến và xuất khẩu Trong khi đó, lao động ở khu vực này lại ít đợc đàotạo nghề Năm 2002 tỷ lệ công nhân kỹ thuật, cao đẳng, đại học trở lên ở khuvực nông thôn chỉ chiếm 5,74%, nếu kể từ những ngời có chứng chỉ nghề trởlên là 11,95% Nguồn nhân lực trình độ thấp trở thành lực cản cho việc thúcđẩy sự phát triển các ngành nghề công nghiệp, dịch vụ có năng suất cao cũngnh các nghề truyền thống nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn trongquá trình đô thị hoá
Để có thể hình thành những nhà máy, xởng chế biến, sản xuất, hạ tầng đôthị đòi hỏi phải hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất với diện tích lớntới vài trăm hécta, điều này khiến cho diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp Việc
Trang 17hình thành các khu đô thị lớn, phát triển các trung tâm dịch vụ lớn sẽ ảnh hởngrất nhiều mặt đến đời sống của ngời dân ở khu vực ngoại thành, nhất là khinhững ngời lao động ở khu vực ngoại thành chủ yếu dựa vào ruộng đất để sảnxuất Khi t liệu sản xuất là ruộng đất không còn thì có sự tách rời giữa t liệu sảnxuất và sức lao động, sẽ có một bộ phận dân c trớc đây sinh sống chủ yếu bằngnông nghiệp nay chuyển sang làm ngành, nghề khác khiến cho tỷ trọng và laođộng trong ngành công nghiệp, dịch vụ tăng dần còn tỷ trọng và lao động trongngành nông nghiệp ngày càng giảm đi Nhiều vấn đề kinh tế- xã hội sẽ nảy sinh,trong đó nóng bỏng nhất là vấn đề phải làm sao tạo đợc nhiều việc làm nông dânmất đất Theo nhiều kết quả nghiên cứu, ở những nơi thu hồi đất thì trung bìnhmỗi hộ có 1,5 lao động rơi vào tình trạng không có việc làm và mỗi ha đất nôngnghiệp bị thu hồi có tới 13 lao động mất việc làm Theo số liệu của Bộ Tàinguyên - Môi trờng, giai đoạn 2000- 2004 diện tích đất nông nghiệp đã đợcchuyển đổi mục đích sử dụng là gần 157.000 ha và có tới 20,41 vạn lao độngnông nghiệp phải chuyển đổi nghề nghiệp, nhiều ngời trong số đó hiện nay chacó việc làm [52, tr 41, 42]
1.1.2 Tác động của đô thị hoá đối với việc làm cho ngời lao động ở ngoạithành nói chung (trong đó có ngoại thành Hà Nội)
Việc đô thị hoá tác động trên các mặt sau đây:
1.1.2.1 Tác động đến cung về sức lao động
Cung về lao động biểu hiện khối lợng lao động sống (số lợng, chất lợngvà cơ cấu lao động) tham gia vào thị trờng lao động trong một thời gian nhấtđịnh.
Thông thờng khi nói đến cung về lao động, ngời ta thờng phân biệt rõthành hai phạm trù: cung thực tế và cung tiềm năng.
Cung thực tế về lao động: bao gồm tất cả những ngời đủ 15 tuổi trở lên
đang làm việc và những ngời thất nghiệp.
Cung tiềm năng về lao động: bao gồm những ngời đủ 15 tuổi trở lên đang
làm việc, những ngời thất nghiệp, những ngời trong độ tuổi lao động có khảnăng lao động nhng đang đi học, đang làm công việc nội trợ hoặc không cónhu cầu làm việc
Cung về lao động phụ thuộc vào quy mô và tốc độ tăng nguồn lao động,sự biến đối động của cầu về lao động, trình độ giáo dục hớng nghiệp, dạynghề
Trang 18Năm 2004 dân số nớc ta là 82 triệu ngời, số ngời trong độ tuổi lao độnglà 40.792.571 ngời, chiếm 50% dân số Trong đó, số lợng lao động đã qua đàotạo là 22,57% còn số lao động cha qua đào tạo chiếm tới 77,43% [2, tr.8] Vềtrình độ văn hoá, đặc biệt là số lợng lao động ở khu vực nông thôn trong độtuổi lao động là 30.651.890 ngời, số ngời cha biết chữ là 5,4%, cha tốt nghiệptiểu học là 15,91%, đã tốt nghiệp tiểu học là 32,11%, đã tốt nghiệp trung họccơ sở là 34,12% và đã tốt nghiệp phổ thông trung học là 12,46% [2, tr.6] Quasố liệu trên, chúng ta có thể thấy đây là một lực lợng lao động đông đảo, nhngnó cũng là gánh nặng hết sức lớn cho chính quyền của các tỉnh, thành phố.Đặc biệt, là các tỉnh thuần nông có tỷ lệ lao động trong nông nghiệp cao, bởivì :
Một là, do tác động của đô thị hoá làm cho diện tích đất bị thu hồi phần
lớn tập trung vào đất nông nghiệp, đất khu đông dân c và vào một số xã nhất là ởven các đô thị lớn (khoảng 70-80%), có xã thậm chí phải thu hồi 100% diện tíchđất sản xuất Do đó, lực lợng lao động trớc đây làm việc trong nông nghiệp thìnay không có việc làm Vì thế, làm tăng nguồn cung lao động cho thị trờng.Trong giai đoạn 2001- 2005, tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích đất thu hồi là 1.200 hađã làm cho khoảng 8.000 lao động ở khu vực nông nghiệp mất việc; Thành phốĐà Nẵng là 854,4 ha với 20.000 lao động bị mất việc… [52, tr 42].
Trong thời gian 13 năm, từ năm 1990 đến năm 2003 Nhà nớc ta đã thuhồi 697.410 ha đất phục vụ cho việc xây dựng các khu công nghiệp, khu đôthị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Đặc biệt, ở một số tỉnh có tốc độđô thị hoá nhanh là: Lào Cai, Hà Nội, Hải Dơng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, HngYên, Đà Nẵng, Hà Tây, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hoà, LâmĐồng, Bình Dơng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, LongAn, Đồng Tháp và Cần Thơ Trong giai đoạn 2001- 2005, các địa phơng này đãthu hồi 44.720 ha mà chủ yếu là đất nông nghiệp [52, tr.31, 32, 33].
Hai là, do quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH,HĐH
theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp vàdịch vụ nên tỷ trọng về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế cũng biến đổi.Những ngời trớc đây sống dựa vào nguồn thu nhập từ nông nghiệp thì naykhông còn hoặc bị giảm sút về thu nhập Muốn nuôi sống đợc bản thân phảitìm việc làm Cung lao động vì thế cũng tăng lên Theo thống kê lao độngnông nghiệp đã giảm từ 62,6% năm 2000 xuống còn 56,8% năm 2005, trongkhi lao động công nghiệp và xây dựng tăng từ 13,10% lên 17,9% còn lao độngdịch vụ tăng tơng ứng từ 24,30% lên 25.3% Đô thị hoá thúc đẩy chuyển dịch
Trang 19lao động nông thôn sang làm các công việc phi nông nghiệp với các hoạt độngrất đa dạng tại các vùng trung tâm, thị trấn, thị tứ, các vùng nông thôn ven cácthành phố, thị xã hình thành thị trờng lao động khá sôi động
Ba là, khu vực ngoại thành thờng là khu vực có tỷ lệ gia tăng dân số cao,
lực lợng lao động trẻ nhiều, do đó cũng tác động đến cung lao động trên thị ờng Một số lợng lớn lao động bớc vào độ tuổi lao động thiếu việc làm đãtham gia vào thị trờng lao động Năm 2005, quy mô lực lợng lao động ở khuvực nông thôn, ngoại thành là 33.313.874 ngời chiếm 75,06%, trong số đó lựclợng lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn Đặc biệt, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trẻtừ 15- 24 tuổi chiếm 13,44% và cao gấp 2,5 lần tỷ lệ thất nghiệp chung [2,tr.5].
tr-Bốn là, theo kết quả của cuộc Điều tra lao động và việc làm đợc công bố
ngày 1/7/2005, cho biết tỷ lệ thời gian nhàn rỗi, không có việc làm ở nông thônViệt Nam là 19,3%, tơng đơng với khoảng 6,42 triệu lao động [2, tr.13] Đâycũng là một tác động không nhỏ có ảnh hởng đến cung lao động
Cần lu ý rằng, đô thị hoá và di chuyển lao động nông thôn ra thành thịtrở thành xu thế không thể cỡng nổi Nó có tác dụng giảm sức ép căng thẳngvề việc làm tại các vùng nông thôn và cung ứng lao động cho thị trờng laođộng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khudu lịch Đây là nguồn cung cấp dồi dào về lao động cho sự phát triển của cáckhu đô thị Nhng ở khía cạnh nào đó, nó cũng trở thành sức ép do lao độnggiản đơn là chủ yếu cũng nh sức ép do hệ thống hạ tầng cơ sở không đáp ứngđợc số lợng lao động gia tăng qúa nhanh Từ đó dẫn đến tính trạng quá tải,gây biến động lớn về các vấn đề kinh tế - xã hội của khu vực thành thị Theotính toán hàng năm số lao động từ khu vực nông thôn, ngoại thành chuyểnsang thành ngời dân ở khu vực thành thị tăng giảm khoảng 0,52%, cha kể đếnsố lao động nhàn rỗi di chuyển ra khu vực thành thị tìm kiếm việc làm cũngchiếm số lợng không nhỏ.
Cũng có quan niệm phân tích một cách rõ ràng hơn cầu về sức lao động:
là nhu cầu về sức lao động của một quốc gia, một địa phơng một ngành hay
Trang 20một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định, nhu cầu này thể hiệnqua khả năng thuê mớn lao động trên thị trờng lao động Nh vậy, theo khái
niệm thì đó chính là nhu cầu mà những ngời thuê lao động cần sử dụng một sốlợng nhất định về lao động để kết hợp với t liệu sản xuất đã có.
Theo lý thuyết, cầu về lao động cũng đợc phân chia thành hai loại: cầuthực tế và cầu tiềm năng.
Cầu thực tế về lao động: là nhu cầu thực tế về lao động cần sử dụng tại
một thời điểm nhất định, thể hiện qua số lợng những chỗ làm việc trống vàchỗ làm viịc mới.
Cầu tiềm năng về lao động: là nhu cầu về lao động cho tổng số chỗ làm
việc có thể có đợc, sau khi đã tính đến các yếu tố ảnh hởng đến khả năng tạoviệc làm trong tơng lai nh vốn, đất đai, t liệu sản xuất, công nghệ và cả nhữngđiều kiện khác nh chính trị, xã hội v.v
Cầu về lao động bao gồm hai mặt: Thứ nhất, là cầu về chất lợng lao động Thứ hai, là cầu về số lợng lao động
Xét từ góc độ số lợng, trong điều kiện năng suất lao động không biến
đổi cầu về sức lao động xã hội tỷ lệ thuận với quy mô và tốc độ sản xuất.Nếu quy mô sản xuất không đổi, cầu về sức lao động tỷ lệ nghịch với năngsuất lao động.
Còn xét từ góc độ chất lợng, việc nâng cao năng suất lao động, mở rộng
quy mô, tiền vốn, tri thức của doanh nghiệp, ngày càng đòi hỏi cầu về chất ợng sức lao động phải tăng lên trong tổng số lao động đợc sử dụng
l-Khi xảy ra quá trình đô thị hoá, tất yếu nó đòi hỏi không chỉ ngời sửdụng lao động mà cả ngời lao động cũng có nhu cầu, đòi hỏi chính đáng cầnđợc giải quyết đó chính là vấn đề việc làm Bởi vì:
- Do quá trình CNH,HĐH thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế làm xuấthiện nhiều ngành kinh tế mới, nhiều mô hình sản xuất kinh doanh mới Chínhvì vậy, các nhà tuyển dụng có nhu cầu tuyển thêm lao động Hàng loạt nhữngngành mới nh công nghệ thông tin; viễn thông; thơng mại điện tử hay sự xuấthiện của những làng nghề mới có nhu cầu tuyển dụng lao động mới từ đó cótác động đến cầu về lao động
- Việc mở rộng sản xuất kinh doanh cũng có tác động đến cầu về laođộng Trong quá trình CNH,HĐH luôn luôn có sự tái sản xuất mở rộng Mộtphần thu nhập quốc dân đợc tích luỹ lại để mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầungày càng tăng về các sản phẩm cho cả tiêu dùng và sản xuất Các nhà sản
Trang 21xuất, phải luôn tìm cách mở rộng quy mô sản xuất của mình.ở Việt Nam,trong thời gian 2001- 2005 vốn đầu t toàn xã hội đã tăng 1,76 lần so với 5 năm1996- 2000 Vốn đầu t của ngời dân cũng tăng Tỷ lệ vốn đầu t phát triển sovới GDP tăng từ 34% năm 2001 lên 36,5% năm 2005, trong đó lĩnh vực kinhtế chiếm gần 71% tổng vốn đầu t xã hội (nông, lâm, ng nghiệp chiếm trên13%, công nghiệp và xây dựng chiếm gần 44%, giao thông và bu điện gần14%).
Trong cầu về lao động có hai điều cần chú ý:
Một là, cầu về lao động có chất lợng, đã qua đào tạo cũng ngay một tăng
theo để đáp ứng nhu cầu cho nền sản xuất hiện đại Trong điều kiện nền sảnxuất của thế giới đang phát triển mạnh mẽ, do tác động của cuộc cách mạngkhoa học và công nghệ hiện đại, những sản phẩm có hàm lợng chất xám caođang dần chiếm tỷ trọng lớn, nền sản xuất xã hội đang hớng tới nền kinh tế trithức thì nhu cầu về đội ngũ lao động đợc đào tạo lành nghề có trình độ cũngnh một đội ngũ những nhà khoa học, nhà quản lý tầm cỡ có khả năng thíchứng với sự biến động của nền kinh tế thế giới hay chính là đội ngũ lao động đãđợc tri thức hoá ngày càng cao Chính yêu cầu này nó tác động mạnh mẽ tớicầu lao động về mặt chất lợng
Hai là, những ngời lao động trong ngành nông nghiệp, luôn có nhu cầu
đợc tham gia vào lực lợng lao động để đóng góp cho xã hội và nuôi sống bảnthân Chính điều này cũng làm ảnh hởng đến cầu về lao động Lao động tronglĩnh vực nông nghiệp là một bộ phận cấu thành trong lực l ợng lao động củamột quốc gia ở những nớc phát triển thì lực lợng lao động này chiếm mộttỷ lệ nhỏ Mỹ khoảng 2%, Hàn Quốc khoảng 10% nhng lại có những đónggóp không nhỏ vào sự phát triển về kinh tế của quốc gia đó Trong khi đó, ởnhững quốc gia đang phát triển nh Việt Nam lực lợng lao động nông nghiệpvẫn chiếm một tỷ lệ rất cao trong lực lợng lao động xã hội và có nhữngđóng góp vào sự phát triển của đất nớc Năm 2004, Việt Nam đứng thứ 2trên thế giới về xuất khẩu gạo, thứ 2 về cà phê, thứ 4 về cao su, thứ 2 vềđiều, thứ nhất về hạt tiêu Nhng do tác động của quá trình chuyển đổi cơcấu kinh tế và cơ cấu lao động lao động theo h ớng công nghiệp, nó đặt rayêu cầu là phải giảm lao động trong nông nghiệp xuống, tăng lao độngtrong công nghiệp và dịch vụ lên Vì vậy, nó làm cho cầu về số l ợng laođộng trong nông nghiệp giảm, số lao động d thừa này buộc phải chuyểnsang các ngành công nghiệp và dịch vụ Theo con số thống kê, tỷ lệ thấtnghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi lao động của cả nớc năm 2001
Trang 22của khu vực thành thị là 6,3% và nông thôn là 1,78% và năm 2004 con sốnày tơng ứng là 5,6% và 1,1% Đáng lu ý là số lao động d thừa này có chấtlợng thấp [7, tr.13].
1.1.2.3 Việc làm, thất nghiệp và tạo việc làm cho ngời lao động trong quá trìnhđô thị hoá
Từ sự phân tích cung cầu về lao động ở trên chúng ta thấy rằng, khi có sựcân bằng giữa cung - cầu trên thị trờng lao động thì khi đó vấn đề việc làm đãđợc giải quyết
* Việc làm và thất nghiệp là những vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng
đối với không chỉ chính phủ của các quốc gia mà còn là vấn đề quan tâm hàngđầu của mọi ngời lao động trong xã hội Đặc biệt đối với đang phát triển nhViệt Nam, nơi mà tốc độ gia tăng dân số, nguồn lao động khá cao trong khitốc độ tăng trởng kinh tế, tạo việc làm bị hạn chế do khả năng về vốn, t liệusản xuất còn nhiều khó khăn
- Việc làm:
Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đa ra khái niệm việc làm vớinhiều khía cạnh, nhiều chiều khác nhau.
Tại điều 13, chơng II (Việc làm) Bộ luật Lao động của nớc Cộng hoà
XHCN Việt Nam nêu rõ: "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập,không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm" [10, tr.163].
Từ khái niệm đợc cụ thể hoá thành ba dạng hoạt động sau:
* Làm các công việc để ngời lao động đợc nhân tiền công, tiền lơngbằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật từ ngời sử dụng lao động
* Làm các công việc để tự đem lại thu nhập cho bản thân thông qua cáchoạt động kinh tế mà bản thân ngời lao động làm chủ.
* Làm công việc đem lại thu nhập cho hộ gia đình mà bản thân ngờithực hiện công việc đó là thành viên của hộ gia đình, do gia đình quản lý
Nh vậy, một hoạt động đợc xem xét có phải là việc làm hay không phảilà việc làm chủ yếu dựa trên tính hợp pháp của hoạt động đó.
Từ khái niệm trên một hoạt động đợc coi là việc làm cần thoả mãn haiđiều kiện:
Thứ nhất, hoạt động đó phải có ích và đem lại thu nhập cho ngời lao
động và cho các thành viên trong gia đình
Thứ hai, đó là các hoạt động không bị pháp luật ngăn cấm Điều này chỉ
rõ tính pháp lý của việc làm Mọi ngời lao động, có quyền tự tìm kiếm cho
Trang 23mình những công việc phù hợp với khả năng hoặc cũng có thể tạo việc làmcho ngời khác, trong khuôn khổ pháp luật Nh vậy, quan niệm về việc làmkhác hẳn so với trớc đây Trớc đây, chúng ta chỉ coi những ngời làm trongbiên chế nhà nớc mới là có việc làm.
Hai điều kiện này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, là điều kiện cần vàđủ cho một hoạt động đợc thừa nhận là việc làm Còn tất cả những hoạt độngkhác, có tạo ra thu nhập nhng không đợc thừa nhận về mặt pháp lý thì không thểđợc gọi là việc làm Ngợc lại, có những hoạt động có ích dù là hợp pháp nhngkhông đem lại thu nhập cũng không đợc thừa nhận là việc làm.
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO): Việc làm là những hoạt động laođộng đợc trả công bằng tiền và bằng hiện vật.
Theo giáo trình Kinh tế lao động của trờng ĐHKTQD do Phạm ĐứcThành và Mai Quốc Chánh chủ biên thì quan niệm việc làm là phạm trù để chỉtrạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vốn, t liệusản xuất,công nghệ ) để sử dụng sức lao động đó.
Trạng thái phù hợp đợc thể hiện thông qua quan hệ tỷ lệ giữa chi phí banđầu (C) nh nhà xởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và chi phí về sức laođộng (V) Có thể biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ này bằng phơng trình sau:
VL = CV
Quan hệ tỷ lệ biểu hiện sự kết hợp giữa C và V phải phù hợp với trình độcông nghệ của sản xuất Khi trình độ kỹ thuật công nghệ thay đổi thì sự kếthợp đó cũng thay đổi theo, có thể công nghệ sử dụng nhiều vốn hoặc côngnghệ sử dụng nhiều sức lao động.
Do đó, tuỳ từng điều kiện cụ thể mà lựa chọn phơng án phù hợp để tạoviệc làm cho ngời lao động.
Từ quan niệm này ta thấy, để đảm bảo cho ngời lao động có việc làm cầnthiết phải có những điều kiện quan trọng để đảm bảo cho sự kết hợp giữa sứclao động và t liệu sản xuất Đồng thời quan niệm này cũng cho thấy rằng quanhệ tỷ lệ này luôn luôn thay đổi Vì vậy, đối với mỗi quốc gia phải căn cứ vàođiều kiện, hoàn cảnh thực tế của mình để lựa chọn những chiến lợc phát triểnphù hợp nhng vẫn giải quyết tốt vấn đề việc làm Chỉ có nh vậy mới tránh đợctình trạng lãng phí nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực con ngời.
* Về thất nghiệp:
Đây là một hiện tợng gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hiện đại.Tỷ lệ thất nghiệp cao hay thấp là tiêu chí quan trọng để đánh giá sự thành công
Trang 24hay không thành công trong chính sách phát triển kinh tế của một quốc gia, mộtchính phủ đa ra trong quá trình triển khai các chính sách kinh tế của mình
Có nhiều các khái niệm khác nhau đợc đa ra để nói đến thất nghiệp nhng
nội dung cơ bản của vấn đề: thất nghiệp là khái niệm dùng để chỉ những ngờitrong lực lợng lao động chính là những ngời có khả năng lao động, có sức khỏevà muốn lao động để kiếm sống (thể hiện qua những cố gắng tìm kiếm công ănviệc làm hoặc đang chờ để trở lại nơi làm việc cũ), nhng hiện đang không có việclàm trong một khoảng thời gian xác định.
Theo quan niệm của ILO: thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số ời trong lực lợng lao động muốn làm việc, nhng không thể tìm đợc việc làm ởmức tiền công thịnh hành.
ng-Thất nghiệp có nhiều loại:
Thất nghiệp cơ cấu: là thất nghiệp xuất hiện khi không có sự đồng bộ
giữa kỹ năng, trình độ của ngời lao động với việc làm do cầu lao động và sảnxuất thay đổi.
Thất nghiệp do chuyển đổi: Đây là một dạng của thất nghiệp cơ cấu, nó
xảy ra do có sự chuyển đổi chính sách kinh tế làm chuyển đổi cơ cấu kinh tếvà thay đổi nhu cầu sản xuất và tiêu thụ một số loại sản phẩm nào đó Vì vậy,một số ngành kinh tế truyền thống bị giảm sút và có sự xuất hiện của mộtngành kinh tế mới Sự xuất hiện của các ngành sản xuất tạo ra sự thay đổitrong kỹ năng, thao tác cũng nh tay nghề của ngời lao động nên số lao độngcũ phải thôi việc vì không đáp ứng đợc yêu cầu của công việc hoặc phải mấtmột thời gian nhất định để tham gia các lớp đào tạo lại kỹ năng, tay nghề Loạithất nghiệp này xảy ra ở những quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi, nhất là ở cácquốc gia đang phát triển hơn nữa do sự biến đổi sâu sắc cơ cấu kinh tế- xã hộicủa các quốc gia này nên thất nghiệp do chuyển đổi có quy mô lớn hơn và trầmtrọng hơn so với thất nghiệp do thay đổi cơ cấu của các nớc phát triển
Thất nghiệp theo mùa vụ: Là loại hình thất nghiệp xảy có tính định kỳ
trong một khoảng thời gian nhất định do tính mùa vụ của quá trình sản xuấtkinh doanh gây ra
Thất nghiệp tự nguyện: Là loại thất nghiệp xảy ra khi ngời lao động bỏ
việc do muốn tìm một công việc khác tốt hơn hoặc cha tìm đợc việc làm phùhợp với nguyện vọng.
Thất nghiệp không tự nguyện: Đây là loại thất nghiệp mà ở đó ngời lao
động chấp nhận những điều kiện làm việc và mức lơng thực tế nhng vẫnkhông đợc tuyển dụng hoặc không có việc làm.
Trang 25Trong điều tra thực trạng lao động và việc làm của Bộ LĐTB - XH, ngờibị coi là thất nghiệp ở nớc ta đợc hiểu: là ngời đủ 15 tuổi trở lên trong nhómdân số hoạt động kinh tế hiện tại đang:
- Có hoạt động đi tìm việc làm trong 4 tuần qua hoặc không có hoạt động đitìm việc làm vì lý do không biết tìm việc ở đâu hoặc tìm nhng cha tìm đợc.
- Trong tuần lễ trớc đó (tính từ thời điểm điều tra) có tổng số giờ là việc dới8 giờ, có mong muốn và sẵn sàng làm thêm giờ nhng không tìm đợc việc.
Dù vậy, chúng ta cũng có sự phân biệt cho những ngời từ 15 tuổi trở lênnhng thuộc những đối tợng sau đây không nằm trong số những ngời thất
nghiệp và không nằm trong lực lợng lao động: ngời đang đi học; ngời khôngcó khả năng lao động; ngời không có nhu cầu tìm việc làm; ngời làm côngviệc nội trợ ở gia đình.
Mặc dù những tiêu chí đa ra để xác định ngời có việc, ngời thất nghiệpchỉ mang tính chất tơng đối, nhng nó góp phần quan trọng để chính phủ đa ranhững chính sách ở tầm vĩ mô Qua đó chống thất nghiệp, phát triển kinh tếmạnh mẽ để tạo nhiều việc làm cho ngời lao động góp phần vào sự phát triểnổn định và bền vững của quốc gia Ngợc lại, nếu không có sự nghiên cứunhững cơ sở này thì chúng ta sẽ không đa ra đợc những chính sách phù hợp,chính xác và khoa học Từ đó, sẽ làm lãng phí nguồn lực không tạo ra độnglực cho sự phát triển đất nớc
* Tạo việc làm cho ngời lao động:
Từ phân tích trên ta thấy, việc làm cho ngời lao động đợc tạo ra khi có sựgặp nhau giữa cung và cầu lao động, nó đợc thể hiện thông qua phạm trù tiềnlơng Có nghĩa là khi ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải gặp nhauthì việc làm mới sẽ đợc tạo ra
Tạo việc làm cho ngời lao động chính là việc sử dụng một cách hợp lýnhất nguồn lực con ngời, nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên để tạo ra của cảicho đất nớc và tạo ra nguồn thu nhập một cách chính đáng, tơng xứng vớiđóng góp của ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động
Tạo việc làm cho ngời lao động là quá trình tạo ra số lợng, chất lợng tliệu sản xuất, số lợng chất lợng sức lao động và các điều kiện kinh tế - xã hộikhác để kết hợp t liệu sản xuất và sức lao động.
Theo quan niệm nh trên thì tạo việc làm cho ngời lao động đòi hỏi phảicó những yếu tố cơ bản: t liệu sản xuất với số lợng và chất lợng đầy đủ- yếu tốnày muốn có đợc trong nền kinh tế đòi hỏi phải có sự có mặt của phía doanhnghiệp; sức lao động đáp ứng số lợng và chất lợng t liệu sản xuất đã đợc tạora- điều này muốn có đợc phải phụ thuộc về phía ngời lao động Tuy nhiên, đểcó đợc sự kết hợp của hai yếu tố này đòi hỏi cần phải có những điều kiện kinh
Trang 26tế - xã hội khác Những điều kiện này có đợc một phần chủ yếu là thông quavai trò to lớn của nhà nớc.
Muốn giải quyết việc làm, cần có sự nỗ lực từ hai phía: ngời lao động vớinăng lực của mình phải tự tìm kiếm công việc phù hợp, ngời sử dụng lao độngphải tìm đợc ngời lao động đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp mình Điều nàymuốn có đợc đòi hỏi phải có nhng thông tin về thị trờng lao động, bao gồmcầu và cung về lao động Trên có sở này ngời lao động và ngời sử dụng laođộng mới có thể gặp nhau đợc Để có đợc những thông tin này, hay nói rộngra chính là môi trờng để có đợc sự kết hợp giữa yếu tố sức lao động và t liệusản xuất cần phải có cơ chế, chính sách phù hợp cùng với vai trò của nhà nớc.
Về phía ngời sử dụng lao động là toàn bộ các doanh nghiệp cả trong và
ngoài nớc, có vai trò là tạo ra chỗ làm mới và duy trì chỗ làm hiện có Để đảmnhận vai trò đó ngời sử dụng lao động cần phải có những điều kiện: có vốn, cócông nghệ, có kiến thức và kinh nghiệm tổ chức quản lý và phải tìm đợc thị tr-ờng tiêu thụ hàng hoá Mặt khác, ngời sử dụng lao động còn phải đến thị trờnglao động để thuê lao động Chỉ khi nào ngời sử dụng lao động tìm đợc sức laođộng phù hợp với nhu cầu của mình cả về chất lợng và số lợng thì khi đó việclàm mới đợc hình thành.
Về phía ngời lao động: Ngời lao động muốn có việc làm phải có sức
khoẻ, có trình độ cũng nh những kỹ năng cần thiết đáp ứng đợc yêu cầu củacông việc Vì vậy, họ phải không ngừng hoàn thiện bản thân trên các mặt này.Khi đã có đủ những điều kiện trên, ngời lao động còn phải chủ động nắm bắtnhững cơ hội về việc làm.
Trên thực tế ngời lao động luôn di chuyển đến những nơi có điều kiệnsống, điều kiện làm việc tốt hơn cũng nh có nhiều có hội về việc làm, đặc biệtlà lao động ở khu vực nông thôn luôn có xu h ớng vận động ra thành thị Bởitại đây có điều kiện sống và điều kiện làm việc tốt hơn, mặt khác ở nôngthôn họ cũng không sử dụng hết thời gian lao động của họ ở các n ớc đangphát triển lao động nông thôn chiếm tỷ lệ cao (khoảng 40%) Trong khi đó,điều kiện sống và làm việc ở nông thôn thì thấp hơn nhiều so với khu vựcthành thị nên ngời lao động có xu hớng chuyển ra thành thị Chính điều nàylại tạo thành sức ép đối với lao động và việc làm cho khu vực thành thị, vốntỷ lệ thất nghiệp đã khá cao Do vậy, để từng bớc giải quyết vấn đề này phảiquan tâm tới tạo việc làm cho ngời lao động ngay ở khu vực nông thôn.
Về phía Nhà nớc: Nhà nớc có vai trò quan trọng trong tạo việc làm Vai
trò của nhà nớc đợc thể hiện trong việc tạo môi trờng thuận lợi cho việc làmhình thành và phát triển việc làm Tạo môi trờng thuận lợi cho ngời lao độngcũng nh ngời sử dụng lao động, phát huy đợc khả năng của họ, đa ra những
Trang 27chính sách liên quan tới ngời lao động, ngời sử dụng lao động Đối với ngờilao động, Nhà nớc tạo điều kiện cho họ đợc tiếp cận với hệ thống giáo dục,đào tạo nghề, trung tâm dịch vụ việc làm và đặc biệt là tạo cơ sở pháp lý đểphát triển thị trờng lao động Còn đối với ngời sử dụng lao động, Nhà nớc cósự hớng dẫn về mặt pháp lý để họ đợc tự do, bình đẳng trong kinh doanh, cónhiều chính sách u đãi, hỗ trợ về vốn, thông tin đào tạo nâng cao kiến thứcquản lý của các doanh nghiệp để khuyến khích họ phát triển sản xuất, kinhdoanh Qua đó, thu hút thêm nhiều lao động vào làm việc trực tiếp hoặc giántiếp.
Tóm lại, để tạo việc làm cho ngời lao động thì không chỉ là sự đảm bảo về
phía ngời sử dụng lao động, ngời lao động mà còn có cả sự đảm bảo từ phía Nhànớc Có nh vậy việc làm mới đợc tạo ra và đợc đảm bảo ổn định
* Một số mô hình tạo việc làm cho ngời lao ngời lao động:
- Mô hình lựa chọn công nghệ phù hợp, khuyến khích giá, tạo việc làm:
Theo mô hình này, trong quá trình sản xuất để tạo ra một lợng sản phẩmnh mong muốn chủ các doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn: Một là để mua cácyếu tố của quá trình sản xuất nh sức lao động, nguyên vật liệu thì cónhiều mức giá khác nhau, do đó họ phải lựa chọn mức giá nào cho phù hợpđể có chi phí sản xuất là thấp nhất Hai là: để đạt đ ợc lợi nhuận tối đa cácnhà sản xuất sẽ phải lựa chọn một loại công nghệ phù hợp Đó có thể làcông nghệ hiện đại nhng sẽ phải bỏ ra nhiều vốn trong trờng hợp chi phí vềlao động cao hoặc công nghệ ở một mức độ để sử dụng đợc nhiều lao độngtrong trờng hợp giá lao động thấp Việc áp dụng mô hình này ở các nớcđang phát triển sẽ tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động, vì có lợi thế vàlực lợng lao động dồi dào nhng lại bị giới hạn về nguồn vốn Do đó, họ th-ờng áp dụng công nghệ sử dụng nhiều lao động Tuy nhiên, để đạt đ ợc điềunày phải có vai trò của Nhà nớc trong việc đa ra những chính sách nhằmđiều chỉnh lại giá cả sức lao động.
- Mô hình lý thuyết tăng việc làm bằng gia tăng sản lợng quốc dân:
Mô hình này chỉ ra rằng: ở các nớc đang phát triển có lợi thế về lực ợng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ Do đó, để tăng việc làm họ th ờngtìm cách đẩy mạnh tốc độ tăng trởng GDP qua đó sẽ thu hút đợc nhiều laođộng vào làm việc Theo tính toán của mô hình này thì hiệu quả của tăng tr -ởng kinh tế là kết quả tổng hợp của tăng sản l ợng và việc làm chứ khôngchỉ có tăng năng suất lao động Điều này đòi hỏi các chính sách vĩ mô củaNhà nớc phải hớng mạnh vào tăng cầu lao động, qua đó sẽ tăng việc làm.
l Mô hình thu nhập dự kiến về sự di c nông thôn l thành thị (Harris l Todaro):
Trang 28Theo tác giả của mô hình thì quá trình CNH,HĐH sẽ kéo theo quá trìnhđô thị hoá Vì vậy, sẽ xảy ra tình trạng di chuyển của dân c từ khu vực nôngthôn vào khu vực thành thị Khi đó, ngời lao động sẽ phải so sánh mức thunhập dự kiến có đợc từ việc di c trong một khoảng thời gian nhất định với mứcthu nhập trung bình đang có ở nông thôn Nếu thu nhập dự kiến cao hơn thunhập thực tế hiện có thì họ sẽ di c Thu nhập dự kiến thu đợc của ngời laođộng di chuyển, tuỳ thuộc vào khả năng có thể tìm đợc việc làm, mức lơng vàđộ tuổi của ngời di c Do đó, lúc này tác giả đề xuất với chính phủ giảm mứclơng ở thành thị, xoá bỏ những nhân tố ảnh hởng đến giá cả của các nhân tốsản xuất, tăng việc làm ở nông thôn, áp dụng công nghệ và có chính sách phùhợp sẽ là biện pháp tạo thêm việc làm
1.2 Tác động của quá trình đô thị hoá và sự cần thiết phải tạoviệc làm cho ngời lao động trong quá trình đô thị hoá ởngoại thành Hà Nội
Khi đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hớng hiện đại nó sẽ kéo theo quá trình đô thị hoá mạnh mẽ Khi đó ngờilao động đang sinh sống và làm việc ở khu vực ngoại thành sẽ tìm cách dichuyển vào khu vực thành thị để tìm việc làm, tăng thu nhập và tiếp cận vớiđời sống hiện đại Điều này sẽ trở thành sức ép đối với khu vực thành thị, gâyra sự bất ổn về kinh tế - xã hội của khu vực ngoại thành Để giải quyết đợc tậngốc vấn đề này, phải tìm mọi cách tạo việc làm cho ngời lao động tại khu vựcngoại thành bị ảnh hởng của quá trình đô thị hoá.
1.2.1 Mâu thuẫn giữa cung - cầu lao động do quá trình đô thị hoá và hệquả của nó về các mặt kinh tế - xã hội của ngoại thành
* Mâu thuẫn giữa cung - cầu lao động trong quá trình đô thị hoá ngoại thành:
ở nớc ta, mức cung lao động luôn luôn lớn hơn so với mức cầu về laođộng Theo số liệu điều tra năm 2004, lực lợng lao động ở nớc ta khoảng43,242 triệu ngời, tăng 22,9% so với năm 1996 Trong giai đoạn 2000 - 2004,bình quân mỗi năm lực lợng lao động cả nớc tăng thêm 1,02 triệu ngời (tăng2,5%/năm) Mức tăng lao động khá cao tạo nên sức ép trên thị trờng lao độngđối với cầu lao động, thể hiện ở tỷ lệ thất nghiệp của năm 2004 là 5,6 %.Trong khi đó, lao động ở khu vực nông thôn vẫn chiếm một tỷ lệ lớn Năm2004, lực lợng lao động nông thôn có 32,7 triệu ngời, chiếm tỷ lệ 75,58% lựclợng lao động cả nớc Năm 2005, lực lợng lao động cả nớc là 44,385 triệu ng-ời, tăng so với năm 2004 là 2,64% Tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi
Trang 29lao động có giảm nhng vẫn chiếm 5,3% Tuy tỷ lệ lao động ở khu vực nôngthôn có giảm so với năm 2004 là 0,54%, nhng tỷ lệ vẫn cao chiếm 75,06% t-ơng đơng với 33,318 triệu ngời [ 2, tr.5, 12 ]
Khi quá trình đô thị hoá ngoại thành diễn ra sẽ dẫn đến các hiện tợng sauđây khiến cho cung - cầu về lao động càng mất cân đối:
Một là, do tác động của quá trình đô thị hoá quá trình phân công lại lao
động diễn ra mạnh mẽ, làm cho một bộ phận rất lớn lao động sống dựa vàonông nghiệp bị ảnh hởng do bị mất t liệu sản xuất chủ yếu là đất đai Do đó,tạo ra sức ép là phải giải quyết việc làm cho lực lợng lao động dôi d này Từđây, nó gây ra sự mất cân đối về cung - cầu lao động trên thị trờng lao động.Mặc dù cầu có tăng nhng tỷ lệ tăng của nó vẫn không tơng ứng với mức tăngcủa cung Chính mâu thuẫn này, làm cho vấn đề giải quyết việc làm gặp nhiềukhó khăn
Hai là, quá trình CNH,HĐH sẽ kéo theo xu thế đô thị hoá nhanh chóng
các khu vực trớc đây thuộc nông thôn, sẽ ảnh hởng đến những ngành nghềtruyền thống ở nông thôn Do tình trạng di dân từ khu vực nông thôn vào khuvực thành thị để tìm kiếm việc làm, khi đó ở một mặt nào đó nó sẽ làm chocung về lao động ở khu vực nông thôn cũng bị thiếu hụt (chủ yếu là là cung vềlao động giản đơn làm việc trong các làng nghề thủ công) trong khi cung vềlao động ở khu vực thành thị lại bị d thừa (chủ yếu là lao động giản đơn, laođộng cha qua đào tạo).
Ba là, tình trạng d thừa lao động giản đơn rất trầm trọng Dù chiếm một
số lợng đông đảo trong lực lợng lao động xã hội, nhng lao động trong lĩnh vựcnông nghiệp của Việt Nam phần nhiều là lao động giản đơn, cha qua đào tạocòn lao động qua đào tạo, lao động có trình độ chuyên môn cao chỉ chiếm mộtcon số rất nhỏ Năm 2004, trong tổng cơ cấu lực lợng lao động cả nớc thì khuvực thành thị có số lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật là 46,05% Cònở nông thôn, con số này chỉ là 14,99%, số lao động cha qua đào tạo chiếm85,01% Vì thế, giải quyết việc làm cho số lao động này càng trở lên khó khăn[6, tr.28].
Bốn là, do yêu cầu của việc mở rộng sản xuất, áp dụng công nghệ hiện
đại vào quá trình sản xuất trong quá trình CNH,HĐH thì cầu về lao độngchuyên môn kỹ thuật, lao động qua đào tạo luôn gia tăng nhng cung về laođộng có chất lợng, nhất là ở khu vực nông thôn lại không đáp ứng đợc cũngnh không đủ mặc dù có nhiều tiến bộ Theo số liệu năm 2004, lực lợng laođộng đợc đào tạo ở khu vực nông thôn mới chỉ là 14,99 % Điều đó đang trở
Trang 30ngại cho việc phát triển một số ngành nghề mới trong khu vực nông thôn, gâykhó khăn cho việc giải quyết việc làm cho ngời lao động ở khu vực nông thôn,ngoại thành
Năm là, thông tin trên thị trờng lao động còn cha chính xác, đầy đủ và
kịp thời nên cung và cầu trên thị trờng lao động không gặp đợc nhau, ngời cónhu cầu tìm việc và ngời có nhu cầu sử dụng sức lao động vẫn cha gặp nhau.Đây là một nội dung cần đợc chú trọng phát triển, vì phải có thông tin thì ngờimuốn đợc tuyển dụng, ngời lao động - bên cung và ngời chủ thuê lao động,doanh nghiệp cần tuyển dụng lao động - bên cầu mới có thể gặp nhau Khi đó,mới hình thành việc làm và góp phần tạo việc làm cho ngời lao động
Từ tất cả những điều trên, làm cho mâu thuẫn giữa cung - cầu về laođộng trong quá trình đô thị hoá trở nên gay gắt hơn bao giờ hết và gây ranhững hệ quả xấu về kinh tế - xã hội đối với khu vực ngoại thành.
* Hệ quả của mâu thuẫn giữa cung - cầu về lao động trong quá trình đôthị hoá ngoại thành:
Thứ nhất, gây lãng phí nguồn lực lao động Trong khi tỷ lệ lao động ở
khu vực thành thị cũng đang thất nghiệp cao cha giải quyết đợc thì lại phảigiải quyết việc làm cho một lực lợng lao động đông đảo từ khu vực ngoạithành di chuyển vào Thành thị trở thành nơi tập trung lao động quá đông dẫnđến lãng phí nguồn lực lao động “ nguồn lực của mọi nguồn lực”
Thứ hai, gây ra mâu thuẫn về lợi ích mà đặc biệt là mâu thuẫn về lợi ích
kinh tế giữa khu vực thành thị với khu vực nông thôn Điều này đợc thể hiện,trong khi mức sống và điều kiện đảm bảo cho cuộc sống nh giao thông, dịchvụ … của lao động ở khu vực thành thị luôn đợc đáp ứng thì thu nhập vànhững điều kiện này của ngời lao động khu vực ngoại thành, nông thôn lại rấtthiếu thốn Do đó, tiềm ẩn nguy cơ có thể nảy sinh những xung đột về lợi íchkinh tế nếu không sớm đợc giải quyết
Thứ ba, nảy sinh những vấn đề xã hội nhức nhối do nạn thất nghiệp tăng
cao Những ngời trớc đây lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, do tác độngcủa quá trình đô thị hoá, quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nôngnghiệp lên bị mất việc làm cũng nh thiếu việc làm, buộc phải chuyển sang cáclĩnh vực công nghiệp và dịch vụ nhng không đáp ứng đợc yêu cầu Do đó, họkhông có việc làm và thời gian nhàn rỗi nhiều lại không có thu nhập để nuôisống bản thân và gia đình nên dễ nảy sinh các tệ nạn xã hội nh ma tuý, mạidâm, cờ bạc… làm ảnh hởng đến sự phát triển ổn định và bền vững của thủ đônói chung và khu vực ngoại thành nói riêng.
Trang 31Thứ t, tình trạng không có việc làm tăng cao, ngời dân gặp nhiều khó
khăn trong đời sống sẽ dẫn đến lòng tin vào chính quyền bị giảm sút, rất dễxảy ra tình trạng không ổn định trong xã hội Gây ảnh hởng nghiêm trọng đếnquá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà trớc hết là ở lĩnhvực nông nghiệp và khu vực nông thôn
1.2.2 Sự cần thiết phải tạo việc làm và những nhân tố tác động đến quátrình tạo việc làm cho ngời lao động ngoại thành Hà Nội
1.2.2.1 Sự cần thiết phải tạo việc làm cho ngời lao động ngoại thành Hà Nội
Thấy đợc tầm quan trọng của việc tạo việc làm cho ngời lao động ở khuvực nông thôn, nên trong thời gian qua ở nhiều tỉnh và thành phố đã có nhiềuhoạt động nhằm tạo việc làm để giải quyết lao động d thừa ở khu vực nôngnghiệp, nông thôn bằng nhiều hình thức khác nhau nh: tạo việc làm mới từkinh tế trang trại; từ việc khôi phục và phát triển làng nghề nông thôn; tạo việclàm mới từ phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản theo hớng sảnxuất hàng hoá lớn cũng nh tạo việc làm mới từ các chơng trình, dự án quốc giavà quốc tế Điều này cho thấy sự quan tâm đặc biệt của các cấp, các ngành đốivới vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, ngoại thành
Thủ đô Hà Nội cũng không phải là một ngoại lệ Chúng ta nhận thức,giải quyết việc làm là vô cùng quan trọng, nó có tác động to lớn đến nhiềumặt, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội Đặc biệt là tạo việc làm cho ngời laođộng ở khu vực ngoại thành nói chung và ngoại thành Hà Nội nói riêng là vôcùng cần thiết Vì:
- Con ngời là mục tiêu, động lực của sự phát triển kinh tế, xã hội Chúngta luôn khẳng định mục tiêu phát triển con ngời, làm cho ngời lao động cócuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và đợc chăm sóc một cánh đầy đủ về đờisống vật chất, tinh thần là mục tiêu cao nhất, có ý nghĩa nhất Muốn đạt đợcđiều này một trong những nhiệm vụ u tiên quan trọng hàng đầu đó là phải làmcho ngời lao động có việc làm
- Vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân là một vấn đề có ý nghĩahết sức quan trọng đối với sự phát triển của đất nớc nói chung và với thủ đôHà Nội nói riêng Chính vì vậy sự ổn định, phát triển của khu vực này sẽ gópphần to lớn vào sự phát triển của đất nớc Do đó đặt trong mục tiêu đẩy mạnhCNH,HĐH đất nớc của cả nớc nói chung và của thủ đô nói riêng đều đặtnhiệm vụ quan trọng hàng đầu trớc mắt đó là đẩy mạnh CNH,HĐH nôngnghiệp, nông thôn.
Trang 32- Nông nghiệp, nông thôn là khu vực quan trọng của Thành phố Nóchính là vùng đệm cho sự mở rộng của Thành phố sau này, là nơi cung cấplao động, cung cấp những sản phẩm cần thiết cho công nghiệp chế biếncũng nh cho cuộc sống của ngời dân ở khu vực thành thị, là thị trờng tiêuthụ những sản phẩm của các ngành công nghiệp, dịch vụ từ khu vực nộithành Do đó, tạo ra sự ổn định ở khu vực này sẽ góp phần tạo ra sự ổn địnhcho cả th nh phố.ành phố.
- Đối với những ngời lao động ở ngoại thành chỉ có tạo việc làm, đem lạithu nhập để nuôi sống bản thân họ và gia đình tại chỗ thì mới đảm bảo đ ợc sựổn định, đồng thời giảm bớt đợc tình trạng ngời dân ở khu vực này di chuyểnvào trong nội thành gây ra sức ép trên nhiều mặt.
1.2.2.2 Những nhân tố tác động đến quá trình tạo việc làm cho ngời lao độngngoại thành Hà Nội
* Nhân tố về điều kiện tự nhiên:
Nhân tố này, đợc thể hiện trên một số nội dung: tài nguyên thiên nhiên,vị trí địa lý…
Để quá trình sản xuất có thể diễn ra đợc đòi hỏi phải có những yếu tố cơbản của quá trình lao động: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động
Đối tợng lao động của ngành nông nghiệp là điều kiện tự nhiên, bao gồmđất đai và những tài nguyên thiên nhiên khác Nếu nơi nào tài nguyên thiênnhiên càng phong phú và đa dạng, thì càng dễ dàng cho ngời lao động cónhững cơ sở, điều kiện tự tạo việc làm cho mình Ngợc lại, nếu nơi nào tàinguyên thiên nhiên ít và kém đa dạng, thì sẽ rất khó khăn cho ngời lao độngtìm việc làm cũng nh tự tạo việc làm cho mình.( ở những vùng có nhiều núi đángời lao động có thể tự tạo việc làm cho mình thông qua các hoạt động liênquan đến khai thác nguồn tài nguyên này nh: khai thác đá, nung vôi…) Cùngvới đó, ở những nơi mà tài nguyên thiên nhiên càng phong phú, đa dạng thì cơcấu ngành, nghề ở nơi đó cũng đợc rất đa dạng khi đó càng thuận tiện cho ngờilao động trong việc tìm kiếm việc làm cũng nh tạo việc làm cho chính bản thânmình Đặc biệt, tài nguyên thiên nhiên còn là lợi thế trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế Những nớc có điều kiện thiên nhiên và vị trí địa lý thuận lợi, sẽcó lợi thế để thu hút đợc các nhà đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài tham gia bỏvốn vào sản xuất kinh doanh, chuyển giao công nghệ Do đó, sẽ rất thuận lợitrong giải quyết việc làm cho những ngời lao động.
Trang 33Hà Nội là thủ đô của cả nớc, là một trung tâm chính trị, kinh tế và vănhoá hàng năm thu hút rất nhiều các nhà đầu t Ngoại thành Hà Nội với diệntích rộng, vừa có đồng bằng vừa có miền núi, thiên nhiên đa dạng với nhiềutiềm năng đang là lợi thế lớn trong giải quyết việc làm.
* Nhân tố liên quan đến chính sách vĩ mô của Nhà nớc:
Đây cũng là một nhân tố có những ảnh hởng lớn đến nhiệm vụ giải quyếtviệc làm cho ngời lao động nói chung và cho lao động ở khu vực ngoại thànhnói riêng.
Những chính sách vĩ mô của nhà nớc nh: chính sách về vốn; chính sách vềphát triển khoa học công nghệ; chính sách hỗ trợ cho ngời lao động trong quátrình chuyển đổi công việc; chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong từng giaiđoạn và hớng tới mục tiêu ổn định xã hội; chính sách về phát triển giáo dục;chính sách chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân có thể nói, đây là những chính sáchhết sức quan trọng và có ý nghĩa lâu dài trong chiến lợc phát triển của đất nớc nóichung và chiến lợc giải quyết việc làm nói riêng.
Nhờ sự đúng đắn của những chính sách này mà nền kinh tế từng bớc đợcphát triển ổn định, tạo lập đợc môi trờng kinh doanh và đầu t thuận lợi Nhờvậy, có thể kêu gọi đợc các nhà đầu t tham gia tổ chức sản xuất kinh doanh,khi đó sẽ góp phần to lớn vào giải quyết việc làm Ngợc lại, nếu những chínhsách này của Nhà nớc không phù hợp cũng có thể kìm hãm sự phát triển củađất nớc, gây khó khăn trong việc kêu gọi các nguồn lực cho phát triển kinh tế,làm sản xuất bị đình trệ khi đó sẽ dẫn đến sự giảm sút của việc làm.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳng định: “giải quyếtviệc làm là một chính sách xã hội cơ bản”, với những phơng hớng chính là:Bằng nhiều giải pháp tạo ra nhiều chỗ làm mới, tăng quỹ thời gian lao động đ-ợc sử dụng, nhất là trong nông nghiệp và nông thôn Các thành phần kinh tếmở mang các ngành nghề, các cơ sở sản xuất, dịch vụ có khả năng sử dụngnhiều lao động, chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn về sinhlao động, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng chống thiên tai và bệnhnghề nghiệp cho ngời lao động Khôi phục và phát triển các làng nghề Tổchức quản lý chặt chẽ hoạt động xuất khẩu lao động và bảo vệ quyền lợi củangời lao động ở nớc ngoài Khẩn trơng mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội vàan sinh xã hội, xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm đối với ngời laođộng thất nghiệp [20, tr.104 - 105]
Thời gian qua, chúng ta đã thực hiện một số chính sách có tác động trựctiếp đến việc làm và nâng cao thu nhập của ngời dân nhờ vậy đã đạt đợc
Trang 34những thành tựu đáng kể, trong đó có thành tựu về giải quyết việc làm Tổngsản phẩm trong nớc (GDP) 5 năm 2001 - 2005 tăng bình quân gần 7,51%/năm Năm 2005, GDP đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu ngời đạt 10 triệuđồng, tơng đơng khoảng 640USD Tỷ trọng lao động của các ngành côngnghiệp và xây dựng trong tổng số lao động xã hội tăng từ 12,1% năm 2000 lêngần 17,9% năm 2005; lao động trong các ngành dịch vụ tăng từ 19,7% lên25,3% năm 2005; lao động trong các ngành nông, lâm, ng nghiệp và thuỷ sảnđã giảm từ 68,2% xuống còn 56,8% Tỷ trọng lao động đã qua đào tạo tăng từ20% năm 2000 lên 25% năm 2005 [21, tr 142,146].
Trong 5 năm (2001- 2005), chúng ta đã giải quyết việc làm cho 7,5 triệulao động Bình quân mỗi năm, giải quyết việc làm cho 1,5 triệu lao động Thờigian sử dụng lao động ở nông thôn, từ 74,37% năm 2001 lên 80% năm 2005,tăng 5,63%; thất nghiệp ở khu vực thành thị từ 6,28% năm 2001 xuống còn5,4% năm 2005, giảm 0,88%.[21, tr.156]
* Nhân tố liên quan đến giáo dục- đào tạo và khoa học - công nghệ: + Sự phát triển của hệ thống giáo dục- đào tạo:
Đây là yếu tố liên quan đến trình độ của ngời lao động, nó có vai tròquyết định đến chất lợng và số lợng của lao động.
Một quốc gia đợc đánh giá là nớc phát triển nếu đảm bảo những yêu cầuvề con ngời: những chuyên gia giỏi, những nhà quản lý giỏi, có đội ngũ côngnhân kỹ thuật lành nghề để có thể có những phát minh hoặc sử dụng đợcnhững công nghệ hiện đại đợc chuyển giao từ nớc ngoài Điều này cho ta thấytầm quan trọng có ý nghĩa quyết định của giáo dục- đào tạo đối với sự pháttriển của đất nớc.
Giáo dục- đào tạo giúp cho ngời lao động có đủ tri thức, năng lực sẵnsàng đáp ứng mọi yêu cầu của công việc Nhờ có giáo dục- đào tạo, mà ngờilao động luôn luôn đón nhận đợc cơ hội để đợc sắp xếp vào những công việcphù hợp với trình độ chuyên môn, tay nghề đợc đào tạo và cơ hội để đợc thamgia và quá trình phân công lao động xã hội.
Thấy đợc điều này, trong nhiều năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã khôngngừng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo Đảng ta khẳng định: cùngvới khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằmnâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, cũng nh hoạch địnhChiến lợc Phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn 2001- 2010, để từng bớc đagiáo dục Việt Nam hoà nhịp vào nền giáo dục của thế giới Đáp ứng đợcnhững đòi hỏi, yêu cầu bức xúc về nguồn nhân lực có chất lợng cao
Trang 35Chăm lo đầu t cho giáo dục- đào tạo là chăm lo cho tơng lai, đầu t cho ơng lai, đầu t cho sự phát triển Chỉ có nh vậy, mới góp phần to lớn vào giảiquyết việc làm, tăng thu nhập cũng nh tạo việc làm mới cho ngời lao động.Đáp ứng đợc những thay đổi của nền sản xuất do sự tác động của cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại.
t-Nhờ đầu t cho giáo dục- đào tạo mà chúng ta từng bớc có đợc một độingũ những ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, có tay nghề cao,có kỹ năng trong quản lý và vận hành nền kinh tế hiệu quả, đáp ứng yêu cầucả về chất lợng và số lợng lao động cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihoá đất nớc
Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay thì ở nhiều nớc nhất là những nớcđang phát triển sẽ phải đảm bảo phát triển khoa học công nghệ trong một sốngành, lĩnh vực để đáp ứng yêu cầu cao cho sự phát triển Nhng mặt khác,cũng phải hiện đại hoá một số khâu của các ngành nghề thủ công truyền thốngđể vừa giảm bớt khó khăn trong sản xuất, vừa không làm ảnh hởng đến việclàm của đội ngũ lao động.
Những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến kết hợp hài hoàphát triển khoa học- công nghệ với việc chú trọng phát triển những cơ sở sửdụng nhiều lao động Điều này đã góp phần to lớn cho việc vừa phát triển
Trang 36khoa học- kỹ thuật vừa giải quyết việc làm, tạo dựng đợc một đội ngũ nhữngnhà khoa học có trình độ chuyên môn cao, đội ngũ lao động đợc tri thứchoá… đáp ứng đợc những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc.
* Nhân tố dân số:
Sự biến động về dân số cũng có những ảnh hởng không nhỏ đến sự pháttriển bền vững của một quốc gia, đặc biệt là sự biến động về số lợng và chất l-ợng của lao động Nếu mức tăng trởng dân số với tốc độ và quy mô hợp lý, sẽcung cấp một cách đầy đủ nguồn lực có ý nghĩa quyết định nhất cho sự pháttriển của sản xuất cũng nh sự phát triển của xã hội- nguồn lực con ngời Ngợclại, chính nhân tố này cũng trở thành sức ép, trở thành gánh nặng đối với sựphát triển của một quốc gia, nhất là sức ép về việc làm cho ngời lao động.Điều này thờng xảy đến đối với những quốc gia đang phát triển, trong đó ViệtNam.
Khi xem xét tác động của nhân tố dân số đến việc làm, phải xem xét tớicơ cấu dân số, chất lợng dân số và tình hình phân bố dân c…chỉ có nh thế mớitạo cho chúng ta có một cái nhìn tổng quan về những ảnh hởng của việc nhântố này tới vấn đề giải quyết việc làm và tạo việc làm mới Nếu cơ cấu dân sốtrẻ, sẽ là một áp lực rất lớn về việc làm nhng ngợc lại nếu cơ cấu dân số già thìtrong tơng lai sẽ lại là lực cản cho sự phát triển, khi số ngời tham gia vào laođộng tạo ra của cải ít hơn so với số ngời ra khỏi độ tuổi lao động đợc hởng trợcấp xã hội ở Việt Nam hiện nay, có cơ cấu dân số trẻ, nhóm dân số dới 15tuổi chiếm tỷ lệ khá cao nhng có xu hớng giảm rõ rệt, từ 33,1% năm 1999giảm xuống còn 26,16% năm 2004, giảm 6,94%, bình quân mỗi năm giảm1,39%; ngợc lại dân số từ 15 tuổi trở lên tăng tơng ứng từ 66,9% năm 1999 lên73,8% năm 2004, tăng 6,94%, bình quân mỗi năm tăng 1,39% [16, tr.81].Điều này cho thấy, tháp dân số đang chuyển dần từ dân số trẻ sang dân số tr-ởng thành, có lợi về mặt kinh tế, góp phần làm giảm tỷ lệ phụ thuộc kinh tếsong cũng sẽ làm tăng tổng cung lao động, tăng hơn nữa sức ép về việc làmtrong tơng lai
Nếu chất lợng lao động ở trình độ cao, sử dụng công nghệ hiện đại sẽ tạora nhiều của cải cho xã hội và họ sẽ dễ dàng tìm đợc những công việc phùhợp Cho nên vấn đề việc làm đợc giải quyết Nhng ở những nớc đang pháttriển thì lực lợng lao động đợc qua đào tạo còn thấp, lao động giản đơn vẫn làchủ yếu Vì thế, ngoài những đóng góp cho xã hội thấp do năng suất lao độngthấp thì họ sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình tìm một công việc phù hợp
Trang 37với khả năng của bản thân, làm cho số lợng lao động d thừa tăng lên Điều nàylại trở thành sức ép đối với các quốc gia, trong tạo việc làm cho ngời lao động.
Việt Nam là nớc đang trong quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp, hiện đại Vì vậy, cơ cấu lao độngcũng từng bớc chuyển dịch từ lao động thủ công, lao động nông nghiệp làchính sang lao động sử dụng mày móc, lao động công nghiệp và dịch vụ.Tuy nhiên, hiện nay số lao động đợc qua đào tạo còn thấp, nhất là lao độngở khu vực nông nghiệp, nông thôn Đứng trớc thực trạng này, Đảng và Nhànớc ta đã có Chiến lợc dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Pháp lệnhdân số… để hớng tới mục tiêu: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đểđến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hóng hiệnđại Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng,tiềm lực kinh tế và quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng…
* Thị trờng lao động và sự phát triển của nó:
Thị trờng lao động (thực chất là thị trờng sức lao động) là một trongnhững thị trờng quan trọng và cơ bản của nền kinh tế thị tr ờng Phát triểnthị trờng lao động là một tất yếu khách quan nhằm phân bổ và sử dụng cóhiệu quả nguồn nhân lực theo cung - cầu và giá cả lao động của thị tr ờng, thuhút đầu t, tạo việc làm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
TTLĐ theo nghĩa rộng, là nơi mua bán sức lao động diễn ra giữa ngời laođộng (cung lao động) và ngời sử dụng lao động (cầu lao động).
TTLĐ theo nghĩa hẹp, chỉ giới hạn trong khu vực có quan hệ lao độngđợc hiểu là nơi diễn ra sự trao đổi theo nguyên tắc thoả thuận về các quanhệ lao động (việc làm, tiền công và các điều kiện là việc khác), giữa ng ờilao động và ngời sử dụng lao động bằng hình thức hợp đồng lao động [14, tr.79 - 83, 90].
Trên thị trờng lao động nếu cung và cầu về lao động gặp nhau, nghĩa làngời lao động muốn bán sức lao động của mình phải gặp đ ợc ngời cần muasức lao động và ngời sử dụng lao động cũng mua đợc loại hàng hoá sức laođộng từ ngời lao động, thì có nghĩa là việc làm đã đợc hình thành, ngời laođộng đợc coi là ngời có việc làm Thị trờng lao động có một chức năng hếtsức quan trọng đó là chức năng thông tin: thông qua thị trờng này, ngời laođộng có nhu cầu tìm việc sẽ tìm kiếm cho mình một công việc phù hợp vớikhả năng, tay nghề cũng nh chuyên môn đợc đào tạo thông qua những yêucầu mà nhà tuyển dụng đa ra Ngợc lại, nhà tuyển dụng cũng có thể có đợc
Trang 38thông tin về chất lợng, số lợng những ngời cần việc làm để có thể lựa chọnđợc những ngời lao động đáp ứng đợc yêu cầu của mình Nh vậy, để việclàm đợc tạo ra nhiều hơn đòi hỏi phải có sự đồng ý và nhất trí giữa ngời laođộng - bên cung lao động và ngời sử dụng lao động - bên cầu lao động.Muốn vậy, cần phải có sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng lao động
Để phát triển thị trờng lao động cần có nhiều yếu tố:
- Cơ chế, chính sách của nhà nớc qui định về thuê mớn, sử dụng laođộng để đảm bảo có sự xuất hiện của quan hệ cung - cầu lao động
- Các trung tâm dịch vụ việc làm.
- Các tổ chức để bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.
1.3 Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố về tạo việc làmcho ngời lao động (trong đó có tạo việc làm cho ngời laođộng ngoại thành)
1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Hải Dơng
Hải Dơng là tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng trọngđiểm kinh tế phía Bắc, có diện tích là 1.661 km2 Trong đó, đất nông nghiệpchiếm 63,15%; đất lâm nghiệp chiếm 5,48%; đất chuyên dùng 17%; đất ở là6,87%; đất cha sử dụng là 7,47% Dân số là 1.696.230 ngời (vào thời điểm31/12/2003) Dân số khu vực thành thị tăng nhanh, năm 2003 dân số thành thịtăng gần gấp đôi so với năm 1996 Tuy nhiên, dân số ở nông thôn vẫn chiếmtới 86% [47, tr.41] Là tỉnh đang chịu những tác động lớn về nhiều mặt kinhtế- xã hội của qúa trình đô thị hoá, do sự hình thành nhiều khu công nghiệp đểkêu gọi các nhà đầu t trong và ngoài nớc cũng nh chuyển đổi cơ cấu kinh tếtheo hớng công nghiệp
Tình trạng thất nghiệp của tỉnh vẫn còn cao, dù có giảm trong vài nămgần đây Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2004, tỷ lệ thất nghiệp từ 6,03% xuốngcòn 5,69%, giảm 0,34% Tạo việc làm cho 94.023 lao động; thời gian sử dụnglao động ở nông thôn từ 78,40% lên 78,85%, tăng 0,45% [ 47, tr.56, 61, 64] Nhvậy ở nông thôn vẫn còn khoảng trên 20% thời gian nhàn rỗi cha huy động đợcvào sản xuất.
Nhằm khắc phục những tồn tại, khó khăn trên về vấn đề giải quyết việclàm, Hải Dơng đã có nhiều quyết sách để đạt mục tiêu trong giai đoạn 2006– 2010 là: mỗi năm phải tạo việc làm mới cho 2,5 vạn lao động trở lên; tỷ lệlao động qua đào tạo đạt 38,4%; tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm xuống còn
Trang 394,5%, nâng thời gian lao động ở nông thôn lên 82%- 83% [47, tr 75], thôngqua một số giải pháp:
+ Tạo việc làm, thông qua nguồn vốn vay quỹ Quốc gia về giải quyếtviệc làm Nguồn vốn này, đợc tập trung chủ yếu cho phát triển dịch vụ nôngnghiệp, hình thành các cơ sở sản xuất t nhân và phục vụ cho phát triển côngnghiệp truyền thống để tạo thêm việc làm cho ngời lao động nông thôn
+ Tạo việc làm bằng cách phát huy vai trò của tất cả các thành phần kinhtế Nhờ vậy, thu hút thêm nhiều ngời lao động tham gia vào các hoạt độngkinh tế Qua đó, từng bớc giải quyết đợc vấn đề lao động - việc làm
+ Tạo việc làm qua giáo dục - đào tạo, đặc biệt là hệ thống đào tạo nghềvà hớng nghiệp cho lao động nông thôn Trong đó, chú trọng đến các lớp dạynghề ngắn hạn để trang bị tay nghề cho ngời lao động nhờ đó họ có thể tìmcho mình một công việc phù hợp Tỉnh đã có nhiều biện pháp, khuyến khíchgiải quyết việc làm nh: các nhà đầu t vào địa bàn tỉnh sẽ đợc cung cấp laođộng đã qua đào tạo hay doanh nghiệp có nhu cầu riêng sẽ đợc cấp kinh phíhỗ trợ đào tạo từ ngân sách của tỉnh
+ Tạo việc làm thông qua phát triển các làng nghề truyền thống để thuhút lao động Nhờ vậy, ngời lao động đã có thêm việc làm, giảm thời giannông nhàn và tăng thêm thu nhập cho bản thân.
+ Tạo việc làm thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu lao động ra các thịtrờng Chú trọng đến lao động ở khu vực nông thôn, khu vực bị tác động củaquá trình đô thị hoá trên cơ sở trang bị cho họ một trình độ nhất định về taynghề, chuyên môn kỹ thuật
1.3.2 Kinh nghiệm của Thành phố Đà Nẵng
Năm 1997, Đà Nẵng trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ơngvà đến cuối năm 2003 đợc Chính phủ xếp hạng là đô thị loại I cấp quốc gia.Dân số của thành phố đến cuối năm 2002, là 747.000 ngời Do tác động củaquá trình đô thị hoá, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng: tăngdần lao động ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, đồng thời giảm dầnlao động nông nghiệp, đã làm cho dân số đô thị của Đà Nẵng tăng mạnh với587.000 ngời [ 31, tr.16,17 ]
Bên cạnh những kết quả to lớn mà quá trình đô thị hoá mang lại thì cũngphát sinh những khó khăn, bất cập nh: Số lao động nông nghiệp bị mất việclàm và thiếu việc làm tăng mạnh, một bộ phận lớn lao động phải chuyển sangnghề các khác đòi hỏi phải đợc đào tạo Hơn nữa, số lao động bớc vào độ tuổi
Trang 40lao động ở đây đang có xu hớng tăng lên, trong khi trình độ văn hoá thấp,không đợc đào tạo về tay nghề đang trở thành những bức xúc đòi hỏi thành phốphải giải quyết Đứng trớc tình hình này, thành phố đã có nhiều giải pháp để tạoviệc làm cho ngời lao động, đặc biệt là lao động ngoại thành nh:
- Tiếp tục thực hiện đầy đủ các chính sách bồi thờng thiệt hại, hỗ trợ vàtái định c cho ngời dân khi nhà nớc thu hồi đất bên cạnh đó thờng xuyên ràsoát, bổ sung điều chỉnh chính sách cho phù hợp.
- Cho vay vốn để sản xuất kinh doanh từ nguồn vốn vay của Ngân hàngChính sách xã hội, quỹ Quốc gia giải quyết việc làm Bổ sung nguồn vốn quỹQuốc gia giải quyết việc làm từ ngân sách địa phơng đồng thời cho vay u đãitheo hớng cấp bù lãi suất để đảm bảo nguồn cho vay chuyển đổi ngành nghề,tạo việc làm cho đối tợng chịu tác động của quá trình đô thị hoá.
- Miễn thuế, giảm thuế sản xuất kinh doanh đối với những hộ nông dânchịu ảnh hởng của quá trình đô thị hoá buộc phải chuyển qua sản xuất kinhdoanh ở những ngành nghề khác
- Tăng đầu t ngân sách và mở rộng hoạt động dạy nghề, đặc biệt tăng chỉtiêu dạy nghề dài hạn bằng ngân sách để từng bớc tăng nhanh đội ngũ côngnhân lành nghề cho thành phố, tiếp tục duy trì chỉ tiêu dạy nghề ngắn hạn dongân sách đài thọ Tổ chức các lớp học nghề miễn phí, có chú trọng đếnnhững đối tợng bị buộc phải chuyển đổi ngành nghề
- Đối với những nông dân không còn đất sản xuất nhng thật sự không cóđiều kiện chuyển đổi nghề, thành phố vận động họ lập trang trại để hình thànhvùng chuyên canh sản phẩm nông nghiệp hoặc thuê mặt nớc để nuôi trồngthuỷ sản, tự tạo việc làm cho mình và cho ngời khác Đẩy mạnh hoạt độngkhuyến nông, khuyến ng, tăng cờng chuyển giao kỹ thuật, mở các lớp huấnluyện kỹ thuật, bồi dỡng và bổ túc nghề cho họ.
- Có văn bản quy định đối với các doanh nghiệp đợc giao đất tại các khucông nghiệp trên địa bàn, phải có trách nhiệm tiếp nhận ngời lao động trongdiện chịu ảnh hởng của quá trình đô thị hoá vào làm việc tại doanh nghiệp.
Nhờ đó, Đà Nẵng đã thu đợc một số kết quả: trong giai đoạn 1997 - 2004đã giải quyết việc làm cho 144.380 lao động, tỷ lệ thất nghiệp giảm còn 5,4%,tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian lao động ở nông thôn đợc nâng lên 82% vào cuốinăm 2004 Nhìn chung, cơ cấu lao động đã chuyển dịch phù hợp với cơ cấuphát triển của thành phố theo hớng công nghiệp - du lịch- dịch vụ làm mũi nhọn.Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên 35%, trong đó lao động qua đào tạo nghề đạt22,5% vào cuối năm 2004 Thành phố đã hình thành đợc hệ thống DVVL baogồm 5 trung tâm thuộc các đơn vị Nhà nớc, Hội, Đoàn thể và một công ty t vấn.