Kiểm toán các ước tính kế toán trong kiểm toán BCTC tại các đơn vị KD bảo hiểm phi nhân thọ do C.ty Kiểm toán…
Trang 1mục lục
Lời mở đầu 3
Chơng I Cơ sở lý luận về kiểm toán các ớc tính kế toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 5
I Bảo hiểm và đặc điểm của các đơn vị kinh doanh bảo hiểm 5
1 Khái niệm 5
2 Bản chất của bảo hiểm 6
3 Phân loại 7
4 Đặc điểm của các đơn vị kinh doanh bảo hiểm 9
II Ước tính kế toán và kiểm toán các ớc tính kế toán trong kiểm toán tài chính 10
1 Khái niệm các ớc tính kế toán 10
2 Tính chất của các ớc tính kế toán 11
3 Hạch toán các ớc tính kế toán trong đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 12
4 Mục tiêu kiểm toán đối với các ớc tính kế toán 22
5 Thủ tục kiểm toán các ớc tính kế toán 22
III Quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 25
1 Lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán 25
2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 28
3 Hoàn thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán 34
Chơng II Thực trạng kiểm toán các ớc tính kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện 36
I Đặc điểm chung về Công ty kiểm toán Việt Nam 36
1 Lịch sử hình thành và phát triển 36
2 Bộ máy tổ chức của công ty 41
3 Các dịch vụ chính của công ty 44
4 Hệ thống phơng pháp kiểm toán Audit System 2 47
II Quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do VACO thực hiện 50
1 Những công việc thực hiện trớc khi kiểm toán 50
2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát 54
3 Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể 61
4 Thực hiện kiểm toán các ớc tính kế toán 63
5 Kết thúc kiểm toán và các công việc thực hiện sau kiểm toán 84
Chơng III Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm toán một số các ớc tính kế toán tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do Công ty kiểm toán việt nam thực hiện 87
I Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn kiểm toán do Công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện 87
II Những khó khăn và thách thức gặp phải khi tiến hành kiểm toán các ớc tính kế toán tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm 90
III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tại Công ty Kiểm toán Việt Nam 91
Trang 21 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm 912 Một số phơng hớng nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong các đơn vị kinh doanh bảo hiểm 94
Kết Luận 97
danh mục tài liệu tham khảo 98
Trang 3Lời mở đầu
iểm toán là một ngành non trẻ ở Việt Nam so với rất nhiều các ngànhkinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân Kiểm toán thực sự ra đời và tồntại kể từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, baocấp sang nền kinh tế thị trờng Cùng với sự ra đời của rất nhiều các doanhnghiệp thuộc đủ mọi thành phần kinh tế, nhu cầu kiểm toán, đặc biệt là kiểmtoán Báo cáo tài chính ngày càng tăng cao Với chính sách mở cửa của Nhà n-ớc ta, rất nhiều các hãng kiểm toán lớn của nớc ngoài đã mở các văn phòngđại diện tại Việt Nam, hợp tác với các Công ty kiểm toán trong nớc, tăng cờngsự giao lu, học hỏi khiến cho thị trờng kiểm toán Việt Nam sôi động hơn baogiờ hết Vì vậy, tuy là một ngành còn khá mới mẻ nhng kiểm toán lại là ngànhcó mức phát triển hàng đầu tại Việt Nam Hiện nay, "kiểm toán" không còn làmột từ xa lạ với nhiều ngời dân Việt Nam nh trớc đây nữa.
Bảo hiểm tuy ra đời từ rất lâu kể từ khi Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộnghòa mới thành lập nhng chỉ thực sự từ 10 năm lại đây, sau khi có Chỉ thị 100/CP của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm thì ngành kinh doanh bảo hiểmmới thực sự phát triển Bảo hiểm có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốcdân, chi nhỏ rủi ro và giúp những ngời mua bảo hiểm (đặc biệt là các doanhnghiệp) mau chóng khắc phục đợc khó khăn do rủi ro, ổn định nền kinh tế.Các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cũng là những khách hàng thờngxuyên của các công ty kiểm toán Qua hoạt động kiểm toán, các công ty kiểmtoán giúp cho các doanh nghiệp bảo hiểm kịp thời phát hiện những sai phạmđể khắc phục, lành mạnh hóa tình hình tài chính của doanh nghiệp để có thểtồn tại trong một ngành kinh tế mang tính cạnh tranh cao và đầy rủi ro này.
Đó là lý do tại sao em lựa chọn đề tài "Kiểm toán các ớc tính kế toántrong kiểm toán Báo cáo tài chính tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phinhân thọ do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện" cho Chuyên đề thực tập
tốt nghiệp của mình Chuyên đề này ngoài phần mở đầu và kết luận thì gồmcó 3 chơng:
- Chơng I: Cơ sở lý luận về kiểm toán các ớc tính kế toán trong kiểm
toán Báo cáo tài chính tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ.
- Chơng II: Thực trạng kiểm toán các ớc tính kế toán trong kiểm toán
Báo cáo tài chính tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do Công tykiểm toán Việt Nam thực hiện.
Trang 4- Chơng III: Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện quy trình
kiểm toán các ớc tính kế toán tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọdo VACO thực hiện.
Cũng nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo ớng dẫn- KTV Trần Mạnh Dũng, Chủ nhiệm kiểm toán trực tiếp hớng dẫn-KTV Trần Văn Dũng, các anh chị kiểm toán viên Phòng Đào Tạo, Công tyKiểm toán Việt Nam cùng các bạn sinh viên thực tập đã giúp đỡ em để có thểhoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này!
h-Hà Nội, tháng 05 năm 2004
Trang 5Chơng I
Cơ sở lý luận về kiểm toán các ớc tính kế toántrong kiểm toán báo cáo tài chính tại các đơn
vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ
I Bảo hiểm và đặc điểm của các đơn vị kinh doanh bảo hiểm
1 Khái niệm
Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh hàngngày dù đã luôn chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhng con ngời vẫn có nguy cơgặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra Các rủi ro đó do nhiều nguyên nhân vídụ nh các rủi ro do môi trờng thiên nhiên, các rủi ro xảy ra do sự tiến bộ vàphát triển của khoa học và kỹ thuật, các rủi ro do môi trờng xã hội Bất kể donguyên nhân gì, khi rủi ro xảy ra thờng đem lại cho con ngời những khó khăntrong cuộc sống nh mất hoặc giảm thu nhập, phá hoại nhiều tài sản, làm ngngtrệ sản xuất và kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân v.v làmảnh hởng đến đời sống kinh tế- xã hội nói chung.
Để đối phó với các rủi ro, con ngời đã có nhiều biện pháp khác nhaunhằm kiểm soát cũng nh khắc phục hậu quả do rủi ro gây ra Và bảo hiểm làmột trong những biện pháp đấy.
Theo quan điểm của các nhà quản lý rủi ro, bảo hiểm là sự chuyển giaorủi ro trên cơ sở hợp đồng Theo quan điểm xã hội, bảo hiểm không chỉ làchuyển giao rủi ro mà còn là sự giảm rủi ro do việc tập trung một số lớn cácrủi ro cho phép có thể tiên đoán về các tổn thất khi chúng xảy ra Bảo hiểm làcông cụ đối phó với hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra có hiệu quả nhất Nhvậy, bảo hiểm ra đời là đòi hỏi khách quan của cuộc sống, của hoạt động sảnxuất kinh doanh.
Có nhiều định nghĩa về bảo hiểm nhng định nghĩa sau mang tính chungnhất của bảo hiểm:
"Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngời bảo hiểm cam kết bồi thờng(theo quy luật thống kê) cho ngời tham gia bảo hiểm trong trờng hợp xảy rarủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm với điều kiện ngời tham gia nộp một khoảnphí cho chính anh ta hoặc cho ngời thứ ba" Điều này có nghĩa là ngời tham
gia chuyển giao rủi ro cho ngời bảo hiểm bằng cách nộp khoản phí để hìnhthành quỹ dự trữ Khi ngời tham gia gặp rủi ro dẫn đến tổn thất, ngời bảo hiểmlấy quỹ dự trữ trợ cấp hoặc bồi thờng thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm cho ng-
Trang 6ời tham gia Phạm vi bảo hiểm là những rủi ro mà ngời tham gia đăng ký vớingời bảo hiểm.
2 Bản chất của bảo hiểm
Mục đích chủ yếu của bảo hiểm là góp phần ổn định kinh tế cho ngờitham gia từ đó khôi phục và phát triển sản xuất, đời sống, đồng thời tạo nguồnvốn cho phát triển kinh tế và xã hội của đất nớc.
Thực chất của hoạt động bảo hiểm là quá trình phân phối lại tổng sảnphẩm trong nớc giữa những ngời tham gia nhằm đáp ứng nhu cầu tài chínhphát sinh khi tai nạn, rủi ro bất ngờ xảy ra gây tổn thất đối với ngời tham giabảo hiểm.
Phân phối trong bảo hiểm là phân phối không đều, không bằng nhau,nghĩa là không phải ai tham gia cũng đợc phân phối và phân phối với số tiềnnh nhau Phân phối trong bảo hiểm là phân phối cho số ít ngời tham gia bảohiểm không may gặp rủi ro bất ngờ gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống trêncơ sở mức thiệt hại thực tế và điều kiện bảo hiểm Điều đó cũng có nghĩa làphân phối trong bảo hiểm không mang tính bồi hoàn, tức là dù có tham giađóng góp vào quỹ bảo hiểm nhng không tổn thất thì không đợc phân phối.
Hoạt động bảo hiểm dựa trên nguyên tắc "số đông bù số ít" Nguyên tắcđợc quán triệt trong quá trình lập quỹ dự trù bảo hiểm cũng nh quá trình phânphối bồi thờng, quá trình phân tán rủi ro
Hoạt động bảo hiểm còn liên kết, gắn bó các thành viên trong xã hộicùng vì lợi ích chung của cộng đồng, vì sự ổn định, sự phồn vinh của đất nớc.Bảo hiểm với nguyên tắc "số đông bù số ít" cũng thể hiện tính tơng trợ, tính xãhội và nhân văn sâu sắc của xã hội trớc rủi ro của mỗi thành viên.
3 Phân loại
Căn cứ vào tính chất hoạt động, bảo hiểm chia thành: bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế và bảo hiểm thơng mại.
3.1 Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhậpđối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khảnăng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệtập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phầnbảo đảm an toàn xã hội.
ở nớc ta, bảo hiểm xã hội là một bộ phận quan trọng trong chính sáchbảo đảm xã hội bên cạnh cứu trợ xã hội và u đãi xã hội Tổ chức bảo hiểm xã
Trang 7hội Việt Nam có sự kết hợp hài hòa giữa quản lý Nhà nớc và hoạt động nghiệpvụ Quản lý Nhà nớc do Bộ Lao động thơng binh và xã hội đảm nhiệm; hoạtđộng nghiệp vụ do Bảo hiểm xã hội Việt Nam đảm nhiệm với trách nhiệm thuchi và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội.
Hệ thống bảo hiểm xã hội đợc tổ chức theo ngành dọc là bảo hiểm xãhội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, bảo hiểm xã hội quận, huyện và đạidiện bảo hiểm xã hội ở cơ sở
3.2 Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế là hoạt động thu phí bảo hiểm và đảm bảo thanh toán chiphí y tế cho ngời tham gia bảo hiểm Vì vậy, tuy mọi ngời dân trong xã hộiđều có quyền tham gia bảo hiểm y tế nhng thực tế bảo hiểm y tế không chấpnhận bảo hiểm thông thờng cho những ngời mắc bệnh nan y nếu không cóthỏa thuận gì thêm.
Những ngời đã tham gia bảo hiểm y tế khi gặp rủi ro về sức khỏe đều ợc thanh toán chi phí khám chữa bệnh với nhiều mức độ khác nhau tại các cơquan y tế Tuy nhiên, nếu khám chữa bệnh trong các trờng hợp cố tình tự hủyhoại bản thân trong tình trạng say, vi phạm pháp luật thì không đợc cơ quanbảo hiểm y tế chịu trách nhiệm.
đ-Bảo hiểm y tế Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở thống nhất hệ thốngcơ quan bảo hiểm y tế từ trung ơng đến địa phơng và bảo hiểm y tế ngành đểquản lý và triển khai hoạt động theo điều lệ bảo hiểm y tế.
3.3 Bảo hiểm th ơng mại
Bảo hiểm thơng mại- còn đợc gọi là bảo hiểm rủi ro hay bảo hiểm kinhdoanh- đợc hiểu là sự kết hợp giữa hoạt động kinh doanh với việc quản lý cácrủi ro Manh nha của hoạt động này có từ rất lâu trong lịch sử văn minh nhânloại, từ thuở con ngời biết săn bắn tìm kiếm thức ăn, đồ mặc, rồi tích trữphòng khi không kiếm đợc hay khi có chiến tranh v.v Xã hội ngày càng pháttriển với các cuộc cách mạng công nghiệp, đến cách mạng thông tin thì bảohiểm cũng ngày càng khẳng định sự có mặt không thể thiếu đợc trong mọihoạt động của con ngời bởi rủi ro nhiều hơn và các nhu cầu về an toàn cũnglớn hơn.
Tuy nhiên, cho đến bây giờ vẫn cha có một định nghĩa thống nhất vềbảo hiểm thơng mại mà ngời ta chỉ đa ra các quan điểm khác nhau về bảohiểm thơng mại theo các góc độ tiếp cận khác nhau Nhng các quan điểm đềuthể hiện rõ một điểm chung rằng: "về bản chất, bảo hiểm thơng mại là biện
Trang 8pháp chia nhỏ tổn thất của một hay một số ít ngời có khả năng cùng gặp mộtloại rủi ro dựa vào một quỹ chung bằng tiền đợc lập bởi sự đóng góp của nhiềungời cũng có khả năng gặp tổn thất đó thông qua hoạt động của công ty bảohiểm" Bằng cách chia nhỏ tổn thất nh vậy, hậu quả lẽ ra rất nặng nề, nghiêmtrọng với một hoặc một số ngời sẽ trở nên không đáng kể có thể chấp nhận đ-ợc đối với cả cộng đồng những ngời tham gia bảo hiểm.
Bảo hiểm thơng mại, ở một phơng diện khác, chính là tổng thể các mốiquan hệ kinh tế giữa các đơn vị và các cá nhân tham gia bảo hiểm với cáccông ty bảo hiểm nhằm khắc phục hậu quả do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây rađể ổn định đời sống và khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh.
Rõ ràng, cùng với bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, bảo hiểm thơngmại ra đời là một tất yếu khách quan Hoạt động của bảo hiểm thơng mạimang lại cho các cá nhân, tổ chức và cả cộng đồng những tác dụng rất to lớn.
ở Việt Nam, bảo hiểm thơng mại trực thuộc Bộ Tài chính quản lý Môhình tổ chức quản lý chủ yếu là tổng công ty, công ty của các thành phần kinhtế ở các tỉnh, thành phố lớn Tùy theo khả năng phát triển, các tổng công ty,công ty thành lập văn phòng đại diện ở các địa phơng và tổ chức mạng lới đạilý tiếp cận với khách hàng.
4 Đặc điểm của các đơn vị kinh doanh bảo hiểm
Nh đã đề cập ở phần trên, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế do Nhà nớctổ chức và quản lý thống nhất, thờng do một cơ quan quản lý Nhà nớc nh BộLao động- Thơng binh và xã hội, Bộ Y tế chịu trách nhiệm Vì vậy, khi đềcập đến các đơn vị kinh doanh bảo hiểm, phạm vi nghiên cứu của chúng ta sẽchỉ giới hạn trong lĩnh vực bảo hiểm thơng mại.
Theo Luật Kinh doanh bảo hiểm thì kinh doanh bảo hiểm là: "hoạt độngcủa doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệpbảo hiểm chấp nhận rủi ro của ngời đợc bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảohiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho ngờithụ hởng hoặc bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm".
Nh vậy, về cơ bản, đơn vị kinh doanh bảo hiểm cũng giống nh các đơnvị hoạt động trong các lĩnh vực khác của ngành kinh tế: đều hoạt động vì mụctiêu lợi nhuận Trên cơ sở doanh thu từ tiền thu phí bảo hiểm gốc, thu phí nhậntái bảo hiểm và các khoản thu từ hoạt động tài chính, hoạt động khác để trangtrải các khoản chi phí phát sinh nh chi bồi thờng bảo hiểm gốc, chi bồi thờngnhận tái bảo hiểm, trích lập dự phòng nghiệp vụ, tiền lơng, tiền công, tiền th-
Trang 9ởng, chi hoạt động tài chính và các khoản chi hoạt động khác Phần chênhlệch giữa doanh thu và chi phí chính là lợi nhuận của doanh nghiệp, sau khithực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc, phần còn lại sẽ đợc dùng để tríchlập các quỹ, bổ sung nguồn vốn và phân phối tùy theo mục đích của doanhnghiệp
Trong kinh doanh bảo hiểm đợc chia thành: bảo hiểm nhân thọ và bảohiểm phi nhân thọ.
Bảo hiểm nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trờng hợp ngời đợcbảo hiểm sống hoặc chết Bảo hiểm nhân thọ bao gồm các loại nghiệp vụ sau:bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm hỗn hợp, bảohiểm trả tiền định kỳ và các nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ khác do Chính phủquy định
Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệmdân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ Bảohiểm phi nhân thọ bao gồm các loại nghiệp vụ: bảo hiểm sức khoẻ và bảohiểm tai nạn con ngời; bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại; bảo hiểm hànghoá vận chuyển đờng bộ, đờng biển, đờng sông, đờng sắt và đờng không; bảohiểm hàng không; bảo hiểm xe cơ giới; bảo hiểm cháy, nổ; bảo hiểm thân tàuvà trách nhiệm dân sự của chủ tàu; bảo hiểm trách nhiệm chung; bảo hiểm tíndụng và rủi ro tài chính; bảo hiểm thiệt hại kinh doanh; bảo hiểm nông nghiệpvà các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ khác do Chính phủ quy định.
II Ước tính kế toán và kiểm toán các ớc tính kế toán trongkiểm toán tài chính
1 Khái niệm các ớc tính kế toán
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 540- Kiểm toán các ớc tính kế
toán thì ớc tính kế toán là "một giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên quan đến
báo cáo tài chính đợc ớc tính trong trờng hợp thực tế đã phát sinh nhng cha cósố liệu chính xác hoặc cha có phơng pháp tính toán chính xác hơn, hoặc mộtchỉ tiêu thực tế cha phát sinh nhng đã đợc ớc tính để lập báo cáo tài chính"
Ước tính các chỉ tiêu đã phát sinh:+ Dự phòng nợ phải thu khó đòi+ Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho+ Trích khấu hao tài sản cố định
Trang 10+ Chi phí trả trớc
+ Giá trị sản phẩm dở dang+ Doanh thu ghi nhận trớc
+ Doanh thu hợp đồng xây dựng dở dang Ước tính chỉ tiêu cha phát sinh:
+ Dự phòng chi phí bảo hành+ Chi phí trích trớc
Giám đốc (hoặc ngời đứng đầu) đơn vị đợc kiểm toán phải chịu tráchnhiệm về các ớc tính kế toán đã lập trong Báo cáo tài chính Các ớc tính kếtoán này đợc lập dựa vào những xét đoán và trong các điều kiện không có sựchắc chắn về kết quả của các sự kiện đã phát sinh hoặc có thể sẽ phát sinh Vìvậy, mức độ rủi ro, sai sót của báo cáo tài chính thờng là rất cao khi có các ớctính kế toán.
2 Tính chất của các ớc tính kế toán
Việc lập một ớc tính kế toán có thể đơn giản hoặc phức tạp tùy theo tínhchất của các chỉ tiêu Ví dụ: ớc tính và phân bổ chi phí thuê nhà xởng phải trảđơn giản hơn là ớc tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho vì ớc tính dự phònggiảm giá hàng tồn kho phải phân tích dữ liệu hiện tại và dự tính bán hàngtrong tơng lai Đối với các ớc tính phức tạp, cần nhiều kinh nghiệm, kiến thứcchuyên môn và đòi hỏi khả năng xét đoán cao.
Các ớc tính kế toán có thể đợc thực hiện một cách thờng xuyên trong kỳkế toán hoặc có thể đợc thực hiện vào cuối kỳ kế toán Trong nhiều trờng hợp,các ớc tính kế toán đợc lập dựa trên cơ sở kinh nghiệm thực tế Ví dụ: sử dụngtỷ lệ định mức trên doanh thu bán hàng để ớc tính chi phí bảo hành Trờng hợpnày, đơn vị phải thờng xuyên soát xét lại các dữ liệu và phải so sánh kết quảthực tế với số liệu đã ớc tính để điều chỉnh các ớc tính kỳ sau.
Trờng hợp do chủ quan, do thiếu các dữ liệu khách quan hoặc do mứcđộ không chắc chắn của một yếu tố nào đó nên các ớc tính kế toán đã khôngthể lập đợc một cách hợp lý thì kiểm toán viên phải cân nhắc khi đa ra ý kiếntrên Báo cáo kiểm toán theo đúng quy định tại Chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam số 700- Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính
3 Hạch toán các ớc tính kế toán trong đơn vị kinh doanh bảo hiểm phinhân thọ
Trang 11Trong các doanh nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp kinhdoanh bảo hiểm nói riêng thì số lợng các ớc tính kế toán rất nhiều Trongphạm vi chuyên đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu các ớc tính kế toán sau:
+ Khấu hao tài sản cố định (TSCĐ).+ Chi phí trả trớc dài hạn.
+ Dự phòng nghiệp vụ.3.1 Khấu hao tài sản cố định
Theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 12 tháng12 năm 2003 thì khấu hao TSCĐ đợc định nghĩa "là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định"
Theo quy định, mọi TSCĐ liên quan đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đều phải trích khấu hao Các TSCĐ không tham gia vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh thì không trích khấu hao bao gồm:
+ TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữhộ.
+ TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nh nhà trẻ,câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn, đợc đầu t bằng quỹ phúc lợi.
+ Những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ chohoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp nh đê đập, cầu cống, đờng xá mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý.
+ TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh.
Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong ba phơng pháp tính khấu haogồm: phơng pháp khấu hao đờng thẳng, phơng pháp khấu hao theo số d giảmdần hoặc phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm
Tuy nhiên, ở hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm hiện nay đều sử dụngphơng pháp khấu hao đờng thẳng Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, sốkhấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích củatài sản Doanh nghiệp phải xác định thời gian sử dụng của TSCĐ và đăng kývới cơ quan tài chính trực tiếp quản lý, sau đó xác định mức khấu hao trungbình hàng năm theo công thức:
Mức khấu hao TSCĐ
Nguyên giá TSCĐThời gian sử dụng TSCĐ
Trang 12Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợcxác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiệnđến năm trớc năm cuối cùng của TSCĐ đó.
Khi trích khấu hao TSCĐ sử dụng tài khoản 214- Hao mòn TSCĐ Một
số nghiệp vụ liên quan đến hạch toán khấu hao TSCĐ:
- Trích khấu hao của các TSCĐ tham gia hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ:
Nợ TK 627, 641, 642- Chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳCó TK 214- Hao mòn TSCĐ
(Đồng thời ghi Nợ TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản)
- Ghi giảm khấu hao TSCĐ khi trao đổi hai TSCĐ tơng tự đa ngay vàohoạt động sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 211, 213- Nguyên giá TSCĐ nhận vềNợ TK 214- Hao mòn TSCĐ
Có TK 211, 213- Nguyên giá TSCĐ đa đi trao đổi
- Ghi giảm khấu hao TSCĐ khi trao đổi hai TSCĐ không tơng tự:Nợ TK 811- Giá trị còn lại của TSCĐ đa đi trao đổi
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ
Có TK 211, 213- Nguyên giá TSCĐ 3.2 Chi phí trả tr ớc dài hạn
Chi phí trả trớc dài hạn là chi phí đã phát sinh nhng cha trích hết vào chiphí sản xuất kinh doanh trong kỳ mà tính vào hai hay nhiều kỳ sau đó Đây làchi phí đã phát sinh một lần nhng khá lớn hoặc do bản thân chi phí có tácđộng tới kết quả kinh doanh của nhiều kỳ Thuộc loại chi phí trả trớc dài hạn,gồm:
+ Chi phí trả trớc về thuê hoạt động TSCĐ (quyền sử dụng đất, nhà ởng, kho tàng ) phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhiều năm tài chính.
Trang 13x-+ Tiền thuê cơ sở hạ tầng đã trả trớc cho nhiều năm và phục vụ cho kinhdoanh nhiều kỳ.
+ Chi phí trả trớc phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều năm tàichính.
+ Chi phí nghiên cứu có giá trị lớn.
+ Công cụ dụng cụ (CCDC) xuất dùng một lần với giá trị lớn và bảnthân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động kinh doanh trên một năm tàichính phải phân bổ dần vào các đối tợng chịu chi phí trong nhiều năm.
+ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần quá lớn phải phân bổnhiều năm.
+ Các khoản khác.
Theo Quyết định 1141/TC/QĐ của Bộ Tài chính trớc đây thì khi hạch
toán chi phí trả trớc dài hạn sử dụng tài khoản 142- Chi phí trả trớc Theo
Thông t 89/2002/TT-BTC của Bộ Tài chính có hiệu lực từ năm tài chính 2002
thì khi hạch toán chi phí trả trớc dài hạn sử dụng tài khoản 242- Chi phí trả
tr-ớc dài hạn Một số nghiệp vụ liên quan đến hạch toán chi phí trả trtr-ớc dài hạn:
- Nếu chi phí phát sinh lớn phải phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinhdoanh của nhiều năm tài chính thì khi phát sinh chi phí đợc tập hợp vào tàikhoản chi phí trả trớc dài hạn:
Trang 14- Đối với CCDC xuất dùng một lần có giá trị lớn phải phân bổ dần vàochi phí sản xuất kinh doanh thì khi xuất công cụ dụng cụ:
Nợ TK 242- Chi phí trả trớc dài hạnCó TK 153- Công cụ, dụng cụ
Chi phí này đợc phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh của từngkỳ:
Nợ TK 627, 641, 642- Chi phí đợc phân bổ cho từng kỳCó TK 242- Chi phí trả trớc dài hạn
3.3 Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm
Nếu nh khấu hao TSCĐ và chi phí trả trớc dài hạn có đặc điểm giốngvới doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác của ngành kinh tế thì dựphòng nghiệp vụ lại là đặc trng riêng có của các doanh nghiệp kinh doanh bảohiểm
Theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm thì doanh nghiệp kinhdoanh bảo hiểm phải trích lập dự phòng nghiệp vụ từ phí bảo hiểm của từngnghiệp vụ bảo hiểm đối với phần trách nhiệm giữ lại của doanh nghiệp.
Dự phòng nghiệp vụ của các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phinhân thọ theo quy định tại Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 củaChính phủ bao gồm:
+ Dự phòng phí cha đợc hởng: đợc sử dụng để bồi thờng cho tráchnhiệm sẽ phát sinh trong thời gian còn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm trongnăm tiếp theo.
+ Dự phòng bồi thờng cho khiếu nại cha giải quyết: đợc sử dụng để bồithờng cho các tổn thất đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm cha khiếu nạihoặc đã khiếu nại nhng đến cuối năm tài chính cha đợc giải quyết.
+ Dự phòng bồi thờng cho các dao động lớn về tổn thất: đợc sử dụng đểbồi thờng khi có dao động lớn về tổn thất hoặc tổn thất lớn xảy ra mà tổng phíbảo hiểm giữ lại trong năm tài chính sau khi đã trích lập dự phòng phí cha đợchởng và dự phòng bồi thờng cho khiếu nại cha giải quyết không đủ để chi trảtiền bồi thờng đối với phần trách nhiệm giữ lại của doanh nghiệp bảo hiểm.
Phơng pháp trích lập các khoản dự phòng trên đợc quy định cụ thể tạiThông t số 72/2001/TT-BTC ngày 28/08/2001 của Bộ Tài chính nh sau:
Dự phòng phí cha đợc hởng
Đối với khoản dự phòng này có 2 phơng pháp trích lập:
Phơng pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm:
Trang 15+ Đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờngbộ, đờng biển, đờng sông, đờng sắt và đờng không: bằng 17% củatổng phí bảo hiểm giữ lại thuộc năm tài chính của nghiệp vụ bảo hiểmnày.
+ Đối với các nghiệp vụ bảo hiểm khác: bằng 40% của tổng phíbảo hiểm giữ lại thuộc năm tài chính của các nghiệp vụ bảo hiểm này. Phơng pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm:
+ Đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờngbộ, đờng biển, đờng sông, đờng sắt và đờng không: áp dụng phơngpháp trích lập hệ số 1/8.
Ví dụ: giả sử tất cả số phí bảo hiểm tính trong một quý cụ thể đợcgiả định thuộc các hợp đồng có hiệu lực vào giữa quý đó, tức là có sựphân bổ thống nhất giữa các quý và ngày khóa sổ kế toán 31/12/2000.Thời điểm trích lập dự phòng phí cha đợc hởng vào ngày 31/12/2000và đợc tính cho năm 2001.
cha đợc hởng = Phí bảo hiểm x Tỷ lệ phí bảo hiểm cha đợc hởng
+ Đối với các nghiệp vụ bảo hiểm khác có thời hạn đến 1 năm: ápdụng phơng pháp trích lập hệ số 1/24 hoặc hệ số 1/365.
* Phơng pháp trích lập hệ số 1/24: ví dụ giả sử tất cả cáchợp đồng bảo hiểm đợc khai thác trong một tháng cụ thể cóhiệu lực từ giữa tháng và ngày khóa sổ kế toán 31/12/2000.Thời điểm trích lập dự phòng phí cha đợc hởng vào ngày31/12/2000 và đợc tính cho năm 2001.
Thời điểm hợp đồng bảohiểm có hiệu lực
Phần phí bảo hiểm đợc hởng
Phần phí bảo hiểm cha đợc hởng
Trang 16=Phí bảo hiểm xTỷ lệ phí bảo hiểm cha đợc hởng
* Phơng pháp trích lập hệ số 1/365: ví dụ giả sử tất cả cáchợp đồng bảo hiểm có thời hạn là 12 tháng Dự phòng phí chađợc hởng sẽ đợc tính theo công thức sau:
Dự phòng phí
Số ngày còn lại của hợpđồng bảo hiểm
+ Đối với các nghiệp vụ bảo hiểm có thời hạn trên 1 năm: ápdụng phơng pháp trích lập theo tỷ lệ bằng 40% của tổng phí bảo hiểmgiữ lại thuộc năm tài chính của các nghiệp vụ này.
Dự phòng bồi thờng cho các khiếu nại cha giải quyết
Dự phòng bồi thờng cho các tổn thất đã khiếu nại nhng đến cuốinăm tài chính cha giải quyết:
+ Theo phơng pháp thống kê :
Dự phòng bồi thờng tổnthất đã khiếu nại cha giải
Trờng hợp dự phòng bồi thờng tổn thất đã khiếu nại chagiải quyết trung bình tính theo công thức trên thấp hơn hoặc bằngtổng số tiền bồi thờng tổn thất đã khiếu nại cha giải quyết củanăm tài chính trớc liền kề thì dự phòng bồi thờng tổn thất đãkhiếu nại cha giải quyết tính theo công thức sau:
Trang 17Dự phòngbồi thờngtổn thất đã
khiếu nạicha giải
Dự phòng bồithờng tổn thất đã
khiếu nại chagiải quyết củanăm tài chính tr-
ớc liền kề
Dự phòng bồi ờng tổn thất đãkhiếu nại cha giảiquyết của năm tàichính trớc liền kề
Tỷ lệ phần trăm tăngtrởng phí bảo hiểm
phải thu phát sinhtrong năm tài chínhtừ các hợp đồng bảohiểm đã giao kết
+ Theo phơng pháp từng hồ sơ: mức trích lập đợc tính trên cơ sởthống kê số tiền phải bồi thờng cho từng hồ sơ đã khiếu nại doanhnghiệp bảo hiểm nhng đến cuối năm tài chính cha đợc giải quyết. Dự phòng bồi thờng cho các tổn thất đã phát sinh thuộc trách nhiệmbảo hiểm cha khiếu nại đợc tính theo phơng pháp thống kê:
Dự phòng bồi ờng tổn thất cha
th-khiếu nại trungbình
Tổng bồi thờng tổn thất chakhiếu nại cuối mỗi năm tàichính của 3 năm tài chính tr-
Trờng hợp dự phòng bồi thờng tổn thất cha khiếu nại trung bìnhtính theo công thức trên thấp hơn hoặc bằng tổng số tiền bồi thờng tổnthất cha khiếu nại của năm tài chính trớc liền kề thì dự phòng bồi th-ờng tổn thất cha khiếu nại tính theo công thức sau:
Dự phòngbồi thờngtổn thất ch-
a khiếu nại
=thờng tổn thấtDự phòng bồicha khiếu nạicủa năm tàichính trớc liền
+ Dự phòng bồi th-ờng tổn thất chakhiếu nại của năm
tài chính trớc liềnkề
x Tỷ lệ phần trăm tăngtrởng phí bảo hiểmphải thu phát sinhtrong năm tài chínhtừ các hợp đồng bảohiểm đã giao kết
Dự phòng bồi thờng cho các dao động lớn về tổn thất: đợc trích lập hàng
năm cho đến khi khoản dự phòng này bằng 100% phí thực giữ lại trong nămtài chính của doanh nghiệp bảo hiểm Cách tính mức trích lập hàng năm đợcáp dụng theo phơng pháp thống kê
Để phản ánh các khoản trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm theo chếđộ tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi
Trang 18nhân thọ thì kế toán sử dụng tài khoản 335- Dự phòng nghiệp vụ chi tiết là tàikhoản 3351- Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm Tài khoản này có các tài khoản
+ Trờng hợp số dự phòng cần phải lập cho năm sau thấp hơn số dựphòng trích lập của năm trớc thì số chênh lệch lớn hơn đợc ghi giảm chi phí:
Nợ TK 335- Dự phòng nghiệp vụ (chi tiết 33511, 33513, 33514)Có TK 624- Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm
+ Trờng hợp số dự phòng cần lập cho năm sau cao hơn số dự phòng đãlập của năm trớc thì phải trích bổ sung thêm số chênh lệch:
Nợ TK 624- Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm
Có TK 335- Dự phòng nghiệp vụ (chi tiết các TK liên quan)- Căn cứ vào chế độ tài chính, chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm gốcvà nhận tái bảo hiểm phát sinh trong kỳ đợc chi từ dự phòng dao động lớn:
Nợ TK 335- Dự phòng nghiệp vụ (33514)
Có TK 624- Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm
- Các doanh nghiệp bảo hiểm mới thành lập, cuối niên độ kế toán khitrích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm:
Nợ TK 624- Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm
Có TK 335- Dự phòng nghiệp vụ (chi tiết các TK liên quan)
4 Mục tiêu kiểm toán đối với các ớc tính kế toán
Do bản chất của các ớc tính kế toán có những đặc thù khác so với cáctài khoản trên Báo cáo tài chính: các ớc tính kế toán là giá trị xấp xỉ của cáckhoản mục trong Báo cáo tài chính, liên quan đến các sự kiện phát sinh hoặccha phát sinh và có thể đợc lập thờng xuyên hoặc vào cuối kỳ kế toán Do đó,mục tiêu kiểm toán của ớc tính kế toán thờng hớng tới:
Trang 19+ Mục tiêu hiện hữu: các ớc tính kế toán đợc lập trên các sự kiện phátsinh hoặc cha phát sinh nhng phải dựa vào căn cứ cụ thể và đợc lập theo đúngquy định liên quan.
+ Mục tiêu đầy đủ: các ớc tính kế toán cần phải lập thì đợc lập đầy đủ.+ Mục tiêu chính xác: các ớc tính kế toán đợc tính toán chính xác trêncơ sở đã đợc chấp nhận và nhất quán với các giả định đã đợc sử dụng để lậpcác ớc tính kế toán khác, nhất quán với kế hoạch đã đợc đơn vị vạch ra.
+ Mục tiêu trình bày và phân loại: các ớc tính kế toán đợc trình bàyđúng tài khoản, việc kết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và Báo cáo tàichính đợc thực hiện chính xác, phù hợp với nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận.
5 Thủ tục kiểm toán các ớc tính kế toán
Các ớc tính kế toán thờng liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh vànghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với Nhà nớc nên dễ bị xử lý chủquan theo hớng có lợi cho đơn vị Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phảithu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để có kết luận về tính hợp lýcủa các ớc tính kế toán trong từng trờng hợp cụ thể Các thông tin cần thiết đủsức thuyết phục về tính hợp lý của các ớc tính kế toán phải đợc trình bày trongThuyết minh báo cáo tài chính.
Các bằng chứng để chứng minh cho các ớc tính kế toán thờng khó thuthập hơn và tính thuyết phục thấp hơn các bằng chứng chứng minh cho các chỉtiêu khác trong Báo cáo tài chính Do đó, kiểm toán viên phải nắm đợc các thủtục, phơng pháp mà đơn vị đã sử dụng khi lập các ớc tính kế toán để xác địnhnội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán các ớc tính kế toán.
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 540- Kiểm toán các ớc tính kế
toán, kiểm toán viên cần phải áp dụng một hoặc áp dụng kết hợp các phơng
pháp sau trong quá trình kiểm toán các ớc tính kế toán:
5.1 Xem xét và kiểm tra quá trình lập các ớc tính kế toán của đơn vị
Các bớc thực hiện việc xem xét và kiểm tra quá trình lập các ớc tính kếtoán của đơn vị, gồm:
+ Kiểm tra các số liệu và xem xét các giả định: kiểm toán viên phảiđánh giá sự chính xác, đầy đủ và thích hợp của các dữ liệu dùng làm cơ sở đểlập các ớc tính kế toán, thu thập bằng chứng kiểm toán từ bên ngoài đơn vị,đánh giá các dữ liệu mà đơn vị đã dùng làm cơ sở lập các ớc tính kế toán,đánh giá tính thích hợp của các giả định mà đơn vị đã sử dụng để lập ớc tínhkế toán.
Trang 20Khi đánh giá các giả định làm cơ sở lập ớc tính kế toán, kiểm toán viênphải xem xét các giả định này: có hợp lý so với kết quả thực tế của các kỳ kếtoán trớc hay không, có nhất quán với các giả định đã đợc sử dụng để lập các -ớc tính kế toán khác hay không, có nhất quán với kế hoạch đã đợc đơn vị vạchra hay không Kiểm toán viên phải đặc biệt lu ý đến những giả định dễ thayđổi, chủ quan hoặc dễ có sai sót trọng yếu Trờng hợp xem xét các ớc tính kếtoán phức tạp có liên quan đến kỹ thuật chuyên ngành, kiểm toán viên phải sửdụng t liệu của các chuyên gia kỹ thuật Đối với các số liệu và giả định đã quyđịnh trong các văn bản pháp luật liên quan (ví dụ thời gian sử dụng hữu íchlàm cơ sở trích khấu hao TSCĐ) thì kiểm toán viên phải đối chiếu giữa quyđịnh với giả định do đơn vị đã sử dụng để lập ớc tính kế toán.
+ Kiểm tra các tính toán liên quan đến ớc tính kế toán: kiểm toán viênphải kiểm tra phơng pháp tính toán mà đơn vị đã sử dụng để lập ớc tính kếtoán liên quan đến Báo cáo tài chính Nội dung, lịch trình và phạm vi các thửnghiệm của kiểm toán viên tùy thuộc vào độ phức tạp của việc tính toán ớctính kế toán, sự đánh giá của kiểm toán viên về các thủ tục và phơng pháp màđơn vị sử dụng để lập ớc tính và tính trọng yếu của các ớc tính kế toán.
+ So sánh ớc tính kế toán đã lập của các kỳ kế toán trớc với kết quả thựctế của các kỳ đó.
+ Xem xét các thủ tục phê duyệt ớc tính kế toán của Giám đốc: Giámđốc (hoặc ngời đứng đầu) đơn vị thờng soát xét và phê duyệt các ớc tính kếtoán quan trọng Kiểm toán viên phải xem xét việc soát xét và phê duyệt các -ớc tính kế toán quan trọng của các cấp quản lý có thích hợp hay không và điềuđó có đợc thể hiện trong các tài liệu làm cơ sở cho việc lập ớc tính kế toán ch-a?
5.2 Lập một ớc tính độc lập
Kiểm toán viên có thể tự lập hoặc thu thập một ớc tính kế toán độc lậpvà so sánh kết quả ớc tính độc lập đó với ớc tính kế toán do đơn vị lập Khi sửdụng kết quả ớc tính độc lập, kiểm toán viên phải đánh giá các dữ liệu, xemxét các giả định và kiểm tra các thủ tục tính toán đợc sử dụng trong quá trìnhlập ớc tính kế toán kiểm toán viên cũng có thể so sánh các ớc tính với kết quảthực tế của các kỳ kế toán trớc đó.
5.3 Xem xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính
Các nghiệp vụ và sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính ng trớc ngày lập báo cáo kiểm toán có thể cung cấp các bằng chứng kiểm toán
Trang 21nh-có liên quan đến việc lập các ớc tính kế toán của đơn vị đợc kiểm toán Việckiểm toán viên soát xét các nghiệp vụ và sự kiện trên có thể giúp họ giảm bớthoặc thậm chí không phải thực hiện việc soát xét và kiểm tra quá trình lập ớctính kế toán của đơn vị hoặc sử dụng một ớc tính độc lập để đánh giá tính hợplý của các ớc tính kế toán.
III quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong đơn vị kinhdoanh bảo hiểm phi nhân thọ
Theo Luật kinh doanh bảo hiểm thì Báo cáo tài chính hàng năm củadoanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải đợc tổ chứckiểm toán độc lập xác nhận Nh vậy, cũng nh các doanh nghiệp hoạt độngtrong các lĩnh vực khác của ngành kinh tế thì Báo cáo tài chính của các doanhnghiệp kinh doanh bảo hiểm cũng là đối tợng của các cuộc kiểm toán Báo cáotài chính.
Các ớc tính kế toán là một trong các chỉ tiêu cấu thành nên Báo cáo tàichính của doanh nghiệp nên khi nghiên cứu việc kiểm toán các ớc tính kếtoán, ta phải đặt nó trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính chung Việckiểm toán các ớc tính kế toán về cơ bản cũng sử dụng các thủ tục kiểm toán đãnêu ở phần trên (mục II.5) nhng trong phần này chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểuviệc vận dụng các thủ tục đó khi tiến hành kiểm toán một số chỉ tiêu ớc tínhkế toán nh thế nào.
Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộckiểm toán cũng nh để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làmcăn cứ cho kết luận của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lý của số liệutrên Báo cáo tài chính, cuộc kiểm toán thờng đợc tiến hành theo quy trình gồmba giai đoạn nh sau: lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán, thựchiện kế hoạch kiểm toán, hoàn thành cuộc kiểm toán và công bố báo cáo kiểmtoán.
1 Lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán
Để giúp cho việc lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán thựchiện có hiệu quả, các giám đốc kiểm toán và các kiểm toán viên cao cấp thờng
lập Chiến lợc kiểm toán Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300- Kế
hoạch kiểm toán, chiến lợc kiểm toán đợc hiểu là định hớng cơ bản cho một
cuộc kiểm toán dựa trên hiểu biết của Công ty kiểm toán về tình hình hoạtđộng của khách hàng và trọng tâm của cuộc kiểm toán.
Trang 22Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế phơng pháp kiểm toán bao gồm cácbớc công việc sau:
+ Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán: trong bớc này, các kiểm toán viêntiến hành đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện lý do kiểm toáncủa công ty khách hàng; Ban giám đốc lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiệnkiểm toán và nếu quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng thì công tykiểm toán và công ty khách hàng sẽ ký kết hợp đồng kiểm toán.
+ Thu thập thông tin cơ sở: sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, kiểmtoán viên bắt đầu lập kế hoạch kiểm toán tổng quát Trong giai đoạn này, nh
đã đợc xác định trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300- Lập kế hoạch
kiểm toán, kiểm toán viên thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việc kinh
doanh của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán, kiểm soát nội bộ và cácbên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán Trong giai đoạnnày, kiểm toán viên đánh giá khả năng có những sai sót trọng yếu, đa ra đánhgiá ban đầu về mức trọng yếu và thực hiện các thủ tục phân tích để xác địnhthời gian cần thiết để thực hiện kiểm toán và việc mở rộng các thủ tục kiểmtoán khác
+ Thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng: nếu cácthông tin cơ sở đợc thu thập ở trên giúp cho kiểm toán viên hiểu đợc về cácmặt hoạt động kinh doanh của khách hàng thì việc thu thập các thông tin vềnghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho kiểm toán viên nắm bắt đợc cácquy trình mang tính pháp lý có ảnh hởng đến các mặt hoạt động kinh doanhnày Những thông tin đó bao gồm: Giấy phép thành lập và Điều lệ công ty;các Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiệnhành hay trong một vài năm trớc; Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồngquản trị và Ban giám đốc; các hợp đồng và cam kết quan trọng
+ Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ: trong giai đoạn lập kế hoạchkiểm toán, sau khi đã thu thập đợc các thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụpháp lý của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành thực hiện các thủ tục phântích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bảnchất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ đợc sử dụng để thu thậpbằng chứng kiểm toán Các thủ tục phân tích đợc kiểm toán viên sử dụng gồmhai loại cơ bản là phân tích dọc (hay còn gọi là phân tích tỷ suất) và phân tíchngang.
Trang 23+ Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro: các ớc tính kế toán thờng đợc đánhgiá là trọng yếu do các ớc tính kế toán chiếm tỷ trọng không nhỏ trong chi phísản phẩm doanh nghiệp và nó ảnh hởng tới các chỉ tiêu khác trên Báo cáo tàichính của doanh nghiệp Hơn nữa, các ớc tính kế toán dễ có khả năng xảy rasai phạm trong yếu, rủi ro tiềm tàng của các tài khoản phản ánh các ớc tính kếtoán thờng đợc đánh giá là cao vì việc vào sổ đúng đắn các khoản mục nàykhông những đòi hỏi sự hiểu biết về bản chất các khoản mục, về lý thuyết liênquan mà còn cả kinh nghiệm và sự phán xét chủ quan của ngời có tráchnhiệm
+ Tìm hiểu Hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát:
theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400- Đánh giá rủi ro và kiểm soát
nội bộ quy định: "kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và
kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cáchtiếp cận kiểm toán có hiệu quả" Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm 4 yếu tố:môi trờng kiểm soát, thủ tục kiểm soát, hệ thống kế toán và bộ phận kiểm toánnội bộ.
+ Thiết kế chơng trình kiểm toán: chơng trình kiểm toán là những dựkiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành vàsự phân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng nh dự kiến về những tliệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập Trọng tâm của chơng trìnhkiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thiết thực hiện đối với từng khoản mụchay bộ phận đợc kiểm toán Khi xây dựng chơng trình kiểm toán, kiểm toánviên phải xem xét các đánh giá về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát để thiết kếcác phơng pháp kiểm toán Theo đó, chơng trình kiểm toán đợc thiết kế thànhba phần: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích, trắc nghiệm trực tiếpcác số d.
2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuật kiểmtoán thích ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểmtoán Đó là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch,chơng trình kiểm toán nhằm đa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thựcvà hợp lý của Báo cáo tài chính trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán đầyđủ và tin cậy Nh vậy, thực hiện kế hoạch kiểm toán không chỉ là quá trìnhtriển khai một cách máy móc kế hoạch đã vạch ra, cũng không phải là quátrình thu thập một cách thụ động các bằng chứng kiểm toán theo định hớng
Trang 24trong kế hoạch kiểm toán hoặc tràn lan theo diễn biến của thực tiễn Trái lại,đó là một quá trình chủ động thực hiện các kế hoạch và chơng trình kiểm toánkết hợp với khả năng của kiểm toán viên để có đợc những kết luận xác đángvề mức độ trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính.
Trong phạm vi của chuyên đề này, chúng ta sẽ chỉ tập trung nghiên cứuviệc thực hiện kiểm toán trên một số các chỉ tiêu ớc tính mà không nghiên cứutrên các khoản mục khác của Báo cáo tài chính.
2.1 Kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát đối với các ớc tính kế toánVới đặc điểm của mình, các ớc tính kế toán là những chỉ tiêu dễ mắcnhiều sai phạm nhất Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro, Ban giám đốc cần phải thiếtlập một Hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực bao gồm:
+ Soát xét và phê duyệt những yếu tố liên quan, các giả định và yếu tốtơng lai.
+ So sánh ớc tính kế toán lập trong kỳ trớc với kết quả trong kỳ sau.+ Các sổ kế toán phải đợc ghi chép đầy đủ những thông tin theo yêu cầucủa công ty trên cơ sở chứng từ gốc và phải đợc lu trữ cẩn thận.
+ Có sự đối chiếu giữa các sổ sách kế toán có liên quan để đảm bảo sốd tài khoản phản ánh đúng.
Để đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống kiểm soát nội bộ này, kiểmtoán viên sẽ thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nh:
+ Xem xét các thủ tục phê duyệt ớc tính kế toán của Giám đốc: kiểmtoán viên phải xem xét việc soát xét và phê duyệt các ớc tính kế toán quantrọng của các cấp quản lý có thích hợp hay không và điều đó có đợc thể hiệntrong các tài liệu làm cơ sở cho việc lập ớc tính kế toán cha?
+ Phỏng vấn nhân viên của khách hàng để kiểm tra xem các thủ tụckiểm soát nh: so sánh ớc tính kế toán của kỳ trớc với kết quả thực hiện của kỳđó; so sánh giữa các sổ sách kế toán có liên quan có đợc thực hiện haykhông?
2.2 Thử nghiệm cơ bản đối với các ớc tính kế toán
Sau khi tiến hành tìm hiểu Hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệpđối với các ớc tính kế toán, các kiểm toán viên sẽ tiến hành các thử nghiệm cơbản Các thử nghiệm cơ bản gồm Thủ tục phân tích và Kiểm tra chi tiết.
Thủ tục phân tích
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán thì thủ tục phân tích đợc thực hiệnnh là một thử nghiệm cơ bản khi việc sử dụng thủ tục này có hiệu quả hơn so
Trang 25với kiểm tra chi tiết trong việc giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sởdẫn liệu của Báo cáo tài chính Việc thực hiện các thủ tục phân tích cũng giúpcho kiểm toán viên giảm bớt công việc kiểm tra chi tiết
Đối với chỉ tiêu khấu hao TSCĐ:
Khi tiến hành thủ tục phân tích đối với khấu hao TSCĐ, các kiểm toánviên có thể sử dụng các tỷ suất sau đây và so sánh chúng với năm trớc, nếuphát hiện chúng có biến động bất thờng thì cần phải thảo luận với đơn vị vàxác minh để tìm nguyên nhân:
giá của từng nhóm TSCĐ
Chi phí khấu haoNguyên giá từng nhóm
TSCĐTỷ suất giữa chi phí khấu hao với Tổng
giá thành sản phẩm nhập kho
Chi phí khấu haoTổng giá thành sản
phẩm nhập kho
Đối với chỉ tiêu chi phí trả trớc dài hạn:
Thờng thì chỉ tiêu chi phí trả trớc dài hạn là số lũy kế từ các năm trớc vàthờng là rất ít biến động qua các năm Vì vậy, kiểm toán viên thờng so sánh sốd của chi phí trả trớc dài hạn năm nay với năm ngoái Nếu có biến động bấtthờng thì các kiểm toán viên cần phải tìm hiểu nguyên nhân và thảo luận vớiđơn vị.
Đối với chỉ tiêu dự phòng nghiệp vụ:
Kiểm toán viên sẽ so sánh các chỉ tiêu dự phòng phí cha đợc hởng, dựphòng bồi thờng cho các khiếu nại cha giải quyết, dự phòng dao động lớn vềtổn thất của năm nay với năm trớc Nếu có biến động bất thờng, kiểm toánviên cần điều tra nguyên nhân.
Ngoài ra, các kiểm toán viên cũng sử dụng một số tỷ suất sau đây:
Tỷ suất giữa dự phòng bồi thờng vớidoanh thu bảo hiểm trực tiếp
Dự phòng bồi thờngDoanh thu BH trực tiếpTỷ suất giữa dự phòng bồi thờng với
doanh thu tái bảo hiểm
Dự phòng bồi thờngDoanh thu tái BH
Kiểm tra chi tiết
Đối với khấu hao TSCĐ:
+ Khi tiến hành kiểm tra chi tiết đối với khấu hao TSCĐ, trớc hết cáckiểm toán viên sẽ lập một bảng phân tích tổng quát về khấu hao trong đó ghi
Trang 26rõ về số d đầu kỳ, số khấu hao trích trong năm, số khấu hao tăng, giảm trongnăm và số d cuối kỳ:
Chủng loại
Giá trị hao mòn tích lũy
Số d đầu kỳ Số phátsinh tăng
Số phátsinh giảm
Số d cuốikỳNhà xởng
Máy móc thiết bịThiết bị văn phòng
Tổng cộng
Trên cơ sở đó, kiểm toán viên sẽ:
- So sánh số d đầu kỳ với số liệu kiểm toán năm trớc.
- So sánh tổng số khấu hao tăng, giảm ở số liệu chi tiết với tổngsố ghi trên sổ cái.
- So sánh tổng số d cuối kỳ trên các sổ chi tiết với số d cuối kỳtrên sổ cái.
+ Các kiểm toán viên xem xét các phơng pháp sử dụng có phù hợp vớiquy định hay không? Ví dụ phơng pháp khấu hao chủ yếu đợc phép áp dụngtheo quy định hiện hành là phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng Nếu ápdụng các phơng pháp khác cần phải đợc sự chấp thuận bằng văn bản.
+ Xem xét mức độ sử dụng TSCĐ trong kỳ để xác định xem cờng độ sửdụng tài sản có tăng cao hay quá giảm so với mức bình thờng hay không? Nếucó, mức khấu hao có đợc điều chỉnh tơng ứng hay không?
+ Kiểm toán viên xem lại các văn bản mới nhất có liên quan đến việcđiều chỉnh mức khấu hao, qua đó xem xét lại về việc điều chỉnh tỷ lệ và mứckhấu hao cho phù hợp.
+ Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra mức khấu hao bằng cách:
- So sánh tỷ lệ khấu hao của năm hiện hành với năm trớc và điềutra các chênh lệch (nếu có).
- Tính toán lại mức khấu hao cho một số tài sản và lần theo sốliệu của nó trên sổ cái Kiểm toán viên cần chú ý phát hiện các trờnghợp tài sản đã khấu hao hết nhng vẫn còn tiếp tục tính khấu hao.
- So sánh số phát sinh Có của tài khoản Hao mòn TSCĐ với chiphí khấu hao ghi trên các tài khoản chi phí.
+ Kiểm tra các khoản ghi giảm giá trị hao mòn do thanh lý, hay nhợngbán tài sản:
- Lần theo các khoản ghi giảm này đến các bảng phân tích các tàisản giảm trong năm.
Trang 27- Kiểm tra tính chính xác của việc tính khấu hao cho đến ngàynhợng bán, thanh lý.
Đối với chi phí trả trớc dài hạn:
+ Kiểm toán viên chọn mẫu một số khoản chi phí trả trớc có giá trị lớnhoặc bất thờng để kiểm tra tính hợp lý của cơ sở xác định tỷ lệ phân bổ chi phítrả trớc.
+ Kiểm toán viên thu thập tài liệu bổ sung của công cụ dụng cụ chờphân bổ.
+ Kiểm toán viên xem xét phơng pháp tính toán và phơng pháp phân bổchi phí có nhất quán với các kỳ trớc hay không?
+ Đối với các công ty bảo hiểm có chính sách thởng cho khách hàngbằng cách trừ vào phí bảo hiểm để treo trên tài khoản chi phí trả trớc dài hạnthì kiểm toán viên cần kiểm tra các đơn bảo hiểm xem còn thời hạn hiệu lựchợp đồng hay không? Nếu đã hết hiệu lực thì các khoản chi phí này cần đợckết chuyển vào chi phí trong năm.
+ Kiểm toán viên cần tính toán lại các chỉ tiêu phân bổ cho phù hợp vớinguyên tắc chia cắt niên độ.
Đối với dự phòng nghiệp vụ:
+ Trớc hết các kiểm toán viên cần lập bảng tổng hợp Trích quỹ dựphòng trong đó ghi rõ khoản trích từ năm trớc chuyển sang, khoản trích trongnăm và số d cuối kỳ
Nghiệp vụ Phí giữlại
Dự phòng phíDự phòng bồi thờngDự phòng dao động lớnNăm
Trích trongnăm
Trích trongnăm
Trích trongnăm
D cuốikỳHàng hóa
Cong ngờiXe cơ giớiKhác
Trên cơ sở đó, kiểm toán viên sẽ tiến hành:
- So sánh phần trích năm trớc với số liệu kiểm toán năm trớc.- So sánh phần trích trong năm theo tính toán của kiểm toán viênvới số của đơn vị.
+ Đối với dự phòng phí và dự phòng dao động lớn, kiểm toán viên cần:- Thu thập bảng đăng ký trích lập dự phòng đối với Bộ Tài chính.- Thu thập bảng tính của năm hiện hành.
Trang 28- Đối chiếu tỷ lệ dự phòng năm nay với tỷ lệ dự phòng năm trớcđể kiểm tra tính nhất quán Đối chiếu tỷ lệ dự phòng này với văn bảnquy định.
- Kiểm tra việc việc tính toán trên bảng tính của đơn vị có phùhợp với đăng ký của Bộ Tài chính hay không, kiểm tra việc ghi sổ củađơn vị.
+ Đối với dự phòng bồi thờng thì kiểm toán viên cần:
- Thu thập bảng thống kê tổn thất đã khiếu nại nhng cha bồi ờng từ các phòng nghiệp vụ.
th Kiểm tra phơng pháp ớc tính tổn thất.
- Kiểm tra ngày xảy ra tổn thất (ngày này phải xảy ra trong kỳ kếtoán).
- Kiểm tra việc tính toán trên bảng tính và kiểm tra việc ghi sổcủa đơn vị.
3 Hoàn thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán
Sau khi hoàn thành việc kiểm toán tại các bộ phận riêng lẻ, kiểm toánviên chuẩn bị lập Báo cáo kiểm toán các Báo cáo tài chính Nhng trớc đó kiểmtoán viên cần tổng hợp các kết quả thu thập đợc và thực hiện một số thửnghiệm bổ sung có tính chất tổng quát Đây chính là công việc chuẩn bị hoànthành kiểm toán bao gồm:
+ Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến: các kiểm toán viên cầnđánh giá tầm quan trọng của các khoản công nợ ngoài dự kiến và nội dung cầnthiết công bố trên Báo cáo tài chính Nếu khả năng xảy ra của các khoản nàyđã rõ và có thể ớc tính gần đúng số tiền thiệt hại thì nó cần đợc ghi nhận vàosổ sách kế toán nh một khoản công nợ thực sự Nếu khả năng xảy ra của cáckhoản công nợ này là hiếm, hoặc không trọng yếu thì việc công bố trên thuyếtminh Báo cáo tài chính là không cần thiết.
+ Xem xét sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ: theo Chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam số 540- Kiểm toán các ớc tính kế toán thì các nghiệp vụ
và sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính nhng trớc ngày lập báocáo kiểm toán có thể cung cấp các bằng chứng kiểm toán có liên quan đếnviệc lập các ớc tính kế toán của đơn vị đợc kiểm toán Việc kiểm toán viênsoát xét các nghiệp vụ và sự kiện trên có thể giúp họ giảm bớt hoặc thậm chíkhông phải thực hiện việc soát xét và kiểm tra quá trình lập ớc tính kế toán
Trang 29của đơn vị hoặc sử dụng một ớc tính độc lập để đánh giá tính hợp lý của các ớc tính kế toán.
-+ Xem xét về giả định hoạt động liên tục: do tầm quan trọng của vấn đề
nên Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 570- Hoạt động liên tục có nêu rõ là
khi kiểm toán, nhất là khi đánh giá kết quả công việc, kiểm toán viên cần đềphòng khả năng giả định này- cơ sở cho việc lập các Báo cáo tài chính, có thểkhông đợc thực hiện Khi khả năng này có thể xảy ra thì kiểm toán viên cầnthực hiện các thủ tục cần thiết nhằm thu thập bằng chứng chứng minh hoặcgiải quyết triệt để mọi nghi vấn nhằm giúp kiểm toán viên có thể bảo đảmrằng giả định này sẽ không bị vi phạm trong thời hạn là 12 tháng tính từ ngàyký Báo cáo tài chính.
+ Đánh giá kết quả: trớc khi lập Báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên phảiđánh giá tổng quát về các kết quả thu thập đợc Công việc này nhằm soát xétlại toàn bộ quá trình kiểm toán, kết quả thu đợc và cân nhắc các cơ sở để đa raý kiến về Báo cáo tài chính
Sau khi đã tổng hợp sai sót phát hiện đợc, đánh giá kết quả, kiểm toánviên phải lập báo cáo tổng hợp phần hành Thông thờng, việc kiểm toán các ớctính kế toán cha thể đa ra ý kiến về Báo cáo tài chính đợc mà phải kết hợp vớiviệc kiểm toán các phần hành khác để tổng hợp ý kiến về Báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp Từ đó kiểm toán viên lập Báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểmtoán là sản phẩm cuối cùng của cuộc kiểm toán và đợc lập theo Chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam số 700- Báo cáo kiểm toán.
Ngoài ra, kiểm toán viên có thể đa ra ý kiến t vấn cho khách hàng thôngqua Th quản lý Kiến nghị trong Th quản lý có thể về yếu điểm của Hệ thốngkiểm soát nội bộ, những yếu kém trong áp dụng và cập nhật chế độ tài chínhkế toán hiện hành, chế độ quản lý tài sản
Công việc cuối cùng của cuộc kiểm toán là công bố Báo cáo tài chínhđã đợc kiểm toán tuân thủ theo đúng điều khoản của hợp đồng đã ký và tiếnhành hoàn thành các thủ tục còn lại để hoàn tất cuộc kiểm toán.
Trang 30Chơng II
Thực trạng kiểm toán các ớc tính kế toántrong kiểm toán Báo cáo tài chính tại các đơnvị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do Công ty
kiểm toán Việt Nam thực hiện
I Đặc điểm chung về Công ty kiểm toán Việt Nam
Địa chỉ: Số 8 Phạm Ngọc Thạch- Quận Đống Đa- Hà Nội.
Lĩnh vực hoạt động: cung cấp các dịch vụ kế toán, kiểm toán, t vấn,đào tạo
Văn phòng Thành phố Hồ Chí Minh: 1105 Trung tâm thơng mại SàiGòn, 37 Phố Tôn Đức Thắng, Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Văn phòng Hải Phòng: 99 Bạch Đằng, Quận Hồng Bàng, Hải Phòng.Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) là công ty kiểm toán và t vấn tàichính hợp pháp đầu tiên ở Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số 165-TC/QĐ/TCCB của Bộ trởng Bộ Tài chính ngày 13 tháng 5 năm 1991.
VACO ra đời trong bối cảnh đất nớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có định hớng; các hoạt động kinh tế-xã hội vận động theo sự điều chỉnh của các quy luật kinh tế thị trờng, từ đó đặtra các đòi hỏi cấp bách và khách quan về đổi mới các công cụ quản lý kinh tế,trong đó sự ra đời và phát triển của hệ thống kiểm toán độc lập ở Việt Nam đãtrở thành công cụ tài chính đắc lực làm lành mạnh nền tài chính, cung cấp cácthông tin xác thực, có độ tin cậy cao cho công tác quản lý.
Trong những năm qua, VACO đã không ngừng phát triển với tốc độ caonhất và khẳng định vị thế của mình trên thị trờng Việt Nam với tốc độ pháttriển bình quân là 40%/năm Nếu nh vào năm 1995 với số lợng nhân viên là78 ngời, công ty đã thực hiện 235 hợp đồng dịch vụ đem lại doanh thu 4,5 tỷđồng thì trong năm 2000 doanh thu của công ty là trên 24,5 tỷ đồng với gần500 hợp đồng dịch vụ Năm 2003, doanh thu của Công ty đạt 45,5 tỷ đồng
Trang 31trong đó 71% doanh thu đem lại từ hoạt động kiểm toán, 21% doanh thu từhoạt động t vấn và 8% từ các hoạt động khác.
Là công ty lớn nhất trong các công ty kiểm toán Việt Nam, VACO tiếnhành kiểm toán thờng xuyên cho các Tổng Công ty, các tập đoàn kinh tế hàngđầu của Việt Nam nh Tổng Công ty Điện lực, Tổng Công ty Dầu khí, TổngCông ty Xi măng Việt Nam, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, Tổng Côngty Thuốc lá Việt Nam, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng Công ty ThanViệt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Vietcombank Với một số Tổngcông ty, VACO còn phát hành các báo cáo cho mục đích sử dụng cho các tổchức quốc tế.
VACO với t cách là thành viên Deloitte Touche Tohmatsu đã phục vụrất nhiều khách hàng đa quốc gia nh Procter&Gamble, Microsoft, Kao ViệtNam, Vietnam Deawoo Motor, Sumitomo, Mitsubishi, Canon, Pentax, Kháchsạn Thống nhất SEM Metropole, Khách sạn Omni Sài Gòn và rất nhiều dự ánquốc tế lớn của các tổ chức quốc tế nh Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB),Ngân hàng Thế giới (WB) và các tổ chức quốc tế khác.
Nhằm đa dạng hoá khách hàng và dịch vụ, VACO còn mở rộng cácdịch vụ kiểm toán cho các ngân hàng thơng mại, các công ty tài chính, bảohiểm và các công ty cổ phần niêm yết trên thị trờng chứng khoán.
Nhằm tiếp thu và đón nhận những kỹ thuật kiểm toán tiên tiến của thếgiới, ngay từ khi mới thành lập, VACO đã tăng cờng hợp tác với tất cả cáchãng kiểm toán hàng đầu thế giới nh Deloitte Touche Tohmatsu (DTT), PriceWaterhouse (PW), KPMG, Ernst&Young (E&Y), Arthur Andersen (A&A).Việc hợp tác kinh doanh của VACO với các hãng kiểm toán quốc tế nàykhông chỉ trong phạm vi các hợp đồng kiểm toán làm chung mà còn tập trungtrong lĩnh vực đào tạo các chuẩn mực kế toán- kiểm toán quốc tế, các nguyêntắc thực hành kiểm toán quốc tế tại Việt Nam Với việc hợp tác quốc tế rộngrãi này, VACO đã nhanh chóng tiếp cận đợc với các khách hàng quốc tế là cácdự án lớn, các công ty đa quốc gia.
VACO đã bắt đầu hợp tác với DTT từ năm 1992 và đã xác định đợcDTT là một đối tác tốt để hợp tác cùng phát triển trên thị trờng Việt Nam.Tháng 4/1994, VACO đã liên doanh với DTT thành lập Công ty liên doanhVACO-DTT, đánh dấu một bớc phát triển mới của ngành kiểm toán ViệtNam Từ ngày 01/10/1997, VACO, với sự đại diện của Phòng Dịch vụ Quốc tế(ISD) đã chính thức đợc công nhận là thành viên của hãng kiểm toán quốc tế
Trang 32Deloitte Touche Tohmatsu Hiện tại VACO-ISD là đại diện hợp pháp của DTTtại Việt Nam với sự hợp tác về mọi mặt từ các văn phòng của DTT trên toàncầu.
Với sự kết hợp thế mạnh của Công ty Kiểm toán Việt Nam, thông hiểuvề môi trờng kinh doanh và luật pháp tại Việt Nam với một Hãng kiểm toánhàng đầu quốc tế có bề dày lịch sử và danh tiếng hàng trăm năm, VACO hiệnnay là công ty kiểm toán đầu tiên của Việt Nam đạt trình độ quốc tế, cung cấpcác dịch vụ chuyên ngành cho một lợng khách hàng lớn nhất trong các côngty kiểm toán đang hoạt động tại Việt Nam với chất lợng cao.
Một nhân tố tạo nên những thành quả nói trên là đội ngũ nhân viên vàchất lợng nhân viên của VACO Ngay từ khi thành lập, công ty luôn đặt mụctiêu đào tạo và phát triển nhân viên là mục tiêu chiến lợc.
Với phơng châm coi mỗi nhân viên là một phần tài sản của công ty và"chất lợng nhân viên là chất lợng phục vụ", VACO đặc biệt coi trọng công tácđào tạo nhân viên Chính sách khuyến khích đào tạo của VACO rất đa dạng,dới nhiều hình thức Từ năm 1997, Công ty bắt đầu triển khai Chơng trình"Quốc tế hoá đội ngũ nhân viên" mà biện pháp chủ yếu là tăng cờng các khoáđào tạo nhân viên theo các cấp bậc khác nhau Bằng việc gửi nhân viên ra nớcngoài học và mời các chuyên gia nớc ngoài giảng dạy cho nhân viên ViệtNam, các khoá đào tạo của VACO bao gồm cả đào tạo về kỹ thuật nghiệp vụkế toán và t vấn, kỹ năng quản lý quốc tế và tập quán pháp luật Việt Nam.
Với sự trợ giúp của DTT, từ năm 1995 đến nay, VACO đã cử nhiều lợtnhân viên đi học kiểm toán dài hạn tại Mỹ theo Chơng trình phát triển toàncầu (GDP) của DTT cũng nh tham gia các khoá học ngắn hạn tại các nớctrong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng và Châu Âu, VACO là công ty đứngđầu trong tất cả các công ty kiểm toán tại Việt Nam về cử nhân viên đi học ởnớc ngoài Ban giám đốc công ty coi đây là một sự đầu t đúng hớng với xu thếhội nhập quốc tế hiện nay.
Cùng với việc cử nhân viên ra nớc ngoài để tiếp thu kiến thức tiên tiếncủa quốc tế, công ty đã xây dựng và thực hiện hàng trăm khoá đào tạo nghiệpvụ và kỹ năng quản lý tại công ty.
Hiện nay, VACO có 45% số nhân viên đã đợc đào tạo, khảo sát về kếtoán, kiểm toán ở nớc ngoài; 37% số nhân viên có trên 5 năm kinh nghiệm;12% số nhân viên có bằng thạc sỹ; 21% số nhân viên có 2 bằng Đại học trởlên; 60% số nhân viên sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong công việc; 95% số
Trang 33nhân viên có trình độ Đại học trở lên và sử dụng thành thạo máy vi tính trongcông việc.
Với phơng châm "Học tập hết mình- Làm việc hết mình- Vui chơi hếtmình", Ban giám đốc công ty luôn quan tâm và coi trọng việc xây dựng mộtphong cách làm việc và học tập đặc trng của "văn hóa VACO" Đó là việc tổchức các khoá đào tạo kết hợp với các hoạt động văn hoá thể thao Ngoài ra,Công ty cũng tổ chức giải bóng đá tranh Cúp VACO, các cuộc thi nh VACOEnglish Contest 2002, Cuộc thi nhân viên trí tuệ 2002 thu hút đợc sự tham giađông đảo của các nhân viên công ty VACO có phù hiệu, cờ hiệu và "Bài caVACO", có "VACO tuyển tập", có "Bản tin" (Newsletter) đã nhận đợc bằngkhen của Bộ trởng Bộ Tài chính, của công đoàn viên chức Việt Nam, của Hộiliên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Bộ Nội vụ, UBND thành phố Hà Nội
Với tất cả những thành công trên, VACO đã đợc nhận Huân chơng Laođộng hạng ba năm 2001, Giải thởng Sao đỏ 2002, Giải thởng Sao vàng đấtViệt 2003
Trong xu hớng chuyển đổi các công ty kiểm toán Nhà nớc thành Côngty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần, tháng 3/2004, VACO đã hoànthành việc chuyển đổi sang hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên, 100% vốn chủ sở hữu của Bộ Tài Chính hoạt động theo Luật doanhnghiệp Tuy nhiên đây mới chỉ là bớc đầu tiên, bớc đệm trong quá trìnhchuyển đổi hình thức doanh nghiệp Giai đoạn hai của quá trình sẽ là Công tyhợp danh Việc chuyển đổi này nhằm tăng cờng tính độc lập, tăng cờng khảnăng cạnh tranh, và hội nhập thế giới hơn nữa của VACO.
Trang 34Chi nh¸nh TP
Hå ChÝ MinhChi nh¸nh H¶i PhßngN½ng (s¾p më)Chi nh¸nh §µ
Trang 35+ Trụ sở chính của VACO đặt tại Hà Nội thực hiện kiểm toán cho cáctỉnh miền Bắc là chủ yếu bên cạnh đó hỗ trợ nhân lực cho các chi nhánh đồngthời quản lý tình hình hoạt động của các chi nhánh
+ Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành kiểm toán cho 45%khách hàng có doanh thu chủ yếu từ các hợp đồng kiểm toán cho các công tycó vốn đầu t nớc ngoài do đặc điểm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh là khuvực dẫn đầu cả nớc trong lĩnh vực thu hút đầu t nớc ngoài.
+ Chi nhánh Thành phố Hải Phòng từ chỗ hoàn toàn phụ thuộc vàoCông ty nay đã có thể triển khai các dịch vụ kiểm toán cho mọi đối tợngkhách hàng trên địa bàn kinh tế trọng điểm miền duyên hải Đông Bắc.
+ Theo kế hoạch sẽ mở thêm chi nhánh tại Đà Nẵng nhằm triển khaicác dịch vụ kiểm toán khu vực các tỉnh miền Trung.
1.2.2 Mô hình tổ chức quản lý
Để đạt đợc những thành công vợt bậc của mình, VACO đã khôngngừng nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý bảođảm tính hiệu quả và nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hoạt động.
Với những kinh nghiệm có đợc trong quá trình liên doanh VACO-DTT,VACO đã thiết kế và thực hiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo mô hìnhkhông có hội đồng quản trị, chủ tịch kiêm giám đốc Theo đó công ty đã có sự
Phó giám đốc 1
Phó giám đốc 5
Tr ởng phòng HCHỗ trợ kỹ thuật
Chủ tịch kiêm Giám đốc Hội đồng cố vấnvà quản lý rủi ro
Trang 36phân cấp cụ thể để thực hiện và soát xét, đảm bảo chất lợng của mọi cuộckiểm toán do công ty tiến hành.
Đứng đầu công ty là Chủ tịch kiêm Giám đốc công ty Nhiệm vụ củaGiám đốc gồm: củng cố, phát triển tổ chức của công ty; phát triển các hoạtđộng dịch vụ; duy trì và mở rộng đội ngũ khách hàng, quan hệ đối ngoại, hợptác, liên doanh trong, ngoài nớc; phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ củacông ty; đào tạo cán bộ nhân viên nghiệp vụ và quản lý; giữ gìn, sử dụng cóhiệu quả, bảo toàn và không ngừng phát triển vốn, tài sản, năng lực tài chínhcủa công ty; trực tiếp phụ trách về tổ chức, tài chính, đối ngoại, phụ trách cácchi nhánh, văn phòng đại diện kiêm chủ tịch Hội đồng thi đua, Chủ tịch Hộiđồng thi tuyển nhân viên mới; trực tiếp chỉ đạo chuyên môn một số phòng vàmột số hợp đồng lớn.
trong việc tổ chức, điều hành và phát triển toàn diện công ty, thay mặtcho Giám đốc lãnh đạo công ty trong thời gian Giám đốc đi vắng Tuỳtừng thời gian các Phó Giám đốc sẽ phụ trách từng mặt hoạt động theosự phân công của Giám đốc
Về cơ cấu tổ chức các phòng trong công ty có thể chia làm 2 nhóm là:nhóm các phòng nghiệp vụ có liên quan đến kiểm toán và nhóm các phòngkhông liên quan đến hoạt động kiểm toán, đứng đầu là các Trởng phòng cónhiệm vụ giúp việc cho Giám đốc trong quá trình lãnh đạo phòng trong cáclĩnh vực, công việc đợc giao, chỉ đạo nhân viên trong phòng thực hành cácdịch vụ đợc Giám đốc chỉ định, hớng dẫn, chỉ bảo nhân viên trực thuộc vềchuyên môn, nghiệp vụ.
Nhóm các phòng nghiệp vụ bao gồm các phòng nghiệp vụ từ nghiệp vụ1 đến nghiệp vụ 4, phòng Xây dựng cơ bản, phòng Dịch vụ quốc tế (ISD),phòng Đào tạo trong đó chức năng của các phòng nh sau:
o Phòng Nghiệp vụ 1: phụ trách kiểm toán các doanh nghiệp có liên quanđến ngành nghề chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt nh Tổng công ty Rợu, Bia,Thuốc lá, Xi măng, Chè, Cà phê
o Phòng Nghiệp vụ 2: phụ trách kiểm toán Tổng Công ty Hàng KhôngViệt Nam cũng nh các công ty thành viên, các doanh nghiệp liên doanh,đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực vui chơi, giải trí.
o Phòng Nghiệp vụ 3: phụ trách kiểm toán Tổng Công ty Bu chính viễnthông, các bu điện tỉnh, Tổng công ty Vigracera
Trang 37o Phòng Nghiệp vụ 4: phụ trách kiểm toán các dự án tài trợ của các tổchức tín dụng lớn nh WB, IDB, IMF
o Phòng Dịch vụ quốc tế (ISD): đợc chia thành 2 bộ phận Một bộ phậnchuyên phụ trách mảng dịch vụ (nh dịch vụ khách sạn, dịch vụ khác )và một bộ phận phụ trách mảng sản xuất (nh sản xuất thép, ô tô, xemáy )
o Phòng Xây dựng cơ bản: phụ trách kiểm toán có liên quan đến lĩnh vựcxây dựng cơ bản
o Phòng Đào tạo: bên cạnh việc phụ trách kiểm toán các dự án, bảo hiểm,ngân hàng thì phòng Đào tạo còn kiêm chức năng đánh giá nhân viên,tuyển dụng nhân viên.
Nhóm các phòng không liên quan đến hoạt động kiểm toán bao gồmphòng T vấn, phòng Quản trị, phòng Kế toán Hành chính trong đó:
Phòng T vấn: định giá tài sản, t vấn tài chính doanh nghiệp, đánh giásoát xét hoạt động tài chính, nghiệp vụ IPO, thành lập liên doanh, t vấnsát nhập và giải thể, tái đầu t, và xử lý nghiệp vụ kinh doanh.
Phòng Quản trị: phụ trách các vấn đề, các công việc phục vụ cho hoạtđộng của công ty nh bố trí xe đi lại cho các nhân viên của công ty Phòng Kế toán Hành chính: phụ trách các vấn đề có liên quan đến hạch
toán các hoạt động của công ty, phát lơng, thởng cho nhân viên côngty.
Ngoài các phòng đã nêu trên tại trụ sở chính của công ty tại Hà Nội thìcông ty còn có thêm Chi nhánh VACO Thành phố Hồ Chí Minh, Chi nhánhVACO Hải phòng nhằm không ngừng mở rộng quy mô hoạt động của côngty lên một tầm cao hơn.
3 Các dịch vụ chính của công ty
3.1 Dịch vụ kiểm toán
Với đội ngũ kiểm toán viên quốc gia nhiều nhất so với các công ty kiểmtoán khác ở Việt Nam, bao gồm các kiểm toán viên xuất sắc nhất của ngànhkiểm toán Việt Nam, dịch vụ kiểm toán là dịch vụ có chất lợng cao củaVACO.
Bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ kiểm toán Báo cáo Tài chính hàngnăm, VACO có thể cung cấp các dịch vụ nh thực hiện soát xét khả năng sáp
Trang 38nhập và mua bán doanh nghiệp, hay cung cấp dịch vụ t vấn trong lĩnh vực vayhoặc tài trợ vốn quốc tế.
Công ty cũng thờng xuyên cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các doanhnghiệp trong nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các công ty đa quốcgia, đặc biệt trong các quá trình sản xuất, khai thác mỏ, dầu lửa, viễn thông,ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn và dịch vụ, phần mềm, dịch vụ công cộng 3.2 Dịch vụ kế toán
Bộ phận chuyên cung cấp dịch vụ kế toán của công ty có những chuyêngia giỏi, có nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại Vụ Chế độ Kế toán- Bộ Tàichính, đã đợc đào tạo về kế toán quốc tế ở trong nớc và nớc ngoài cũng nh đãcó nhiều năm kinh nghiệm làm t vấn kế toán cho các doanh nghiệp, đặc biệt làcác doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các dự án do quốc tế tài trợ và cácTổng Công ty lớn.
Hiện tại, công ty có thể cung cấp các dịch vụ kế toán bao gồm việc ghichép, giữ sổ, lập báo cáo thuế, lập các Báo cáo tài chính quý, năm theo yêucầu của các cơ quan Nhà nớc Việt Nam và của công ty mẹ VACO cũng trợgiúp các doanh nghiệp Nhà nớc chuyển đổi Báo cáo tài chính đợc lập theo chếđộ kế toán Việt Nam sang hình thức phù hợp với các Nguyên tắc kế toán đ ợcthừa nhận chung, hoặc theo yêu cầu cụ thể của tập đoàn.
3.3 Dịch vụ t vấn thuế
VACO đã xác định rằng thuế là một vấn đề hết sức quan trọng và làmối quan tâm lớn của các doanh nghiệp Dịch vụ t vấn thuế của VACO luônmang lại hiệu quả cao cho các khách hàng bởi sự kết hợp giữa kinh nghiệmcủa đội ngũ chuyên gia t vấn thuế Việt Nam, đặc biệt am hiểu về pháp luậtthuế tại Việt Nam, cũng nh luôn có nghệ thuật chặt chẽ với Tổng cục thuế, cáccơ quan thuế địa phơng, và các chuyên gia t vấn thuế toàn cầu của DTT.
Các chuyên gia t vấn thuế của VACO luôn trợ giúp các khách hàng lậpkế hoạch và tính toán một cách hiệu quả các sắc thuế đợc áp dụng tại từngdoanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho mục đích kinh doanh của họ Đồng thời còngiúp cho các khách hàng giảm thiểu những ảnh hởng về thuế trong các giaodịch kinh doanh.
3.4 Dịch vụ t vấn kinh doanh, t vấn đầu t
Với rất nhiều mối quan hệ đa dạng sẵn có, VACO có thể trợ giúp cáckhách hàng cung cấp các thông tin và t vấn cho họ các vấn đề nh hớng dẫn cácthủ tục thiết lập, thuê văn phòng làm việc tuyển dụng nhân viên, tìm kiếm các
Trang 39nhà t vấn Cũng nh vậy, công ty có thể trợ giúp các khách hàng thiết lập cácmối quan hệ kinh doanh với các đối tợng khác nhau.
Ngoài ra, VACO cũng cung cấp các dịch vụ trợ giúp cho các doanhnghiệp nớc ngoài tìm kiếm và đánh giá khả năng liên kết kinh doanh của cácbên đối tác tiềm tàng tại Việt Nam.
3.5 Dịch vụ đào tạo
Đội ngũ các chuyên gia đào tạo của VACO bao gồm những chuyên giagiàu kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu và thực hành kế toán,kiểm toán ở Việt Nam và các chuyên gia của DTT.
Những chơng trình đào tạo của VACO bao gồm kế toán, kiểm toán vàgiá trị kinh doanh đã đem lại những thông tin hữu ích cho các doanh nghiệpvề nội dung các Chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế, chế độ kế toán vàchuẩn mực kiểm toán Việt Nam Các thông tin này cũng bao gồm cả nội dungcác chế độ, chính sách hiện hành tại Việt Nam, đợc vận dụng cụ thể cho từngloại hình doanh nghiệp, từng ngành kinh doanh hoặc từng doanh nghiệp cụthể.
Nhằm trợ giúp cho các doanh nghiệp tổ chức và hoàn thiện Hệ thốngkiểm soát nội bộ, VACO cũng tổ chức các khoá đào tạo về kỹ thuật kiểm toánnội bộ Nội dung đào tạo đợc xây dựng dựa trên các Chuẩn mực kiểm toánViệt Nam, các Chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc chấp nhận chung và kỹ thuậtthực hành kiểm toán của DTT.
4 Hệ thống phơng pháp kiểm toán Audit System 2
Sau khi trở thành thành viên chính thức của DTT vào tháng 10/1997,Công ty Kiểm toán Việt Nam đã đợc chuyển giao hệ thống phơng pháp kiểmtoán Audit System 2 (gọi tắt là AS/2) Tuy nhiên, hệ thống này mới chỉ chínhthức đợc áp dụng ở Công ty từ ngày 01/05/1998 Đây là hệ thống phơng phápkiểm toán tiên tiến đợc áp dụng thống nhất cho mọi thành viên của DTT trêntoàn cầu và đảm bảo cho cuộc kiểm toán đợc thực hiện với chất lợng đạt tiêuchuẩn quốc tế Mọi nhân viên trong Công ty đều đợc tham dự các khoá đàotạo và trực tiếp thực hành, làm việc với AS/2 do các chuyên gia hớng dẫn Tuynhiên, để AS/2 thực sự phù hợp với điều kiện luật pháp và môi trờng kinhdoanh Việt Nam, các cán bộ, nhân viên của Công ty phải góp ý, điều chỉnh rấtnhiều Đến nay, có thể nói AS/2 đã thực sự trở thành công cụ hữu hiệu cho cáckiểm toán viên trong quá trình kiểm toán.
Về nguyên tắc, hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2 gồm:
Trang 404.1 Ph ơng pháp kiểm toán AS/2
Phơng pháp kiểm toán đợc hiểu là các bớc tiến hành trong quá trìnhthực hiện kiểm toán nói chung Theo đó, hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2đợc khái quát với 6 bớc (và đợc mô tả cụ thể tại hình trang bên):