Bài học kinh nghiệm và phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán một số các ước tính kế toán tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do VACO thực hiện
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
24,28 KB
Nội dung
KiểmToáncác ớc tínhkếtoán trong đơnvịkinhdoanhbảohiểm . 1 Bàihọckinhnghiệmvà phơng hớng hoànthiệnquytrìnhkiểmtoánmộtsốcác ớc tínhkếtoántạicácđơnvịkinhdoanhbảohiểmphinhânthọdoVACOthựchiện I. Bàihọckinhnghiệm từ thực tiễn kiểmtoándo Công ty kiểmtoán Việt Nam thựchiện 13 năm - một khoảng thời gian cha dài đối với sự phát triển của mộtdoanh nghiệp. Nhng bằng sự quyết tâm, nỗ lực của cácnhân viên công ty, của Ban Giám đốc, VACO đã tự khẳng định mình trên thị trờng kiểmtoán còn non trẻ của Việt Nam, biểu hiện bằng số lợng khách hàng ngày một nhiều, quy mô ngày càng đợc mở rộng hơn với việc thành lập thêm mộtsố chi nhánh mới để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Nâng cao chất lợng phục vụ luôn là mục tiêu hàng đầu của công ty, vàđó là một trong những bí quyết góp phần làm nên sự thành công của VACO hôm nay. KiểmtoánBáo cáo tài chính là một trong nh dịch vụ chủ yếu và là thế mạnh của công ty. Hệ thống kiểmtoán AS/2 do Deloitte Touche Tohmasu (DTT) chuyển giao đang đợc áp dụng tạiVACO là một chơng trìnhkiểmtoán tiên tiến, đợc xây dựng công phu và thờng xuyên đợc cập nhật. Với sự trợ giúp của AS/2, cáckiểmtoán viên giảm bớt đợc rất nhiều khối lợng công việc khi lập hoạch cũng nh thựchiệnkiểm toán, giúp các chủ nhiệm kiểm toán, thành viên Ban giám đốc dễ dàng soát xét công việc, quản lý chất lợng hoạt động kiểm toán. Thêm vào đó, với đội ngũ cáckiểmtoán viên của VACO đợc đào tạo có hệ thống, có tinh thần trách nhiệm với công việc, tuân thủ đúng quy chế làm việc để đảm bảo chất lợng công việc ở mức cao nhất nên các cuộc kiểmtoándoVACOthựchiện luôn đạt chất lợng cao. Mộtnhân tố nữa có vai trò không nhỏ dẫn tới thành công trong hầu hết các cuộc kiểmtoán của VACO là việc thựchiện công việc theo nhóm với sự KiểmToáncác ớc tínhkếtoán trong đơnvịkinhdoanhbảohiểm . 2 phân công công việc một cách khoa học, hợp lý. Nhóm kiểmtoánbao gồm kiểmtoán viên chính chịu trách nhiệm phụ trách cuộc kiểm toán, cáckiểmtoán viên và trợ lý kiểm toán. Mỗi thành viên trong nhóm sẽ đảm nhiệm các phần việc khác nhau phù hợp với khả năng của từng ngời. Ngoài ra đối với các cuộc kiểmtoán phức tạp luôn có sự giám sát trực tiếp của chủ nhiệm kiểmtoánvà thành viên Ban giám đốc. Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động kiểmtoáncác ớc tínhkếtoántạicácđơnvịkinhdoanhbảohiểmdoVACOthực hiện, em xin có mộtsốnhận xét sau: + Thứ nhất, mặc dù cácđơnvịkinhdoanh có mộtsố đặc điểm đặc trng so với cácđơnvịkinhdoanh trong các lĩnh vực khác của ngành kinh tế nhng cuộc kiểmtoán vẫn đợc tiến hành theo đúng quytrìnhkiểmtoán chung của AS/2 bao gồm các bớc công việc từ giai đoạn lập kế hoạch, thựchiệnkế hoạch và kết thúckiểm toán. Các thủ tục kiểmtoán đợc xây dựng dựa trên chơng trìnhkiểmtoán chuẩn của AS/2 nhng đợc vận dụng linh hoạt phù hợp đối với đặc điểm của cácđơnvịkinhdoanhbảo hiểm. Điều đó cho thấy tính "mềm dẻo" của AS/2 và khả năng mở rộng hoạt động kiểmtoán sang các lĩnh vực khác của nền kinh tế. + Thứ hai, trong giai đoạn đầu tiên, các công việc thựchiện trớc kiểm toán, kiểmtoán viên phải tiếp cận với khách hàng. Thông thờng nếu có nhu cầu kiểm toán, khách hàng sẽ là ngời trực tiếp tìm đến các công ty kiểm toán. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả cho cuộc kiểmtoán cũng nh tiết kiệm thời gian, chi phí cuộc kiểmtoánvà không ngừng mở rộng tìm kiếm khách hàng thì tại VACO, Th chào hàng đợc gửi đến khách hàng nh một th hẹn kiểm toán. Nếu chấp thuận khách hàng chỉ việc ký và gửi lại VACO. Tuy nhiên cách tiếp cận khách hàng nh vậy cũng không hề dập khuôn máy móc mà đợc áp dụng linh hoạt và phù hợp với các khách hàng có đặc điểm và mối quan hệ khác nhau với công ty. Việc tiếp cận khách hàng đợc tiến hành nhanh chóng, không gây khó khăn cản trở cho khách hàng, từ đó đi đến ký kết hợp đồng cụ thể và chính xác. KiểmToáncác ớc tínhkếtoán trong đơnvịkinhdoanhbảohiểm . 3 Thủ tục ký kết hợp đồng đợc thựchiện đầy đủ, nghiêm túc theo đúng quy định của pháp luật về Hợp đồng kinh tế, phù hợp với Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam số 210- Hợp đồng kiểm toán. + Thứ ba, trong giai đoạn thựchiệnkiểm toán, dựa trên cơ sở lập kế hoạch đầy đủ về thời gian, mục tiêu, phạm vi tiến hành, cáckiểmtoán viên tiến hành kiểmtoán tuân thủ theo kế hoạch đã vạch ra, tuy nhiên vẫn đảm bảo về tính linh hoạt khi kiểm toán. Khi thựchiệnkiểmtoáncác ớc tínhkếtoántạicác công ty ABC và XYZ đã nghiên cứu trong Chơng II, chúng ta thấy các thủ tục mà kiểmtoán viên áp dụng đều dựa trên những thủ tục kiểmtoáncác ớc tínhkếtoán theo quy định của Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam số 540- Kiểmtoáncác ớc tínhkếtoán nh: xem xét vàkiểm tra quá trình lập các ớc tínhkếtoán của đơn vị; lập một ớc tính độc lập để so sánh với ớc tính của đơn vị; xem xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính nhng trớc ngày lập báo cáo kiểmtoán để xác nhậncác ớc tínhkếtoán đã lập. Tuy nhiên, các thủ tục trên đợc vận dụng linh hoạt, không máy móc. Đối với cùng một chỉ tiêu, nhng tùy từng đặc điểm, kiểmtoán viên có thể lựa chọn thủ tục này hay lựa chọn thủ tục kia nh tr- ờng hợp kiểmtoán khấu hao TSCĐ của công ty ABC do đặc điểm số lợng phát sinh lớn, phức tạp nên cáckiểmtoán viên thựchiện kỹ thuật ớc tính dựa trên thời gian khấu hao trung bình, mức tăng giảm trung bình còn trờng hợp kiểmtoán khấu hao TSCĐ của công ty XYZ dosố lợng tăng giảm trong kỳ ít nên cáckiểmtoán viên quyết định tínhtoán lại rồi tiến hành so sánh với số đã tính của đơn vị. Việc vận dụng linh hoạt các thủ tục kiểmtoán này giúp cho cáckiểmtoán viên giảm bớt đợc khối lợng kiểm tra chi tiết mà vẫn đảm bảo đợc mức độ tin cậy của các bằng chứng thu thập đợc. + Thứ t, trong giai đoạn kết thúckiểmtoánvà lập Báo cáo kiểm toán, kiểmtoán viên phải tổng hợp, đánh giá các thông tin thu thập đợc, soát xét toàn bộ hồ sơ, giấy tờ làm việc, tổng hợp và đa ra ý kiến trên Báo cáo kiểm toán. Điều đáng nói là tại VACO, mọi cuộc kiểmtoán trớc khi phát hành Báo cáo kiểmtoán chính thức luôn có sự soát xét rất chặt chẽ của chủ nhiệm kiểm toán, KiểmToáncác ớc tínhkếtoán trong đơnvịkinhdoanhbảohiểm . 4 thành viên Ban giám đốc và thành viên Hội đồng cố vấn của DTT. Điều này thể hiệntính thận trọng cao và giúp nâng cao chất lợng dịch vụ của VACO góp phần tạo niềm tin ở khách hàng. Mặt khác, với các khách hàng, VACO cũng luôn duy trì mối quan hệ ổn định thờng xuyên, thờng xuyên cập nhật những thay đổi của khách hàng trong năm để tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc kiểmtoán năm sau. II. Những khó khăn và thách thức gặp phải khi tiến hành kiểmtoáncác ớc tínhkếtoántạicácđơnvịkinhdoanhbảohiểm Từ năm 1993 trở lại đây sau khi có Chỉ thị 100/CP của Chính phủ về kinhdoanhbảo hiểm, cácdoanh nghiệp bảohiểm ra đời với phơng thức tổ chức khác nhau: doanh nghiệp Nhà nớc (Bảo Việt, Bảo Minh, Công ty táibảohiểm quốc gia Vinare ); doanh nghiệp cổ phần bảohiểm (PJICO, Bảo Long ); doanh nghiệp bảohiểm ngành (PVIC, PTI ); doanh nghiệp liên doanh (VIA ). Có thể nói, thị trờng bảohiểm thơng mại Việt Nam đang nở rộ. Nhu cầu kiểmtoán đối với cácdoanh nghiệp bảohiểmvì thế cũng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, khi tiến hành kiểmtoáncácdoanh nghiệp bảo hiểm, do đặc điểm về ngành nghề kinh doanh, chế độkếtoán mà cáckiểmtoán viên sẽ đối mặt với không ít khó khăn khi kiểmtoándoanh nghiệp bảohiểm nói chung vàkiểmtoáncác ớc tínhkếtoán nói riêng trong doanh nghiệp bảo hiểm. Các khó khăn cụ thể đó là: + Cácdoanh nghiệp bảohiểm thờng có một mạng lới các chi nhánh rộng khắp tại nhiều tỉnhvà thành phố để đáp ứng nhu cầu phục vụ khách hàng đợc thuận tiện. Các chi nhánh này thờng hạch toán phụ thuộc, số liệu cuối kỳ đợc chuyển về văn phòng công ty. Vì thế, khi tiến hành một cuộc kiểmtoán đối với cácdoanh nghiệp bảo hiểm, cáckiểmtoán viên không thể chỉ kiểmtoántại mỗi văn phòng công ty mà phải xuống cả các chi nhánh của công ty để kiểm toán. Điều này dẫn đến chi phí của cuộc kiểmtoán sẽ tăng lên. KiểmToáncác ớc tínhkếtoán trong đơnvịkinhdoanhbảohiểm . 5 + Các ớc tínhkếtoán (đặc biệt là dự phòng nghiệp vụ) là chỉ tiêu mang nhiều tính xét đoán, không phải lúc nào cũng có các bằng chứng chắc chắn để kiểmtoán viên có thể dựa vào đó đa ra ý kiến. Hơn nữa, "dự phòng nghiệp vụ" thờng đợc coi là chiếc "túi điều chỉnh lãi" của cácdoanh nghiệp bảo hiểm, ảnh hởng quan trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo tài chính của đơn vị, do đó, rủi ro khi tiến hành kiểmtoán khoản mục này rất cao, trong khi cácquy định của pháp luật lại không thực sự rõ ràng. + Về phía các công ty bảo hiểm, mộtsốcác công ty còn sử dụng kếtoán thủ công gây khó khăn cho việc kiểm toán. Trong nhiều trờng hợp, các bút toán điều chỉnh và kiến nghị của kiểmtoán viên đa ra cha đợc khách hàng thựchiện đã gây cản trở nhất định cho việc phát hành Báo cáo kiểmtoánvà tiến hành kiểmtoán trong các kỳ tiếp sau. + Về phía công ty, mặc dù đội ngũ kiểmtoán viên của công ty đều có trìnhđộvà đợc đào tạo tốt nhng do đặc thù của ngành kinhdoanhbảo hiểm, phạm vikiểmtoán đợc tiến hành tại nhiều tỉnh, thành phố nên công ty gặp khó khăn trong việc bố trí nhân sự cho các cuộc kiểm toán. III. Mộtsố kiến nghị nhằm hoàn thiệnquytrìnhkiểmtoán các ớc tínhkếtoán trong cácdoanh nghiệp kinhdoanhbảohiểmtại Công ty Kiểmtoán Việt Nam 1. Sự cần thiết phải hoàn thiệnquytrìnhkiểmtoán các ớc tínhkếtoán trong cácdoanh nghiệp kinhdoanhbảohiểmKiểmtoán là một ngành còn non trẻ ở Việt Nam tuy nhiên kiểmtoán đã và đang có sự thay đổi đáng kể nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội. Cácnhân tố mới xuất hiện có ảnh hởng không nhỏ tới sự phát triển của kiểm toán, chẳng hạn nh sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự ra đời và phát triển của thơng mại điện tử đòi hỏi cáckiểmtoán viên và Công ty kiểmtoán phải nỗ lực hơn nữa trong việc hoànthiện công việc kiểmtoán của mình. KiểmToáncác ớc tínhkếtoán trong đơnvịkinhdoanhbảohiểm . 6 Thời đại ngày nay là thời đại của công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin đã và đang tiếp tục làm thay đổi một cách nhanh chóng tất cả các lĩnh vực của xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh. Nó không chỉ thay đổi cách thứckinhdoanh của chủ thể kinhdoanh mà còn làm thay đổi cách thức, phơng pháp tiếp cận thông tin và sử dụng thông tin của các chủ thể đó. Sự thay đổi về công nghệ thông tin tất yếu đặt ra yêu cầu tự hoànthiện trong cả lĩnh vực kếtoánvàkiểm toán. Không nằm ngoài quỹ đạo phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm kếtoán cũng không ngừng thay đổi. Thông tin kếtoán là thông tin quan trọng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp trong việc ra các quyết định quản lý. Vì thế hệ thống kếtoán luôn là mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức kinhdoanh trong việc ứng dụng các phần mềm tin học. Hàng loạt các công ty đã và đang tiếp tục tiến hành tin học hoá công tác tài chính- kếtoán của mình nhằm cung cấp nhanh, chính xác, kịp thời những thông tin cho các nhà quản lý. Do sự thay đổi mạnh mẽ trong bản thân hệ thống tài chính kếtoán nên khiến cho các phần mềm kếtoán cũng thay đổi theo. Điều này đặt ra yêu cầu cho cáckiểmtoán viên là không chỉ cập nhật những thay đổi trong bản thân hệ thống kếtoán của khách hàng mà còn cần phải nhậnthức đầy đủ sự thay đổi công nghệ có thể đối với khách hàng để t vấn cũng nh thựchiện tốt cuộc kiểmtoán của mình. Do đó, các công ty kiểmtoán muốn nâng cao đợc chất lợng các cuộc kiểm toán, bắt kịp thời đại phát triển của công nghệ thông tin thì điều kiện tiên quyết là phải có đợc đội ngũ nhân viên am hiểu trong lĩnh vực này. Hơn nữa, sự phát triển của công nghệ thông tin không những dẫn tới sự ra đời của hàng loạt các phần mềm kếtoán ngày càng hiện đại mà ngay cả các phần mềm kiểmtoán cũng đợc xây dựng và ngày càng đầy đủ hơn. Chính vì vậy một phần mềm kiểmtoán dù hiện đại đến đâu, một chơng trìnhkiểmtoán dù tốt đến mấy cũng cần đợc cập nhật vàhoànthiện hơn nhằm nắm bắt đợc sự phát triển của thời đại tăng tính cạnh tranh của Công ty trong lĩnh vực kiểm toán. Bên cạnh yêu cầu bắt nhịp cùng sự phát triển của công nghệ thông tin thì xu h- KiểmToáncác ớc tínhkếtoán trong đơnvịkinhdoanhbảohiểm . 7 ớng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay cũng đặt ra một thách thức to lớn đối với các hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán. Tuy vậy, hoạt động kiểmtoán ở Việt Nam nói chung và ở VACO nói riêng vẫn còn hết sức non trẻ so với bề dày lịch sử của ngành kiểmtoán thế giới nên còn thiếu kinh nghiệm, không thể tránh khỏi những hạn chế cả trên góc độ lý thuyết vàthực tế. Hoạt động kiểmtoán của chúng ta vẫn còn nhiều tồn tại, cha chiếm u thế cạnh tranh so với Công ty nớc ngoài, chất lợng kiểm toán, t vấn cha thoả mãn các đối tợng sử dụng thông tin kinh tế, tài chính, nhậnthức của xã hội về vấn đề kiểmtoán cha hoàntoàn đúng mực và đầy đủ. Hơn nữa, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kế toán, kiểmtoán còn thiếu và cha đồng bộ, nhiều quy định còn cha thống nhất, cha phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Mặt khác, mặc dù chơng trìnhkiểmtoán AS/2 mà VACO đang áp dụng khá "hoàn hảo" nhng nó chỉ là những hớng dẫn cơ bản cho cáckiểmtoán viên khi tiến hành kiểm toán. Trong khi đó, kiểmtoántạicácdoanh nghiệp kinhdoanhbảo hiểm, do đặc thù của ngành, nếu không có hớng dẫn cụ thể, chi tiết hơn thì cáckiểmtoán viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, việc hoànthiệnvà bổ sung các thủ tục kiểmtoán khi tiến hành kiểmtoán cho cácdoanh nghiệp kinhdoanhbảohiểm nói chung vàkiểmtoáncác ớc tínhkếtoán trong doanh nghiệp kinhdoanhbảohiểm nói riêng là vấn đề hết sức cấp thiết nhằm ngày một nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán, thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. 2. Mộtsố phơng hớng nhằm hoàn thiệnquytrìnhkiểmtoán các ớc tínhkếtoán trong cácđơnvịkinhdoanhbảohiểm 2.1. Mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ vàthựchiệncác thử nghiệmkiểm soát Hiệntại khi tiến hành kiểm toán, cáckiểmtoán viên tạiVACO vẫn tiến hành tìm hiểu Hệ thống kiểm soát nội bộ trên quy mô cả công ty qua hệ thống bảng câu hỏi dới dạng trả lời Có/Không. Tuy nhiên, khi tiến hành kiểmtoáncác chỉ tiêu ớc tínhkế toán, cáckiểmtoán viên lại không tiến hành thử nghiệmKiểmToáncác ớc tínhkếtoán trong đơnvịkinhdoanhbảohiểm . 8 kiểm soát đối với các chỉ tiêu này mà quyết định sử dụng toàn bộ các thử nghiệm cơ bản (bao gồm thủ tục phân tích vàkiểm tra chi tiết). Nh ta đã biết, thử nghiệmkiểm soát nhằm đánh giá xem Hệ thống kiểm soát nội bộ có đợc thiết lập và vận hành hữu hiệu hay không? Nếu sau khi tiến hành thử nghiệmkiểm soát, cáckiểmtoán viên đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thiết lập và hoạt động hiệu quả, cáckiểmtoán viên có thể giảm bớt các thử nghiệm cơ bản, từ đó có thể giảm bớt khối lợng công việc dẫn tới giảm chi phíkiểm toán, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. Theo mô hình độ tin cậy kiểmtoán trong chơng trình AS/2 thì Độ tin cậy kiểmtoán = Độ tin cậy mặc định + Độ tin cậy kiểm soát + Độ tin cậy kiểm tra chi tiết (OA) (IA) (CA) (SA) Độ tin cậy kiểmtoánbao giờ cũng là 3 (OA=3). Từ đó: Độ tin cậy kiểm tra chi tiết = 3 - Độ tin cậy mặc định - Độ tin cậy kiểm soát (SA) (OA) (IA) (CA) Nh vậy, độ tin cậy kiểm tra chi tiết phụ thuộc vào độ tin cậy mặc định (IA) vàđộ tin cậy kiểm soát (CA). Độ tin cậy mặc định (IA) đợc đánh giá là 1 nếu không phát hiện đợc rủi ro chi tiết và đánh giá là 0 nếu phát hiện đợc rủi ro chi tiết. Vì vậy, nếu độ tin cậy kiểm soát (CA) càng thấp thì độ tin cậy kiểm tra chi tiết (SA) đợc đánh giá là cao nghĩa là kiểmtoán viên tiến hành tập trung hơn vào kiểm tra chi tiết. Vìthực tế cáckiểmtoán viên thờng không tiến hành thử nghiệmkiểm soát nên cáckiểmtoán viên thờng đánh giá CA=0. Vàdođó việc tiến hành kiểm tra về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng bị giảm ý nghĩa. Nếu CA=1,3 hay CA= 2,3 thì độ tin cậy kiểm tra chi tiết SA=0,7. Khi đó việc kiểm tra chi tiết sẽ giảm đi rất nhiều do công thức xác định số mẫu chọn trong chơng trình AS/2. Số mẫu chọn: n = POP x R MP Trong đó POP là số d tổng thể, R là độ tin cậy kiểm tra chi tiết (SA), MP là mức độ trọng yếu dùng trong kiểm tra chi tiết. Vì thế, với POP và MP đợc xác định từ trớc, độ tin cậy kiểm tra chi tiết càng thấp thì số mẫu chọn sẽ càng thấp. KiểmToáncác ớc tínhkếtoán trong đơnvịkinhdoanhbảohiểm . 9 Để giảm bớt thời gian cho việc tiến hành các thử nghiệmkiểm soát, công ty có thể xây dựng một Bảng câu hỏi dới dạng trả lời Có/Không, vừa cho thấy nhợc điểm của Hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp, vừa không bỏ sót vấn đề quan trọng nhng lại vẫn có thể tiến hành nhanh chóng. Ví dụ về Bảng câu hỏi cho Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khấu hao TSCĐ: Hệ thống KSNB đối với khấu hao TSCĐ Trả lời Ghi chú 1. Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu hao gì? Phơng pháp áp dụng có nhất quán hay không? 2. Việc trích khấu hao tạidoanh nghiệp thựchiện theo chu kỳ và tỷ lệ nh thế nào (tháng, quý, năm)? 3. Hệ thống sổ sách kếtoán theo dõi khấu hao TSCĐ tạiđơnvị có đầy đủ và chi tiết không? 4. Doanh nghiệp có thờng xuyên đối chiếu sổ sách kếtoán để đảm bảosố d tài khoản 214 khớp đúng số liệu Sổ cái tài khoản 214 không? . . 2.2. Xây dựng lại mức độ trọng yếu dùng trong kiểm tra chi tiết (MP) cho từng chi nhánh của khách hàng Với đặc điểm hoạt động kinhdoanh của mình, cácdoanh nghiệp bảohiểm thờng có nhiều chi nhánh tạicáctỉnhvà thành phố trên cả nớc. Khi tiến hành kiểm toán, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoánvàthựchiệnkiểm toán, cáckiểmtoán viên thựchiện trên quy mô cả công ty dựa trên số liệu tổng hợp từ các chi nhánh đa lên. Trong giai đoạn thựchiệnkiểm toán, kiểmtoán viên thựchiệntại từng chi nhánh rồi cuối cùng mới tổng hợp lại số liệu của tất cả các chi nhánh. Điều này dẫn đến khi xây dựng mức độ trọng yếu dùng trong kiểm tra chi tiết (MP) kiểmtoán viên dựa trên doanh thu của toàn công ty nhng khi kiểm tra chi tiết tạicác khoản mục của các chi nhánh thì dosố d các khoản mục này rất nhỏ so với toàn công ty nên dựa vào công thức chọn mẫu trên, số mẫu chọn thờng bằng 1, làm mất ý nghĩa của việc xác định mẫu chọn. Vì thế, cáckiểmtoán viên nên xây dựng lại mức độ trọng yếu chi tiết cho từng chi nhánh, có thể dựa trên tỷ lệ doanh thu của chi nhánh với toàn bộ công ty để xác định mức trọng yếu chi tiết này. KiểmToáncác ớc tínhkếtoán trong đơnvịkinhdoanhbảohiểm . 10 Kết Luận Hoạt động kiểmtoán độc lập ở nớc ta đang diễn ra hết sức sôi nổi và chiếm mộtvị trí quan trọng trong đời sống kinh tế của cácdoanh nghiệp trong và ngoài nớc. Để thành công trên thơng trờng, tồn tạivà phát triển là một thách thức lớn đối với các công ty kiểmtoánhiện nay. Mộtquytrìnhkiểmtoán hiệu quả luôn là lợi thế của bất kỳ công ty nào bởi nó có thể hạn chế rủi ro kiểm toán, tiết kiệm chi phí đồng thời tạo niềm tin cho khách hàng. Kiểmtoáncác ớc tínhkếtoán có vai trò quan trọng trong kiểmtoánBáo cáo tài chính, ảnh hởng đến chất lợng của cuộc kiểm toán. Trên cơ sở phơng pháp luận về kiểmtoáncác ớc tínhkếtoán đợc trang bị trong thời gian học tập tại trờng và qua thời gian thực tập tại công ty Kiểmtoán Việt Nam (VACO), em đã trình bày những vấn đề cơ bản liên quan đến kiểmtoáncác ớc tínhkếtoán trong cácđơnvịkinhdoanhbảohiểmphinhân thọ. Chuyên đề đề cập sâu đến nội dung quytrìnhthựchiệnkiểmtoán khoản mục này trên Báo cáo tài chính của cácđơnvịkinhdoanhbảohiểmphinhân thọ, từ đó bản thân rút ra kinhnghiệmvà đa ra đề xuất về việc hoàn thiệnquytrìnhkiểmtoán các ớc tínhkếtoán nói chung vàkiểmtoáncác ớc tínhkếtoán trong cácđơnvịkinhdoanhbảohiểmphinhânthọ nói riêng doVACOthực hiện. Hy vọng hoạt động kiểmtoán của công ty ngày mộthoàn thiện, đóng góp vào sự phát triển vững mạnh của công ty, góp phần làm lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia. Hà Nội tháng 05 năm 2004 Sinh viên thựchiện Trần Đức Cơng [...]... biên): Giáo trìnhBảo hiểm- ĐH KTQD, Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm, NXB Thống kê, 2000 5 TS Đặng Thị Loan (chủ biên): KếtoánTài chính trong cácdoanh nghiệpĐH KTQD, Khoa Kế Toán, NXB Giáo Dục, 2001 6 ThS Võ Anh Dũng, Vũ Hữu Đức (đồng chủ biên): Kiểm Toán- ĐH Kinh Tế TP HCM, Khoa Kế Toán- Kiểm Toán, NXB Thống Kê, 2001 7 Bùi Văn Mai: VACOtoàn tập- Công ty Kiểmtoán Việt Nam 8 Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam-.. .Kiểm Toáncác ớc tínhkếtoán trong đơnvị kinh doanhbảohiểm 11 danh mục tài liệu tham khảo 1 GS TS Nguyễn Quanh Quynh (chủ biên): KiểmToánTài Chính- ĐH KTQD, Khoa Kế Toán, NXB Tài Chính, 2001 2 PGS TS Vơng Đình Huệ, PTS Đoàn Xuân Tiên: Thực hành KiểmtoánBáo cáo Tài chính doanh nghiệp- NXB Tài Chính, 1997 3 Alvin A.Arens, James K.Loebbecke: . Kiểm Toán các ớc tính kế toán trong đơn vị kinh doanh bảo hiểm. 1 Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm toán một số các ớc tính. kế toán tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do VACO thực hiện I. Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn kiểm toán do Công ty kiểm toán Việt Nam thực