Giải quyết việc làm của nông dân ngoại thành hà nội trong quá trình đô thị hóa

190 53 1
Giải quyết việc làm của nông dân ngoại thành hà nội trong quá trình đô thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THANH PHƢƠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THANH PHƢƠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUN NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đặng Thanh Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa 1.2 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu vấn đề tác giả luận án cần làm rõ 7 22 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 2.1 Một số vấn đề lý luận thị hố giải việc làm nơng dân q trình thị hóa 2.2 Đặc điểm nông dân ngoại thành Hà Nội tác động thị hố đến giải việc làm nơng dân ngoại thành Hà Nội 27 27 53 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Thực trạng giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa 3.2 Những vấn đề đặt giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình thị hóa 65 65 100 CHƢƠNG : QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM BỀN VỮNG CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm giải việc làm bền vững nông dân ngoại thành Hà Nội trình thị hố 4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm bền vững nông dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa từ đến 2025 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 113 113 121 148 151 152 170 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐTH : Đơ thị hố GQVL : Giải việc làm HTX : Hợp tác xã NXB : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giải việc làm (GQVL) nông dân q trình thị hóa vấn đề cấp bách không riêng Thành phố Hà Nội mà nhiều địa phương nước tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngoại thành Hà Nội - cửa ngõ thủ đô bao gồm diện tích dân số 18 huyện 01 thị xã; vùng dân cư rộng lớn vành đai bao quanh thành phố, đa dạng địa hình, có đồi, núi, đồng ruộng, ao hồ, sơng ngòi Theo Tổng cục thống kê, năm 2019, dân số Hà Nội 8.05 triệu người dân sống nông thôn vùng ngoại thành 3.890.7 triệu người chiếm tỷ lệ 58% [22] Mặc dù nông nghiệp Hà Nội chiếm 4,5% GDP thành phố đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm cho gần 10 triệu dân thủ đô tỉnh lân cận, tạo việc làm cho gần triệu lao động khu vực nông thơn So với nước, Hà Nội nơi có số hộ nông thôn mật độ dân số nông thôn cao (đứng 5/9 tỉnh vùng đồng sông Hồng) Tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo thay đổi lớn kinh tế - xã hội, kéo theo q trình thị hố (ĐTH) diễn mạnh mẽ Hà Nội Tốc độ ĐTH Hà Nội chiếm tỷ lệ 53% (tốc độ ĐTH nước 40%), dự báo đến năm 2030 tốc độ ĐTH Hà Nội đạt 70% [132] Quá trình ĐTH lan tỏa, lôi tác động trực tiếp, làm thay đổi đáng kể mặt nông thôn, nông nghiệp, nông dân ngoại thành Hà Nội Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới… mọc lên khắp nơi; hạ tầng sở vùng ngoại thành nâng cấp; nhiều huyện ngoại thành trở thành quận, xã trở thành phường, người nông dân trở thành thị dân Chế độ sử dụng ruộng đất thay đổi, nhiều vùng ngoại thành đất nông nghiệp biến thành đất đô thị tạo hội cho phận nơng dân vùng ngoại thành chuyển đổi việc làm từ khu vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ…, đồng thời góp phần nâng cao trình độ lao động cho nơng dân Hiện nay, lao động khu vực nông thôn Hà Nội không qua đào tạo khơng có cấp chiếm 63,3% tổng số lực lượng lao động Tỷ lệ lao động có việc làm khu vực nơng thơn chiếm 48,9% tổng số lực lượng lao động, lao động nữ chiếm 49,7% [30] Việc làm nông dân vùng ngoại thành gắn với sản xuất nơng nghiệp bấp bênh, đa số nông dân ngoại thành làm nghề nông, trồng lúa nước, ăn quả, trồng hoa, rau xanh chăn nuôi, số vùng kết hợp làm nghề thủ cơng truyền thống Cơng nghiệp hóa, ĐTH đặt hàng loạt vấn đề xúc liên quan đến việc làm GQVL nông dân Tốc độ ĐTH nhanh khiến đất nông nghiệp Hà Nội suy giảm nhanh chóng Hiện nay, đất nơng nghiệp Hà Nội giảm 174.429 ha, chiếm 51,93% tổng số diện tích đất tồn thành phố, đất đô thị 43.573 chiếm 12,9%; đất phi nông nghiệp 159,716 ha, chiếm 47,55% [1] Như vậy, ĐTH tác động trực tiếp đến việc làm, nhu cầu việc làm chuyển đổi nghề nghiệp tỷ lệ thất nghiệp nơng dân ngoại thành Theo tính tốn Sở Lao động Thương binh Xã hội, trung bình 1ha đất nơng nghiệp Hà Nội bị tương ứng với 15- 18 lao động nghiệp, (tỷ lệ trung bình nước 1ha đất nông nghiệp bị kéo theo 12 lao động thất nghiệp) Ở số huyện ngoại thành xảy tình trạng nông dân ly nông ly hương, thu nhập bấp bênh, luẩn quẩn vòng nghèo đói dai dẳng Thậm chí, phận lớn niên ngoại thành Hà Nội sa vào tệ nạn xã hội Trong quan hệ nhiều gia đình, dòng họ nảy sinh tranh chấp, bất hòa lớn; tình trạng thất nghiệp phân hóa giàu nghèo diễn phức tạp nhiều nơi; đất nông nghiệp bị thu hồi, sử dụng tùy tiện lãng phí sai mục đích; bối rối, thiếu tầm nhìn cơng tác quy hoạch, phê duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đất quyền địa phương gây khơng xáo trộn tiêu cực tới hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội người nơng dân ngoại thành Tốc độ ĐTH nhanh khiến phận không nhỏ nơng dân khơng thích ứng kịp; nhiều nơi khơng gian sống nông dân bị ô nhiễm nghiêm trọng, không gian sinh hoạt văn hóa, tâm linh bị xâm hại; phận cán đảng viên lợi dụng chức quyền sơ hở luật pháp làm giàu bất làm giảm sút niềm tin nơng dân với Đảng quyền địa phương; sách hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề cho nông dân thể quan tâm Đảng Nhà nước có thành cơng định song bộc lộ bất cập gây xúc, lãng phí, khơng hiệu Khi lòng dân khơng n, niềm tin nơng dân vào hệ thống trị giảm sút với sai phạm kéo dài liên quan đến đất đai, đến vấn đề GQVL vấn đề an sinh xã hội… chậm khắc phục, xử lý nguyên nhân dẫn đến điểm nóng xã hội, điểm nóng trị - xã hội mà thực tế tiếp tục diễn địa bàn thành phố Hà Nội, ảnh hưởng đến ổn định trật tự xã hội chung nước Vì vậy, GQVL nâng cao giá trị việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH vấn đề lớn đặt khơng cho Thành phố, mà vấn đề quan tâm tồn xã hội Việc nghiên cứu góp phần tìm hướng GQVL nơng dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH vấn đề có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực tiễn việc làm, giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH, luận án đánh giá thực trạng giải việc làm nông dân vùng ngoại thành Hà Nội q trình ĐTH, từ đề xuất quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm bền vững nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan công trình ngồi nước liên quan đến giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội q trình ĐTH, từ xác định vấn đề mà luận án cần tiếp tục làm sáng tỏ - Phân tích sở lý luận thực tiễn giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH - Đánh giá thực trạng giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH nêu rõ vấn đề đặt - Đề xuất quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm bền vững nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH thời gian tới (định hướng đến năm 2025) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu giải việc làm nơng dân ngoại thành Hà Nội q trình ĐTH - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Có nhiều chủ thể tham gia vào GQVL nông dân ngoại thành Hà Nội với nhiều nội dung khác Luận án tập trung chủ yếu vào nội dung sau: i) Đường lối, sách, pháp luật… phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thơn; quan điểm, sách, chương trình, dự án GQVL cho nông dân Đảng, Nhà nước, thành phố Hà Nội ii) Dưới tác động ĐTH, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH gắn với phát huy vai trò khối liên minh cơng - nơng - trí thức nhằm tạo việc làm GQVL nông dân ngoại thành Hà Nội iii) Hoạt động dạy nghề, hướng nghiệp nâng cao trình độ nơng dân, tạo hội cho họ chủ động tìm kiếm việc làm + Phạm vi không gian: 18 huyện ngoại thành thị xã, nghiên cứu sâu huyện: Từ Liêm, Đơng Anh, Đan Phượng, Hồi Đức, Chương Mỹ, Thạch Thất, Quốc Oai + Phạm vi thời gian: Từ 2008 đến 2019, đề xuất tầm nhìn đến 2025 (Ngày 29/5/2008, Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ thơng qua Nghị số 15 điều chỉnh địa giới hành Hà Nội lần thứ 4: hợp tồn tỉnh Hà Tây, chuyển huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc, xã Đơng Xn, Tiến Xn, n Bình, n Trung thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình vào thành phố Hà Nội Phạm vi ngoại thành Hà Nội mở rộng từ huyện lên 18 huyện thị xã) Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông dân, nông thôn; sách xã hội, giải việc làm - Tham khảo kế thừa quan điểm, kết nghiên cứu học giả trước thực trạng việc làm, GQVL nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với số phương pháp sau: lo gic lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh, hệ thống, thống kê, nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tiễn… Cụ thể: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu thực sau: Qua nghiên cứu văn kiện Đại hội, thị, Nghị Đảng; sách, pháp luật Nhà nước, thành phố Hà Nội phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông dân, nông thôn, việc làm GQVL cho người lao động; qua tham khảo đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, sách, báo, tạp chí, báo cáo, niên giám thống kê Tổng cục thống kê nguồn tài liệu tham khảo khác có liên quan, tác giả khái quát sở lý luận, thực tiễn; phân tích thực trạng; từ đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm giải tốt việc làm nơng dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa + Phương pháp điều tra xã hội học thực qua bước: - Xây dựng bảng hỏi cho đối tượng khảo sát địa bàn ngoại thành Hà Nội, chủ yếu tập trung vào đối tượng người lao động sống khu vực nông thôn huyện ngoại thành số cán địa phương Để đảm bảo tính xác thông tin cần thu thập, sau xây dựng mẫu phiếu, tác giả tiến hành test thử đối tượng 10 phiếu Trên sở kết thu được, tiếp tục hoàn thiện phiếu để triển khai khảo sát - Chọn mẫu tiến hành khảo sát: Với tổng số 1045 phiếu tham gia điều tra, đó: 45 phiếu dành cho cán huyện, xã chủ doanh nghiệp địa bàn huyện: Đơng Anh, Hồi Đức, Chương Mỹ, Quốc Oai; 1000 phiếu dành cho người lao động sống khu vực nông thôn huyện ngoại thành, gồm: Xã Uy Nỗ, Việt Hùng huyện Đông Anh 200 phiếu; xã Phù Ninh, Việt Long huyện Sóc Sơn 200 phiếu; xã An Khánh, Vân Canh huyện Hoài Đức 150 phiếu; 159 75 Lê Thị Mỹ Huyền (2016), Phát triển sản xuất nông nghiệp sau dồn đổi thửa, góp phần xây dựng nơng thơn Hà Nội , Tạp chí Kinh tế Dự báo, (3), tr.32-34 76 Nguyễn Mạnh Hùng (2016), Phát triển hình thức liên kết, khắc phục hạn chế kinh tế hộ nông dân bối cảnh hội nhập , Tạp chí Lý luận tr , (7), tr.65-68 77 Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Quốc Ngữ (2016), Xây dựng nơng thơng Năm năm nhìn lại , Tạp chí Cộng sản, (112) 78 Nguyễn Quốc Hùng (2010), Một số vấn đề nhiễm suy thối đất đai Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Đình Hương (Chủ biên) (2000), Đô th h a quản lý kinh tế th Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Lê Thị Thanh Hương (2015), Một số yếu tố tâm lý người nông dân ảnh hưởng đến tr nh xây dựng nông thôn mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Lưu Văn Hưng (2006), Thách thức việc làm lao động nơng thơn nước ta , Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (29) 82 Nguyễn Thị Thanh Hưng (2008), Đà Nẵng với công tác dạy nghề giải việc làm , Tạp chí Lao động Xã hội, (337) 83 Lan Hương (2019), Giải dứt điểm khiếu nại liên quan đến đất đai, giải ph ng mặt bằng, https://hanoimoi.com.vn/ban-in/Chinhtri/560553/giai-quyet-dut-diem-cac-khieu-nai-lien-quan-den-dat-daigpmb, [truy cập ngày 12/10/2019] 84 Ngọc Huyền (2017), Giải việc làm cho người b thu hồi đất: Những giải pháp thiết thực!, trang hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa- hoi/873933/giai-quyet-viec-lam-cho-nguoi-bi-thu-hoi-dat-nhung-giaiphap-thiet-thuc), [truy cập ngày 23/9/2019] 85 Phan Thị Khanh (2007), Định hướng giải việc làm trình phát triển khu cơng nghiệp Vĩnh Phúc , Tạp chí Lao động xã hội, (323) 86 Bùi Thị Ngọc Lan (1995), Giải việc làm nông dân vùng đồng sông Hồng nước ta nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 160 87 Bùi Thị Ngọc Lan (2007), Giải vấn đề xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp tr nh đô th h a phát triển khu công nghiệp vùng Đồng sông Hồng nay, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 88 Bùi Thị Ngọc Lan (2007), Việc làm nông dân vùng Đồng sông Hồng tr nh công nghiệp h a, đại h a, NXB Lý luận trị, Hà Nội 89 Bùi Thị Ngọc Lan (2012), Tính hai mặt lao động nhập cư Hà Nội , Tạp chí Lý luận tr truyền thơng, (8) 90 Bùi Thị Ngọc Lan (2013), “Lao động nhập cư vào Hà Nội giải pháp quản lý”, Tạp chí Khoa học tr , (1) 91 Bùi Thị Ngọc Lan (2014), Xây dựng, hồn thiện thể chế trị nơng thơn , Tạp chí Tun giáo, (3) 92 Bùi Thị Ngọc Lan (2015), Tư tưởng V.I Lênin nông nghiệp, nông dân, nông thôn ý nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí L ch sử Đảng, (4) 93 Nguyễn Lâm (2019), Tỷ lệ thất nghiệp chung Hà Nội 1,9%, trang http://kinhtedothi.vn/ty-le-that-nghiep-chung-cua-ha-noi-con- 19-352683.html, [truy cập ngày 13/10/2019] 94 V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 95 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 96 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 97 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 98 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 99 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 100 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 101 Trịnh Kim Liên (2016), Chuyển d ch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng giá tr cao kinh tế xanh phát triển bền vững, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 102 Ngô Thị Cẩm Linh (2014), Ảnh hưởng th hố đến việc làm nơng dân tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 161 103 Đỗ Thị Lợi (2014), Giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất q trình thị hóa địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội , Tạp chí Lý luận tr truyền thơng, (2), tr.65-67 104 Lê Văn Lợi (2004), Phát huy vai trò niên nông thôn công đẩy nhanh công nghiệp h a, đại h a NN, NT đồng sông Hồng nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 105 Ngơ Thắng Lợi (2010), Đơ thị hóa Hà Nội nhìn từ góc độ phát triển bền vững , Tạp chí Cộng sản, (7) 106 Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô th , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Lê Quốc Lý (2012), Công nghiệp h a, đại h a nông nghiệp, nơng thơn vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Đỗ Thị Thanh Mai (2001), Tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam chuyển sang kinh tế th trường - Đặc trưng xu hướng biến đổi, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 110 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Trần Quang Minh (2010), Nông nghiệp Hàn Quốc đường phát triển, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 116 Tuấn Minh (2008), Đô thị hóa phải đơi với giải việc làm cho người nơng dân”, Tồn cảnh Sự kiện - Dư luận, (215) 117 Nguyễn Chí Mỳ, Hồng Xn Nghĩa (2009), Hậu giải ph ng mặt Hà Nội - vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Nguyễn Văn Nam, Ngơ Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 162 119 Lê Văn Năm (2007), Nông dân ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh tiến tr nh đô th h a, NXB Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 120 Ngơ Anh Ngà (2004), Nơng dân vùng quy hoạch đô thị khu công nghiệp làm hết đất canh tác , Tạp chí Nơng thơn mới, (127) 121 Nguyễn Thị Kim Ngân (2007), Giải việc làm thời kỳ hội nhập , Tạp chí Cộng sản (12) 122 Ngân hàng Thế giới (2001), Nước, vệ sinh đ i nghèo 123 Ngân hàng Thế giới (2006), Báo cáo phát triển Việt Nam 124 Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam 125 Minh Ngọc, Quý Đức (2019), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thực tiễn chất lượng đầu ra, trang http://baodansinh.vn/dao-tao-nghecho-lao-dong-nong-thon-thuc-tien-chat-luong-dau-ra-20191206185 329317.htm, [truy cập ngày 13/1/2020] 126 Trần Thị Minh Ngọc (2011), Giải việc làm nông dân b thu hồi đất ngoại thành Hà Nội, Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 127 Dương Xuân Ngọc (1995), Đổi mối quan hệ Đảng, quyền đoàn thể nhân dân cấp phường điều kiện kinh tế th trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 Dương Xuân Ngọc (2000), Qui chế thực dân chủ cấp xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 Dương Xuân Ngọc (2012), Mối quan hệ đổi kinh tế đổi tr Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Nguyễn Quốc Ngữ, Vũ Mạnh Hùng (2016), "Xây dựng nông thơn Năm năm nhìn lại", Tạp chí Cộng sản, (112), tr.8-12 131 Đào Ngọc Nghiêm (2017), Đơ th hố khu vực ven đô Thành phố Hà Nội thách thức đặt ra, trang https://www.tapchikientruc.com.vn/ chuyen-muc/thi-hoa-khu-vuc-ven-tp-ha-noi-va-nhung-thach-thuc-datra.html, [truy cập ngày 13/9/2019] 132 NHN (2019), Tỷ lệ đô th h a Hà Nội đạt 70%, trang http://nguoihanoi.com.vn/ty-le-do-thi-hoa-cua-ha-noi-se-dat-tren70_253336.html, [truy cập ngày 15/9/2019] 163 133 Nguyễn Hữu Nhơn (2016), Thu hút FDI vào lính vực nơng nghiệp: khó? , Tạp chí Kinh tế Dự báo, (15), tr.29-31 134 Lê Du Phong (2002), Ảnh hưởng th hố đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội: Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 Lê Du Phong (2005), Ảnh hưởng đô th h a đến ngoại thành Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người c đất thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô th kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, công tr nh công cộng ph c v lợi ích quốc gia, Đề tài khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 137 Lê Du Phong (2009), Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân Hungary tr nh chuyển đổi kinh tế vận d ng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 Lê Văn Phổ (2016), Phú Yên: Hoàn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơng”, Tạp chí Lao động xã hội, (533), tr36-37 139 Phùng Hữu Phú (2009), Đơ thị hố Việt Nam - từ góc nhìn nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân , Tạp chí Tuyên giáo, (3) 140 Vũ Văn Phúc (Chủ biên) (2013), Xây dựng nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Hà Nội 141 Minh Phương (2016), núi nông dân phải vượt qua , Toàn cảnh kiện - dư luận, (313), tr.16-17 142 Đặng Thanh Phương (2010), Việc làm nông dân q trình thị hóa - Vấn đề giải pháp , Tạp chí Giáo d c Lý luận, (7) 143 Trần Thanh Quang (2016), Về phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao nước ta , Tạp chí cộng sản, (884), tr.83-87 144 Trần Thanh Quang (2016), Một số đề xuất nhằm giải việc làm cho lao động nơng thơn , Tạp chí Kinh tế Dự báo, (6), tr.63-65 145 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn - thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 146 Chu Tiến Quang, Lê Xuân Đình (2007), "Kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển nơng thơn bền vững", Tạp chí Cộng sản, (19) 164 147 Chu Tiến Quang (2009), Kinh tế hộ gia đ nh nông thôn Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 Đỗ Đức Quân, Phan Tiến Ngọc (2007), Vấn đề việc làm người thu hồi đất nơng thơn q trình xây dựng phát triển khu cơng nghiệp , Tạp chí Kinh tế dự báo, (8) 149 Đỗ Đức Quân (Chủ biên) (2010), Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc tr nh xây dựng, phát triển khu công nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô th n m 2009, Hà Nội 151 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động n m 2012, Hà Nội 152 Quốc hội (2012), Luật Thủ đô n m 2012, Hà Nội 153 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển tồn diện kinh tế - xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 Vũ Đức Quyết (2005), Các giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo việc làm dân cư vùng Nhà nước thu hồi đất phát triển khu công nghiệp tập trung khu đô th tỉnh Bắc Ninh thời gian tới, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Bắc Ninh 155 Nguyễn Danh Sơn (Chủ biên) (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam tr nh phát triển đất nước theo hướng đại , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 156 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 n m đổi phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm mai sau, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 Hồng Sơn (2019), Tổng dân số Hà Nội 8.053.663 người, trang http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/947654/tong-dan-so-cuaha-noi-la-8053663-nguoi, [truy cập ngày 10/11/2019] 159 Servaas Storm (2003), Những việc không kết thúc: Nông nghiệp Ấn Độ theo cải cách cấu trúc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 Fukutake Tadachi (1993), Cơ cấu xã hội Nhật Bản (do Hồ Hoàng Hoa dịch), Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí 165 Minh, Viện Xã hội học thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 161 Nguyễn Quốc Tế (2003), Vấn đề phân bổ sử d ng nguồn lao động theo vùng hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn nay, NXB Thống kê, Hà Nội 162 Đỗ Thị Thạch (2003), Sự biến đổi cấu xã hội- nghề nghiệp giai cấp nông dân đồng sông Hồng giai đoạn nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 163 Phạm Văn Thanh (2004), Nhìn lại năm giải việc làm”, Tạp chí Lao động Xã hội, (252) 164 Thành ủy Hà Nội (2011), V n kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng thành phố Hà Nội, Hà Nội 165 Thành ủy Hà Nội (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội n m thành phố Hà Nội 2011 - 2015, Hà Nội 166 Thành ủy Hà Nội (2016), V n kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng thành phố Hà Nội, Hà Nội 167 Đặng Xuân Thao (1998), Mối quan hệ dân số việc làm xã phát triển ngoại thành Hà Nội, NXB Thống kê, Hà Nội 168 Mai Thảo (2018), Đại hội đại biểu Hội Nông dân Thành phố Hà Nội lần thứ IX, nhiệm kỳ 2018 – 2023, trang http://www.thiduakhenthuong vn.org.vn/ha-noi-thi-dua-ai-quoc/dai-hoi-dai-bieu-hoi-nong-dan-tpha-noi-lan-thu-ix-nhiem-ky-2018-2023, [truy cập ngày 22/9/2019] 169 Lê Văn Thai (2001), Quá tr nh h nh thành phát triển đường lối đổi nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1975 đến 1996, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 170 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 171 Nguyễn Thế Thắng (2006), Giải việc làm thành thị trình thị hố nước ta nay”, Tạp chí Giáo d c lý luận, (5) 172 Nguyễn Văn Thắng (2009), Giải pháp quản lý lao động giải việc làm thời kỳ suy thoái kinh tế Hà Nội , Tạp chí Lao động xã hội, (358) 166 173 Hoàng Bá Thịnh (2012), Quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen thị hóa , Tạp chí Triết học, (2), tr.31-38 174 Nguyễn Thị Thơm (Chủ nhiệm) (2004), Th trường lao động Việt Nam Thực trạng giải pháp, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 175 Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (2009), Giải việc làm lao động nông nghiệp tr nh th h a, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 176 Trần Thị Thu (2005), Vấn đề lao động - việc làm nông thôn Việt Nam , Tạp chí Kinh tế Phát triển, (98) 177 Nguyễn Văn Thủ (2009), Biến đổi xã hội nông thôn tác động th h a tích t ruộng đất, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 178 Nguyễn Tiến Thuận (2000), Đặc điểm giải pháp chuyển d ch cấu kinh tế nông thôn vùng Đồng sơng Hồng, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 179 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết đ nh số 9/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp d ng cho giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 180 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết đ nh số 59/2015/QĐ-TTg thủ tướng phủ ngày 19 tháng 11 n m 2015 c hiệu lực từ 5/1/2016 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp d ng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 181 Đồn Xn Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 182 Phạm Thị Thuỷ (2014), Việc làm cho nông dân thu hồi đất Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 183 Nguyễn Thị Thủy, Trần Nguyễn Thị Yến (2016), Việc làm khu vực nông thôn vấn đề di cư lao động”, Tạp chí Lao động xã hội, (526), tr.7-8 184 Đào Văn Tiến (2016), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn - nguồn lực quan trọng tiếp sức xây dựng nơng thơn , Tạp chí Cộng sản, (112) 167 185 Ngô Huy Tiếp (2010), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng giai cấp nơng dân giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 186 Nguyễn Tiệp (2007), Giải pháp việc làm ổn định đời sống dân cư vùng chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp , Tạp chí Lao động xã hội, (322) 187 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Hà Nội 188 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, Hà Nội 189 Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009, Hà Nội 190 Tổng cục thống kê thành phố Hà Nội (2016), Niên giám thông kê 2016, NXB Thống kê, Hà Nội 191 Tổng Cục thống kê (2018), Niên giám thống kê 2017, NXB Thống kê, Hà Nội 192 Nguyễn Thị Trâm (2015), Giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động sau b thu hồi đất q tr nh cơng nghiệp hố, th hoá tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế, Hà Nội 193 Tôn Nữ Quỳnh Trân, Trương Hồng Trương (2010), Hà Nội thị hóa bối cảnh thị hóa chung nước , Tạp chí Cộng sản, (29) 194 Lê Trọng (2003), Phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân gắn liền kế hoạch với hạch toán kinh doanh, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 195 Nguyễn Văn Trung (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nông thôn để công nghiệp h a, đại h a nơng thơn, nơng nghiệp nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 196 Trung tâm Phát triển nông thôn (2006), Dự án MISPA, Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa, (dịch giả Cù Ngọc Hưởng), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 197 Trung tâm Tư vấn đào tạo vấn đề Kinh tế- xã hội (2013), Mâu thuẫn phát sinh từ tr nh sử dựng, quản lý đất đ a bàn nông thôn Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Hà Nội 198 Nguyễn Trường (2019), Phú Xuyên nâng tầm thương hiệu làng nghề truyền thống, trang http://kinhtedothi.vn/phu-xuyen-nang-tam-thuong- 168 hieu-lang-nghe truyen-thong-355691.html, [truy cập ngày 12911/2019] 199 Nguyễn Mạnh Tuân (2005), Vai trò nhà nước phát triển nông nghiệp hàng h a Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 200 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 201 Đào Thế Tuấn (2010), Đơ thị hóa thị hóa ven Hà Nội , Tạp chí Cộng sản, (33) 202 Trần Văn Tuấn (1995), Quản lý nhà nước giải việc làm Hà Nội nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 203 Lê Viết Tùng (2014), Q trình thị hóa vấn đề bảo đảm lợi ích kinh tế nơng dân Vĩnh Phúc , Tạp chí Cộng sản, (29) 204 Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế nông nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 205 Thái Dỗn Tước (2016), Bàn chất lượng nhân lực hợp tác xã nơng nghiệp kiểu , Tạp chí Kinh tế dự báo, (15), tr.36-38 206 Trần Thị Tuyết, Nguyễn Thị Mai Trang (2016), Đầu tư phát triển doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp huyện Chương Mỹ, Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (2), tr.47-49 207 Đỗ Thị Tuyết (2010), Giải việc làm cho người lao động khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại 208 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010, Hà Nội 209 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Phát triển bền vững Thủ Hà Nội v n hiến, anh hùng, v hòa b nh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 210 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Chương tr nh giải việc làm thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 211 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội tới n m 2020 tầm nh n 2030, Hà Nội 169 212 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Biến đổi cấu chất lượng dân số tr nh th hóa Hà Nội, thực trạng giải pháp, Hà Nội 213 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo kết n m 20092013 thực đề án 61 nâng cao vai trò trách nhiệm hội nơng dân, Hà Nội 214 Hải Vân (2018), Cơ cấu dân số lao động Thủ đô n m 2017, trang https://vanban.hanoi.gov.vn/kttd/-/hn/DBSLnqREexi2/2368/18635 6/co-cau-dan-so-va-lao-ong-cua-thu-o-nam-2017.html;jsessionid=lo RoUq+dunx64JP5msxNtFf-.undefined, truy cập ngày 12/3/2019] 215 Hồng Vân (2018), Cơ cấu dân số lao động Thủ đô n m 2017, trang https://vanban.hanoi.gov.vn/kttd/-/hn/DBSLnqREexi2/2368/186 356/co-cau-dan-so-va-lao-ong-cua-thu-o-nam 2017.html;jsessionid=l oRoUq+dunx64JP5msxNtFf-.undefined, [truy cập ngày 15/10/2019] 216 Nguyễn Thị Hải Vân (2012), Tác động đô th h a lao động, việc làm nông thôn ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 217 Nguyễn Thị Hải Vân (2013), Đơ th hố việc làm lao động ngoại thành Hà Nội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 218 Nguyễn Thị Hải Vân (2013), "Hà Nội thực số giải pháp nhằm giải việc làm trình thị hố", Tạp chí Quản lý nhà nước, (209) 219 Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội (2012), Giải ph ng mặt Hà Nội hệ l y phương hướng giải quyết, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 220 Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội (2016), Chuyển d ch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng giá tr cao, kinh tế xanh phát triển bền vững, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 221 Vụ Khoa học Công nghệ chất lượng sản phẩm (2005), Khoa học công nghệ nông nghiệp- thành tựu sau 20 n m đổi mới, Hà Nội 222 Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Báo cáo đánh giá công tác quy hoạch nông nghiệp phát triển nông thôn kế hoạch phát triển nông nghiệp thời kỳ mới, Hà Nội 170 223 Vụ Tổ chức, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Tổng kết công tác phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 224 Lê Hữu Xanh (1998), Đặc điểm tâm lý nông thôn vùng đồng Bắc tác động chúng tr nh công nghiệp h a, đại h a nông nghiệp nông thôn vùng đồng Bắc nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 225 Trần Minh Yến, Lê Anh Vũ (2010), Việc làm nông dân tr nh công nghiệp h a, đại h a vùng đồng sơng Hồng đến n m 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 226 Trần Thị Hồng Yến (2013), Biến đổi xã hội v n h a làng quê tr nh đô th h a Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 227 Mohamed Behnassi, Shabbir A.Sahahid (2012), Sustainable Agriculture Development, English 171 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG D N NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Để có sở khoa học cho việc xem xét, đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm nơng dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa, đề nghị Ơng/Bà vui lòng trả lời cho câu hỏi Cách trả lời: Ông /Bà khoanh vào phương án thích hợp mà thân lựa chọn Ví dụ: Nếu ơng/bà nữ khoanh vào đáp án cho câu hỏi là: Giới tính người trả lời: Nam  Nữ Tất thơng tin Ơng/Bà cung cấp đảm bảo giữ bí mật danh tính cá nhân, khơng ảnh hưởng đến cá nhân, gia đình, thơn xóm Ơng/Bà Thơng tin sử dụng cho nghiên cứu Phần A.Th ng tin định danh Giới tính người trả lời: Nam 2.Nữ Địa cư trú người trả lời (xã, huyện):………………………… Năm sinh người trả lời (ghi rõ chữ số: 1976):………………… Trình độ học vấn cao người trả lời Không biết chữ 2.Chưa tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Khác Phần B Th ng tin nghề nghiệp, lao động, việc làm Trình độ chun mơn kỹ thuật thân? Chưa qua đào tạo 2.Sơ cấp, lớp dạy nghề Công nhân kỹ thuật Trung học chuyên Cao đẳng, đại học Khác nghiệp Nếu qua đào tạo nguồn kinh phí từ đâu? Chính quyền, đồn thể Gia đình Học bổng Khác Ông (bà) cho biết gia đình ơng (bà) có bị thu hồi đất sản xuất q trình thị hóa khơng? Có Khơng Nếu có dùng vào việc sau đây: Làm đường Xây dựng khu trung tâm thương mại Xây dựng khu công nghiệp Xây dựng khác Ông (bà) sử dụng khoản tiền bồi thường giải phóng mặt nào? Xây nhà, mua sắm đồ dừng cần Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thiết cho sinh hoạt gia đình Đầu tư học hành, Gửi tiết kiệm Khác Đảng ủy, Chính quyền, đồn thể địa phương làm để tạo việc làm cho gia đình? Phát triển làng nghề thủ cơng Khuyến khích đầu tư phát triển kinh truyền thống doanh 172 Xuất lao động Tạo điều kiện cho người dân làm Hỗ trợ tiền , tự học nghề khu công nghiệp Mở lớp tập huấn nghề cho Không làm nơng dân Khác 10.Xin cho biết nghề chính/việc làm ơng/bà gì? (thu nhập chủ yếu, dành nhiều thời gian) (chọn phương án mà ơng bà cho nghề/việc làm thân)? Khơng có việc làm Chăn ni Trồng trọt Dịch vụ Buôn bán Chế biến nông lâm thủy sản Công nghiệp/công Tiểu thủ cơng Giúp việc gia đình nhân nghiệp/nghề truyền Khác thống 11.Xin cho biết ước tính thời gian mà ơng/bà làm cơng việc/nghề 12 tháng vừa qua khoảng bao nhiêu? (ghi cụ thể số tháng năm):……………./1 năm 12.Xin cho biết ước tính thu nhập trung bình ơng/bà từ cơng việc/nghề tháng (ghi rõ: triệu ghi: 1.000.000 đồng):…………… đồng 13.Xin cho biết nghề phụ/việc làm thêm ơng/bà gì? (chọn nhiều phương án mà ông bà làm năm qua)? Khơng có việc làm Chăn nuôi Trồng trọt Dịch vụ Buôn bán Chế biến nông lâm thủy sản Công nghiệp/công Tiểu thủ cơng Giúp việc gia đình nhân nghiệp/nghề truyền Khác thống 14.Xin cho biết ước tính thời gian mà ông/bà làm công việc/nghề phụ 12 tháng vừa qua khoảng bao nhiêu? (ghi cụ thể số tháng năm):……………./1 năm 15.Xin cho biết ước tính thu nhập trung bình ơng/bà từ cơng việc/nghề phụ/làm thêm tháng (ghi rõ: triệu ghi: 1.000.000 đồng):……đồng 16.Nghề/việc làm (cả phụ) mà ơng/bà làm thơng qua hình thức nào? Khơng làm việc Người thân giới thiệu Trung tâm dịch vụ việc làm Dịch vụ việc làm Cơ sở đào tạo Hội nông dân tư nhân Hội phụ nữ Chính quyền địa Tự thân tìm 9.Khác phương 17.Nghề/công việc mà ông/bà làm thuộc thành phần kinh tế nào? Doanh nghiệp nhà Doanh nghiệp tư Doanh nghiệp có vốn nước nước nhân ngồi Công ty cổ Hợp tác xã Hộ gia đình 7.Khác phần/trách nhiệm hữu hạn 18 Cơng việc ơng bà có phù hợp với lực, chun môn ông bà không Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp 5.Rất khơng phù hợp 173 - Ơng/bà tự đánh giá mức độ hiệu công việc thân nào? Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu 5.Rất khơng hiệu 19 Nhu cầu hình thức đào tạo lại ông bà nào? (chọn hình thức mà ơng bà cho thích hợp với thân) Khơng có nhu cầu Đào tạo thức Đào tạo dài hạn địa đào tạo sở dạy nghề phương Đào tạo ngắn hạn Đào tạo nghề truyền Các hình thức khác địa phương thống địa phương 20 Khó khăn lớn mà ơng bà gặp phải tìm kiếm việc làm Thiếu sức khỏe Thiếu vốn Thiếu kinh nghiệm sản xuất Do khơng có nghề Do khơng tiêu thụ Do địa bàn hoạt động sản phẩm Do chế sách 21 Những thuận lợi ơng bà tìm kiếm việc làm Sức khỏe Vốn Kinh nghiệm sản xuất Có nghề qua đào tạo Do tiêu thụ sản Do địa bàn hoạt động phẩm Do chế sách 22 Thu nhập chủ yếu ông bà năm từ nguồn Từ cơng việc Từ công việc làm thêm Từ tổ chức xã hội (nếu có) Từ nguồn kinh tế khác 23 Nguồn vốn ông bà sử dụng hoạt động kinh tế gia đình từ nguồn nào? Ngân hàng Quĩ tín dụng Bạn bè, người thân Khác Nếu vay Ông bà gặp khó khăn gì? Thủ tục Số lượng tiền vay Hạn chế thời gian vay Khác 24 Trong hoạt động kinh tế ơng bà có th mướn lao động khơng? 1.Có khơng Nếu có trung bình tháng lao động? 25 Trong hoạt động kinh tế gia đình ta có : Tổng số lao động…… người Số lao động khơng có việc làm Số lao động có việc làm thường thường xuyên…… Người xuyên…… người (chỉ tính lao động độ tuổi) 26 Theo ơng bà sách nhà nước tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh nào? ... VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 2.1 Một số vấn đề lý luận thị hố giải việc làm nơng dân q trình thị hóa 2.2 Đặc điểm nơng dân ngoại thành Hà Nội. .. NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM BỀN VỮNG CỦA NƠNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm giải việc làm bền vững nông dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hố 4.2 Giải. .. thành Hà Nội tác động thị hố đến giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội 27 27 53 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ NHỮNG VẤN

Ngày đăng: 23/04/2020, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan