BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH AISC HÀ NỘI
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
57,14 KB
Nội dung
BÀIHỌCKINHNGHIỆMVÀPHƯƠNGHƯỚNGNHẰMHOÀNTHIỆNQUYTRÌNHKIỂMTOÁNCHUTRÌNHBÁNHÀNGTHUTIỀNTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNHTẠICHINHÁNHAISCHÀ NỘI. 1. BÀIHỌCKINHNGHIỆMTRONG QUÁ TRÌNHKIỂMTOÁNCHUTRÌNHBÁNHÀNG – THUTIỀNTẠIAISCHÀ NỘI. * Nhận xét chung: Quá trình nghiên cứu công tác kiểmtoántại hai khách hàng ABC và XYZ của ChinhánhAISCHàNội cho thấy Chinhánh đã xây dựng một chương trìnhkiểmtoán tương đối đầy đủ, chi tiết và hiệu quả. Chinhánh có phương pháp tiếp cận tương đối giống nhau đối với hai khách hàng trên bởi vì KTV luôn tuân theo Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam và Quốc tế cũng như luôn tuân thu một chương trìnhkiểmtoán đã xây dựng nên. Đối với hai Công ty cụ thể trên, với những xuất phát điểm khác nhau nên KTV cho dù tiến hành với trình tự tương đối giống nhau nhưng đã có sự vận dụng một cách linh hoạt nhất sao cho phù hợp với từng khách hàng cụ thể. Vào từng giai đoạn cụ thể: 1.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểmtoán * Những ưu điểm trong công tác chuẩn bị kiểmtoántạiAISCHàNội Công tác chuẩn bị được AISCHàNộitiến hành khá tốt, AISC thực hiện các công việc cập nhật các thông tin liên quan tới khách hàng, sau đó mới tiến hành lập kế hoạch cho cuộc kiểmtoán một cách khoa học, vẫn tuân theo chuẩn mực quốc tế 310 về thu thập thông tin cơ sở và chuẩn mực kiểmtoán số 300 của Bộ Tàichính về lập kế hoạch kiểm toán. Trong giai đoạn này, SV: Nguyễn Mai Thoan 1 Lớp: Kiểmtoán 47B KTV đã xem xét, nghiên cứu mục tiêu tổng quát để đưa ra các phương pháp tiếp cận phù hợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong cuộc kiểmtoán cũng như để đưa ra ý kiến tư vấn cho khách hàng. Mục tiêu tổng quát mà chinhánh xác định được căn cứ vào nội dung, yêu cầu công việc, tính chất phức tạp và các điều kiện của khách hàng. KTV thực hiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàngnhằm tìm ra cho mình một chương trìnhkiểmtoán khoa học nhất, nhanh nhất, chính xác nhất để giảm thiểu tối đa chi phí của cuộc kiểm toán. Kiểmtoán viên của ChinhánhAISCHàNội đã tìm hiểu những vấn đề chung nhất đến những phần hành cụ thể để đưa ra được những đánh giá vể rủi ro cũng như tính chất phức tạp của cuộc kiểm toán. KTV tiến hành tìm hiểu, đánh giá các thủ tục kiểm soát kết hợp với các thủ tục khác một cách hợp lý, chặt chẽ. Việc đánh giá rủi ro của cuộc kiểmtoán được đánh giá rất cẩn thận và được phổ biến tỉ mỉ về những rủi ro trọng yếu có thể xảy ra tới từng KTV trong đoàn nhằm giúp cho KTV có được nhận thức và những định hướng về các rủi ro đó. Trong bước lập kế hoạch kiểm toán, nhóm kiểmtoán của Chinhánh cũng đã có sự phân công nhiệm vụ, thời gian hoàn thành cho các KTV và các trợ lý KTV trong đoàn. Thực tế cho thấy công tác chuẩn bị của AISCHàNội tương đối nhanh chóng và gọn nhẹ. * Nhược điểm Giai đoạn chuẩn bị kiểmtoán thông thường chỉ được thực hiện chung cho cả cuộc kiểm toán, với sự đồng ý của cả bên khách hàng được kiểmtoánchứ không có giai đoạn chuẩn bị cho từng chutrình cụ thể. Điều này sẽ gây khó khăn khi tiến hành kiểmtoán từng phần hành cụ thể do không thể định hướng trước được rủi ro trọng yếu sẽ nằm nhiều ở phần hành nào và sẽ gây khó khăn cho người kiểmtoán năm sau khi đọc hồ sơ để tìm hiểu quá trình thực hiện kiểmtoán năm trước. SV: Nguyễn Mai Thoan 2 Lớp: Kiểmtoán 47B 1.2. Giai đoạn thực hiện kiểmtoán * Ưu điểm: Ở giai đoạn này KTV kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm tra chi tiết tài khoản, đây là giai đoạn đòi hỏi kinhnghiệm cũng như tính khách quan của mỗi KTV. Quytrìnhkiểmtoánchutrìnhbánhàng – thutiền được tiến hành bởi các KTV có kinh nghiệm. Hai KTV sẽ phân chia công việc cụ thể như sau, một người sẽ tiến hành kiểmtoánchutrìnhbánhàngvà người kia tiến hành kiểmtoánchutrìnhthu tiền. Sở dĩ cần phân công như vậy để thấy được tính khách quan và hợp lý khi kết hợp hai chu trình. Qua đó có thể thấy việc phân chia trách nhiệm như vậy sẽ giúp cho công tác kiểmtoán đạt kết quả cao hơn và dễ dàng phát hiện điểm chưa hợp ly hơn. AISCHàNội luôn cập nhật mọi thông tin về luật, thông tư, văn bản về các quy định chế độ, Chinhánh cài đặt phần mềm về các quy định, chế độ và các chuẩn mực mới cho cán bộ công nhân viên Chinhánh để họ có thể cập nhật dễ dàng các thông tin mới đó để công tác kiểmtoán đạt hiệu quả cao nhất. * Nhược điểm Qua quá trìnhkiểmtoántại hai khách hàng là Công ty ABC và Công ty XYZ có thể thấy trên thực tế không phải mục tiêu kiểmtoán nào cũng được đề cập và tách riêng mà có sự kết hợp giữa các mục tiêu với nhau. Ví dụ như khi kiểmtoán về chutrìnhbánhàng – thutiền thì KTV chỉ quan tâm đến mục tiêu chính là việc ghi sổ và tính trọn vẹn của các khoản doanh thu. Khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng KTV thường chỉ sử dụng bảng tường thuật để mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Tuy phương pháp này dễ mô tả nhưng không có sự khái quát caovà khó có thể dùng nó để đánh giá hệ thống kiểm soát của các chutrình khác. Về việc ghi chép của KTV khi kiểm tra chi tiết thường chỉ ghi lại những sai sót phát hiện ra còn các thông tin vì sao tìm ra được sai sót đó thì lại SV: Nguyễn Mai Thoan 3 Lớp: Kiểmtoán 47B không được trình bày trên giấy tờ, đó chỉ là do kinhnghiệm của KTV điều này sẽ gây khó khăn trong việc phát hành báocáo cũng như đưa ra ý kiến tư vấn của mình cho khách hàng. Về vấn đề chọn mẫu thực tế cho thấy KTV thường chọn mẫu dựa trên những phán đoán chủ quan và theo nguyên tắc số lớn, do đó rủi ro kiểmtoán rất dễ xảy ra và là giảm chất lượng cuộc kiểm toán. 1.3. Giai đoạn kết thúc kiểmtoán Đây là giai đoạn thể hiện sự phối kết hợp giữa các KTV với nhau và giữa KTV với trưởng đoàn kiểmtoán cũng như Ban giám đốc Chi nhánh. Trưởng nhóm kiểmtoán sẽ báocáo lại các vấn đề phát hiện trong cuộc kiểmtoán với Ban quản lý cấp cao hơn để đưa ra phươnghướng giải quyết cuối cùng. Giai đoạn kết thúc kiểmtoántạiAISCHàNội được áp dụng theo chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam và chuẩn mực Kiểmtoán Quốc tế cũng như tuân theo mẫu đã được quy định sẵn tại AISC. Qua kiểmtoán hai khách hàng trên đã cho thấy KTV của Chinhánh đã vận dụng sáng tạo, linh hoạt các chuẩn mực và chương trìnhkiểmtoán đối với từng khách hàngvà đạt được hiệu quả caotrong công việc. Khi kết thúc cuộc kiểm toán, KTV luôn luôn phải thực hiện công việc đánh giá nhận xét về toàn bộ cuộc kiểmtoánvà về công tác kế toántại đơn vị được kiểm toán. Đây là công việc quan trọngnhằm đúc kết kinhnghiệmvà đánh giá sự trưởng thành của mỗi KTV sau mỗi cuộc kiểm toán. Trong quá trìnhtiến hành cuộc kiểm toán, KTV Chinhánh luôn sử dụng sự hoài nghi mang tính nghề nghiệp cao nhưng họ luôn tuân thủ những tiêu chí nhất định như tuân theo ý kiến chỉ đạo của trưởng đoàn kiểm toán, Ban giám đốc đồng thời tạo được mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng. Một trong những thành công nữa của AISCHàNội là họ thực hiện công tác kiểm soát và quản lý công việc đối với các KTV rất chặt chẽ nên hiệu quả công việc đạt được rất cao. SV: Nguyễn Mai Thoan 4 Lớp: Kiểmtoán 47B 2. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀNTHIỆNKIỂMTOÁNCHUTRÌNHBÁNHÀNG – THU TIỀN. 2.1. Kiểmtoán trước yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang phát triển với tốc độ chóng mặt, cơ chế thị trường đã phát huy sức mạnh các tiềm lực kinh tế, các thông tin kinh tế đang rất được coi trọng. Kiểmtoán giúp doanh nghiệp phát hiện và điều chỉnh kịp thời những sai sót trong công tác kế toánvà đóng vai trò quan trọngtrong việc làm lành mạnh hoá tình hình tàichính của Doanh nghiệp. Mặt khác kiểmtoán cũng mang lại niềm tin cho những người quan tâm đến tình hình tàichính của Doanh nghiệp như các nhà đầu tư, các nhà quản trị Doanh nghiệp, nhà nước, nhà cung cấp và người lao động. Mỗi người có mức độ quan tâm đến tình hình tàichính khác nhau nhưng họ đều quan tâm đến kết quả kiểmtoán của Doanh nghiệp. Kết quả kiểmtoán là tài liệu đáng tin cậy và khách quan nhất để từ đó họ có những quyết định đầu tư và tạo mối quan hệ với Doanh nghiệp. Do vậy kiểmtoántrong giai đoạn hội nhập phát triển hiện nay là một yêu cầu hết sức cần thiết của Doanh nghiệp. 2.2. Sự cần thiết phải hoànthiện chu trìnhkiểmtoánchutrìnhbánhàng - thutiềnChutrìnhbánhàng – thutiền luôn có vai trò quan trọng đối với các Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và luôn là đối tượng quan tâm của nhiều người. Kết quả của chutrình này nói lên được phần nào tình hình phát triển của Doanh nghiệp. Kết quả của chutrình tốt cho chúng ta cái nhìn lạc quan về tình hình tàichính của Doanh nghiệp cũng như khả năng phát triển trong tương lai. Đối với các nhà quản trị Doanh nghiệp thì chutrìnhbánhàng – thutiền là một khâu hết sức quan trọng. Chính vì sự quan trọng của chutrình này mà KTV của AISCnói chung vàAISCHàNộinói riêng đã nhận thức rất rõ điều này. Ngay từ những ngày đầu thành lập và hoạt động, với đội ngũ KTV SV: Nguyễn Mai Thoan 5 Lớp: Kiểmtoán 47B dày dạn kinhnghiệm Công ty đã xây dựng cho mình một chương trìnhkiểmtoán về chutrìnhbánhàng – thutiền một cách chi tiết, khoa học, cụ thể và được coi là cẩm nang của KTV trong quá trìnhtiến hành kiểmtoántại các đơn vị khách hàng. Tuy nhiên, cũng giống như rất nhiều Công ty kiểmtoántại Việt Nam AISC không tránh khỏi những hạn chế tồn tạitrong công nghệ kiểmtoán của mình. Quá trìnhkiểmtoánBáocáotàichínhnói chung vàchutrìnhbánhàng – thutiềnnói riêng chủ yếu dựa trên kinhnghiệm cá nhân của KTV, điều này là cần thiết vì công việc kiểmtoán đòi hỏi có sự nhạy cảm và óc phán đoán công việc của KTV. KTV xác định kết quả của chutrình này còn ảnh hưởng trực tiếp tới các khoản mục khác trên Bảng cân đối kế toánvàBáocáo lỗ lãi của khách hàng. Do đó đòi hỏi công tác kiểmtoán không chỉ dừng lại ở việc phát hiện ra những sai sót mà cần phải đưa ra ý kiến tư vấn của mình để hệ thống hoạt động có hiệu quả nhất và giảm thiểu được số lượng sai sót xuống mức thấp nhất. Đây cũng là mục tiêu mà nhà quản lý mong muốn từ phía các KTV và các Công ty kiểm toán. Với những lý do quan trọng như vậy thì có thể thấy rằng việc hoànthiệnquy trình kiểmtoánchutrìnhbánhàng – thutiền là không thể bỏ qua. 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰMHOÀNTHIỆNQUY TRÌNH KIỂMTOÁNCHUTRÌNHBÁNHÀNG – THUTIỀNTẠICHINHÁNHAISCHÀNỘI 3.1. Một số kiến nghị nhằmhoànthiệnchuquy trình kiểmtoánchutrìnhbánhàng – thutiềntạiAISCHàNội Từ việc quan sát công tác kiểmtoántại hai khách hàng trên của AISCHàNội đã cho thấy AISC đã xây dựng một chương trìnhkiểmtoán khá đầy đủ dựa trên các chuẩn mực cho phép. Mặt khác, chương trìnhkiểmtoán được SV: Nguyễn Mai Thoan 6 Lớp: Kiểmtoán 47B thay đổi vàhoànthiện theo từng năm cùng với sự phát triển của Chi nhánh. Trên thực tế việc xây dựng chương trìnhkiểmtoán cho từng khách hàng thường rất mất thời gian nên các KTV thường áp dụng một chương trìnhkiểmtoán chung cho toàn bộ các khách hàng nên còn nhiều hạn chế. Vì mỗi khách hàng có những đặc điểm khác nhau nên việc áp dụng chương trìnhkiểmtoán chung có thể phù hợp với khách hàng này nhưng chưa chắc phù hợp với khách hàng khác ở một chutrình nào đó. Do đó để đạt được hiệu quả công tác kiểmtoán ngoài việc không ngừng hoànthiện chương trìnhkiểmtoánAISC cần phải nâng caotrình độ nghiệp vụ cho KTV hơn nữa. Các KTV cần trau dồi kinh nghiệm, vận dụng chương trìnhkiểmtoán một cách linh hoạt tránh việc dập khuôn máy móc, nhưng KTV cũng cần tránh bỏ qua các giai đoạn hay thủ tục cơ bản để tránh sai sót và nâng cao hiệu quả kiểm toán. Đối với các công việc cụ thể: Việc tiếp cận khách hàng: Các Công ty kiểmtoánnói chung cũng như AISCnói riêng luôn coi trọng vấn đề chi phí kiểmtoán do đó họ thường tận dụng một cách tối đa nhất vấn đề thời gian. Chính vì vậy đối với các khách hàng truyền thống của AISC KTV thường dựa vào hồ sơ kiểmtoán các năm trước mà không tập trung thu thập thêm những thông tin mới từ khách hàng, từ đó có thể bỏ sót một số thông tin quan trọng ảnh hưởng tới kết quả cuộc kiểm toán. Vì vậy yêu cầu đặt ra là các KTV phải thu thập đầy đủ hơn nữa thông tin cơ sở của khách hàng. Các thay đổi trongchính sách bán hàng, mục tiêu theo từng thời kỳ… KTV không những thu thập thông tin theo cách truyền thống qua các hồ sơ hay qua các nhân viên của khách hàng mà còn có thể thu thập qua internet, điện thoại, của một khách hàng giao dịch với đơn vị được kiểmtoán hay của một con nợ nào đó của khách hàng để từ đó có thêm những thông tin quan trọng phục vụ cho cuộc kiểm toán. Còn đối với khách hàng mới thì việc tiếp SV: Nguyễn Mai Thoan 7 Lớp: Kiểmtoán 47B cận này là quan trọngvà là bước đầu đem lại hiệu quả cao cho cuộc kiểm toán. Tăng cường thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Trong bất kỳ cuộc kiểmtoán nào cũng vậy, thủ tục phân tích luôn được kiểmtoán viên áp dụng. Kiểmtoán viên có nhiệm vụ phân tích các số liệu, các tỷ suất quan trọng trên Báocáotàichính của doanh nghiệp qua đó biết được xu hướng biến động, biết được những chênh lệch giữa thực tế với các tài liệu có liên quan.Thông thường, các thủ tục trong phân tích của kiểmtoán viên thường bao gồm: - Kiểmtoán viên so sánh thông tin tương ứng giữa kỳ này với kỳ trước. - So sánh giữa thực tế với ước của kiểmtoán viên. - So sánh giữa thực tế với kế hoạch của đơn vị. - So sánh giữa thực tế của đơn vị với các đơn vị trong cùng ngành có quy mô hoạt động, định mức cùng ngành. Trên thực tế KTV thường phân tích một số chỉ tiêu quan trọng như doanh thu, phải thu, tiền mà không phân tích các chỉ tiêu khác trên báocáotài chính. Để hoànthiện hơn thủ tục phân tích KTV nên tiến hành phân tích tất cả các chỉ tiêu trên báocáotàichínhvà cũng nên tiến hành phân tích thêm các chỉ tiêu ở các tháng khác nhau để thấy được sự thay đổi trong các tháng đó và phân tích nguyên nhân của sự biến động đó để có những ý kiến tư vấn cho đơn vị được kiểmtoán củng cố và phát huy những điểm mạnh. Hoànthiện công tác đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểmtoántại Công ty. Theo như Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam số 320 về “ Tính trọng yếu trongkiểm toán” thì trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoánkiểmtoán viên cần phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được để làm tiêu chuẩn phát hiện ra những sai sót trọng yếu. SV: Nguyễn Mai Thoan 8 Lớp: Kiểmtoán 47B Còn theo Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam số 400 “ Đánh giá rủi ro vàkiểm soát nội bộ thì kiểmtoán viên phải kết hợp khả năng xét đoán của mình để đánh giá rủi ro kiểmtoánvà xác định các thủ tục phân tích để giảm rủi ro kiểmtoán xuống mức thấp nhất. TạiAISC đã xây dựng cho mình một chương trình đánh giá tính trọng yếu và rủi ro tương đối đầy đủ nhưng AISC cũng nên tham khảo các chương trình đánh giá trọng yếu và rủi ro của các Công ty kiểmtoán khác như KPMG, AASC . để tìm những ưu điểm trong việc đánh giá. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoánTrong một cuộc kiểm toán, quy mô của mẫu chọn, quy mô áp dụng các thủ tục kiểm tra chi tiết được quyết định sau khi tiến hành các thửnghiệmkiểm soát đối với hệ thống kiểm soát nội bộ. Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng tốt hoặc các thửnghiệmkiểm soát được tiến hành kỹ thì việc sử dụng các thủ tục kiểm tra chi tiết sẽ giảm mà không làm tăng rủi ro kiểm toán, ngược lại nó còn giúp KTV hoàn thành sớm được cuộc kiểm toán, giảm được chi phí kiểm toán. Theo chuẩn mực kiểmtoán số 400, “ KTV phải thực hiện các thửnghiệmkiểm soát để thu thập đầy đủ các bằng chứng về tính hiệu quả của hệ thống kế toánvà hệ thông kiểm soát nội bộ”. Như vậy thủ tục này là rất cần thiết và bắt buộc đối với các Công ty kiểmtoántrong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, từ đó các KTV có thể bước đầu phân bổ về trọng yếu và rủi ro đối với từng khoản mục trên BCTC. Vấn đề này được các KTV của AISCHàNội nghiên cứu kỹ và thực hiện tương đối thuần thục trong các cuộc kiểm toán. KTV thực hiện cách này thông qua bảng câu hỏi với nội dung cụ thể, cố định với mọi trường hợp với kết quả thu được là các câu trả lời “Có” hoặc “Không”, trên cơ sở đó KTV xem xét các rủi ro trong mối liên hệ với các mục tiêu kiểmtoán cụ thể, từ đó KTV sẽ tổng hợp để đưa ra nhận xét về SV: Nguyễn Mai Thoan 9 Lớp: Kiểmtoán 47B h thng kim soỏt ni b ca khỏch hng núi chung hoc i vi tng chu trỡnh. Sau õy l mu bng cõu hi i vi h thng kim soỏt ni b chu trỡnh bỏn hng thu tin: Bng 3.1: Bng cõu hi i vi h thng KSNB Mô tả BCTC Rủi ro C1 Chấp nhận một hợp đồng trong khi hàng cha có sẵn Không Không áp dụng C2 Không xử lý các đơn đặt hàng đang đợi Không Không áp dụng C3 Chấp nhận hợp đồng trong khi mức nợ tối đa bị vợt hay khi giá trị đơn đặt hàng lớn Có G C4 Chấp nhận một đơn đặt hàng có những điẻm bất thờng Không Không áp dụng C5 Thực hiện sai việc chuẩn bị hợp đồng Không Không áp dụng C6 Không chuẩn bị hợp đồng đã đợc chấp nhận Không Không áp dụng C7 Sai sót khi giao hàng Không Không áp dụng C8 Lỗi tin học khi truyền số liệu Có Đ, H, C C9 Không xử lý những bất đồng nhận thấy Có H, C C10 Chấp nhận tỷ lệ giảm giá mà không có lý do Không Không áp dụng C11 Xuất kho mà không ghi chép hoặc xuất không đúng Có Đ, H, C C12 Không xử lý các hợp đồng đang đợi Không Không áp dụng C13 Sai sót trong việc hạch toánbánhàng hoặc tồn kho hay chấp nhận tỷ lệ giảm giá quá cao Có Đ, H, C C14 Sai sót trong việc hạch toánbánhàng Có Đ, H, C C15 Sửa chữa một cách không đúng Có H SV: Nguyn Mai Thoan 10 Lp: Kim toỏn 47B [...]... doanh thu đợc - Xem xét các hoá đơn bánhàng sổ là có thật chứng minh bằng các chứng từ vận trong mối quan hệ với chứng từ vận chuyển (nếu có) và các đơn đặt hàng chuyển và đơn đặt hàng đã phê chu n - Kiểm tra tính liên tục của số thứ tự - Các hợp đồng bánhàng đợc theo dõi các hoá đơn bánhàng chặt chẽ - Đối chi u các bút toán trên sổ Nhật ký bánhàng với các hoá đơn bánhàngvà chứng từ vận chuyển... phải ghi chép thu của khách hàng (sổ chi tiết TK 131) Doanh thu đã - Kiểm soát độc lập quá trình lập hoá - Tính lại các số liệu trên hoá đơn đợc tính toán đơn và quá trình ghi số doanh thu bánbánhàng (hoá đơn kiểm phiếu xuất đúng và ghi sổ hàng kho) chính xác (đã - Đối chi u các bút toán trên sổ Nhật tính ký bánhàng với các hoá đơn bántoánvà đánh giá) hàng - Đối chi u các thông tin số liệu trên SV:... chuyển (nếu có) - Đối chi u các bút toán trên sổ Nhật ký bánhàng các chứng từ phê chu n phơng thức bán chịu bà phê chu n việc bánhàng Các nghiệp vụ - Sự phê chu n nghiệp vụ tiêu thụ - So sánh giá bán trên hoá đơn bán tiêu thụ đợc nhằm vào 3 trọng điểm chính: hàng với biểu giá hiện hành của phê chu n và - Phê chu n phơng thức bán chịu doanh nghiệp hoặc các hợp đồng cho phép một - Gửi hàng xem có đúng đắn... Giá bán, phơng thức thanh toán, chi phí vận chuyển, tỷ lệ chi t khấu Các nghiệp vụ - Các chứng từ vận chuyển đều đợc - Đối chi u các chứng từ vận tiêu thụ đều đ- đánh số và ghi chép chuyển, với các hoá đơn bánhàngvà ợc ghi sổ đầy - Các hợp đồng (hợp đồng kiểm phiếu các bút toántrong sổ Nhật ký bán đủ xuất kho) đều đợc đánh số trớc và đợc hàngvà sổ chi tiết các khoản phải ghi chép thu của khách hàng. .. tục quy định việc tính tiềnvà - So sánh ngày của các nghiệp vụ ghi sổ đúng kỳ vào sổ doanh thuhàng ngày, đặc biệt tiêu thụ đã vào sổ với ngày trên sổ là trớc và sau kỳ khoá sổ kế toán giao hàng, sổ vận chuyển - Kiểm tra các nghiệp vụ tiêu thụ có số tiền lớn vào cuối kỳ kế toán sau Các nghiệp vụ - Phân định trách nhiệm và ghi sổ - Cộng lại các sổ Nhật ký bán hàng, tiêu thụ đợc ghi Nhật ký bán hàng. .. hoá đơn bánhàng với chừng từ vận chuyển bảng giá bánvà các hoá đơn đặt hàng của khách Các nghiệp vụ - Sử dụng một sơ đồ TK đầy đủ và - Xem xét các chứng từ chứng minh tiêu thu đợc đúng đắn sự phân loại đúng đắn của nghiệp vụ phân loại đúng - Xem xét lại vàkiểm tra nội bộ tiêu thụ (doanh thubán ngoài, doanh đắn thunội bộ, doanh thu theo nhóm hàng có thu soất doanh thu khác nhau) Doanh thu đợc... khách hàng C16 Thay đổi không đúng các thông Có G Có H, C Có Có Không H Không tin của một khách hàng (các khoản nợ hiện tại) C17 Không hạch toán hoặc hạch toán không đúng những khoản thanh toán C18 C19 C20 bằng Séc Biển thủquỹ Làm thất lạc phiếu thu Gửi hoá đơn có mà không đợc phép C21 áp dụng Chấp nhận cho khách hàng nợ Có G một khoản lớn Đ: Đầy đủ G: Giá trị H: Hiện hữu S: Sở hữu C: Chính xác T: Trình. .. -o0o Chu trỡnh bỏn hng thu tin l mt trong nhng chu trỡnh quan trng trong cỏc chu trỡnh ti cỏc Doanh nghip, chu trỡnh cung cp nhiu ch tiờu ti chớnh liờn quan ti Bỏo cỏo ti chớnh ca Doanh nghip Cỏc nghip v trongchu trỡnh bỏn hng thu tin l rt phong phỳ v a dng nờn s tim n rt nhiu ri ro cựng cỏc gian ln Kt qu hot ng ca chu trỡnh c rt nhiu i tng khỏc nhau quan tõm v nh hng ln ti kt qu hot ng sn xut kinh. .. ghi nhn v cú s tin b rừ rng trong quỏ trỡnh thc hin kim toỏn BCTC Trờn c s phng phỏp lun v kim toỏn c trang b khi ngi trờn gh nh trng cựng vi quỏ trỡnh thc tp ti AISC em ó i sõu phõn tớch cỏc bc thc hin kim toỏn chu trỡnh bỏn hng thu tin ti 2 cụng ty ABC v XYZ cựng vi vic hon thnh Chuyờn thc tp vi ti Kim toỏn chu trỡnh bỏn hng thu tin trong kim toỏn BCTC do Chi nhỏnh AISC H Ni thc hin t ú a ra... ra quy trỡnh thc hin ch khụng ch ra c mc ớch hay kt qu t c khi thc hin cỏc bc cụng vic ú Vỡ vy thit k mt chng trỡnh trong ú nờu y cỏc bc thc hin thu c cỏc bng chng hiu lc t c mc tiờu kim toỏn l hp lý nht Sau õy l vớ d v mt chng trỡnh kim toỏn i vi nghip v bỏn hng: SV: Nguyn Mai Thoan 12 Lp: Kim toỏn 47B Mục tiêu Quá trìnhkiểm soát chủ yếu Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ KSNB Doanh thu ghi - Quá trình . BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH AISC. BÁN HÀNG – THU TIỀN TẠI CHI NHÁNH AISC HÀ NỘI 3.1. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chu quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền tại AISC Hà Nội