Bài học kinh nghiệm và phương hướng hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán của Công ty Kiểm toán Việt Nam.
Trang 1Mục lục
Phần I: Cơ sở lý luận của kiểm toán chu trình
I.1 Vị trí, vai trò, đặc điểm chu trình mua hàng và thanh toán 5
I.2 Nội dung kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 11
I.2.1 Mục tiêu kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
- Mục tiêu chung
- Mục tiêu cụ thể
I.2.2 Lập kế hoạch thiết kế phơng pháp kiểm toán chu trình mua hàng
và thanh toán
- Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
- Thu thập thông tin cơ sở
- Thu thập thông về nghiệp vụ của khách hàng
- Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
- Tìm hiểu cơ cấu KSNB, đánh giá rủi ro kiểm soát
I.2.3.Khảo sát các quá trình kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ mua vào
Phần II: thực hiện Kiểm toán chu trình mua hàng
và thanh toán trong quá trình kiểm toán Bctc
II.1 Giới thiệu về VACO
II.2 Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong quá trình kiểm
toán BCTC tại Công ty Kiểm toán Việt Nam
38 46
1 Công việc thực hiện trớc kiểm toán
2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
3 Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể
4 Thực hiện kế hoạch kiểm toán
5 Kết thúc công việc kiểm toán và lập báo cáo
6 Các công việc thực hiện sau kiểm toán
475061677679Phần IIi: bài học kinh nghiệm và hớng hoàn thiện
kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
81
III.1 Nhận xét chung công tác kiểm toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam 81
III 2 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động của Công ty Kiểm toán Việt Nam 83
III.3 Phơng hớng phát triển kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại VACO
Trang 2III.4 Mét sè kiÕn nghÞ hoµn thiÖn kiÓm to¸n chu tr×nh mua hµng vµ thanh to¸n t¹i
Trang 3Lời mở đầu
Đỉnh cao của sự phát triển đó chính là việc phát hiện ra các công nghệ mới, những ngành khoa học mới phục vụ nhu cầu cải tạo thế giới cũng nh nâng cao chất lợng cho mọi ngời bởi một lý do đơn giản các phát kiến mới này đều bắt nguồn từ những nhu cầu trong cuộc sống Ngành kiểm toán ra đời cũng không nằm ngoài quy luật này Trong nền kinh tế thị trờng diễn ra thờng xuyên, môi trờng cạnh tranh gay gắt, nhu cầu thông tin tài chính cũng nh chính xác hoá thông tin trở nên cấp bách hơn bao giờ hết, đòi hỏi lực lợng thứ 3, khách quan độc lập đứng ra bảo đảm, đó chính là kiểm toán Kiểm toán đến nh là một môn khoa học song nó xứng đáng là một môn khoa học với đối tợng nghiên cứu, phơng pháp nghiếnd cứu cụ thể
Vào những năm đầu thập kỷ 90, sự ra đời của các Công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam
và sự tham gia của các hãng kiểm toán hàng đầu trên Thế giới đã thúc đẩy sự phát triển của ngành Kiểm toán Việt Nam Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, hoạt
động kiểm toán đã thực sự trở thành một nghề, một lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ độc lập Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Thế giới, số ngời quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp đã mở rộng Cùng là sự quan tâm đến các thông tin tài chính và cùng là sự đòi hỏi phải đợc cung cấp những thông tin chính xác song mỗi ngời lại chú ý đến một khía cạnh không giống nhau Để đáp ứng tất cả các yêu cầu, kiểm toán đã
đợc chia nhỏ thành nhiều loại hình khác nhau Trong chuyên đề thực tập nnày, em chỉ xin đề cập đến một khía cạnh của hoạt động kiểm toán, đó là Kiểm toán Báo cáo tài chính của tổ chức Kiểm toán độc lập.
Kiểm toán Báo cáo tài chính là hoạt động chủ yếu của các tổ chức Kiểm toán độc lập Một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính bao gồm sự tổng hợp kết quả kiểm toán của các chu trình nghiệp vụ kinh tế riêng biệt, trong đó chu trình mua hàng và thanh toán là một
bộ phận cấu thành nên Báo cáo tài chính, là một chu trình quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm vật chất Các tài khoản bị chi phối bởi chu trình mua hàng và thanh toán ảnh hởng rất lớn đến tính trung thực và hợp lý của các Báo cáo tài chính.
Nhận thức về tầm quan trọng của việc kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán nói riêng, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại
Trang 4Công ty Kiểm toán Việt Nam, em đã chọn đề tài “Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam”
để đi sâu vào nghiên cứu, tìm tòi học tập
Nội dung của chuyên đề thực tập bao gồm phần cơ sở lý luận chung khi tiến hành kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán, tiếp đó là những công việc mà thực tế các kiểm toán viên tại Công ty Kiểm toán Việt Nam đã thực hiện khi kiểm toán chu trình mua hàng
và thanh toán và cuối cùng là những đánh giá nhận xét, các bài học kinh nghiệm cũng nh những kiến nghị cá nhân góp phần hoàn thiện phơng pháp luận và cách thức tiến hành quá trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán.
Kết cấu của chuyên đề, ngoài lời mở đầu và kết luận, bao gồm ba phần chính nh sau: Phần I: Cơ sở lý luận của kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
Phần II: Thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán Việt Nam
Phần III: Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán của Công ty Kiểm toán Việt Nam.
Trang 5Cùng với sự phát triển của lịch sử, khái niệm về kiểm toán cũng có những
thay đổi, tuy nhiên nếu xét về bản chất có thể định nghĩa: Kiểm toán là xác
minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động đợc kiểm toán, trớc hết là hoạt
động tài chính, bằng hệ thống phơng pháp kĩ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ, do những kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tơng xứng đảm nhiệm dựa theo hệ thống pháp lý đang có hiệu lực (TLTK4,tr38)
Theo IFAC (Liên đoàn kế toán quốc tế): “ Kiểm toán là việc các Kiểm toánviên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về BCTC” Kiểm toán độclập là hoạt động dịch vụ , t vấn đợc pháp luật thừa nhận và bảo hộ , đợc quản
lý chặt chẽ bởi các hiệp hội chuyên ngành về kế toán Do s độc lập trong hoạt
động nên kết quả kiểm toán đợc sự tin cậy của những ngời sử dụng Trong nềnkinh tế thị trờng thì vai trò của họ trở nên rất cần thiết và khó có thể thay thế đ-
ợc Mục đích trực tiếp của kiểm toán độc lập là giúp các doanh nghiệp thựchiện đúng chế độ pháp luật, chấn chỉnh sửa chữa sai sót, phòng ngừa vi phạmtổn thất, phát hiện tiềm năng, phát triển kinh doanh có hiệu quả
Việt Nam, theo qui chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân(NĐ số 07/CP ngày 21/9/1994 của Chính phủ ) ”Kiểm toán độc lập là việckiểm tra và xác nhận của KTV chuyên nghiệp thuộc các tổ chức kiểm toán độclập về tính đúng đắn , hợp lý của các tài liệu…” Có thể khẳng định rằng kiểm” Có thể khẳng định rằng kiểmtoán độc lập là chỗ dựa cho cơ quan Nhà nớc chứ không phải thay thế việckiểm tra , kiểm soát của cơ quan Nhà nớc Và theo kinh nghiệm của nhiều nớctrên thế giới, nếu kiểm toán độc lập phát triển đáng tin cậy sẽ góp phần giảm
đáng kể vào bộ máy hành chính nhà nớc
Trang 6Kiểm toán chính là sự xác nhận tính khách quan, tính chuẩn xác của cácthông tin mà kế toán đã thu thập và xử lý Vì vậy ngời kiểm toán viên trớc hếtphải là ngời giỏi kế toán, có kỹ năng nghề nghiệp và đạo đức, cũng nh để thựchiện một cuộc kiểm toán BCTC trớc hết phải nắm vững những nguyên tắc kếtoán để lập nên các Báo cáo tài chính đó Chính vì vậy, trớc khi đi vào thựchiện kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chu trình mua hàng
và thanh toán nói riêng, cần phải hiểu bản chất của chu trình cũng nh công táchạch toán kế toán hay các biện pháp kiểm soát nội bộ mà đơn vị thực hiện đốivới các chức năng trong chu trình mua hàng và thanh toán
Báo cáo tài chính là bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của đơn vị giúp chongời lãnh đạo điều hành đa ra quyết định đúng đắn Vì vậy mà quá trình kinhdoanh là một chuỗi các nghiệp vụ kinh tế kế tiếp nhau Khi tiến hành kiểmtoán, kiểm toán viên phải chia BCTC thành các phần nhỏ Thông thờng có haicách phân chia:
Chia theo khoản mục (tài khoản) Ví dụ kiểm toán TK tiền, TK nợ phải trả,
TK doanh thu, TK phải thu
Chia theo chu trình: các nghiệp vụ và tài khoản có liên quan chặt chẽ vớinhau đợc tiến hành kiểm toán đồng thời VD kiểm toán chu trình mua hàng vàthanh toán, chu trình bán hàng và thu tiền
Cách chia thứ nhất tuy đon giản song không có hiệu quả Mặt khác , từ lâu mọingời sử dụng các thông tin từ BCTC đều mong mỏi nhận đợc các thông tintrung thực , hợp lý do KTV thờng tiếp cận kiểm toán theo chu trình bởi cáchlàm đó lôgíc hơn và tránh trùng lặp Với cách chia nh vậy, một chu kỳ hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp có thể coi là sự liên kết của các chu trìnhtiếp nhận và hoàn trả vốn, chu trình mua hàng và thanh toán, chu trình tiền l-
ơng và nhân sự, chu trình hàng tồn kho, chu trình bán hàng và thu tiền Cácchu trình đó có mối quan hệ mật thiết với nhau, giữa chúng không có điểm bắt
đầu hay điểm kết thúc Mối quan hệ này đợc thể hiện qua sơ đồ số 1 dới đây:
Trang 7chu trình mua hàng và thanh toán
chu trình tiền lơng và nhân sự
Chu trình hàng tồn kho
Qua sơ đồ trên ta thấy, chu trình mua hàng và thanh toán cùng với các chutrình khác là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh
Đối với các đơn vị sản xuất, quá trình kinh doanh bao gồm ba giai đoạn:cung ứng, sản xuất và tiêu thụ Còn ở các doanh nghiệp thơng mại, quá trìnhkinh doanh bao gồm hai giai đoạn mua và bán Nh vậy, dù là loại hình doanhnghiệp nào thì quá trình “mua hàng”, nghĩa là cung cấp các yếu tố đầu vào đềuhết sức quan trọng Chi phí cho việc mua hàng chiếm một tỷ lệ lớn trong tổngchi phí sản xuất kinh doanh
Công việc của kiểm toán viên đối với quá trình mua hàng và thanh toánchính là kiểm tra xem doanh nghiệp thực hiện quá trình này đã hợp lý cha, cósai sót trọng yếu không và nếu có thể, đa ra các ý kiến t vấn cho khách hàng
Bản chất của chu trình mua hàng và thanh toán
Chu trình mua hàng và thanh toán bao gồm các quyết định và các quá trình cần thiết để có hàng hoá và dịch vụ cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp Chu kỳ này thờng bắt đầu bằng sự khởi xớng của một đơn đặt mua của ngời có trách nhiệm cần hàng hoá hoặc dịch vụ đó và kết thúc bằng việc thanh toán cho quyền lợi nhận đợc (TLTK1,tr414)
Trong luận văn này em chỉ giới hạn ở việc mua hàng hoá và dịch vụ đầu vàophục vụ quá trình sản xuất ở các đơn vị sản xuất sản phẩm vật chất, không baogồm quá trình cung ứng lao động hay quá trình tiếp nhận vốn
Kiểm toán BCTC nói chung hay kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toánnói riêng thực chất là việc kiểm tra, đánh giá số d của các tài khoản trên Bảngcân đối tài sản hay Báo cáo kết quả kinh doanh Chu kỳ mua hàng và thanh
Trang 8toán liên quan đến rất nhiều tài khoản trên Bảng CĐTS nh các tài khoản về tàisản, hàng tồn kho, tài khoản tiền, công nợ phải trả và nó cũng liên quan đếncác tài khoản phí tổn trên Báo cáo KQKD Số lợng các tài khoản chịu ảnh h-ởng bởi chu kỳ mua hàng và thanh toán đợc thể hiện tóm tắt qua sơ đồ số 1.2.Tuy nhiên, quá trình mua hàng trong chu kỳ mua hàng và thanh toán có hailoại: mua hàng trả tiền ngay và mua hàng trả chậm Sơ đồ
số 2 chỉ minh họa cho trờng hợp thứ hai, tức mua chịu
Sơ đồ số 2: Các tài khoản trong chu trình mua hàng và thanh toán (TLTK1,tr414)
Tiền gửi ngân hàng Các khoản phải trả Nguyên liệu mua vào
Hàng trả lại và đợc
Chiết khấu mua
1 Xác định nhu cầu hàng hoá, dịch vụ cần cung cấp : Thông thờng mỗi
doanh nghiệp thờng có một bộ phận chuyên nghiên cứu nhu cầu nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ cần thiết cho sản xuất gọi là bộ phận kế hoạch Bộ phậnnày có nhiệm vụ lên kế hoạch cung ứng đảm bảo cung cấp đủ các yếu tố đầuvào để quá trình sản xuất đợc liên tục nhng đồng thời cũng không quá nhiềugây ứ đọng vốn Ơ’những doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt
động tốt sẽ có những quy chế cụ thể về việc cung cấp hàng
Trang 92 Lập đơn kiến nghị mua hàng: Sau khi đã lên kế hoạch cung ứng, bộ
phận kế hoạch sẽ lập Đơn kiến nghị mua hàng để trình Giám đốc hoặc ngời cótrách nhiệm ký duyệt Đơn kiến nghị mua hàng là một bản yêu cầu về khối l-ợng cũng nh chủng loại hàng hoá cần cung cấp, nó chỉ có giá trị khi đã có chữ
ký của Trởng phòng kế hoạch hay phòng tổ chức sản xuất Sau đó, Đơn kiếnnghị này sẽ đợc chuyển cho bộ phận mua hàng
3 Tìm nhà cung cấp: Bộ phận mua hàng căn cứ vào Đơn kiến nghị mua
hàng để xem xét, tìm kiếm các nhà cung cấp Về nguyên tắc, trớc khi quyết
định mua một mặt hàng nào thì cũng phải tìm hiểu ít nhất là ba Đơn chào hàngcủa ba nhà cung cấp khác nhau để lựa chọn nhà cung cấp thích hợp nhất đốivới đơn vị
4 Lựa chọn nhà cung cấp: Sau khi đã xem xét các đơn chào hàng, đơn vị
sẽ chọn ra một nhà cung cấp phù hợp nhất Sự lựa chọn này căn cứ vào giá cả,chất lợng của hàng hoá, các điều kiện u đãi nh chiết khấu, giảm giá, phơngthức thanh toán
5 Giao đơn đặt hàng: Đơn đặt hàng là loại chứng từ trong đó ghi rõ loại
hàng, số lợng, các thông tin liên quan đến hàng hoá mà doanh nghiệp địnhmua vào Tất cả các Đơn đặt hàng đều phải đánh số trớc, có đầy đủ chữ ký củanhững ngời có thẩm quyền Thủ tục khảo sát trong trờng hợp này là kiểm tracác đơn đặt hàng xem có chữ ký của những ngời có thẩm quyền hay không.Tất cả các đơn đặt mua phải đợc đánh số trớc và bao gồm vừa đủ số cột vàdiện tích để hạn chế tối đa khả năng có gian lận trên đơn đặt mua Về mặtpháp lý thì Đơn đặt hàng đợc xem là một lời đề nghị chính thức mua hàng
6 Theo dõi việc đặt hàng: Bộ phận mua hàng vẫn phải tiếp tục theo dõi xem
các nhà cung cấp có tuân thủ đúng các điều kiện đã ghi trong Đơn đặt hànghay không, chẳng hạn nh thời gian giao hàng, chất lợng hàng hoá, các mứcchiết khấu đợc hởng
7 Giao nhận hàng: Khi tiếp nhận hàng tại kho, quá trình KSNB thích hợp
đòi hỏi phải có sự kiểm tra lô hàng về số lợng, chất lợng, mẫu mã, chủng loại theo Hoá đơn của ngời bán Mọi nghiệp vụ nhận hàng đều phải có Phiếu nhậpkho hay Báo cáo nhận hàng Đó là các chứng từ chứng minh hàng đã đợc nhậpkho, chủ yếu theo dõi về mặt số lợng
8.Ghi nhận khoản nợ: Các hoá đơn và phiếu nhập kho sau khi đợc chuyển
lên phòng kế toán, kế toán sẽ tiến hành ghi sổ Tuỳ vào mỗi loại hình tổ chức
DN mà chúng ta có thể sử dụng các loại sổ sau
Trang 10 Sổ nhật ký mua hàng: là quyển sổ để kế toán theo dõi tất cả các nghiệp
vụ mua hàng hoá và dịch vụ theo trình tự thời gian
Sổ nhật ký chi tiền: dùng để ghi tổng các khoản tiền đã chi trong kỳ của
đơn vị, trong đó bao gồm cả tiền chi để trả cho ngời bán
Sổ chi tiết các khoản phải trả: Theo dõi các khoản tiền còn phải trả chotừng nhà cung cấp
Sổ cái các tài khoản: là quyển sổ tổng hợp, đợc lập vào cuối mỗi tháng,theo dõi tổng số tiền phát sinh của mỗi tài khoản
9 Thanh toán: Việc xét duyệt chi quỹ để thanh toán cho ngời bán sẽ do bộ
phận tài vụ thực hiện Chứng từ thanh toán cho nghiệp vụ mua hàng khi kỳthanh toán đến hạn là các phiếu chi, séc, uỷ nhiệm chi Trớc khi chuẩn chi, cácchứng từ này phải có sự phê chuẩn của Giám đốc Quá trình kiểm soát quantrọng nhất đối với chức năng này là việc ký chi phiếu phải do đúng cá nhân cótrách nhiệm Trớc khi ký chi phiếu phải xem kỹ lỡng các chứng từ minh chứngcho nghiệp vụ mua hàng đã phát sinh và phải có sự tách biệt giữa ngời ký chiphiếu với ngời chi tiền Các chi phiếu đều phải đợc đánh số thứ tự từ trớc Đó là toàn bộ 9 bớc công việc doanh nghiệp cần tiến hành đối với chu kỳmua hàng và thanh toán Mỗi một chức năng trong chu kỳ sẽ phải tuân theonhững quy tắc nhất định và có những biện pháp kiểm soát riêng Nắm chắc cácchức năng của chu trình mua hàng và thanh toán nêu trên là cơ sở để kiểm toánviên tiến hành cuộc kiểm toán
I.2 nội dung kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong quá trình kiểm toán BCTC
Mặc dù các chu ký nghiệp vụ kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau song
đối với bất c một số d tài khoản nào đợc xét đến trong một chu kỳ đều cónhững đặc điểm riêng thuộc về bản chất do đó đòi hỏi có những mục tiêu kiểmtoán đặc thù cần phải đợc thoả mãn.Chu trình mua hàng và thanh toán đợc coi
là một bộ phận cấu thành của BCTC và KTV cần xác định mục tiêu đặc thù
đối với chu trình này Có thể khái quát các bớc triển khai mục tiêu kiểm toán
đối với chu trình mua hàng và thanh toán theo sơ đồ sau
sơ đồ số 3: triển khai mục tiêu kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
Các Báo cáo tài chính
Trang 11Chu trình mua hàng và thanh toán - Một bộ phận cấu thành của Báo cáo tài chính
Xác nhận của Ban Quản trị về chu trình mua
hàng và thanh toán
Các mục tiêu kiểm toán chung đối với chu trình
mua hàng và thanh toán
Các mục tiêu kiểm toán đặc thù đối với chu trình
mua hàng và thanh toán
I.2.1 Mục tiêu kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
Văn bản chỉ đạo kiểm toán số 1 nêu rõ: “Mục tiêu của cuộc kiểm tra bình
th-ờng các Báo cáo tài chính của kiểm toán viên độc lập là sự trình bày một nhận xét về mức trung thực mà các Báo cáo tài chính phản ánh tình hình tài chính, các kết quả hoạt động và sự lu chuyển dòng tiền mặt theo các nguyên tắc kế toán đợc thừa nhận” (TLTK1,tr106).
Xác nhận của Ban quản trị đối với chu trình mua hàng và thanh toán
Xuất phát từ trách nhiệm của Ban quản trị là phải thiết lập, trình bày và công
bố các BCTC theo đúng các chuẩn mực kế toán hiện hành Từ đó, căn cứ đểxây dựng mục tiêu kiểm toán cho chu trình mua hàng và thanh toán Xác nhậncủa Ban quản trị là căn cứ có giá trị cho kiểm toán viên tiến hành kiểm toán
Đối với chu trình mua hàng và thanh toán cũng nh các chu trình khác, chúnggồm 5 mục tiêu chung nh sau:
Xác nhận về sự hiện hữu : Ban quản trị xác nhận các nghiệp vụ mua hàng
phản ánh trên sổ sách là thực sự xảy ra, số d tài khoản hàng tồn kho trên BảngCĐTS phải thực sự tồn tại, nghĩa là phải có hàng hoá trong kho
Xác nhận về tính đầy đủ: Tất cả các khoản nợ phải trả nhà cung cấp đều phải
đợc ghi chép và trình bày trên Báo cáo tài chính Ban quản trị xác nhận không
có khoản nợ phải trả nào bị “để ngoài sổ”
Xác nhận quyền sở hữu và nghĩa vụ : Đơn vị có quyền sở hữu với hàng hoá
mua về và có nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ cho nhà cung cấp Ban quản trịcần xác nhận hàng hoá trong kho thực sự là của đơn vị và tơng ứng với nó, cáckhoản phải trả là nghĩa vụ của đơn vị đối với các nhà cung cấp
Trang 12Xác nhận về sự đánh giá và sự phân bổ: Đây là những xác nhận đề cập đến
việc các khoản phải trả có đợc phân loại đúng bản chất kinh tế và đợc ghi sổchính xác hay không Ban quản trị phải đảm bảo rằng các khoản phải trả thơngmại đợc ghi sổ thực sự là các khoản tiền mua hàng hoá còn nợ nhà cung cấpchứ không phải các khoản phải trả công nhân viên hay phải trả cho một đối t-ợng nào khác
Xác nhận về sự trình bày: Ban quản trị xác nhận lợng hàng hoá mua vào và
các khoản nợ phải trả nhà cung cấp đợc trình bày trung thực và đúng đắn trêncác Báo cáo tài chính theo đúng chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng và tuânthủ các quy định kế toán hiện hành
Các mục tiêu kiểm toán đối với chu trình mua hàng và thanh toán
Trách nhiệm của KTV trớc hết là xem xét những xác nhận của Ban Quản trị
về các chức năng của chu trình mua hàng và thanh toán trình bày ở trên cótrung thực hay không Chính vì vậy, các mục tiêu kiểm toán đợc xây dựng đều
có mối liên hệ chặt chẽ với 5 loại xác nhận ở trên
Việc xây dựng các mục tiêu kiểm toán nhằm mục đích giúp KTV thu thập
đợc các bằng chứng đầy đủ, có giá trị và đúng lúc cho những khoản mục trọngyếu trong chu trình mua hàng và thanh toán Để dễ dàng hơn trong việc tìmkiếm bằng chứng, mục tiêu kiểm toán cho chu trình mua hàng và thanh toán đ-
ợc chia ra mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù
Mục tiêu kiểm toán chung : gồm hai loại là mục tiêu về tính hợp lý chung
và các mục tiêu khác Mục tiêu về tính hợp lý chung giúp KTV đánh giá xemcác số d tài khoản đã hợp lý cha xét trên toàn bộ các thông tin mà kiểm toánviên có đợc về công việc kinh doanh của khách hàng
Mục tiêu kiểm toán chung khác: Bao gồm 6 mục tiêu về: tính hiện hữu, tính
đầy đủ, tính đúng kỳ, tính chính xác, tính đánh giá và tính trình bày Các mụctiêu kiểm toán đặc thù cho chu trình mua hàng và thanh toán xuất phát từ 6mục tiêu chung nêu trên
Tính có căn cứ hợp lý: Nghĩa là số tiền ghi trên Bảng CĐTS phải thực sự là số
tiền cần đợc ghi sổ
Tính đầy đủ:Tất cả số tiền phải ghi có thực sự đợc ghi sổ không Trái với
mục tiêu về tính hiện hữu quan tâm đến các nghiệp vụ có số tiền bị báo cáothừa, tính đầy đủ đề cập đến trờng hợp số tiền bị quên ghi sổ Trong chu trìnhmua hàng và thanh toán mục tiêu này tập trung vào tài khoản nợ phải trả ngờibán KTV cần lu ý trờng hợp các khoản công nợ phải trả không đợc ghi sổ
Đối ứng với mục tiêu này là xác nhận về tính đầy đủ của Ban quản trị
Trang 13Quyền sở hữu : đối với hàng tồn kho, quyền sở hữu có thể gắn với sự tồn tại
nhng cũng có thể không trong trờng hợp hàng mua đang đi đờng Để đạt mụctiêu này, KTV cần kiểm tra các hợp đồng mua bán, hoá đơn mua hàng Đồngthời quyền sở hữu gắn liền với nghĩa vụ nên song song với việc kiểm tra hàngtồn kho, kiểm toán viên cũng cần kiểm tra xem các khoản nợ phải trả có thực
sự là nghĩa vụ của doanh nghiệp hay không Mục tiêu này đối ứng với xácnhận của Ban quản trị về quyền sở hữu và nghĩa vụ
Sự định giá: Tiền và tài sản của doanh nghiệp phải đợc tính toán đúng đắntrên hoá đơn và trên sổ sách kế toán Đối với mục tiêu này, kiểm toán viên cầnthu thập bằng chứng để xem các hàng hoá mua vào và các khoản công nợ có đ-
ợc đánh giá đúng theo những chuẩn mực chung không, chính sách kế toán cóphù hợp và nhất quán không Đây có thể là vấn đề trọng yếu, phức tạp đòi hỏinhiều đánh giá của KTV
Sự phân loại: Các nghiệp vụ phát sinh có đợc hạch toán vào đúng tài khoản
và các tài khoản đó có đợc trình bày đúng trên Báo cáo tài chính không Trongchu trình mua hàng và thanh toán, các khoản công nợ phải đảm bảo phân loại
rõ giữa nợ phải trả nhà cung cấp với nợ phải trả công nhân viên, phải trả bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế; các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua vàocũng cần đợc phân loại một cách đúng đắn với các tài khoản sản phẩm dởdang hay thành phẩm trong khoản mục hàng tồn kho Đây cũng là mục tiêu
đối ứng với xác nhận về sự đánh giá và sự phân bổ của Ban quản trị
Tính đúng kỳ: Các nghiệp vụ kinh tế đợc ghi chép đúng kỳ kế toán hay
không, đặc biệt là các nghiệp vụ giáp ngày kết thúc niên độ Mục tiêu này đảmbảo tránh mọi hiện tợng báo cáo thừa hoặc báo cáo thiếu Trong chu trình muahàng và thanh toán, thờng các khoản nợ phải trả thờng bị ghi sổ chậm so với
kỳ thực tế phát sinh
Mỗi cuộc kiểm toán BCTC dù ở quy mô lớn hay nhỏ, đơn giản hay phức tạpthì quy trình kiểm toán đều tuân theo một trình tự chung ở đây khi kiểm toánchu trình mua hàng và thanh toán, KTV tiến hành tuần tự theo 4 giai đoạn sau
Trang 14Sơ đồ Số 4: Bốn giai đoạn kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
Khảo sát các quá trình kiểm soát và khảo sát nghiệp
vụ chu trình mua hàng và thanh toán
Khảo sát chi tiết số d tài khoản của chu trình mua
lập kế hoạch kiểm toán hợp lý “Việc lập kế hoạch cho công tác kiểm toán một
cách thích đáng đảm bảo đợc rằng mọi phơng diện trọng yếu của công tác kiểm toán sẽ đợc quan tâm đến một cách hợp lý, những vấn đề còn tiềm tàng
có thể đợc phát hiện và cuối cùng công tác kiểm toán có thể đợc hoàn thành một cách nhanh chóng Ngoài ra việc lập kế hoạch cho công tác kiểm toán cũng hỗ trợ cho việc phân công các cộng tác viên tham gia vào công tác kiểm toán và việc phối hợp công việc đợc thực hiện bởi các chuyên gia kiểm toán khác và các chuyên gia trong các lĩnh vực khác.” (ISA300 đoạn 4)
Quá trình lập kế hoạch kiểm toán có thể chia ra các công việc chính nh sau:
Trang 15sơ đồ số 5: lập kế hoạch cuộc kiểm toán và thiết kế phơng pháp kiểm toán
Chuẩn bị kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở
Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Tìm hiểu cơ cấu KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát
Triển khai kế hoạch kiểm toán toàn bộ và chơng trình kiểm toán
Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Nếu nh việc xác định mục tiêu kiểm toán là rất quan trọng thì lập kế hoạchkiểm toán là công việc cần thiết , không thể thiếu đợc hơn nữa quá trìnhchuẩn bị kiểm toán bao gồm tất cả các công việc mà KYV tiến hành để đi đếnquyết định có nên thực hiện kiểm toán cho khách hàng không ?.Do đó , KTV
sẽ thực hiện một số công việc nh sau
Tiếp cận khách hàng để quyết định xem có nên chấp nhận kiểm toán (đốivới các khách hàng mới) hay tiếp tục kiểm toán (đối với khách hàng cũ) Trênthực tế, không phải bất cứ lời mời kiểm toán nào cũng đợc chấp nhận ngay màcòn phải căn cứ vào khả năng của công ty kiểm toán cũng nh các điều kiện củadoanh nghiệp
Đánh giá các lý do của khách hàng đối với cuộc kiểm toán Kiểm toán viêncần tìm hiểu lý do doanh nghiệp mời kiểm toán vì điều đó ảnh hởng đến việc
đánh giá rủi ro kiểm toán Với mỗi lý do khác nhau sẽ tơng ứng với khối lợngngời sử dụng kết quả kiểm toán khác nhau, và mức độ thu thập bằng chứngkiểm toán cũng sẽ khác nhau
Bố trí nhóm kiểm toán Một nhóm kiểm toán thích hợp là điều kiện quantrọng để cuộc kiểm toán đạt hiệu quả cao Tuỳ quy mô cũng nh mức độ phứctạp của cuộc kiểm toán, BGĐ sẽ bố trí số lợng kiểm toán viên cần thiết đảm
bảo thoả mãn “Quá trình kiểm tra sẽ đợc thực hiện bởi một hoặc nhiều ngời đã
Trang 16đợc đào tạo nghiệp vụ đầy đủ và thành thạo nh một kiểm toán viên”(TLTK1,tr150)
Việc tìm hiểu khách hàng ít hay nhiều tuỳ thuộc vào tính chất phức tạp hay
đơn giản của đối tợng kiểm toán nhng cần phải xác định nội dung, thời giankiểm toán
Hợp đồng kinh tế là căn cứ pháp lý thoả thuận nội dung, yêu cầu các điềukiện thực thi kiểm toán
Nh vậy mục đích chủ yếu của th hẹn kiểm toán là nhằm giảm tối thiểu sựhiểu lầm giữa hai bên Khi Th hẹn kiểm toán đợc ký kết thì cuộc kiểm toán đ-
ợc coi nh chính thức bắt đầu
Thu thập thông tin cơ sở của khách hàng
Thông tin cơ sở là những hiểu biết khái quát về khách hàng nh công việckinh doanh, ngành nghề kinh doanh, các chính sách chủ yếu của công ty, cácbên liên quan Còn thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng bao gồmcác thông tin nh quyền phê chuẩn của HĐQT, các văn bản pháp quy, biên bảncác cuộc họp quan trọng, các hợp đồng kính tế, các quy chế hoạt động Tronggiai đoạn này KTV thu thập các thông tin khái quát về toàn bộ tình hình tàichính của doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh đó các thông tin liên quan đếntừng chu trình cụ thể cũng sẽ đợc chú ý thu thập Các thông tin về khách hàng
có thể đợc thu thập bằng nhiều cách Chẳng hạn đối với chu trình mua hàng vàthanh toán, các thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của kháchhàng có thể thu thập đợc qua những cách sau:
Qua việc thu thập kiến thức về ngành kinh doanh và công việc kinh doanh
của khách hàng
Để có thể thu thập đợc những bằng chứng xác đáng, KTV cần phải có những
kiến thức về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng “Sự hiểu biết thấu đáo về
hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng nh ngành nghề kinh doanh mà khách hàng đang hoạt động sẽ giúp KTV phân biệt các sự kiện, nghiệp vụ, thực tiễn và xét đoán chính xác các thông tin tài chính”(IAG 4) Riêng đối vớichu trình mua hàng và thanh toán, với những kiến thức về công việc kinhdoanh của khách hàng, KTV có thể dễ dàng nhận biết đợc những chủng loạihàng hoá mà doanh nghiệp mua vào có thực sự phục vụ cho mục đích sản xuấtkinh doanh đúng nh trong các cam kết bằng văn bản, trong giấy phép đầu t hay không.Mặt khác là điều kiện cần để KTV lập kế hoạch và tiến hành kiểmtoán
Qua thảo luận, phỏng vấn
Trang 17Kểm toán viên thảo luận với các nhà quản lý doanh nghiệp và những ngời cótrách nhiệm khác để thu thập thông tin Qua các cuộc thảo luận, kiểm toánviên sẽ thu thập đợc các thông tin nh các quy định hiện hành ảnh hởng gì đếnquá trình mua hàng hay tình hình tài chính hiện tại có ảnh hởng gì đến việcthanh toán của đơn vị Những kiến thức đó sẽ giúp KTV nhận dạng việcnghiên cứu các trọng điểm đặc biệt khi kiểm toán chu trình mua hàng và thanhtoán
Qua quan sát, tham quan
Ngoài ra KTV cũng có thể thu thập thông tin qua việc quan sát các hoạt
động sản xuất kinh doanh, tham quan nhà xởng, văn phòng làm việc Việclàm này giúp KTV tiếp cận với hệ thống kiểm soát nội bộ, có sự hình dung vềquá trình sản xuất sản phẩm cũng nh phong cách kinh doanh của khách hàng
từ đó sẽ có những đánh giá về tính hợp lý chung Chẳng hạn qua thị sát, KTV
có thể đánh giá chủng loại hàng hoá doanh nghiệp mua vào có còn phù hợpvới nhu cầu sản xuất hay đã lỗi thời; lợng hàng hoá còn tồn đọng trong kho làquá nhiều hay ngợc lại quá ít gây gián đoạn sản xuất; máy móc, trang thiết bị
có hiện đại hay không
Cách quan sát thực tế các hàng hoá vật chất đợc mua vào rất có ích cho KTVkhi tiến hành kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
Qua phân tích sơ bộ
Với các thông tin cơ sở thu thập đợc, bằng các thủ tục phân tích sơ bộ nh sosánh các số liệu năm nay với số liệu năm trớc đã đợc kiểm toán, KTV có thểphát hiện ra những biến động hoặc những thay đổi bất thờng, từ đó lập một kếhoạch kiểm toán thích hợp
Theo IAG12, phơng pháp phân tích bao gồm việc so sánh thông tin tài chínhnăm nay với:
Thông tin có thể so sánh đợc của năm trớc hoặc giữa các kỳ với nhau
Những kết quả có thể biết trớc, chẳng hạn nh ngân sách và các dự đoán
Thông tin trong ngành, tơng tự nh việc so sánh tỷ lệ giữa doanh số bán hàng
và các khoản phải thu của doanh nghiệp với tỷ lệ trung bình trong ngành hoặcvới các doanh nghiệp khác có quy mô tơng đơng trong cùng một ngành
Phơng pháp phân tích cũng bao gồm việc nghiên cứu các mối quan hệ:
Giữa các yếu tố của thông tin tài chính đã đợc cho là sẽ phù hợp với một môhình đã dự kiến bằng kinh nghiệm của doanh nghiệp nh việc nghiên cứu các tỷ
lệ chiết khấu
Trang 18 Giữa thông tin tài chính và những thông tin tơng tự không mang tính chất tàichính nh việc nghiên cứu quan hệ giữa chi phí tiền lơng và số lợng lao động Đối với chu trình mua hàng và thanh toán, thủ tục phân tích sơ bộ thờng đợcthực hiện bằng cách so sánh số d tài khoản phải trả nhà cung cấp năm nay vớinăm trớc, đối chiếu số chênh lệch đó với lợng hàng hoá mua vào của năm naytăng hay giảm hơn so với năm trớc để tìm ra những điều bất hợp lý
Nh vậy, để có thể xây dựng đợc một kế hoạch kiểm toán, việc thu thập cácthông tin về khách hàng là hết sức quan trọng Thu thập thông tin về kháchhàng không phải chỉ tiến hành trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán mà nó đợc
thực hiện trong suốt cuộc kiểm toán “Việc tìm tòi những thông tin cần thiết về
hoạt động của đơn vị là một quá trình liên tục và tích lũy”(ISA310 đoạn 6).
Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Tính trọng yếu
Khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên không thể tiến hành kiểm tra tất cảcác nghiệp vụ phát sinh trong kỳ mà chỉ có thể tiến hành kiểm tra những khoảnmục mà kiểm toán viên cho là dễ có khả năng xảy ra sai sót Do đó trớc khi lập
kế hoạch, “chuyên gia kiểm toán cần cân nhắc tới tính trọng yếu của một số
thông tin và mối quan hệ của nó với rủi ro kiểm toán”(ISA320 đoạn
2). Mặt khác khái niệm trọng yếu đợc nêu trong IAG 25 nh sau:“Trọng yếu là
khái niệm chỉ về tầm cỡ, bản chất các sai phạm (kể cả bỏ sót) thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ hoặc là từng nhóm, mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì sẽ không chính xác hoặc là sẽ rút ra những kết luận sai lầm Khi lập kế hoạch và thực hành kiểm toán, kiểm toán viên phải dự kiến hợp lý việc tìm ra các sai phạm, hoặc đơn lẻ hoặc từng nhóm Đó
là những sai sót nghiêm trọng trong mối tơng quan với các thông tin tài chính
mà kiểm toán viên phải nhận xét và báo cáo.”(TLTK9)
- Mức độ trọng yếu là giá trị của các sai sót dự tính nếu có thì có thể sẽ gây
ảnh hởng tới tính sát thực của việc trình bày thông tin trên BCTC từ đó ảnh ởng đến quyết định của ngời sử dụng BCTC
h Tính trọng yếu là một khái niệm tơng đối : một quy mô sai số nhất định cóthể là trọng yếu với khách hàng nhỏ song lại không trọng yếu với khách hànglớn
- Cơ sở để đánh giá tính trọng yếu : cơ sở này càng cần thiết khi mà tính trọngyếu đợc coi là tơng đối Thu nhập thuần trớc thuế thờng là cơ sở quan trọngnhất để quyết định cái gì là trọng yếu ( đây là thông tin then chốt trên BCTC
Rủi ro:
Trang 19Theo IAG 25 “Rủi ro kiểm toán là những sai sót mà kiểm toán viên có thể
mắc phải khi đa ra những nhận xét không xác đáng về các thông tin tài chính
và đó là các sai sót nghiêm trọng.” (TLTK9)
Ba bộ phận của rủi ro kiểm toán là:
Mô hình rủi ro kiểm toán Avin-Arens là:
Đối với chu trình mua hàng và thanh toán, kiểm toán viên có thể nhận biết một số rủi ro qua các tín hiệu sau:
Sơ đồ số 6: tín hiệu các rủi ro trong chu trình mua hàng và thanh toán
Điều kiện Các rủi ro có thể
Việc thanh toán dựa trên các bản sao hoá
đơn chứ không phải các chứng từ gốc.
Thanh toán trùng cho hàng hoá mua vào hoặc các thông tin trên hoá đơn gốc đã bị thay đổi.
Các khoản thanh toán không đợc minh
Hoá đơn nhận đợc đứng tên cá nhân hoặc
những công ty khác.
Hàng đợc mua không vì mục đích sản xuất kinh doanh của công ty.
Hàng đợc mua từ một ít các hãng cung
cấp nhất định không phù hợp với nhu cầu
của đơn vị.
Có thể bộ phận cung ứng đã chấp nhận những điều kiện có lợi cho cá nhân, nh hởng các khoản hoa hồng
Trang 20tiền tệ với ngân hàng không đợc ghi sổ hoặc những khoản
thanh toán ghi nhầm tài khoản.
Thanh toán tiền cho Giám đốc Hàng hoá, dịch vụ mua từ Giám đốc theo
những điều khoản đặt ra chứ không theo những điều kiện giao dịch bình thờng.
Định kỳ không đối chiếu công nợ với các
Trọng yếu và rủi ro là hai khái niệm quan trọng trong lĩnh vực kiểm toán bởi
đối với KTV, việc bảo đảm rằng các BCTC chính xác tuyệt đối là điều khôngthực tế Trọng yếu và rủi ro lại đặc biệt quan trọng đối với việc lập kế hoạchkiểm toán và thiết kế phơng pháp kiểm toán Giữa trọng yếu và rủi ro có mộtmối quan hệ ngợc chiều Nếu mức độ trọng yếu có thể chấp nhận đợc mà giatăng thì rủi ro kiểm toán sẽ giảm đi và ngợc lại
Tìm hiểu cơ cấu kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
Theo ISA400 đoạn 8, “Hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ những chính sách,
thủ tục (kiểm soát nội bộ) do Ban giám đốc của đơn vị thiết lập nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ và sự hiệu quả của những hoạt động trong khả năng có thể.” (TLTK11,tr101)
Hiểu biết về môi tr ờng kiểm soá t Môi trờng kiểm soát bao gồm toàn bộ
những nhân tố ảnh hởng đến quá trình thiết kế, sự vận hành và tính hữu hiệucủa KSNB, trong đó nhân tố chủ yếu là nhận thức và hành động của các nhàquản lý đơn vị Để có sự hiểu biết về môi trờng kiểm soát, kiểm toán viên căn
cứ vào các nhân tố chủ yếu sau:Quan điểm, phong cách điều hành của BGĐ;Cơ cấu tổ chức; chính sách nhân sự ; đặc biệt là KTNB
Kiểm toán nội bộ: là một bộ phận của đơn vị đợc tổ chức để theodõi tính hiệu quả của các thủ tục và chính sách quản lý của dơn vị Nếu kiểmtoán nội bộ của đơn vị hoạt động hữu hiệu thì kiểm toán viên độc lập có thểdựa vào đó để giảm nhẹ công việc của mình
Trang 21 Hiểu biết về hệ thống kế toán Một hệ thống kế toán hữu hiệu không chỉ
cung cấp những thông tin cần thiết cho quá trình quản lý mà còn đóng vai tròquan trọng trong việc kiểm soát các mặt hoạt động của đơn vị, đây là một bộphận quan trọng trong hệ thống KSNB Khi tìm hiểu về hệ thống kế toán, kiểmtoán viên cần nghiên cứu về: Chính sách kế toán; hình thức kế toán
Hiểu biết về các thủ tục kiểm soát Thủ tục kiểm soát là những quy định của
doanh nghiệpđã đợc Ban Quản trị xây dựng nhằm thoả mãn các mục tiêu kiểmsoát Hiểu biết về thủ tục kiểm soát là một công việc quan trọng, ISA400 đoạn
20 có quy định: “chuyên gia kiểm toán phải có đợc hiểu biết đầy đủ về các thủ
tục kiểm soát để xây dựng kế hoạch kiểm toán.” Các thủ tục kiểm soát thờng
đ-ợc tạo lập dựa trên ba nguyên tắc: nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyêntắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn Để có sự hiểu biết vềcác thủ tục kiểm soát, kiểm toán viên xem xét 5 khía cạnh cụ thể sau:
Sự phân chia trách nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm Kiểmtoán viên cần tìm hiểu xem đơn vị có sự phân chia nhiệm vụ giữa các bộ phậnhay không, chẳng hạn nh kế toán không đợc kiêm nhiệm làm thủ kho, thủ quỹ,tiếp liệu và các công tác phụ trách vật chất khác Trong nội bộ phòng kế toáncũng cần có sự phân cách nhiệm vụ Sau đây là một số công việc trong chutrình mua hàng và thanh toán phải do 2 ngời độc lập tiến hành
Trang 22Sơ đồ số 7 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong kế toán mua hàng -thanh toán
Ghi sổ chi tiết phải trả ngời bán số tiền
mua hàng cần thanh toán
Chuyển tiền (ký séc)
Trích tiền thanh toán đơn đặt hàng Nhận hàng từ nhà cung cấp
Trích tiền thanh toán séc cho nhà cung cấp Ký séc
Phải ủy nhiệm cho ngời có thẩm quyền phê chuẩn các nghiệp vụmột cách thích hợp Các nhà quản lý không thể và cũng không nên trực tiếpquyết định mọi vấn đề Tuy nhiên KTV kiểm tra các nguyên tắc uỷ quyền của
đơn vị để tránh sự tuỳ tiện
Chứng từ và sổ sách phải đầy đủ:KTV kiểm tra tính đầy đủ củachứng từ sổ sách cần chú ý xem xét hệ thống tài khoản và quy trình hạch toán,các tài liệu hớng dẫn về thủ tục, thời hạn lập và luân chuyển chứng từ KTVnên kiểm tra theo sự vận động của luồng thông tin kế toán chứ không chỉ xemxét các chứng từ đơn lẻ Điều đó sẽ giúp đạt hai mục tiêu về tính đầy đủ và sựphân loại
Kiểm soát vật chất đối với tài sản và sổ sách Đó là việc tìm hiểucác biện pháp kiểm soát vật chất đối với tài sản và sổ sách kế toán của doanhnghiệp Sổ sách, chứng từ cần đợc lu trữ tốt, đảm bảo nguyên tắc bảo mật, hạnchế tối đa sự tiếp xúc không cần thiết KTV có thể kiểm tra xem đơn vị có quychế ra vào kho hàng không, quy chế việc tham khảo các tài liệu kế toán, cácthông tin l trữ trong máy tính
Kiểm soát độc lập việc thực hiện Xuất phát từ hạn chế củaKSNB, các nhân viên có thể vô ý không tuân thủ các nguyên tắc đơn vị đã đề
ra hoặc thậm trí có thể có sự thông đồng giữa các nhân viên đảm nhiệm cácphần hành khác nhau để tham ô tài sản nếu nh không có ai giám sát, kiểm tra
họ Việc kiểm tra thờng xuyên và liên tục của các kiểm soát viên độc lập là thủ
Trang 23tục kiểm soát cuối cùng đảm bảo kiểm tra lại một cách thận trọng bốn thủ tục
đã nêu ở trên Khi kiểm toán, KTV cần tìm hiểu điều này
Đánh giá KSNB là bớc quan trọng vì qua hệ thống KSNB, KTV sẽ thiết
kế đợc những thủ tục kiểm toán thích hợp , đánh giá đợc khối lợng và độ phứctạp của công việc kiểm toán để từ đó tính đợc kế hoạch , thời gian, đồng thờixác định trọng tâm của kiểm toán Việc đánh giá rủi ro kiểm toán cho các tàikhoản trong chu trình mua hàng và thanh toán đợc thể hiện nh sau:
+ Nhận diện mục tiêu kiểm soát của chu trình mua hàng và thanh toán,xác định các loại sai phạm có thể xảy ra KTV dựa trên cơ sở các mục tiêukiểm soát nội bộ đối với chu trình mua hàng và thanh toán để đánh giá các saisót có thể xảy ra đối với từng loại nghiệp vụ trong chu trình
+ Đánh giá khả năng ngăn chặn sai phạm của hệ thống KSNB Tiếp theo,diện những hạn chế của hệ thống nh sự vắng mặt của các quá trình KTV xemxét các chế độ và thể thức kiểm soát đóng góp vào việc hoàn thành từng mụctiêu KSNB, nhận kiểm soát thích đáng Qua đó KTV đánh giá tính hữu hiệucủa KSNB đối với các nghiệp vụ trong chu trình mua hàng và thanh toán + Đánh giá rủi ro kiểm soát Căn cứ vào các ớc đoán ở trên, KTV sẽ
đánh giá rủi ro kiểm soát cho các nghiệp vụ trong chu trình mua hàng và thanhtoán ở mức thấp, trung bình hay cao Khi nào KTV cho rằng KSNB yếu kém,không ngăn ngừa các sai phạm thì rủi ro kiểm soát đợc đánh giá là cao Ngợclại, rủi ro kiểm soát đợc đánh giá là thấp hoặc trung bình nếu hệ thống KSNBhoạt động có hiệu quả
Khai triển kế hoạch kiểm toán toàn bộ và ch ơng trình kiểm toán
Có thể nói đây là bớc quan trọng trong cuộc kiểm toán sau khi đã có đợcnhững hiểu biết về khách hàng, đã xác định mức trọng yếu và rủi ro, kiểm toánviên sẽ đánh giá tổng thể hoạt động của đơn vị, phân tích, triển khai kế hoạch
và chơng trình kiểm toán cho chu trình mua hàng và thanh toán
Mặt khác chơng trình kiểm toán là một tổng thể những hớng dẫn cho kiểmtoán viên thực hiện công tác kiểm toán đồng thời nó cũng là một phơng tiện đểkiểm tra cuộc kiểm toán
Chơng trình kiểm toán tổng quát có thể đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Trang 24sơ đồsố 8: chơng trình kiểm toán Báo cáo tài chính
Có thể giảm thấp đợc mức rủi ro kiểm soát đã đánh giá qua thực tế không ?
Không
Có Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm tuân thủ
Đánh giá lại rủi ro kiểm soát
Sử dụng các hiểu biết về KSNB để thiết kế các thử nghiệm cơ bản.
Thiết kế các thử nghiệm tuân thủ trong chu trình mua hàng và thanh toán
ISA300 đoạn 11 có hớng dẫn: “Trong quá trình xây dựng chơng trình kiểm
toán, chuyên gia kiểm toán cần xem xét lịch trình dành cho phần kiểm tra độ tuân thủ các thủ tục kiểm soát.” Để kiểm tra “độ tuân thủ các thủ tục kiểm
soát”, kiểm toán viên phải thiết kế các thử nghiệm tuân thủ
Thử nghiệm tuân thủ (hay còn gọi thử nghiệm kiểm soát) là loại thử nghiệm
để thu thập bằng chứng kiểm toán chứng minh rằng hệ thống kiểm soát nội bộhoạt động hữu hiệu Phạm vi của các thử nghiệm tuân thủ đợc giới hạn bởi sự
đánh giá những thủ tục kiểm soát mà KTV ngầm tin tởng vào Bằng chứng vềkhả năng ngăn chặn các sai phạm của KSNB trong quá trình mua hàng vàthanh toán sẽ đợc thu thập thông qua các thử nghiệm tuân thủ, cụ thể là quacác trắc nghiệm đạt yêu cầu sau:
Trắc nghiệm không có dấu vết: KTV quan sát, phỏng vấn những
ngời có trách nhiệm trong đơn vị về các biện pháp kiểm soát đợc áp dụng chocác nghiệp vụ mua hàng và thanh toán Chẳng hạn KTV kiểm tra các thủ tụckiểm soát của doanh nghiệp từ việc lập đơn đặt hàng cho đến việc viết phiếuchi thanh toán tiền Các trắc nghiệm này giúp KTV đánh giá lại rủi ro kiểmsoát và từ đó thiết kế các thử nghiệm tiếp theo
Trắc nghiệm có dấu vết: đây là các trắc nghiệm đợc tiến hành để
kiểm tra chi tiết hệ thống chứng từ, kiểm tra các chữ ký tắt trên các đơn đặthàng, các chi phiếu, khảo sát các sai số hoặc sai quy tắc về tiền trên các sổ
Trang 25tổng hợp nhằm thu thập những bằng chứng về sự hữu hiệu của quy chế kiểmsoát đã nói đến ở trên Kiểm toán viên kết hợp các biện pháp quan sát trực tiếp,kiểm tra đối chiếu để có đợc những bằng chứng đó.
Phạm vi các thử nghiệm tuân thủ tuỳ thuộc vào việc đánh giá rủi ro kiểm soát.Khi rủi ro kiểm soát đợc đánh giá càng thấp thì các thử nghiệm tuân thủ phảithực hiện càng nhiều và các thử nghiệm cơ bản có thể đợc thu hẹp Ngợc lại,nếu rủi ro kiểm soát cao thì nh sơ đồ 1.5, các thử nghiệm tuân thủ là không cầnthiết và KTV tập trung vào các thử nghiệm cơ bản
Thiết kế các thử nghiệm cơ bản trong chu trình mua hàng và thanh toán
Thử nghiệm cơ bản là loại thử nghiệm đợc thiết kế để thu thập các bằngchứng về sự hoàn chỉnh, chính xác và hiệu lực của các dữ kiện do hệ thống kếtoán xử lý. Đặc trng lớn nhất của các thử nghiệm cơ bản là việc tiến hành cácthử nghiệm này đều dựa vào các số liệu, các thông tin trên BCTC và hệ thống
kế toán của đơn vị Căn cứ vào các bằng chứng thu đợc qua các thử nghiệmtuân thủ ở trên, KTVđánh giá lại rủi ro kiểm soát và sau đó thiết kế các thửnghiệm cơ bản cho chu trình mua hàng và thanh toán thông qua các loại trắcnghiệm chính là trắc nghiệm độ vững chãi trong trắc nghiệm công việc, trắcnghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp số d
Trắc nghiệm độ vững chắc: KTV xem xét chứng từ gốc nh các đơn đặt
hàng, hoá đơn mua hàng, phiếu nhập kho, phiếu chi để kiểm tra tính hợp lý
và hợp pháp của chúng nh có sự phê duyệt không, quy mô về số lợng hàngmua vào với số tiền cần thanh toán có cân bằng không KTV đối chiếu sổ chitiết các khoản phải trả, sổ nhật ký mua hàng, các biên bản kiểm kê hàng tồnkho để kiểm tra tính đúng đắn của các con số ghi sổ Từ đó KTV đa ra kếtluận về độ tin cậy của các số liệu kế toán trong chu trình mua hàng và thanhtoán
Trắc nghiệm phân tích: KTV tiến hành nghiên cứu mối quan giữa số
hàng hoá mua vào, số nợ phải trả các nhà cung cấp năm nay so với năm trớc,
so sánh số liệu thực tế với kế hoạch cung ứng, với các dự toán chi phí của đơn
vị hoặc so sánh với các đơn vị cùng ngành hay với chỉ tiêu bình quân ngành (phân tích ngang)
Trắc nghiệm trực tiếp số d KTV tiến hành kiểm tra số d các tài khoản
trong chu trình mua hàng và thanh toán theo trình tự ngợc với trình tự kế toán.Nghĩa là từ các khoản mục hàng tồn kho, nợ phải trả trên bảng CĐTS KTVphân tích ra theo số d của từng tài khoản nh tài khoản nguyên vật liệu, công cụdụng cụ, tài khoản nợ phải trả ngời bán sau đó sẽ kiểm tra số phát sinh của
Trang 26mỗi tài khoản đó trên các sổ chi tiết và kết hợp với các phơng pháp kiểm toánchứng từ để đối chiếu với chứng từ gốc hoặc phơng pháp kiểm toán ngoàichứng từ để xác minh trên thực tế
Tóm lại, các trắc nghiệm trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giúp cho
KTV thu đợc các bằng chứng có độ tin cậy cao, các rủi ro kiểm toán đợc hạnchế đến mức tối đa song lại có một nhợc điểm là rất tốn công, rất mất thời gian
và chi phí lớn
I.2.3 Khảo sát các quá trình kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ chu trình mua hàng và thanh toán
Trong quá trình kiểm toán, KTV luôn tìm cách giảm tối thiểu các kiểm tra
chi tiết bằng cách dựa vào hệ thống KSNB của đơn vị Tuy nhiên, “khi dựa vào
KSNB thì kiểm toán viên phải thấy hài lòng về hệ thống KSNB mà doanh nghiệp đang áp dụng” (IAG6, đoạn 11). Để có đợc sự “hài lòng” đó “chuyên gia
kiểm toán phải thu thập các bằng chứng qua các kiểm tra thủ tục kiểm soát để chứng minh cho việc đánh giá rủi ro kiểm soát”(ISA400 đoạn 31), nghĩa là kiểm
toán viên phải thực hiện các thử nghiệm tuân thủ theo chơng trình kiểm toán
đã lập
Vì vậy trong kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán, việc kiểm tra hệthống KSNB đợc chia ra làm hai khía cạnh lớn là hệ thống KSNB với cácnghiệp vụ mua hàng và KSNB với các nghiệp vụ thanh toán
Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng
Một hệ thống KSNB đợc đánh giá là tốt, hoạt động có hiệu quả khi nó thỏamãn 7 mục tiêu chung về KSNB Vì vậy việc kiểm tra hệ thống KSNB đối vớicác nghiệp vụ mua hàng có thể coi là việc kiểm tra sự thoả mãn các mục tiêucủa KSNB Các mục tiêu đó là:
Hàng hoá và dịch vụ mua vào có căn cứ hợp lý Điều đó có nghĩa là
KTV phải kiểm tra xem hàng hoá và dịch vụ mua vào đó có đúng là phục vụcho mục đích sản xuất kinh doanh, phù hợp với lợi ích tốt nhất của đơn vị haykhông Muốn vậy, KTV chọn mẫu và kiểm tra tính hợp lý và tính xác thực củacác đơn kiến nghị mua hàng, đơn đặt hàng, hoá đơn của ngời bán, báo cáonhận hàng Nếu hàng hoá, dịch vụ mua vào không có đơn kiến nghị hay đơn
đặt hàng không đợc phê chuẩn thì chứng tỏ số hàng đó không có căn cứ hợplý
Hàng hoá mua vào đều đ ợc ghi sổ đầy đủ Khi thực hiện một cuộc kiểmtoán thì các sai sót và gian lận thờng gặp là tài sản bị khai tăng còn các khoản
Trang 27công nợ thì bị khai thiếu Vì vậy trong chu trình mua hàng và thanh toán việckhông ghi sổ các nghiệp vụ mua vào đồng thời ghi thiếu các khoản nợ phải trả
là sai sót thờng thấy Để giảm mức rủi ro này, KTV kiểm tra xem các hoá đơnmua hàng, các báo cáo nhận hàng có đợc đánh số trớc và theo dõi hay không,
đối chiếu chứng từ gốc với sổ nhật ký mua hàng để đảm bảo rằng hàng hoá vàdịch vụ mua vào đều đợc vào sổ
Hàng hoá mua vào đ ợc ghi sổ đều đ ợc đánh giá đúng đắn Sự kiểm tra
của KTV về tính hiệu quả của các quá trình KSNB đối với sự đánh giá chínhxác các nghiệp vụ mua vào là rất quan trọng Bởi vì việc ghi sổ các nghiệp vụmua vào chính xác hay không sẽ ảnh hởng trực tiếp đến quá trình đánh giá củarất nhiều tài khoản nh hàng tồn kho, công nợ, các khoản phí tổn Nếu KTVđa
ra kết luận là có thể tin cậy vào hệ thống KSNB đối với sự đánh giá chính xáccác nghiệp vụ mua vào thì mức độ kiểm soát chi tiết nhiều tài khoản trên Bảngcân đối tài sản sẽ đợc giảm nhẹ Các thử nghiệm tuân thủ thực hiện ở đây làkiểm tra tính chính xác về mặt số liệu của các hoá đơn mua hàng kể cả nhữngkhoản chiết khấu và chi phí vận chuyển
Hàng hoá mua vào đ ợc phê chuẩn đúng đắn KTV thực hiện các trắc
nghiệm có dấu vết bằng cách xem bảng kê chi tiết, lựa chọn một số nghiệp vụphát sinh có giá trị ở những mức khác nhau và yêu cầu đơn vị cho kiểm trachứng từ gốc xem chúng có đợc phê duyệt bởi đúng cấp có thẩm quyền theo
nh quy định của đơn vị hay không
Hàng hoá mua vào đ ợc phân loại đúng đắn. KTV có thể phỏng vấn kếtoán xem có dấu hiệu của các thủ tục kiểm tra nội bộ đối với việc phân loại cácnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào hay không, so sánh sự phân loạihàng mua vào trên Sổ cái hoặc trên Bảng kê chi tiết hàng tồn kho với sơ đồ tàikhoản của đơn vị để đảm bảo rằng các nghiệp vụ này đã đợc phân loại đúng
đắn
Hàng hoá mua vào đ ợc ghi sổ đúng kỳ KTV kiểm tra xem đơn vị có
các quy định yêu cầu kế toán ghi sổ các nghiệp vụ mua hàng ngay sau khinhận đợc hàng hoá và dịch vụ hay không? Thử nghiệm tuân thủ để kiểm tramục tiêu này là tiến hành so sánh ngày của Báo cáo nhận hàng hay Phiếu nhậpkho với Hóa đơn của ngời bán hoặc ngày ghi trên sổ Nhật ký mua vào
Hàng hoá mua vào đ ợc ghi sổ đúng đắn trên sổ chi tiết khoản phải trả,
sổ kho và chúng đ ợc tổng hợp đúng đắn trên sổ cái KTV có thể kiểm tra tính
chính xác về mặt giấy tờ bằng cách cộng tổng số ghi trên sổ nhật ký, theo dõi
quá trình chuyển sổ vào Sổ cái tổng hợp
Trang 28Kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán
Cơ sở lý luận của việc kiểm tra hệ thống KSNB đối với các nghiệp vụ chitiền thanh toán cũng giống nh đối với các nghiệp vụ mua hàng ở trên, nghĩa làKTV cũng tiến hành quan sát, phỏng vấn, khảo sát các nghiệp vụ thanh toán
để đánh giá hệ thống KSNB dựa trên 7 mục tiêu chung Chỉ khác là kiểm toánviên thực hiện các thử nghiệm tuân thủ căn cứ vào Sổ nhật ký chi tiền vớichứng từ gốc là Phiếu chi thay vì kiểm tra Sổ nhật ký mua hàng trên cơ sở Hoá
đơn của ngời bán
Tuy nhiên, khi kiểm toán, việc tiến hành các thử nghiệm đối với nghiệp vụmua hàng và các nghiệp vụ thanh toán không tách rời nhau mà chúng đợc thựchiện cùng một lúc Chẳng hạn khi chọn một một nghiệp vụ trên sổ nhật kýmua hàng để kiểm tra thì các chứng từ nh Hoá đơn, Phiếu nhập kho, các Phiếuchi sẽ đợc kiểm tra cùng một lúc Tính lôgíc giữa các chứng từ sẽ làm tănghiệu quả và giảm chi phí cuộc khảo sát, từ đó làm tăng tiến độ cuộc kiểm toán Sau khi tiến hành các thử nghiệm tuân thủ, KTV đánh giá lại rủi ro kiểm soát
một cách chính xác hơn Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế cũng nói rõ: “Tùy theo
kết quả của việc kiểm tra các thủ tục kiểm soát, chuyên gia kiểm toán phải xác
định xem KSNB có đợc xây dựng và hoạt động phù hợp với đánh giá ban đầu
về rủi ro kiểm soát hay không Trớc khi rút ra kết luận, căn cứ trên kết quả kiểm tra, chuyên gia kiểm toán phải xác định xem đánh giá của mình về mức
độ rủi ro kiểm soát có đợc khẳng định lại hay không”(ISA400 đoạn 34,39). Mức
độ rủi ro kiểm soát sau khi đã đợc đánh giá lại sẽ là cơ sở giúp KTV giới hạnphạm vi các thử nghiệm cơ bản phải tiến hành trong giai đoạn tiếp theo
I.2.4 Khảo sát chi tiết số d các tài khoản trong chu trình mua hàng và thanh toán
Các khảo sát chi tiết số d đợc thực hiện trên cơ sở mục tiêu kiểm toán chung
và mục tiêu kiểm toán đặc thù cho chu trình mua hàng và thanh toán Phơngpháp luận để thực hiện các khảo sát chi tiết đối với mỗi tài khoản trong chutrình là nh nhau, đảm bảo thu thập đợc những bằng chứngthiết thực trớc khi đa
ra kết luận cuối cùng Trọng tâm của các thử nghiệm cơ bản trong chu trìnhmua hàng và thanh toán là các thủ tục khảo sát chi tiết số d Các khoản phải trả,kết hợp với việc kiểm tra vật chất hàng tồn kho Các công việc chủ yếu nh sau:
Kiểm toán viên cần khẳng định các số d tài khoản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi tiết các khoản phải trả, chi phí liên quan đều hợp lý Trắc nghiệm
phân tích đợc thực hiện để chứng minh các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán
đợc thực hiện hợp lý là so sánh số d tài khoản với các năm trớc, tính các tỷ số
Trang 29mua vào trên các khoản phải trả xem có tơng đơng không, tỷ số các khoản phảitrả trên tổng nợ ngắn hạn xem nó có chiếm một tỷ lệ lớn không
Các khoản phải trả trên Bảng CĐTS nhất trí với sổ cái và sổ chi tiết KTV
yêu cầu đơn vị cung cấp sổ chi tiết nợ phải trả, cộng tổng số nợ phải trả cácnhà cung cấp trên Sổ chi tiết, đối chiếu với số trên Sổ cái, tiến hành đối chiếuHoá đơn của từng ngời bán với các số liệu trên Sổ chi tiết, kiểm tra tên và sốtiền phát sinh
Các khoản phải trả trên Bảng CĐTS có căn cứ hợp lý KTV gửi th xác nhận
đến các nhà cung cấp yêu cầu họ xác nhận các khoản nợ của khách hàng, chú
ý các khoản tiền lớn, các khoản bất thờng và khoản nợ các nhà cung cấp chủyếu, các nhà cung cấp không cung cấp bảng kê hoá đơn hàng tháng và các bênhữu quan Tính có căn cứ hợp lý còn đợc kiểm tra bằng cách đối chiếu danhsách các khoản phải trả với các hoá đơn và bảng kê của ngời bán Tuy nhiêncác thủ tục này ít đợc quan tâm bởi KTV thờng chú ý đến sự báo cáo thiếu cáckhoản phải trả hơn là sự báo cáo d
Các khoản phải trả đều đ ợc ghi sổ đầy đủ Đây là nội dung cơ bản nhất khi
tiến hành khảo sát chi tiết chu trình mua hàng và thanh toán Các thử nghiệmcơ bản dùng để phát hiện Các khoản phải trả cha đợc ghi sổ là:
Kiểm tra các chứng từ chứng minh đối với các khoản chi tiền mặt đầu kỳ
kế toán sau Trong thực tế hàng hoá mua vào cuối năm nay thờng đợc thanhtoán vào đầu năm sau Chứng từ minh chứng đợc xem xét ở đây là các hoá đơnmua hàng, để xác định liệu các khoản thanh toán đó có phải là của các hoá đơnmua hàng năm hiện hành hay không Mọi khoản thanh toán là của món nợhiện hành đều phải đối chiếu với danh sách các khoản phải trả để đảm bảo là
nó đã đợc ghi sổ chi tiết Các khoản phải trả
Kiểm tra các chứng từ chứng minh của các hoá đơn cha thanh toán một vàituần sau ngày kết thúc năm Tơng tự nh trên, KTV cần kiểm tra xem xét cáchoá đơn mua hàng liên quan đến các khoản nợ cha thanh toán ở đầu năm sau
để xem chúng có phải là các khoản nợ trong năm hiện hành hay không
Đối chiếu các phiếu nhập kho trớc ngày cuối năm với các hoá đơn của ngờibán liên quan Số tiền phát sinh từ các hàng hoá nhận đợc trớc ngày kết thúcniên độ, đợc minh chứng bằng phiếu nhập kho hoặc các báo cáo nhận hàng,
đều phải đợc ghi nhận là một khoản nợ phải trả Bằng cách đối chiếu các báocáo nhận hàng với các hoá đơn mua hàng ghi trên sổ chi tiết các khoản phảitrả, KTV sẽ phát hiện các khoản nợ cha đợc ghi sổ
Trang 30 Đối chiếu bảng kê của ngời bán có số d nợ với danh sách các khoản phảitrả Định kỳ, ngời bán thờng gửi cho doanh nghiệp một bảng kê các nghiệp vụmua bán hàng hoá đã phát sinh giữa hai bên trong suốt kỳ kế toán KTV đốichiếu với sổ chi tiết Các khoản phải trả của khách hàng để tìm ra những khoản
nợ cha đợc ghi sổ
Kiểm tra hàng mua đang đi đờng Trong trờng hợp đơn vị có nhập khẩuhàng hóa, nếu sử dụng phơng thức nhập khẩu theo giá FOB (giao hàng tại cửakhẩu bên bán) thì khi đến ngày lập bảng CĐKT mà hàng vẫn đang đi trên đ-ờng, cha nhập kho của đơn vị, nó vẫn phải đợc tính vào tài sản của đơn vị và sốtiền phải trả cho lô hàng phải đợc ghi nhận là một khoản nợ Khi kiểm toán,KTV cần xem xét các hợp đồng mua bán, hoá đơn mua hàng để tìm hiểu ph-
ơng thức mua hàng của đơn vị, phát hiện các trờng hợp ghi thiếu Các khoảnphải trả
Các khoản phải trả đ ợc phân loại đúng đắn KTV xem xét các phiếu nợ
hoặc các khoản nợ chịu lãi, các khoản vay dài hạn xem có sự nhầm lẫn vớiCác khoản phải trả nhà cung cấp không KTV cũng cần kiểm tra các khoảnphải trả có số d nợ thí dụ nh trả thừa tiền cho ngời bán, ứng trớc tiền cho ngờibán, trả lại hàng cho ngời bán sau khi đã thanh toán tiền Những trờng hợpnày phải đợc chuyển sang các khoản phải thu trên Bảng CĐTS
Các nghiệp vụ trong chu trình mua hàng và thanh toán đều đ ợc vào sổ đúng
kỳ Đây cũng là một sai sót thờng thấy, KTV có thể phát hiện các loại sai sót
này qua việc thực hiện các thủ tục sau:
Chọn 10 nghiệp vụ mua hàng cuối cùng từ sổ nhật ký mua hàng của nămhiện hành và 10 nghiệp vụ đầu tiên từ sổ nhật ký mua hàng của năm sau, đốichiếu từng nghiệp vụ với các chứng từ liên quan nh hoá đơn mua hàng, phiếunhập kho, vận đơn để kiểm tra ngày thực tế giao hàng và việc ghi sổ chínhxác
Kiểm tra tính đúng kỳ của các khoản phải trả liên kết với sự quan sát vậtchất về hàng tồn kho Sự phân kỳ của nợ phải trả có mối quan hệ chặt chẽ vớiviệc khoá sổ của hoá đơn mua hàng để xác định số d hàng tồn kho Khi quansát kiểm kê hàng tồn kho vào thời điểm khoá sổ, kiểm toán viên nên ghi chéplại số liệu của các Phiếu nhập cuối cùng, chúng sẽ đợc đối chiếu tơng ứng vớicác Hoá đơn của ngời bán:
- Các Hoá đơn tơng ứng với các Phiếu nhập trớc phiếu nhập cuối cùng sẽ phảighi nhận trong khoản nợ phải trả cuối kỳ
Trang 31- Ngợc lại, các Hoá đơn tơng ứng với các Phiếu nhập sau phiếu nhập cuốicùng sẽ không đợc tính vào Các khoản phải trả cuối kỳ
Trong thực tế có những cuộc kiểm kê không đợc thực hiện vào ngày cuối nămKTV phải kiểm tra xem các khoản hàng tồn kho nhận đợc sau ngày kiểm kêvật chất nhng trớc ngày lập Bảng CĐTS có đợc khách hàng tính vào tài khoảnHàng tồn kho và Các khoản phải trả không
Kiểm tra các khoản hàng mua phải trả lại sau ngày lập Bảng CĐTS xem cókhoản nào phải đa vào kỳ hiện hành hay không
Sau khi đã hoàn thành toàn bộ các thử nghiệm và trắc nghiệm cho kiểm toánchu trình mua hàng và thanh toán, KTV cần tổng hợp kết quả thu đợc từ cácthử nghiệm đã thực hiện Đây là giai đoạn cuối cùng của một cuộc kiểm toán
I.2.5 Đánh giá kết quả và lập báo cáo kiểm toán:
Sau khi hoàn thành các công việc kiểm toán tại các bộ phận riêng lẻ, KTVchuẩn bị lạp báo cáo kế toán các BCTC Để đảm bảo tính thận trọng nghềnghiệp, thông thờng KTV sẽ không lập ngay báo cáo mà phải tiến hành cáccông việc sau:
I.2.5.1 Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến:
Trong thực tế, có những sự kiện phát sinh trong năm có thể dẫn đến mộtkhoản công nợ cho đến thời điểm khoá sổ vẫn cha thể xác định đợc liệu cóchắc chắn xảy ra không và số tiền là bao nhiêu Đó là các khoản công nợ ngoài
dự kiến Theo các Chuẩn mực kế toán thì nếu các khoản công nợ này ảnh hởngtrọng yếu đến BCTC thì chúng phải đợc khai báo trên các BCTC dới dạng chúthích
Chính vì vậy KTV cần tiến hành các thủ tục kiểm toán để tìm kiếm các khoảncông nợ ngoài dự kiến trọng yếu của đơn vị Các thủ tục kiểm toán có thể làtrao đổi với ngời quản lý đơn vị về khả năng có các khoản công nợ ngoài dựkiến cha đợc khai báo hoặc gửi th yêu cầu xác nhận, xem xét các hợp đồng,biên bản họp HĐQT quan trọng
I.2.5.2 Soát xét các sự kiện sau ngày lập Báo cáo tài chính
Phần lớn các công việc quan trọng của một cuộc kiểm toán đợc tiến hành saungày kết thúc niên độ Riêng từ ngày kết thúc niên độ cho đến khi hoàn thànhBCKT, có thể xẩy ra những sự kiện có ảnh hởng đến việc khai báo hoặc đánhgiá trên BCTC Do đó, KTV có trách nhiệm xem xét các sự kiện xẩy ra trong
Trang 32thời gian này Các sự kiện xảy ra sau ngày kết toán đợc đề cập đến trongChuẩn mực Kế toán Quốc tế 10 bao gồm:
Những sự kiện cung cấp thêm bằng chứng cho các tình huống đã hiệnhữu tại ngày kết toán
Những sự kiện cung cấp các dấu hiệu cho các tình huống phát sinh saungày lập Bảng cân đối kế toán
Vì vậy, theo Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế, khái niệm “sự kiện sau ngày lậpBáo cáo” trong kiểm toán bao gồm các nghiệp vụ phát sinh hay các sự kiệnxảy ra trong khoảng thời gian:
Các sự kiện phát sinh cho đến ngày lập Báo cáo kiểm toán
Sau ngày ký Báo cáo kiểm toán nhng trớc ngày phát hành BCTC
Các sự kiện đợc phát hiện sau ngày phát hành Báo cáo tài chính
Có hai sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, đợc quan tâm bởi ngời quản
lý đơn vị và KTV là:
Các sự kiện có ảnh hởng trực tiếp đến BCTC đòi hỏi phải điều chỉnh lạiBCTC Những sự kiện hay nghiệp vụ này cung cấp những bằng chứng bổ sung
về các sự việc xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, và chúng ảnh hởng trực tiếp
đến các đánh giá trong quá trình BCTC Các chuẩn mực kế toán thờng yêu cầu
điều chỉnh các BCTC tuỳ theo sự đánh giá về ảnh hởng của các bằng chứngnày mà không nêu ra nh dạng một chú thích kèm theo BCTC Ví dụ: Điềuchỉnh khoản dự phòng khó đòi khi có một khách hàng bị phá sản (Do làm ănthua lỗ) sau ngày 31 tháng 12 của năm kiểm toán
Các sự kiện không ảnh hởng trực tiếp đến BCTC nhng cần phải công khai
Đó là các sự kiện không ảnh hởng một cách rõ ràng đến BCTC song sự xuấthiện của chúng rất có ý nghĩa và cần phải đợc khai báo trên BCTC, chẳng hạn
sự phá sản của một nhà cung cấp quan trọng, xảy ra các vụ hỏa hoạn làm thiệthại nghiêm trọng đến tài sản của đơn vị Khi phát hiện thấy có các dấu hiệunày, KTV yêu cầu đơn vị công khai cho những ngời quan tâm biết
I.2.5.3 Đánh giá kết quả
Một công viêc quan trọng không kém trớc khi tiến hành lập BCTC là KTVphải đánh giá tổng quát về các kết quả thu thập đợc nhằm soát xét lại toàn bộquá trình kiểm toán cụ thể, ở đây là chu trình mua hàng và thanh toán Chuẩnmực ISA 400 quy định: “…” Có thể khẳng định rằng kiểm KTV phải soát xét và đánh giá những kết luận rút
ra từ các bằng chứng thu thập đợc và vận dụng những kết luận này để làm căn
Trang 33cứ cho ý kiến của mình về BCTC của đơn vị đợc kiểm toán …” Có thể khẳng định rằng kiểm” Do đó để đạt
đợc mục đích này thông thờng KTV tiến hành các thủ tục sau:
- áp dụng thủ tục phân tích để đánh giá tính đồng bộ và sát thực của cácthông tin thu đợc đối với từng phần trên BCTC
- Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng nhằm xem xét liệu bằng chứng thu thập
đợc đã đầy đủ cho việc ra quyết định của KTV hay cha
- Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đợc nhằm nhận biết đợc tổng mứcsai sót của tất cả các khoản mục trên BCTC phục vụ cho mục đích đa ra ýkiến
- Rà soát lại hồ sơ kiểm toán để đánh giá công việc của KTV
- Yêu cầu đơn vị cung cấp th giải trình của các nhà quản lý dể giải quyếtnhững thiếu sót và tồn tại cảu đơn vị và mục đích ra quyết định
- Kiểm tra lại khai báo trên BCTC xem có đúng đắn và tuân theo đúng chuẩnmục ké toán quy định hay cha
- Xem xét các thông tin khác trong báo cáo của đơn vị để phát hiện nhữngbất hợp lý trong báo cáo này và các quy định tài chính hiện hành
I.2.5.4 Báo cáo kiểm toán
Cuối cùng, kiểm toán viên sẽ lập và phát hành Báo cáo kiểm toán, trình bàycác ý kiến của mình về các BCTC đã đợc kiểm toán Tuỳ thuộc vào kết quảcủa từng cuộc kiểm toán cụ thể, các Báo cáo kiểm toán sẽ trình bày các nộidung khác nhau Nhng nói chung về hình thức các báo cáo bao gồm các phầnsau:
- Tiêu đề: Thờng hay dùng là: “Báo cáo của KTV” hay “Báo cáo kiểm toán”
để chỉ rõ đay là loại báo cáo KTV lập khi kết thúc một cuộc kiểm toán
- Địa chỉ: Báo cáo phải ghi địa chỉ phù hợp với yêu cầu của th cam kết hayhợp đồng kiểm toán
- Phạm vi kiểm toán: Nêu rõ các BCTC đợc kiểm toán và chuẩn mực kiểmtoán, đợc áp dụng trong cuộc kiểm toán
- Chữ ký KTV: Thông thờng chủ phần hùn kiểm toán và KTV chính thựchiện sẽ ký tên dể đảm bảo trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm nghề nghiệp
- Địa chỉ KTV thờng là thành phố nơi đặt văn phòng của Công ty kiểm toán
- Ngày ký BCKT: Thờng ngày ký BCKT đợc lấy là ngày cuối cùng của giai
đoạn thực hiện kiểm toán
Trang 34Các loại hình báo cáo (4 loại).
Báo cáo chấp nhận toàn bộ: đợc phát hành khi toàn bộ thông tin trênBCTC đợc trình bày trung thực và hợp lý
Báo cáo chấp nhận từng phần: là loại báo cáo đợc phát hành khi kiểm toánviên bị giới hạn phạm vi kiểm toán của mình về một phần hành nào đó
Báo cáo không chấp nhận: sử dụng khi kiểm toán viên tin rằng BCTC bịsai lệch nghiêm trọng, không phản ánh trung thực tình hình tài chính của Côngty
Báo cáo từ chối nhận xét: đợc sử dụng khi kiểm toán viên tin rằngBCTCkhông tự thỏa mãn tính trung thực và hợp lý
Song song với việc phát hành Báo cáo kiểm toán, Hãng kiểm toán còn gửi Thquản lý cho khách hàng trong đó trình bày các ý kiến nhận xét của kiểm toánviên về tính trung thực và hợp lý của BCTC, những ý kiến t vấn của kiểm toánviên về việc khắc phục những điểm còn tồn tại trong hệ thống KSNB cũng nh
tổ chức kế toán ở Công ty khách hàng
Trang 35Phần Ii
Thực hiện kiểm toán trình mua hàng
và thanh toán trong quá trình kiểm toán
BCTC của công ty kiểm toán Việt Nam
II.1 Giới thiệu về VACO
Giới thiệu công ty kiểm toán Việt Nam
Công ty kiểm toán Việt Nam, tên giao dịch Quốc tế Việt Nam AuditingCompany - VACO là công ty kiểm toán độc lập hàng đầu của Việt Nam hiệnnay Công ty đợc thành lập ngày 13/5/1991 theo Giấy phép số 975/PPLT doThủ tớng Võ Văn Kiệt ký và Quyết định số 165TC/QĐ-TCCB của Bộ trởng BộTài chính Ngày 21/9/1991 Công ty chính thức đi vào hoạt động và đến naysau 8 năm phát triển, VACO đã có đợc những kết quả hết sức khả quan
Ngay từ những năm đầu hoạt động , xác định đợc kiểm toán là chuyên ngàngnon trẻ tại Việt nam VACO đã hợp tác với các Hãng Deloitte ToucheTohmatsu (DTT), Anthur Andersen (A.A), Price Waterhouse (P.W), KPMG
là những công ty kiểm toán lớn nhất trên Thế giới để cùng tham gia kiểm toán,cùng trao đổi và học hỏi kinh nghiệm kiểm toán Quốc tế
Tháng 4/1994, VACO đã thành lập Công ty liên doanh với Deloitte ToucheTohmatsu International, VACO - DTTI, là liên doanh kiểm toán đầu tiên ởViệt Nam, đánh dấu một bớc phát triển mới không chỉ của VACO mà là của cảngành kiểm toán Liên doanh VACO - DTT đợc thành lập với ý tởng kết hợpsức mạnh giữa nội lực trong nớc với các kĩ thuật tiên tiến của Thế giới.Sau gần
ba năm hoạt động liên doanh đội ngũ nhân viên nghiệp vụ của VACO đã trởngthành nhiều và đợc đào tạo đặc biệt có hệ thồng
Liên doanh dự định hoạt động trong 10 năm, DTT sẽ cùng với VACO cungcấp dịch vụ kiểm toán Quốc tế cho các công ty có vốn đầu t nớc ngoài đểchuyển giao công nghệ kiểm toán đồng thời đào tạo bồi dỡng nhân viên ViệtNam Nhng chỉ sau 4 năm hoạt động, ngày 1/10/1997 Hội đồng quản trị đãchuyển giao 100% quyền quản lý, điều hành của liên doanh cho bên Việt Nambằng cách chuyển nhợng vốn của bên nớc ngoài cho bên Việt Nam là VACO,
Trang 36đồng thời công nhận một bộ phận của VACO (Phòng dịch vụ) là thành viêncủa Deloitte Touche Tohmatsu Năm 1997 đến năm 2000 VACO liên tục mởrộng hoạt động , phát triển các thị trờng cũng nh việc mở vùng khách hàng đó
là hệ thồng Ngân hàng
Việc trở thành một Hãng thành viên của DTT đã mở ra một thời kỳ phát triểnvợt bậc về chuyên môn nghề nghiệp, có thể so sánh với các Hãng kiểm toánlớn trên Thế giới Từ đây VACO đợc hởng nhiều quyền lợi nh đợc cung cấpthông tin chuyên ngành, đợc hỗ trợ trong việc phát triển kỹ thuật nghiệp vụ, đ-
ợc sử dụng danh tiếng của DTT để tham gia đấu thầu các dự án Quốc tế, thamgia các chơng trình đào tạo hàng năm của Hãng, đợc bảo hiểm từ DTT
So với ngày đầu thành lập thì hiện nay VACO có những phát triển vợt bậc:
Trang 37Phòng nghiệp
vụ II
Phòng nghiệp vụ III
Phòng nghiệp vụ iv
phòng t vấn
phòng kiểm toán xdcb
phòng
đào tạo và PTKD
phòng hành chính tổng hợp
Trừ phòng hành chính tổng hợp chịu trách nhiệm về kế toán và quản lý nhân sự
của công ty, còn các phòng ban khác đều thực hiện dịch vụ kiểm toán và các
dịch vụ khác liên quan đến kế toán , kiểm toán cho khách hàng có nhu cầu
+ Phòng NV1 : Làm nhiệm vụ kiểm toán, chủ yếu kiểm toán DNNN Ngoài ra
khách hầng còn là các DN liên doanh , DN có vốn đầu t nớc ngoài Tơng tự
phòng NV2, 3 , 4 làm nhiệm vụ kiểm toán các DNNN;tổng công ty trong nớc ;
dự án quốc tế của ODA , ADB…” Có thể khẳng định rằng kiểm
+ Phòng kiểm toán XDCB: Chuyên kiểm toán cho các đơn vị xây dựng cơ bản
KTT Trịnh Thị Hồng
Trang 38+ Phòng đào tạo : -Chuyên ký kết các hợp đồng kiểm toán chung giữa VACO
và một công ty khác
-Thực hiện chiến lợc lấy khách hàng quốc tế
- Phục vụ khách hàng là tổ chức phi chính phủ quốc tế
- Xây dựng và điều phối các khoá đào tạo
+ Phòng t vấn : Chuyên t vấn cho các khách hàng về thuế , kế toán và phầnmềm kế toán
+ Phòng thông tin: Nơi lu giữ và cung cấp thông tin cho nhân viên VACO vàkhách hàng
Trong đó 60 (40%) ngời đã đợc đào tạo ở nớc ngoài
50 ngời (34%) có 5 năm kinh nghiệm
25 ngời (17%) có 2 bằng đại học trở lên
90 ngời (60%) sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong công việc
135 ngời (90%) sử dụng thành thạo máy vi tính trong công việc
Các khách hàng chủ yếu
* DNNN: Hầu hết các Tổng công ty lớn ở Việt Nam đều là kháchhàng của VACO nh TCT Điện lực, TCT Hàng không Dân dụng, dầu khí,TCT Than Việt Nam, TCT Hàng hải Việt Nam, TCT thuốc lá ViệtNam
* DN có vỗn đầu t nớc ngoài: KS Thống nhất Metropole, KS Hà nội, KSOMNI Sài Gòn, Liên doanh sản xuất ôtô Hoà bình
Trang 39* Hợp đồng hợp tác kinh doanh: SMTC, MCC, PPCC, Các dự án quốc tếcủa WB, ADB, PAM, SIDA, UNDP, IMF
Cơ cấu dịch vụ của VACO bao gồm:
Dịch vụ kiểm toán (chủ yếu kiểm toán BCTC): 60%
Dịch vụ kế toán: 10%
Dịch vụ t vấn kinh doanh: 5%
Dịch vụ t vấn thuế và tài chính : 20 %
Dịch vụ đào tạo :5%
vài nét về h ng Deloitte Touche Tohmatsu ãng Deloitte Touche Tohmatsu
Deloitte Touche Tohmatsu là cái tên ghép từ ba cái tên William WelchDeloitte, George Touche và Admiral Nobuzo Tohmatsu Đó là ba ngời đứng
đầu ba hãng t vấn kiểm toán lớn là Deloitte’s, Touche và Tohmatsu & Co.Trên Thế giới, Deloitte Touche Tohmatsu đã nổi tiếng là một trong sáu công
ty kiểm toán lớn nhất với hàng trăm văn phòng ở hơn một trăm nớc khác nhau,
có hàng chục ngàn nhân viên Trụ sở toàn cầu của Hãng DTT đợc đặt tạiNewYork, thủ đô nớc Mỹ, còn trụ sở văn phòng vùng Châu á Thái Bình Dơng
đặt tại HongKong
Hãng DTT vào Việt Nam năm 1992 từ văn phòng DTT Quốc tế khu vựcChâu á - Thái Bình Dơng DTT đã giúp Bộ Tài chính và Công ty Kiểm toánViệt Nam tổ chức nhiều khoá đào tạo kế toán và kiểm toán Quốc tế, trợ giúpchuyên gia Việt Nam tiếp cận các nguyên tắc chuẩn mực kiểm toán Quốc tế.DTT cũng đã cung cấp cho Bộ Tài chính nhiều thông tin chuyên ngành kiểmtoán nhằm truyền bá kiến thức Quốc tế vào Việt Nam, cùng với VACO triểnkhai các dịch vụ t vấn và kiểm toán tại Việt Nam
Đến tháng 12/1993 DTT đợc phép đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam vàtháng 10/1997, Hãng đã công nhận một bộ phận của VACO là thành viên củamình
Từ khi trở thành thành viên chính thức của DTT Quốc tế, đợc hởng quy chế
và đạo đức của hãng thành viên trên mạng lới toàn cầu đồng thời sự trợ giúp vềtài liệu, chuyên môn t vấn VACO thực hiện kiểm toán cùng tuân theo chuẩnmực phục vụ khách hàng trong quá trình giao dịch , khai thác thông tin và dịch
vụ khách hàng do DTT Quốc tế cung cấp VACO đã trở thành công ty kiểmtoán Việt Nam đầu tiên đạt trình độ quốc tế và có khả năng cạnh tranh vớicông ty kiểm toán nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam
Trang 40Giới thiệu khái quát về chơng trình kiểm toán AS/2
Một phần quan trọng tạo nên uy tín của VACO trong lĩnh vực kiểm toán là
ch-ơng trình kiểm toán hết sức tiên tiến mà VACO đang áp dụng Từ khi trở thànhthành viên của Hãng kiểm toán quốc tế DTT, Công ty đã thực hiện các cuộckiểm toán dựa theo chơng trình kiểm toán AS/2 (Audit System /2) do HãngDTT cung cấp Theo đánh giá của Bộ Tài chính thì VACO là công ty có chơngtrình kiểm toán tốt nhất hiện nay, đã kết hợp đợc các chuẩn mực kiểm toánQuốc tế cũng nh các chơng trình kiểm toán tiên tiến trên Thế giới với các điềuluật riêng của Việt Nam và cụ thể hoá phù hợp với tình hình, điều kiện củaViệt Nam nên mức rủi ro kiểm toán thấp