1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giảm nghèo tại các huyện ngoại thành hà nội trong quá trình đô thị hóa

142 613 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 874,5 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Ở Việt Nam, vấn đề xóa đói giảm nghèo luôn được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm thực hiện trong suốt quá trình xây dựng xã hội mới và coi đó là

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -***** -

Trang 2

HÀ NỘI - 2009

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -***** -

Trang 4

HÀ NỘI - 2009

Trang 5

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO TRONG QUÁTRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 7

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA 7

1.1.1 Quan niệm về vấn đề nghèo 7

1.1.1.1 Quan niệm của một số tổ chức quốc tế 7

1.1.1.2 Quan niệm của Việt Nam 8

1.1.1.3 Quan niệm về chuẩn nghèo 9

1.1.2 Những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nghèo trong quá trình đô thịhóa ở Việt Nam 10

1.1.3 Sự cần thiết phải thực hiện giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa 18

1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 20

1.2.1 Nội dung công tác giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa 20

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa 24

1.2.2.1 Trình độ phát triển kinh tế 24

1.2.2.2 Chính sách của Nhà nước 28

1.2.2.3 Hội nhập kinh tế quốc tế 32

1.2.2.4 Năng lực tự vươn lên thoát nghèo của bản thân người nghèo 34

1.3 KINH NGHIỆM VỀ GIẢM NGHÈO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ BÀI HỌC CHO HÀ NỘI 35

1.3.1 Kinh nghiệm giảm nghèo ở Thành phố Hồ Chí Minh 35

Trang 6

1.3.2 Bài học về giảm nghèo cho Thủ đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa 39

Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO TẠI CÁC HUYỆN NGOẠITHÀNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 42

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH NGHÈO VÀ NGUYÊN NHÂN NGHÈO Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 42

2.1.1 Khái quát chung về Hà Nội và tình hình nghèo của Hà Nội 42

2.1.2 Tình hình nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hóa 43

2.1.3 Nguyên nhân nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội 48

2.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 48

2.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 49

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 53

2.2.1 Chủ trương và chính sách giảm nghèo của Hà Nội 53

2.2.1.1 Quan điểm và chủ trương của các cấp bộ Đảng và Chính quyền 53

2.2.1.2 Những cơ chế, chính sách cụ thể của Hà Nội về giảm nghèo 55

2.2.2 Tình hình triển khai thực hiện giảm nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội 57

2.2.2.1 Về công tác tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 58

2.2.2.2 Về công tác tạo cơ hội để người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội : 64

2.2.2.3 Nâng cao năng lực và nhận thức của đội ngũ cán bộ giảm nghèo và truyền thông 70

2.2.3 Hạn chế trong công tác giảm nghèo và nguyên nhân 71

- Những hạn chế 71

- Nguyên nhân của hạn chế 73

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾUTHÚC ĐẨY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢM NGHÈO TẠI CÁC

Trang 7

HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2013 VÀ TẦM NHÌN

3.2.1 Phương hướng giảm nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội 79

3.2.2 Mục tiêu giảm nghèo 80

3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát đến năm 2013 80

3.2.2.2 Các chỉ tiêu giảm nghèo chủ yếu 81

3.2.3 Quan điểm giảm nghèo 83

3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 86

3.3.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách về xoá đói, giảm nghèo 87

3.3.2 Phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô kết hợp với xóa đói giảm nghèo 88

3.3.3 Huy động các nguồn lực phục vụ xoá đói, giảm nghèo 92

3.3.4 Kết hợp xoá đói giảm nghèo với an sinh xã hội 93

3.3.5 Liên kết phát triển vùng Thủ đô gắn với xoá đói, giảm nghèo 95

3.4 KIẾN NGHỊ 97

3.4.1 Đối với Trung ương, Thành phố 97

3.4.2 Đối với các huyện ngoại thành Hà Nội 99

KẾT LUẬN 101

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

Trang 9

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

1 CNH – HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

Trang 10

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU

Sơ đồ 2.1 Quy trình xét duyệt cho vay vốn ưu đãi 65

Biểu 2.1 Diện tích và dân số các huyện ngoại thành Hà Nội 44Biểu 2.2 Kết quả giải phóng mặt bằng cho các dự án đang triển khai trên địa

bàn Thành phố Hà Nội tính đến 31 tháng 12 năm 2008 (ha) 45Biểu 2.3 Tình hình nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội 47Biểu 2.4 Kết quả vay vốn của các hộ nghèo, cận nghèo tại một số huyện

ngoại thành Hà Nội năm 2006 - 2007 63Biểu 2.5 Kết quả vận động xây dựng và sử dụng quỹ “Vì người nghèo” từ

năm 2000 đến năm 2007 68Biểu 2.6 Kết quả cuộc vận động và sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” 69Biểu 3.2 Lộ trình giảm các xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên 81

Trang 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -***** -

Trang 12

HÀ NỘI - 2009

Trang 13

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài luận văn

Ở Việt Nam, vấn đề xóa đói giảm nghèo luôn được Đảng, Nhà nước vàtoàn xã hội quan tâm thực hiện trong suốt quá trình xây dựng xã hội mới vàcoi đó là nhiệm vụ quan trọng để ổn định và phát triển

Cùng với các địa phương khác trong cả nước, Thủ đô Hà Nội đã cónhiểu cố gắng trong công tác xóa đói, giảm nghèo Hà Nội đã trở thành mộttrong số địa phương tiêu biểu, đi đầu của cả nước về thành tựu xóa đói, giảmnghèo Tính đến năm 2005 về cơ bản Hà Nội không còn hộ đói, tỷ lệ hộnghèo giảm theo từng năm Tính đến cuối năm 2007, Hà Nội chỉ còn 2,3% hộnghèo, hoàn thành vượt mức Nghị quyết thành phố đề ra

Kể từ 01/8/2008 Thủ đô Hà Nội bước sang thời kỳ phát triển mới vớisự mở rộng đáng kể về địa giới hành chính, từ đó cũng có nhiều vấn đề mớiđang đặt ra trong đó có vấn đề nghèo Nếu tính chung cho Hà Nội ngày nay,tỷ lệ hộ nghèo đang ở mức cao: 8,43% Vì vậy, vấn đề nghèo ở Hà Nội nếukhông được nghiên cứu và giải quyết thỏa đáng có thể gây nhiều bức xúc vềchính trị, xã hội, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Do đó tácgiả đã chọn vấn đề “Giảm nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội trong quátrình đô thị hóa” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận văn

Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề nghèonói chung và ở thành phố Hà Nội nói riêng Tuy vậy, về vấn đề giảm nghèotại các huyện ngoại thành của Hà Nội sau khi mở rộng địa giới hành chínhcho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu dưới giác độ kinh tế chínhtrị.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

Mục đích của luận văn là nghiên cứu đánh giá thực trạng nghèo vàgiảm nghèo trên địa bàn các huyện ngoại thành của Hà Nội, từ đó đề xuất cácgiải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèocủa Thủ đô trong thời gian tới

Trang 14

Nhiệm vụ của luận văn: khái quát và hệ thống hóa một số vấn đề lýluận và thực tiễn về nghèo và giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa, phân tíchđánh giá thực trạng giảm nghèo tại các huyện ngoại thành của Hà Nội thờigian từ năm 2000 đến nay, làm rõ những thành công, hạn chế và nguyênnhân; đề xuất những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả công tác giảmnghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội đến 2013 và tầm nhìn 2020.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề nghèo và giảm nghèocùng các quan hệ kinh tế xã hội có liên quan

Phạm vi nghiên cứu: về không gian bao gồm các huyện ngoại thành HàNội; về thời gian từ năm 2000 đến nay.

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trịlàm cơ sở, kết hợp sử dụng các phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịchsử, coi trọng phương pháp phân tích, tổng hợp dựa trên các số liệu thống kêcó sẵn và tự điều tra, kết hợp với so sánh, hệ thống hoá, nhằm rút ra các kếtluận và đề xuất cần thiết.

6 Đóng góp của luận văn.

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ về giảm nghèo trong quá trìnhđô thị hóa

- Đánh giá khách quan thực trạng đói nghèo tại các huyện ngoại thànhHà Nội trong quá trình đô thị hóa trên các phương diện: kết quả, hạn chế vànguyên nhân

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu thực hiện xoá đói giảm nghèo ở cáchuyện ngoại thành Hà Nội trong thời gian tới.

7 Kết cấu luận văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận vănđược kết cấu thành 3 chương, 9 tiết.

Trang 15

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

1.1.1 Quan niệm về vấn đề nghèo

1.1.1.1 Quan niệm của một số tổ chức quốc tế

Hiện nay, trên thế giới có nhiều quan niện về đói nghèo của các tổ chứcquốc tế, tổ chức phi chính phủ, tuy nhiên quan niệm của của Hội nghị chốngđói nghèo khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tổ chức tại Băng Cốc – TháiLan, ESCAP đã đưa ra khái niệm về nghèo khổ thu nhập một cách hệ thống

hơn: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả

mãn các nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xãhội thừa nhận tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tụctập quán của đất nước”

1.1.1.2 Quan niệm của Việt Nam

Các nhà nghiên cứu và quản lý ở nước ta thừa nhận và sử dụng kháiniệm nghèo do Uỷ ban Kinh tế- xã hội khu vực châu Á- Thái bình dương(ESCAP) đưa ra nói trên và đây cũng là quan điểm của tác giả luận văn

1.1.1.3 Quan niệm về chuẩn nghèo

Chuẩn nghèo là tiêu chí để xác định ai là người nghèo trong xã hội.

Thông thường chuẩn nghèo phản ánh mức chi tiêu tối thiểu cần thiết của con

người cho việc tham gia các hoạt động trong đời sống kinh tế Chuẩn nghèo

là một thước đo tương đối, nó được thay đổi theo các điều kiện phát triển kinhtế, xã hội và tập quán tiêu dùng dân cư Chuẩn nghèo quốc gia được xem nhưlà mức sàn để xác định chuẩn nghèo cho các địa phương khác nhau Mỗi địaphương căn cứ vào mức sống, nhu cầu chi tiêu, sức mua của đồng tiền, mứclạm phát, vv có thể có các chuẩn nghèo của riêng mình theo các giai đoạnnhất định.

Trang 16

1.1.2 Những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nghèo trong quá trình đôthị hóa ở Việt Nam

Thứ nhất, nguồn lực để tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hạn chế

và nghèo nàn, đặc biệt là tình trạng nông dân bị thu hồi đất sản xuất nôngnghiệp trong quá trình đô thị hóa

Thứ hai, trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định.

Thứ ba, hạn chế về điều kiện tiếp cận với pháp luật, về bảo vệ quyền

lợi và lợi ích hợp pháp

Thứ tư, các nguyên nhân về nhân khẩu học

Thứ năm, nguy cơ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng thiên tai, các rủi ro

Thứ sáu, bất bình đẳng giới ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của phụ

nữ và trẻ em

Thứ bảy, bệnh tật và sức khỏe yếu kém cũng là yếu tố đẩy con người

vào tình trạng nghèo đói trầm trọng

1.1.3 Sự cần thiết phải thực hiện giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa

Xóa đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăngtrưởng bền vững xuất phát từ yêu cầu cơ bản và toàn diện của sự nghiệp đổimới theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhìn về góc độ kinh tế, xóa đói giảmnghèo là một trong những mục tiêu của tăng trưởng (cả trên góc độ xã hội vàkinh tế), đồng thời cũng là một điều kiện (tiền đề) cho tăng trưởng nhanh vàbền vững Nhìn về góc độ xã hội, đói nghèo sẽ dẫn đến những sức ép căngthẳng về xã hội dễ dẫn đến lệ thuộc kinh tế vào các nước giàu Quá trình đôthị hóa có mặt trái là làm sâu sắc thêm các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo vàtái nghèo cho một bộ phận dân cư

1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO CÁC NHÂN TỐ ẢNHHƯỞNG TỚI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

1.2.1 Nội dung công tác giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa

Mét lµ, tạo điều kiện hỗ trợ cho người nghèo phát triển sản xuất,

chuyển dịch cơ cấu kinh tế để tự vươn lên xoá đói giảm nghèo Đối với bộphận dân cư buộc phải chuyển đổi nghề nghiệp từ sản xuất nông nghiệp sangcác ngành khác trong quá trình đô thị hóa thì các biện pháp hỗ trợ phát triển

Trang 17

sản xuất từ phía chính quyền và các tổ chức kinh tế, xã hội lại càng có ý nghĩaquan trọng để giúp họ thoát nghèo và không tái nghèo

Hai là, Thực hiện tốt công tác tái định cư bằng cách hỗ trợ các hộ buộc

phải tái định cư do đô thị hóa nhanh chóng hòa nhập với các điều kiện sảnxuất và sinh hoạt mới.

Ba là, xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo trong quá trình đô thị

hóa, nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ cơ sở; thể chế hoá sự tham gia

của các tổ chức chính trị - xã hội vào giảm nghèo.

Bèn là, tập trung phát triển các loại hình dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa

và bảo vệ môi trường Đẩy mạnh xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng Kếthợp chặt chẽ chương trình xóa đói, giảm nghèo với chương trình, kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường

Năm là, bảo đảm tính công khai, minh bạch và làm rõ trách nhiệm

trong việc lập kế hoạch, tạo điều kiện để chính quyền địa phương chủ động,người dân bàn bạc, thảo luận, nhằm tạo ra sự đồng thuận và hợp tác

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa 1.2.2.1 Trình độ phát triển kinh tế.

Sự phát triển của kinh tế có vai trò quyết định tới sự phát triển củanhững lĩnh vực hoạt động xã hội khác, trong đó có giảm nghèo Trình độ pháttriển kinh tế có tác động trực tiếp tới công tác giảm nghèo, tăng trưởng kinhtế và thu nhập của dân cư trong quá trình đô thị hóa, không những tạo điềukiện vật chất cho sự hỗ trợ ngày càng lớn của nhà nước cho người nghèo, màcòn giúp cho người nghèo có thêm thuận lợi để tự vươn lên.

1.2.2.2 Chính sách của Nhà nước

Thứ nhất, nhóm chính sách về tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho

người nghèo, bao gồm: Chính sách cho vay tín dụng với cơ chế ưu đãi có tácdụng hỗ trợ nguồn lực cho phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập chongười nghèo; Chính sách hỗ trợ đất sản xuất; Chính sách khuyến nông,khuyến lâm- ngư; Chính sách trợ giá, trợ cước

Thứ hai, nhóm chính sách hỗ trợ thông qua cung cấp các dịch vụ xã

hội cơ bản Thực tiễn quá trình đô thị hóa ở nước ta thời gian qua cho thấy,địa phương nào có chính sách đô thị hóa gắn với giảm nghèo phù hợp, không

Trang 18

những có thể đẩy nhanh quá trình đô thị hóa hiện tại, mà còn tạo điều kiệncho quá trình đô thị hóa tiếp theo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

1.2.2.3 Hội nhập kinh tế quốc tế.

Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động hai mặt tới giảm nghèo, vừa mởrộng cơ hội thu hút nguồn lực cho giảm nghèo song cũng có thể làm trầmtrọng thêm tình trạng nghèo đói trong quá trình đô thị hóa Hội nhập kinh tếthúc đẩy quá trình độ thị hóa và do đó có thể làm sâu sắc thêm những nguy cơ gâynghèo và tái nghèo từ quá trình đô thị hóa.

1.2.2.4 Năng lực tự vươn lên thoát nghèo của bản thân người nghèo.

Trình độ học vấn thấp, những tập quán, thói quen canh tác, sản xuất lạchậu, là nhân tố cản trở chuyển đối nghề nghiệp và kinh doanh hiệu quả, dođó cản trở giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa Nhiều hộ nông dân đượcnhận khối lượng tiền từ đền bù giải phóng mặt bằng đã không cố gắng chuyểnđổi nghề nghiệp mà tiêu sài lãng phí và cuối cùng lại rơi vào tình trạng nghèosau một thời gian Một số hộ khác do thiếu kiến thức nên làm ăn bị thua lỗ

1.3 KINH NGHIỆM VỀ GIẢM NGHÈO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVÀ BÀI HỌC CHO HÀ NỘI

1.3.1 Kinh nghiệm giảm nghèo ở Thành phố Hồ Chí Minh

- Chỉ đạo quyết liệt, có lộ trình giảm nghèo thích hợp; ưu tiên huy độngcác nguồn lực đầu tư cho mục tiêu giảm nghèo ở các địa phương

- Thực hiện tốt các chính sách ưu đãi xã hội như tạo điều kiện cho hộnghèo ổn định cuộc sống và vượt chuẩn nghèo.

- Chương trình giảm nghèo gắn kết chặt chẽ với Cuộc vận động Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư;

- Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, kiểm tra, giám sát

1.3.2 Bài học về giảm nghèo cho Thủ đô Hà Nội

Thứ nhất, §ổi mới cơ chế, chính sách phï hîp với yêu cầu giảm nghèo

trong quá trình đô thị hóa

Thứ hai, xác định đúng đối tượng nghèo đói và nguyên nhân cụ thể dẫn

đến đói nghèo của từng nhóm dân cư trong quá trình đô thị hóa để triển khaichính sách hỗ trợ giúp đỡ phù hợp

Trang 19

Thứ ba, huy động sự tham gia của cỏc cấp, cỏc ngành vào cụng tỏc xúa

đúi, giảm nghốo đúi ở từng địa phương trong quỏ trỡnh đụ thị húa.

Thứ tư, triển khai và thực hiện đồng bộ nhiều biện phỏp khỏc nhau để

thực hiện cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo

Thứ năm, tranh thủ được cỏc nguồn lực nước ngoài cả về mặt vật chất,

vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm

2.1.1 Khỏi quỏt chung về Hà Nội và tỡnh hỡnh nghốo của Hà Nội

Cuối năm 2007 tỷ lệ hộ nghốo tớnh chung trờn địa bàn Hà Nội mới làdưới 5% (trung bỡnh của cả nước -14,87%) Đầu năm 2009, theo chuẩn nghốomới, toàn Thành phố cú: 117.825 hộ nghốo, với 406.232 nhõn khẩu, chiếm8,43% tổng số hộ toàn thành phố Trong tổng số hộ nghốo cú: 39.543 hộ với147.219 nhõn khẩu cận nghốo, chiếm 2,83% so với tổng số hộ dõn cư.

2.1.2 Tỡnh hỡnh nghốo tại cỏc huyện ngoại thành Hà Nội trong quỏ trỡnh đụ thịhúa

Cỏc huyện ngoại thành chiếm 90,33% diện tớch tự nhiờn Hà Nội(3.021,18 km2), 60,34% dõn số (3.761.174 người), trong đú dõn số nụng thụnchiếm 93,92% (3.532.677 người)

Quỏ trỡnh đụ thị húa tại cỏc huyện ngoại thành đang diễn ra mạnh mẽvới sự hỡnh thành cỏc dự ỏn khu dõn cư Tớnh tới ngày 31/12/2008, diện tớchđất cần phải thu hồi phục vụ cho cỏc dự ỏn tại cỏc huyện ngoại thành Hà Nộilà 11,543.04ha (chiếm 85,85% tổng diện tớch đất phải thu hồi trờn địa bànThành phố), trong đú chủ yếu là đất nụng nghiệp - 11,424.41 ha (chiếm

Trang 20

98,97% diện tích đất phải thu hồi tại các huyện ngoại thành Hà Nội) Tỷ lệnghèo trung bình của các huyện ngoại thành vào đầu năm 2009 - 12,19%.Những huyện có tỷ lệ nghèo cao đều nằm khá xa trung tâm Thủ đô Tác độngtiêu cực của việc thu hồi đất nông nghiệp tới tỷ lệ nghèo của các huyện ngoạithành chưa thể hiện rõ Do đó, đô thị hóa có thể là một trong những nhân tốcó tác động tới tình hình nghèo, song chưa phải là nguyên nhân chủ yếu.

2.1.3 Nguyên nhân nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội2.1.3.1 Nguyên nhân khách quan

Trước những năm 2000, các vùng ngoại thành Hà Nội có điều kiệnkinh tế và cơ sở hạ tầng yếu kém Trình độ dân trí chưa cao, nguồn vốn tự cótrong dân để phát triển sản xuất còn ít, nông dân còn chưa thích ứng với pháttriển sản xuất hàng hoá gắn với cơ chế thị trường, thu nhập chủ yếu dựa vàosản xuất nông nghiệp là chính, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,du lịch, dịch vụ chậm

Ruộng đất manh mún cản trở áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất theo hướng tập trung và hiện đại hoá nông nghiệp Ngành nghề phụ pháttriển chưa đồng bộ, lao động dư thừa nhiều nên thu nhập của nông hộ hầu hếtlà rất thấp.

2.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan

Năm 2006: tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo do thiếu vốn sản xuất chiếm81,69%; thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật - 43,12%; thiếu việc làm cần hỗ trợnghề - 28,48%; Hộ thuộc đối tượng chính sách chiếm 5,24 %;

Nguyên nhân tình hình nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội trongquá trình đô thị hóa: thiếu vốn, thiếu hoặc không có ruộng đất canh tác; thiếukiến thức khoa học kỹ thuật và phương thức tổ chức sản xuất, không có việclàm ổn định; tình hình thiếu sức lao động hoặc gia đình có người tàn tật, ốmđau hoặc mắc tệ nạn xã hội; gia đình đông con làm tăng tỷ lệ đói nghèo; bấtcập trong chính sách của Nhà nước với nông nghiệp, nông thôn; ngoài ra làcác yếu tố khác gây nghèo đói như trây lười lao động, do mắc tệ nạn xã hội,rủi do trong sản xuất kinh doanh

Hộ nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội thường do các tác động bởimột nhóm hoặc nhiều nguyên nhân trên đây gây ra Vì vậy để thực hiện tốt

Trang 21

công tác xoá đói giảm nghèo cần xem xét giải quyết đồng bộ các nguyên nhâncho phù hợp với từng hộ gia đình, từng xã, huyện.

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở CÁC HUYỆN NGOẠITHÀNH HÀ NỘI

2.2.1 Chủ trương và chính sách giảm nghèo của Hà Nội

2.2.1.1 Quan điểm và chủ trương của các cấp bộ Đảng và Chính quyền

Trước 1/8/2008, tại Hà Nội, các quan điểm, chủ trương, chính sách vềphát triển kinh tế – xã hội, xoá đói giảm nghèo đối với các huyện ngoại thànhHà Nội được cụ thể trong: Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII, XIV Đảng bộThành phố Hà Nội; Chương trình số 06/CT – TU, của Thành uỷ về phát triểnkinh tế ngoại thành Hà Nội và xây dựng nông thôn mới; Nghị quyết số16/NQ-TƯ ngày 21/5/2005 của Ban Thường vụ Thành uỷ về việc phát triểnkinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn.

Ở Hà Tây, Chủ trương xóa đói giảm nghèo cũng được thể hiện trongnhiều văn bản như Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ VIII, IX, X; Chỉthị số 23/CT-TU ngày 10 tháng 01 năm 1996 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy“Về lãnh đạo công tác xóa đói, giảm nghèo”, Nghị quyết 04/NQ của HĐNDtỉnh và Quyết định của UBND tỉnh số 1062/QĐ-UB về “Chương trình xóađói, giảm nghèo”

Sau ngày điều chỉnh địa giới hành chính (01/08/2008), Thành ủy đãtriển khai thực hiện Chương trình hành động số 02-CTr/TU về “Thực hiệnNghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” UBND Thành phố banhành Quyết định số 1592/QĐ-UBND về Kế hoạch xoá đói, giảm nghèo giaiđoạn 2009 – 2013.

2.2.1.2 Những cơ chế, chính sách cụ thể của Hà Nội về giảm nghèo.

Trước ngày 01/08/2008 các cơ chế chính sách về xóa đói giảm nghèođược thực hiện tương đối riêng rẽ trên địa bàn Hà Nội và Hà Tây

Tại Hà Nội được cụ thể hoá trong: Nghị quyết số 19/2001/NQ-HĐngày 18/ 7/2001 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 củaThủ đô; Kế hoạch số 09/KH – UB ngày 14/3/2000 của UBND Thành phố;Quyết định số 33/QĐ – UB ngày 04/1/2000 của UBND Thành phố Quyếtđịnh số 171/QĐ – UBND của UBND Thành phố về miễn giảm học phí và

Trang 22

100% các khoản đóng góp khác đối với học sinh nghèo; Kế hoạch số 61/KH –UB ngày 28/8/2004 của UBND Thành phố về phát triển kinh tế xã hội huyệnSóc Sơn, Hà Nội; Quyết định số 5042/QĐ – UBND ngày 05/12/2006 củaUBND Thành phố về thực hiện cơ chế, chính sách hỗ trợ hộ cận nghèo Thànhphố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010 - Ngày 27/12/2007, UBND thành phố HàNội đã có Quyết định số 5192/QĐ – UBND về việc phê duyệt đề cương và dựtoán kinh phí lập Tiểu đề án giảm hộ nghèo khu vực nông thôn ngoại thànhHà Nội

Tại Hà Tây, nhiều chính sách đã được thực hiện như đào tạo, nâng caonăng lực cho cán bộ làm công tác xóa đói, giảm nghèo, thực hiện các dự ánngành, làm điểm rồi nhân rộng các mô hình xóa đói, giảm nghèo, các hộnghèo được tạo điều kiện vay vốn với lãi suất thấp để phát triển sản xuất, đihọc và đi lao động nước ngoài Đảng bộ, chính quyền các cấp và nhân dâncòn thực hiện xây dựng nông thôn mới, ngói hóa nhà ở cho hộ nghèo; quantâm việc học văn hóa, học nghề và khám chữa bệnh cho người nghèo…

Sau ngày 01/08/2008, Thành phố cũng đã ban hành nhiều văn bản đềcập tới vấn đề giảm nghèo như Nghị quyết Số: 07/2008/NQ-HĐND ngày02/8/2008 “Về nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của thành phố HàNội 5 tháng cuối năm 2008”, Nghị quyết Số: 09/2008/NQ-HĐND, ngày09/12/ 2008 “Về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 của thành phốHà Nội”, Kế hoạch của UBND số 50/KH-UBND ngày 7/4/2009 về “Thựchiện chương trình giảm nghèo Thành phố Hà Nội năm 2009”, Chỉ thị số23/CT-UBND ngày 17/07/2009 “Về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội 5 năm 2011-2015”…

2.2.2 Tình hình triển khai thực hiện giảm nghèo tại các huyện ngoại thành 2.2.2.1 Về công tác tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất,

tăng thu nhập

Trong sản xuất nông nghiệp: Cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ có sự

chuyển biến tích cực theo hướng giảm cây lương thực, tăng diện tích cây côngnghiệp ngắn ngày Chương trình phát triển kinh tế trang trại, kinh tế vườn đồi,phát triển thuỷ sản và các mô hình sản xuất áp dụng giống mới, áp dụng khoahọc kỹ thuật trong sản xuất được đầu tư mở rộng

Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển

Trang 23

Hoàn thành nâng cấp cải tạo điện nông thôn; Đầu tư phát triển giaothông ngoại thành; Xây dựng các công trình thuỷ lợi, cứng hoá kênh mươngvà cấp nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất kinh doanh; Đầu tư cơ sở vật chất,trang thiết bị cho ngành giáo dục.

Tạo điều kiện về vốn cho các hộ nghèo vay phát triển sản xuất

Thông qua Ngân hàng chính sách, uỷ thác nguồn vốn cho các tổ chứcchính trị – xã hội, ’’Quỹ vì người nghèo ’’ Tổng số hộ nghèo, cận nghèođược vay vốn là 44.292 lượt hộ, với tổng số tiền là 280.945 triệu đồng Mứcvay bình quân từ 4 đến 6 tr đồng /1 hộ, thời gian vay ngắn từ 1 – 2 năm.

2.2.2.2 Về công tác tạo cơ hội để người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội :

- Tạo điều kiện cho các hộ nghèo tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, pháp lý.

Đầu tư mạng lưới y tế, hệ thống cơ sở khám chữa bệnh trong các huyệnngoại thành; Công tác xã hội hoá giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực

- Công tác trợ giúp pháp lý: đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các

phương tiện thông tin đại chúng, thông qua các buổi tập huấn… Tổng số trong 5năm đã trợ giúp pháp lý miễn phí cho trên 5.328 vụ việc đối với người nghèo.

- Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và giải quyết việc làm chongười nghèo tại các huyện ngoại thành.

Từ năm 2001 đến nay, từ thành phố đến các xã đã mở được 1479 lớpđào tạo dạy nghề và tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho 35.546 lượt người;bên cạnh đó các tổ chức chính trị – xã hội đã có 1890 lớp tập huấn Cáchuyện, xã đã triển khai cho tạo điều kiện cho vay được 756 dự án với số tiền65,7 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hơn 37.565 việc làm

- Hỗ trợ sửa chữa, làm nhà ở cho các hộ nghèo

Đã xây dựng và sửa chữa làm mới nhà ở cho 3.578 hộ nghèo, hộ chínhsách (mỗi hộ trị giá từ 5 đến 20 triệu đồng) Với tổng giá trị trên 32 tỷ đồng.Quỹ vì người nghèo đã hỗ trợ xây dựng và sửa chữa nhà ở cho 534 nhà ở chocác hộ nghèo.

- Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình

Tỷ lệ sinh bình quân các huyện năm 2001 giảm 1,5%, tỷ lệ sinh con lầnthứ 3 giảm xuống còn 10,05% ; đến năm 2004, tỷ lệ sinh giảm 0,08%, tỷ lệsinh con thứ 3 giảm trở lên giảm 0,31% ; tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm 2,35%

Trang 24

- Các sở, ban, ngành, đoàn thể Thành phố , các cơ quan, đơn vị thamgia hỗ trợ chương trình giảm nghèo: Các sở, ban, ngành, đơn vị thuộc thành

phố đã tích cực triển khai các hoạt động hỗ trợ các hộ nghèo trên địa bàn cáchuyện ngoại thành Hà Nội.

2.2.2.3 Nâng cao năng lực và nhận thức của đội ngũ cán bộ giảm nghèovà truyền thông: đẩy mạnh công tác tuyên truyền các chủ trương của Đảng,

pháp luật của Nhà nước và các chương trình, kế hoạch về xoá đói giảm nghèocủa Thành phố.

2.2.3 Hạn chế trong công tác giảm nghèo và nguyên nhân - Những hạn chế: gồm 8 nội dung cơ bản sau:

+ Hiện nay tỷ lệ hộ nghèo vẫn ở mức cao : 12.19% Số hộ nghèo cáchuyện ngoại thành đang chiếm 91,03% tổng số hộ nghèo toàn thành phố

+ Công tác xây dựng quy hoạch chi tiết của các huyện chậm Công tác

+ Chưa có chính sách hỗ trợ, động viên kịp thời đối với cán bộ làm công

tác giảm nghèo tại tuyến cơ sở

+ Việc tuyên truyền, thu hút xã hội hoá trong giảm nghèo chưa thực sự

có hiệu quả, còn nặng về hành chính Nguồn vốn xoá đói, giảm nghèo vậnđộng trong nhân dân còn thấp

+ Nguồn lực hỗ trợ của các Sở, ban, ngành, đoàn thể Thành phố còn hạn chế.

Hệ thống quản lý, chỉ đạo nông nghiệp và phát triển nông thôn còn chồng chéo

- Nguyên nhân của hạn chế.

+ Một số địa phương nhận thức của cấp uỷ Đảng, chính quyền và một số

ban, ngành, đoàn thể chưa sâu sắc, đầy đủ về chương trình xoá đói giảm nghèo.

+ Việc theo dõi, quản lý dự án vay vốn ở một số huyện, xã chưa chặt

chẽ; công tác chỉ đạo tại một số đơn vị thiếu kiên quyết, rứt điểm, hiệu quả.

Trang 25

+ Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nhưng chưa thực sự bền vững Kết quả

đào tạo nghề, giải quyết việc làm hầu như chỉ mang tính thời vụ

+ Trình độ dân trí của các hộ nghèo thấp, việc tiếp cận và phát huy khoa

học kỹ thuật trong đời sống và phát triển kinh tế còn nhiều hạn chế; tinh thầntự lực, tự cường, tự thân vận động để vương lên thoát nghèo chưa cao

Trang 26

Một là, Tăng trưởng kinh tế khá cao: so với năm 1985, GDP năm 2005

của Thành phố tăng khoảng 6,4 lần (bình quân tăng 9,7% năm); cơ cấu kinhtế chuyển dịch tích cực, thu ngân sách tăng trên 10 lần, kim ngạch xuất khẩutăng 47,4 lần;

Hai là, Hạ tầng đô thị phát triển mạnh theo hướng văn minh, hiện đại.

Hoàn thành xây dựng nhiều tuyến đường, tuyến phố, nút giao thông quantrọng; hình thành nhiều khu đô thị mới theo hướng đồng bộ, hiện đại.

Ba là, đã huy động, sử dụng có hiệu quả tiềm năng, nguồn lực; được sự

quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, sự hợp tác và giúp đỡ của nhândân cả nước và bạn bè quốc tế.

Bốn là, Nghị quyết Đại hội lần thứ XIV Đảng bộ Thành phố đề ra: đến

năm 2015 Hà Nội cơ bản là thành phố công nghiệp Đến năm 2020 Thành phốHà Nội phải trở thành đô thị văn minh, hiện đại.

3.1.1.2.Khó khăn

Một là, ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới và trong nước từ cuối

năm 2008.

Hai là, kinh tế ngoại thành vẫn nhiều bất cập Các ngành công nghiệp

nguồn, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển.

Ba là, hạn chế về khoa học công nghệ, bất cập về đào tạo, nghiên cứu

phát triển ngành, lĩnh vực công nghệ cao.

Bốn là, môi trường đầu tư chưa thật thông thoáng, công tác quản lý nhà

nước còn hạn chế, sơ hở Liên kết, liên doanh với các địa phương khác còn yếu.Thu hút nguồn lực phát triển kinh tế ngoại thành triển khai chưa hiệu quả.

Trang 27

Năm là, Diện tích đất nhiều nhưng hiệu quả khai thác chưa chưa cao.

Hệ thống giao thông chưa đáp ứng thực tiễn phát triển của kinh tế Nhiều vấnđề bức xúc trong nhân dân chưa được quan tâm đúng mức.

3.1.2 Về văn hoá – xã hội3.1.2.1.Thuận lợi

Hiện nay Hà Nội có 42% xã, phường đạt chuẩn quốc gia về y tế; tỷ lệtrẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm xuống còn 14,1%; có 19,8% cáctrường đạt chuẩn quốc gia, đã phổ cặp bậc Trung học phổ thông đạt 75%thanh niên trong độ tuổi Cơ bản xoá các phòng học cấp 4 (bán kiên cố), ở bậcphổ thông trung học; tỷ lệ học 2buổi/ngày của học sinh tiểu học đạt 89%; tỷ lệđầu tư cho giáo dục từ 20% tổng chi ngân sách (năm 2000) tăng lên 22,5%(năm 2005) Chương trình xoá đói giảm nghèo đạt kết quả tích cực, bình quânhàng năm giải quyết việc làm cho hơn 10000 lao động.

3.1.2.2.Khó khăn

Phát triển văn hoá - xã hội của Hà Nội hiện nay đã có nhiều tiến bộ,song chưa tương xứng với vai trò, vị trí của Thủ đô ngàn năm văn hiến Thểhiện rõ qua các những tồn tại, hạn chế như: Công tác quản lý Nhà nước vềvăn hoá còn yếu kém; một số quy hoạch, dự án, cơ chế, chính sách chưa đápứng với sự phát triển.

3.2 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM GIẢM NGHÈO TẠI CÁCHUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚI

3.2.1 Phương hướng giảm nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội.

Thứ nhất, thực hiện giảm nghèo theo các chương trình, kế hoạch và

các giải pháp gắn phát triển kinh tế - xã hội các huyện ngoại thành.

Thứ hai, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân

dân, đặc biệt là nông dân trong quá trình đô thị hóa

Thứ ba, tạo thuận lợi cho việc ổn định cuộc sống đối với bộ phân nhân

nhân buộc phải tái định cư trong quá trình đô thị hóa.

Thứ tư, giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa gắn với sự tăng cường

sức mạnh, hiệu quả hoạt động của của hệ thống chính trị, đảm bảo giữ vữngan ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong các vùng thực hiện đô thị hóanói riêng và trên địa bàn toàn bộ Thủ đô Hà Nội nói chung.

Trang 28

3.2.2 Mục tiêu giảm nghèo

3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát đến năm 2013

Đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội, từng bước cải thiện, nâng cao đờisống vật chất, tinh thần đối với hộ nghèo Tăng cường các biện pháp giảmnghèo bền vững, tránh tái nghèo, hỗ trợ, khuyến khích hộ nghèo vươn lênmức sống khá Tập trung nguồn lực, giải pháp hỗ trợ hộ nghèo diện chínhsách có công, hộ nghèo dân tộc thiểu số, hộ nghèo có đối tượng BTXH.

3.2.2.2 Các chỉ tiêu giảm nghèo chủ yếu

Giảm tỷ lệ hộ nghèo chung toàn Thành phố từ 1% đến 2%/năm, hạn chếthấp nhất số hộ tái nghèo; Phấn đấu đến cuối năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo còndưới 3%, Thành phố không còn xã nghèo và xã, thôn thuộc Chương trình 135;Năm 2009 – 2010.

3.2.3 Quan điểm giảm nghèo

Luôn đặt nhiệm vụ xoá đói, giảm nghèo các huyện ngoại thành gắn liềnvới việc xây dựng và phát triển Thủ đô, là việc làm thường xuyên và lâu dài;xoá đói giảm nghèo là sự kết hợp thống nhất giữa kinh tế với xã hội; phát huytính tự lực, tự chủ, tự vươn lên chính bản thân người nghèo, hộ nghèo; Huyđộng mọi nguồn lực từ các sở, ban, ngành thành phố đến các nguồn lực củacác đơn vị đóng trên địa bàn; xoá đói giảm nghèo để phát triển, phát triển đểxoá đói giảm nghèo.

3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

3.3.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách về xoá đói, giảm nghèo

Thứ nhất, xây dựng và ban hành các chương trình, kế hoạch đảm bảo

tính đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả:

Thứ hai, chính sách hỗ trợ đời sống, học tập, đào tạo nghề và việc làm

cho các hộ dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp

Thứ ba, chính sách y tế và giáo dục

Thứ tư, chính sách tín dụng ưu đãi cho các hộ nghèo

3.3.2 Phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô kết hợp vớixóa đói giảm nghèo

Tập trung hoàn thành quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn;Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động; Pháttriển đô thị gắn với xây dựng nông thôn; Thực hiện tốt công tác đào tạo nghề,

Trang 29

giải quyết việc làm; Triển khai thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ hộnghèo:Về hỗ trợ vốn;Về giáo dục; Về y tế.

3.3.3 Huy động các nguồn lực phục vụ xoá đói, giảm nghèo.

Đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền, vận động các cấp, các ngành, cácđơn vị đóng trên địa bàn và bên ngoài cùng với các tầng lớp nhân dân thamgia giúp đỡ các xã, thôn đặc biệt khó khăn và hộ nghèo, người nghèo; Vậnđộng các tổ chức, các nhân có điều kiện giúp đỡ cụ thể từng xã, thôn, từng hộnghèo; Đẩy mạnh các phong trào xoá đói giảm nghèo, giúp nhau xoá đói giảmnghèo; tự giúp nhau thoát nghèo, vươn lên làm giàu trong công đồng dân cư;Tăng cường cán bộ cho cơ sở; Kiện toàn củng cố Ban Chỉ đạo xoá đói, giảmnghèo các cấp Xây dựng chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo các cấp, phâncông rõ trách nhiệm từng thành viên Ban Chỉ đạo

3.3.4 Kết hợp xoá đói giảm nghèo với an sinh xã hội

- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà

nước về xoá đói giảm nghèo và an sinh xã hội

- Kịp thời và chủ động phòng ngừa tái nghèo và có chính sách an sinhxã hội phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực khi kinh tế - xã hội Thủ đô chịutác động của hội nhập kinh tế quốc tế

- Tăng đầu tư và ngân sách cho thực hiện hiệu quả chính sách và cácchương trình mục tiêu về phát triển xã hội, an sinh xã hội.

3.3.5 Liên kết phát triển vùng Thủ đô gắn với xoá đói, giảm nghèo

- Phát triển một số trung tâm đô thị, du lịch, nghiên cứu đào tạo và cáchoạt động lĩnh vực công nghệ cao, hạn chế công nghiệp tập trung lớn và kiểmsoát bảo vệ môi trường

- Liên kết phát triển kinh tế vùng Thủ đô trở thành động lực cho sự pháttriển kinh tế toàn vùng Hà Nội đi đầu cả nước về giảm nghèo đến năm 2020.

3.4 KIẾN NGHỊ

3.4.1 Đối với Trung ương, Thành phố

Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các chính sách xãhội nhằm giúp các hộ nghèo đói phát triển sản xuất kinh doanh và khắc phụckhó khăn trong cuộc sống như:

+ Chính sách về đất đai theo hướng tăng hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp; xen xét, quy định mức đền bù đất khi nhà nước thu hồi phục vụ các

Trang 30

công trình công cộng, công trình quốc gia và các công trình dân sinh phù hợpvới giá thị trường trong từng thời điểm.

+ Ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn về điện, đường,trường, trạm, các công trình thuỷ lợi, coi đó là biện pháp quan trọng để pháttriển kinh tế - xã hội,

+ Về xã hội: giảm tối đa các khoản đóng góp các khoản chưa cần thiếtđối với các vùng nông thôn; có chính sách ưu đãi hơn nữa dành cho nông dânkhi vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh Trung ương cần có chính sách hỗtrợ bảo hiểm xã hội việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất

+ Các chính sách khác: đẩy mạnh việc phân cấp cho các địa phươngtrong điều hành kinh tế - xã hội Nâng cao trách nhiệm của các địa phươngtrong việc phát triển kinh tế - xã hội trên, xoá đói giảm nghèo trên địa bàn

+ Trung ương và Thành phố cần có chính sách miễn hoặc giảm thuếhợp lý cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có dự án hỗ trợ tạo việc làm chongười nghèo Đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của cá hộ nghèo cầncó chính sách miễn giảm thuế

3.4.2 Đối với các huyện ngoại thành Hà Nội

- Tập trung sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và nâng caonăng lực, nhận thức của các cấp, các ngành, các tổ chức và người dân vềchương trình giảm nghèo

- Thường xuyên tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhànước và của Thành phố về giảm nghèo.

Phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ công nghiệp – nông nghiệp Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng kếthợp với du lịch sinh thái, phát triển các cây, con có giá trị kinh tế cao.

Tập trung đầu tư và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn để phát triển cơ sởhạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh, ưu tiên các xã nghèo, xã có tỷlệ hộ nghèo cao.

- Phục hồi và tu bổ, tôn tạo những di tích lịch sử văn hoá trên địa bànhuyện góp phần phát triển du lịch, dịch vụ

- Các huyện cần đặc biệt quan tâm có những chính sách hỗ trợ phù hợpđể đẩy mạnh việc phát triển làng nghề

Trang 31

- Tại các vùng đô thị hóa cần tích cực phát triển các ngành nghề phinông nghiệp, tạo điều kiện cho người nông dân có việc làm

KẾT LUẬN

Quá trình đô thị hóa đã diễn ra việc thu hồi và chuyển mục đích sử dụngmột diện tích lớn đất nông nghiệp, có tác động đáng kể tới hoạt động sản xuấtkinh doanh và đời sống của một bộ phân không nhỏ dân cư, đặc biệt là nôngdân tại các huyện ngoại thành Nhờ các chính sách và biện pháp tích cực từphía chính quyền Thành phố, phần lớn các hộ nông dân đã thích ứng với quátrình đô thị hóa, chuyển đổi thành công hoạt động sản xuất kinh doanh vàthoát khỏi cảnh nghèo Thành tựu giảm nghèo tại các huyện ngoại thành đãđóng góp vào thành tựu giảm nghèo và quá trình phát triển kinh tế - xã hộichung của Thành phố.

Bên cạnh đó, công tác giảm nghèo tại các huyện ngoại thành vẫn cònkhông ít những hạn chế Để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác giảmnghèo tại các huyện ngoại thành của Hà Nội trong thời gian tới phải thực hiệnđồng bộ các giải pháp như tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách về giảmnghèo, gắn phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô vớigiảm nghèo, tăng cường huy động các nguồn lực phục vụ giảm nghèo, kếthợp giảm nghèo với đảm bảo an sinh xã hội, liên kết phát triển vùng Thủ đôgắn với giảm nghèo.

Trang 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -***** -

Trang 33

HÀ NỘI - 2009

Trang 34

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài luận văn

Đói, nghèo là vấn đề đặc biệt bức xúc trong phát triển kinh tế - xã hộicủa các quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển, vì vậy cuộcchiến chống đói, nghèo ngày nay đã trở thành tâm điểm trong chiến lược vàcác chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các nước trên thế giới Ở ViệtNam, vấn đề xóa đói giảm nghèo luôn được Đảng, Nhà nước và toàn xã hộiquan tâm thực hiện trong suốt quá trình xây dựng xã hội mới Nhờ đó ViệtNam đã đạt những thành công rất lớn trong xóa đói, giảm nghèo đặc biệttrong những năm đổi mới: Nếu như vào năm 1990 tỷ lệ hộ nghèo đói chiếmtới 60 % dân số, thì đến năm 1998 tỉ lệ này đã giảm xuống còn là 37%; năm2002 - 29%; 2004 - 18,1%; năm 2006 - 15,57%; năm 2007 - 14,75%

Trong những năm qua, cùng với các địa phương khác trong cả nước,Thủ đô Hà Nội đã có nhiểu cố gắng trong công tác xóa đói, giảm nghèo Mặcdù gặp không ít khó khăn, cản trở nhưng với nỗ lực lớn, Đảng, chính quyềnvà nhân dân Thủ đô đã bước đầu khai thác được các lợi thế của trung tâmchính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước để phát triển kinh tế - xã hội và xóađói, giảm nghèo Hà Nội đã trở thành một trong số địa phương tiêu biểu, điđầu của cả nước về thành tựu xóa đói, giảm nghèo Tính đến năm 2005 về cơbản Hà Nội không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm theo từng năm Tính đếncuối năm 2007, Hà Nội chỉ còn 2,3% hộ nghèo, hoàn thành vượt mức Nghịquyết thành phố đề ra Những thành tựu đó đã tạo ra những thuận lợi mới chophát triển kinh tế và không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân Thủ đô.

Kể từ 01/8/2008 Thủ đô Hà Nội bước sang thời kỳ phát triển mới vớisự mở rộng đáng kể về địa giới hành chính Hà Nội ngày nay gồm 29 đơn vị

Trang 35

hành chính, trong đó có 18 huyện (gồm 5 huyện thuộc Hà Nội trước đây và 13huyện mới hợp nhất) Quá trình đô thị hóa cùng sự mở rộng địa giới hànhchính đã bổ sung thêm không gian và nguồn lực cho việc xây dựng và pháttriển Thủ đô theo hướng ngày càng văn minh, hiện đại, xứng tầm với tư cáchlà Trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của cả nước trong điều kiện đẩymạnh CNH, HĐH Tuy nhiên, cùng với đó cũng có nhiều vấn đề mới đang đặtra trong quá trình phát triển, đòi hỏi phải được nghiên cứu và giải quyết

Một trong những vấn đề mới nảy sinh của Thủ đô ngày nay là sự chênhlệch trong trình độ phát triển giữa các khu vực nội thành và ngoại thành Cáchuyện ngoại thành, đặc biệt những huyện mới của Hà Nội vẫn đang ở trình độphát triển tương đối thấp với tỷ lệ hộ nghèo cao Nếu tính chung cho Hà Nộingày nay, tỷ lệ hộ nghèo đang ở mức cao: 16% Bên cạnh đó, dưới tác độngcủa cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, nguy cơ tái nghèo ở Hà Nội vẫntồn tại Vấn đề nghèo ở Hà Nội nếu không được nghiên cứu và giải quyết thỏađáng có thể gây nhiều bức xúc về chính trị, xã hội, kìm hãm sự phát triển kinhtế - xã hội của Thủ đô Những thành công về giảm nghèo của Hà Nội khôngnhững tạo ra thế và lực mới cho sự phát triển của Thủ đô, mà còn có tác độngtích cực tới phong trào xóa đói, giảm nghèo tại các địa phương khác trong cảnước Với mong muốn đóng góp vào sự phát triển của Thủ đô, tác giả đã chọnvấn đề “Giảm nghèo tại các huyện ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thịhóa” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận văn

Về vấn đề đói nghèo và xóa đói, giảm nghèo đến nay đã có rất nhiềucông trình nghiên cứu Các tác giả nước ngoài, đặc biệt là các nhà nghiên cứucủa UNDP và ngân hàng thế giới đã đề cập tới vấn đề nghèo, thực trạngnghèo ở Việt Nam theo các phương diện vùng, miền, giới, lứa tuổi, từ đó đưa

Trang 36

ra những khuyến nghị về chính sách đối với giảm nghèo nói chung trên phậmvi toàn quốc và một số địa phương.

Các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước cũng đề cập nhiềutới vấn đề nghèo, tiêu biểu như:

Những giải pháp nhằm nâng cao thu nhập của hộ nông dân nghèovùng đồng bằng Sông Hồng Luận án Tiến sĩ của NCS Lê Thị Nghệ, Bộ

NN&PTNT bảo vệ năm 1995 tại Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã đưa ranhững giải pháp giảm nghèo mang tính vùng miền đầu tiên ở nước ta.

Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động để góp phần xoá đói giảm nghèoở nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ của NCS Vũ Thị Hiểu, Bộ LĐTBXH,

bảo vệ tại Đai học Kinh tế Quốc dân năm 1996 đã đưa ra những đề xuất giảmnghèo thông qua việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở Việt Nam.

Các giải pháp tín dụng đối với người nghèo ở Việt Nam hiện nay -

Luận án Tiến sĩ của NCS Đào Văn Hùng bảo vệ tại Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội ngày 02/03/2001, nghiên cứu về chính sách tín dụng trong hỗ trợ giảm nghèo.

Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam /Lê Xuân Bá, Chu Tiến

Quang (chủ biên) NXB Nông nghiệp, Hà Nội -2001 phân tính về thực trạng,những giải pháp và kết quả thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo ở ViệtNam trong thời kỳ đổi mới.

Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo ở vùng Tây Bắcgiai đoạn 2006-2010, luận văn Thạc sĩ của Ngô Xuân Quyết, bảo vệ tại Đại

học Kinh tế Quốc dân tháng 12/2006 đưa ra những giải pháp xoá đói giảmnghèo mang tính khu vực.

Hoàn thiện chính sách xoá đói giảm nghèo đối với tỉnh miền núi (Lấyví dụ tỉnh Kon Tum) - luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Trung Hải, bảo vệ tại Đại

Trang 37

học Kinh tế quốc dân tháng11/2006, đưa ra việc hoàn thiện chính sách xoáđói giảm nghèo ở một tỉnh Tây Nguyên.

Hoàn thiện chính sách giảm nghèo theo hướng bền vững ở Việt Nam

-luận văn Thạc sĩ của Trần Tuấn Cường, bảo vệ tại Đại học Kinh tế quốc dânnăm 2008, đưa ra các giải pháp hoàn thiện chính sách giảm nghèo theo hướngbền vững.

Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu, bài báo, đề tài nghiêncứu khác được nêu trong danh mục tài liệu tham khảo của luận văn này

Ở thành phố Hà Nội cũng đã có các nghiên cứu về xoá đói giảm nghèodưới dạng các chuyên đề, bài viết ở nhiều mức độ, phạm vi khác nhau Tuyvậy, về vấn đề giảm nghèo tại các huyện ngoại thành của Hà Nội sau khi mởrộng địa giới hành chính cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu,đặc biệt dưới giác độ của khoa học kinh tế chính trị Đó vẫn là khoảng trốngtrong khoa học, cần được tập trung nghiên cứu một cách tương đối chuyênbiệt Giải quyết vấn đề này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn không nhữngđối với giảm nghèo ở các huyện ngoại thành Hà Nội nói riêng, mà còn gópphần tạo cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phát triển kinh tế - xã hội của Thủđô nói chung.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

Mục đích của luận văn là nghiên cứu đánh giá thực trạng nghèo vàgiảm nghèo trên địa bàn các huyện ngoại thành của Hà Nội, từ đó đề xuất cácgiải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả công tác giản nghèocủa Thủ đô trong thời gian tới

Để đạt được mục đích trên luận văn sẽ tập trung giải quyết các nhiệm vụ:Thứ nhất, khái quát và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về nghèo vàgiảm nghèo, làm rõ các nhân tố tác động tới công tác giảm nghèo.

Trang 38

Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm giảm nghèo của một số địa phươngtrong nước và rút ra bài học kinh nghiệm cho Hà Nội.

Thứ ba, phân tích đánh giá thực trạng giảm nghèo tại các huyện ngoạithành của Hà Nội thời gian từ năm 2000 đến nay, làm rõ những thành công,hạn chế và nguyên nhân.

Thứ tư, đề xuất những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy và nâng cao hiệuquả công tác giảm nghèo tại các huyện ngoại thành của Hà Nội thời gian đến2015 và tầm nhìn 2020.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề nghèo và giảm nghèocùng các quan hệ kinh tế xã hội có liên quan

Phạm vi nghiên cứu về không gian bao gồm các huyện ngoại thành Hà Nội.Phạm vi nghiên cứu về thời gian: về thực trạng nghèo và giảm nghèo từnăm 2000 đến nay, đặc biệt là trong thời gian 5 năn gần đây và đề xuất giảipháp đến 2013 và tầm nhìn 2020.

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trịlàm cơ sở, kết hợp sử dụng các phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịchsử, coi trọng phương pháp phân tích, tổng hợp dựa trên các số liệu thống kêcó sẵn và tự điều tra, kết hợp với so sánh, hệ thống hoá, mô hình hoá nhằm rútra các kết luận và đề xuất cần thiết.

6 Đóng góp của luận văn.

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ về giảm nghèo trong quá trìnhđô thị hóa

Trang 39

- Đánh giá khách quan thực trạng đói nghèo tại các huyện ngoại thànhHà Nội trong quá trình đô thị hóa trên các phương diện: kết quả, hạn chế vànguyên nhân

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu thực hiện xoá đói giảm nghèo ở cáchuyện ngoại thành Hà Nội trong thời gian tới.

7 Kết cấu luận văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận vănđược kết cấu thành 3 chương, 9 tiết:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giảm nghèo trong quá trình đôthị hóa

Chương 2: Thực trạng giảm nghèo ở các huyện ngoại thành Hà Nội từnăm 2000 đến nay.

Chương 3: Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy và nâng cao hiệu quảgiảm nghèo ở các huyện ngoại thành Hà Nội đến năm 2015 và tầm nhìn đếnnăm 2020.

Trang 40

1.1.1 Quan niệm về vấn đề nghèo

1.1.1.1 Quan niệm của một số tổ chức quốc tế

Trong các nghiên cứu cơ bản về nghèo từ đầu những năm 70, nghèo chỉđược coi là sự nghèo khổ về tiêu dùng hay nghèo khổ vật chất, (nghèo khổ thu

nhập), với tư tưởng cốt lõi và căn bản nhất để một người bị coi là nghèo đói,

đó là sự "thiếu hụt" so với một mức sống nhất định, mà sự thiếu hụt này được

xác định theo các chuẩn mực xã hội và phụ thuộc và không gian và thời gian Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về phát triển xã hội tổ chức tạiCopenhagen (Đan Mạch) năm 1995 đã đưa ra một định nghĩa về nghèo như

sau: " Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 đô la

(USD) mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ mua những sảnphẩm thiết yếu để tồn tại "

Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra quan điểm: Nghèo là một khái niệmđa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất Nghèo không chỉ gồm cácchỉ số dựa trên thu nhập mà còn bao gồm các vấn đề liên quan đến năng lựcnhư dinh dưỡng, sức khoẻ, giáo dục, khả năng dễ bị tổn thương, không cóquyền phát ngôn và không có quyền lực [ 9, tr.2]

Đến tháng 9/1993, tại hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á TháiBình Dương, tổ chức tại Băng cốc – Thái Lan, ESCAP (United NationsEconomic and Social Commission for Asia and the Pacific) đã đưa ra khái

Ngày đăng: 06/11/2012, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w