1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện

136 362 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của Đề tài Kiểm toán độc lập ra đời do yêu cầu phát triển khách quan của nền kinh tế thị trường. Chất lượng kiểm toán không chỉ là mối quan tâm của công ty kiểm toán, khách hàng kiểm toán những người sử dụng báo cáo tài chính mà còn là chiến lược kinh doanh bền vững, chiến lược cạnh tranh của các công ty. Trong việc nâng cao chất lượng kiểm toán, đánh giá trọng yếu rủi ro là vấn đề được quan tâm hàng đầu vì nó trực tiếp liên quan đến việc lập kế hoạch kiểm toán. Đánh giá tốt trọng yếu rủi ro nhằm đảm bảo chất lượng kiểm toán kiểm soát chất lượng kiểm toán, đem lại niềm tin cho những người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán. Nghị định 105/2004/NĐ-CP của Chính phủ ra đời được đánh giá là “cánh cửa mở” cho thị trường kiểm toán độc lập ở Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, các công ty kiểm toán muốn khẳng định được thương hiệu của mình thì không còn cách nào khác là phải tự nâng cao chất lượng kiểm toán. Trong bối cảnh đó, Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) luôn được đánh giácông ty kiểm toán độc lập hàng đầu của Việt Nam. Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng kiểm toán nói chung cũng như đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính nói riêng phải được đặc biệt quan tâm. Xuất phát từ những nguyên nhân trên, bản thân em sau quá trình thực tập ở VACO đã lựa chọn Đề tài: “Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn (VACO) thực hiện” để làm Luận văn tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận trong quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính, em đã thấy được mối liên hệ giữa lý luận với thực tiễn, từ đó hình thành kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán tại VACO. Nội dung Đề tài Ngoài Lời mở đầu Kết luận, Luận văn của em được chia thành 3 chương: Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương 1: Lý luận chung về quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính. Chương 2: Thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính, trong Luận văn tốt nghiệp em đã vận dụng phương pháp biện chứng duy vật, phương pháp tư duy khoa học, phương pháp toán học, phương pháp diễn giải quy nạp kết hợp với phương pháp dùng bảng biểu, sơ đồ. Đồng thời em cũng vận dụng các phương pháp so sánh để có thể đưa ra những nhận xét xác đáng về thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán tại VACO coi đó là một trong những cơ sở để đưa ra những đề xuất, kiến nghị của mình… Đóng góp của Đề tài - Hệ thống hoá cơ sở lý luận thực tiễn của quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính. - Mô tả được thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính tại VACO. - Hình thành kiến nghị để hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu rủi ro tại VACO. Để có thể hoàn thành được Luận văn tốt nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn trực tiếp của kiểm toán viên chính Nguyễn Minh Hiền các kiểm toán viên tại VACO. Em cũng xin chân thành cảm ơn GS. TS Nguyễn Quang Quynh đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành Luận văn này. Do giới hạn về thời gian nhận thức, Luận văn của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô giáo các kiểm toán viên để Luận văn của em được hoàn thiện hơn. Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU RỦI RO KIỂM TỐN TRONG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH 1.1. Trọng yếu rủi ro trong kiểm tốn tài chính 1.1.1. Trọng yếu trong kiểm tốn tài chính Theo Từ điển Kinh tế - Kinh doanh Anh – Việt: “Trọng yếu là một phạm trù dùng để chỉ những thơng tin có ý nghĩa đủ để cần có sự thể hiện riêng biệt trong nghiệp vụ kế tốn. Viện Kiểm tốn Anh xứ Wales giải thích: một sự việc được coi là trọng yếu nếu việc khơng bị tiết lộ, trình bày sai hay bỏ qua nó có thể làm cho người kiểm tốn đi đến một nhận xét, kết luận lệch lạc” (13, 669) . Như vậy, “trọng yếu” trước hết là một “phạm trù” cần phải được nhận thức trong q trình ra quyết định. Thơng tin được coi là “trọng yếu” khi thơng tin đó phải có “ý nghĩa đủ để cần có sự thể hiện riêng biệt trong nghiệp vụ kế tốn”. Nếu khơng có “sự thể hiện riêng biệt trong nghiệp vụ kế tốn” hoặc thơng tin “khơng được tiết lộ, trình bày hay bỏ qua” sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của người sử dụng thơng tin. Như vậy, yếu tố cơ bản để đánh giá một thơng tin là “trọng yếu” khi thơng tin đó phải là cơ sở, nền tảng trong q trình ra quyết định, hay nói cách khác thơng tin đó phải là thơng tin then chốt, chủ yếu. Từ điển Thuật ngữ Kế tốn – Kiểm tốn Anh – Việt ghi: “Trọng yếu là một phạm trù dùng để chỉ vai trò then chốt của các thơng tin mà nếu bỏ qua hoặc hiểu sai nó có thể gây ảnh hưởng đối với quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu thường được xem xét cả về mặt định tính định lượng của sai phạm” (4, 203) . Khái niệm này đã chỉ ra q trình đánh giá tính trọng yếu cần phải được xem xét tồn diện trên cả “mặt định lượng định tính của sai phạm”, tức là xem xét cả về quy bản chất của sai phạm đó. Trong kế tốn, “trọng yếu” là 1 trong 12 ngun tắc kế tốn chung được thừa nhận. Ngun tắc này chỉ rõ: “Trong q trình xem xét, đánh giá báo cáo tài chính chỉ nên chú trọng đến những vấn đề mang tính trọng yếu, quyết định Vũ Thị Huy Kiểm tốn 44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 bản chất nội dung của sự vật, không quan tâm tới các yếu tố có ít tác dụng trong báo cáo tài chính” (1, 32) . Cách tiếp cận của Nguyên tắc này đã cho thấy bản chất của “trọng yếu”. Khi thông tin quyết định “bản chất nội dung của sự vật” thay đổi thì “bản chất nội dung của sự vật” đó sẽ thay đổi, do vậy quyết định của người sử dụng thông tin cũng thay đổi. Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 200 - “Mục tiêu nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính”, tại Mục 07 quy định về tính “đảm bảo hợp lý” như sau: “Là trong một cuộc kiểm toán, kiểm toán viên đưa ra một mức độ đảm bảo cao nhưng không phải là tuyệt đối. Có nghĩa là báo cáo tài chính đã được kiểm toán không còn chứa đựng những sai sót trọng yếu so với ý kiến của kiểm toán viên trong báo cáo tài chính” (6, 15) . Như vậy “trọng yếu” được đánh giá như một ngưỡng để xác định kiểm toán viên công ty kiểm toán phải chịu trách nhiệm trước những sai phạm còn tồn tại trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán nếu sai phạm đó vượt qua một “mức” đã được xác định. Kiểm toán viên công ty kiểm toán không phải chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các sai phạm còn tồn tại trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán nếu sai phạm đó không mang tính trọng yếu. Trong lĩnh vực kiểm toán nói chung kiểm toán tài chính nói riêng, thuật ngữ “trọng yếu” được nhắc đến một cách thường xuyên trong suốt cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, mỗi tổ chức, công ty kiểm toán lại khái niệm về “trọng yếu” theo nhiều cách khác nhau: Văn bản Số 2 của Hội đồng Chuẩn mực Kế toán tài chính Mỹ (FASB 2): “Trọng yếu được định nghĩa là mức độ lớn của điều bị bỏ sót hay sai phạm của thông tin kế toán do các tình huống xung quanh, có khả năng làm cho sự phán xét của một người hiểu biết dựa trên thông tin đó có thể bị thay đổi hoặc bị ảnh hưởng bởi điều bị bỏ sót” (3, 175) . Căn cứ vào khái niệm này có thể nhận định cơ sở để đánh giá “trọng yếu” là “mức độ lớn của điều bị bỏ sót hay sai phạm của thông tin kế toán” nhưng “mức độ lớn” đó phải đủ làm thay đổi “sự Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phán xét của một người hiểu biết dựa trên thông tin đó”. Khái niệm này đã hàm ý rằng “mức độ lớn của điều bị bỏ sót hay sai phạm của thông tin kế toán” không cố định, tức là “trọng yếu” phải được xem xét trên cả mặt chất lượng, số lượng tromg mối quan hệ với “các tình huống xung quanh”. Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế Số 320 Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 320 – “Tính trọng yếu trong kiểm toán” định nghĩa như sau: “Thông tin là trọng yếu nếu việc bỏ sót hoặc sai sót của thông tin đó có thể ảnh hưởng tới quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào mức độ quan trọng của các khoản mục hay sai sót được đánh giá theo bối cảnh cụ thể tạo ra việc bỏ sót hoặc sai sót đó. Vì thế tính trọng yếu là một ngưỡng hoặc một điểm định tính cơ bản của một thông tin hữu ích cần phải có. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng định tính” (8, 12) . Định nghĩa này đã chỉ ra sự phụ thuộc của tính trọng yếu vào bản chất của các khoản mục cũng đã đề cập một phần tới mối quan hệ về mặt số lượng giữa tính trọng yếu với độ lớn của điều bị bỏ sót. Nguyên tắc Kiểm toán Quốc tế Số 25, Mục 05 quy định: “Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ, bản chất của sai phạm (kể cả bỏ sót) thông tin tài chính hoặc đơn lẻ hoặc tổng cộng, mà trong bối cảnh cụ thể nếu ta dựa vào thông tin này để xét đoán thì không chính xác hoặc là sẽ đưa ra kết luận sai lầm” (9, 246) . So với cách định nghĩa của Hội đồng Chuẩn mực Kế toán tài chính Mỹ (FASB 2), “trọng yếu” trong Nguyên tắc này được định nghĩa một cách ràng hơn, thể hiện được sự xem xét trên cả mặt số lượng chất lượng của vấn đề. Qua tất cả các cách định nghĩa trên có thể thấy tính “trọng yếu” là một phạm trù để đánh giá vai trò then chốt của thông tin tài chính trong bối cảnh cụ thể. Nếu thiếu thông tin hoặc thông tin đó không chính xác thì sẽ gây ảnh hưởng đến việc ra quyết định của người sử dụng thông tin tài chính. Để đánh giá tính trọng yếu phải xem xét trên cả hai mặt: quy mô hay tầm cỡ (mặt lượng) vị trí hay tính hệ trọng (mặt chất) của thông tin tài chính. Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong mỗi cuộc kiểm toán, xác định tính trọng yếucông việc cần thiết quan trọng của kiểm toán viên. Việc xác định này nhằm mục đích trợ giúp kiểm toán viên lập kế hoạch kiểm toán, thiết kế phương pháp kiểm toán đưa ra ý kiến kiểm toán phù hợp khi cuộc kiểm toán kết thúc. Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế Số 320 Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 320 – “Tính trọng yếu trong kiểm toán”, Mục 10 quy định: “Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải xem xét đến các nhân tố có thể làm phát sinh những sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính” (6, 13) . Nguyên tắc Kiểm toán Quốc tế Số 25, Mục 08: “Vấn đề trọng yếu được kiểm toán viên quan tâm, xem xét khi: - Xác định nội dung, thời gian phạm vi của các phương pháp kiểm toán. - Đánh giá ảnh hưởng của những sai phạm đối với việc tính toán, phân loại các tài khoản. - Xác định tính hợp lý của việc trình bày sự thể hiện xác đáng trong các thông tin tài chính” (9, 247) . Khái niệm trọng yếu đã khẳng định trọng yếu cần phải được xác định trên hai mặt định tính định lượng. Vì vậy tính trọng yếu được biểu hiện trên hai phương diện như sau: Thứ nhất, Tính trọng yếu biểu hiện qua quy mô của khoản mục, nghiệp vụ: Quy mô của một sai phạm trên khoản mục, nghiệp vụ là một nhân tố quan trọng để xác định tính trọng yếu của sai sót. Trong lĩnh vực kiểm toán, kiểm toán viên luôn mong muốn có một chỉ dẫn ban hành để định hướng rõ, cụ thể về mặt lượng đối với tính trọng yếu. Tuy nhiên, do việc xác định tính trọng yếu mang tính chủ quan, óc xét đoán nghề nghiệp cao nên khó có thể ấn định con số cụ thể về tầm cỡ cho khoản mục cốt yếu của đối tượng kiểm toán nhất là khi có yếu tố tiềm ẩn. Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Xét theo sự ảnh hưởng của các khoản mục, nghiệp vụ đối với việc đưa ra ý kiến đánh giá của kiểm toán viên, có hai mức độ khác nhau về quy mô của khoản mục, nghiệp vụ tác động đến việc xác định tính trọng yếu: Một là, Một khoản mục, nghiệp vụ sai phạm với quy mô nhỏ không ảnh hưởng đến việc ra quyết định của người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính thì được coi là không trọng yếu. Hai là, Một khoản mục, nghiệp vụ sai phạm với quy mô lớn, ảnh hưởng đến việc ra quyết định của người sử dụng thông tin trên báo cáo tái chính thì được coi là trọng yếu. Kiểm toán viên khi xem xét vấn đề quy mô của đối tượng kiểm toán thường quan tâm tới quy mô tương đối hơn quy mô tuyệt đối. Quy mô tương đối là mối quan hệ tương quan giữa đối tượng cần đánh giá với một số gốc. Số gốc thường khác nhau trong từng hoàn cảnh cụ thể. Nếu sử dụng báo cáo kết quả kinh doanh, số gốc thường được dùng là thu nhập trước thuế. Nếu sử dụng bảng cân đối kế toán, số gốc có thể là tổng tài sản, tài sản lưu động hoặc tổng các khoản phải thu, phải trả…Trong số các chỉ tiêu được sử dụng làm số gốc, chỉ tiêu thu nhập trước thuế là chỉ tiêu quan trọng nhất vì nó là khoản mục thông tin then chốt với người sử dụng báo cáo tài chính trong việc ra quyết định của mình. Bên cạnh việc xem xét quy mô tương đối, kiểm toán viên cũng sử dụng quy mô tuyệt đối để xác định tính trọng yếu. Quy mô tuyệt đối là số thể hiện mức độ quan trọng của khoản mục, nghiệp vụ mà không cần nhắc thêm bất kỳ một yếu tố nào khác. Khi kiểm toán viên cho rằng con số 1.000.000USD là lớn thì nó luôn là trọng yếu mà không cần xem xét một yếu tố nào khác. Tuy nhiên, quy mô tuyệt đối không phải là số cố định đối tất cả các khoản mục, nghiệp vụ, các khách hàng kiểm toán. Quy mô 1.000.000USD có thể coi là trọng yếu đối với các doanh nghiệp Việt Nam nhưng không thể coi là chắc Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chắn trọng yếu đối với một công ty như Microsoft của Mỹ. Vì vậy quy mô tuyệt đối không phải là một cơ sở chắc chắn để đánh giá tính trọng yếu. Khi xem xét về quy mô của tính trọng yếu, kiểm toán viên cần phải chú ý không chỉ quy mô tuyệt đối hay tương đối mà còn phải cân nhắc cả sự ảnh hưởng luỹ kế của khoản mục, nghiệp vụ đang được kiểm toán. Chẳng hạn, có nhiều sai phạm khi xem xét một cách cô lập thì không đủ để coi là trọng yếu vì có quy mô nhỏ. Song nếu kiểm toán viên cộng dồn tất cả các sai phạm sẽ phát hiện thấy sự liên quan tính hệ thống của sai phạm khi đó phát hiện tính trọng yếu của chúng. Khi xác định tính trọng yếu trên phương diện quy mô của khoản mục, nghiệp vụ, để đạt được hiệu quả cao nhất kiểm toán viên cần quán triệt các nguyên tắc cơ bản sau: Một là, Quytrọng yếu phải được xác định tuỳ thuộc đối tượng cụ thể (các báo cáo tài chính, tài liệu kế toán hay thực trạng tài chính), khách thể kiểm toán (khách hàng trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương mại hay sự nghiệp) kiểm toán viên cần có sự hiểu biết về tài chính, kế toán, lĩnh vực hoạt động của khách thể kiểm toán. Hai là, Quy mô của khoản mục, nghiệp vụ không chỉ xét về quy mô tuyệt đối mà phải đặt trong mối quan hệ tương đối với toàn bộ đối tượng kiểm toán. Ba là, Quytrọng yếu phụ thuộc vào từng mục tiêu cụ thể của cuộc kiểm toán. Cùng một quy mô, một số tiền có thể trọng yếu đối với mục tiêu kiểm toán này nhưng không trọng yếu đối với mục tiêu kiểm toán khác. Chẳng hạn, đối với mục tiêu quyền nghĩa vụ, kiểm toán viên luôn xác định một sự sai phạm không quá lớn của khách hàng trong việc kê khai nộp thuế cho Nhà nước là trọng yếu. Thứ hai, Tính trọng yếu biểu hiện qua bản chất của khoản mục, nghiệp vụ: Xác định tính trọng yếu trên phương diện quy mô của khoản mục, nghiệp vụ là cần thiết nhưng chưa đủ, kiểm toán viên phải xem xét trên cả Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phương diện bản chất của khoản mục, nghiệp vụ đó. Theo Nguyên tắc Kiểm toán Quốc tế Số 25, Mục 07 quy định: “Kiểm toán viên xem lại cả về mặt định tính định lượng những sai sót mà mình quan tâm. Vì xét về định tính, các sai phạm có thể làm nảy sinh các vấn đề liên quan khác. Kiểm toán viên cần tỉnh táo đề phòng các sai phạm dù nhỏ nhưng có tính dây chuyền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến báo cáo tài chính. Ví dụ một khoản thanh toán không hợp pháp của một khoản mục tương đối quan trọng có thể coi là một sai lầm nghiêm trọng nếu sai phạm này có tính dây chuyền dẫn đến các sai phạm về công nợ, lỗ, tài sản doanh thu. Một ví dụ khác về sai phạm mang tính định tính: sự mô tả không đúng đắn, không xác đáng về chế độ kế toán có thể dẫn đến việc những người sử dụng thông tin tài chính hiểu sai về bản chất của vấn đề” (9, 247) . Như vậy, việc xác định tính trọng yếu chỉ mang lại hiệu quả khi kiểm toán viên căn cứ vào đặc điểm, đặc thù của doanh nghiệp, bản chất của các khoản mục nghiệp vụ. Khái niệm trọng yếu bản thân nó đã gắn với tính hệ trọng của vấn đề xem xét. Đánh giá tính trọng yếu trong mối quan hệ với bản chất của các khoản mục, nghiệp vụ thường xảy ra hai trường hợp: Một là, Các nghiệp vụ thường xảy ra các sai sót hệ trọng, bao gồm: - Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót ở quy mô lớn hoặc có chênh lệch lớn so với kỳ trước hoặc với các căn cứ đối chiếu (dự toán, kế hoạch .). Để phát hiện ra sai sót này đòi hỏi kết quả kỳ trước hoặc các căn cứ đối chiếu phải được xác định một cách hợp lý, chuẩn xác. - Các nghiệp vụ vi phạm nguyên tắc kế toán pháp lý nói chung. Tuy nhiên sự vi phạm này phải xuất phát từ nguyên nhân không do lỗi cố ý. Nếu vi phạm bắt nguồn từ việc cố ý thì hành động đó phải bị coi là gian lận chứ không phải sai sót mức độ ảnh hưởng của nó sẽ nghiêm trọng hơn. - Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót lặp lại nhiều lần. Ví dụ, khoản mục doanh thu là khoản mục thường hay xảy ra sai sót về thời điểm ghi nhận doanh thu. Đặc biệt nếu doanh thu của hàng xuất khẩu thì việc sai sót trong Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thời điểm ghi nhận doanh thu sẽ tạo ra các khoản chênh lệch khi quy đổi ra VNĐ vì tỷ giá ngoại tệ luôn thay đổi. Quy mô của các sai sót này có thể không đủ lớn nhưng do lặp lại nhiều lần nên ảnh hưởng cộng dồn hay luỹ kế của nó phải được đánh giá là nghiêm trọng. - Các khoản mục, nghiệp vụ có ảnh hưởng trọng yếu đến kỳ sau. Khoản mục chi phí trả trước dài hạn là một ví dụ điển hình cho trường hợp này. Nếu có sai sót trong việc ghi nhận giá trị của khoản mục này thì quá trình phân bổ chi phí không những chỉ ảnh hưởng đến kỳ kinh doanh hiện tại mà còn ảnh hưởng đến các kỳ kinh doanh tiếp theo. - Các khoản mục, nghiệp vụ là đầu mối hoặc hậu quả liên quan đến nhiều khoản mục, nghiệp vụ khác. Khi có sai sót xảy ra ở các khoản mục đầu mối này sẽ gây ra phản ứng dây chuyền dẫn đến sai sót ở các khoản mục khác, vì vậy sai sót đó phải bị đánh giátrọng yếu. Chẳng hạn nếu có sai sót ở khoản mục chi phí sản xuất sẽ dẫn đến sai sót ở khoản mục hàng tồn kho, khoản mục giá vốn hàng bán từ đó dẫn đến sai sót ở khoản mục lợi nhuận. Mặt khác, các sai sót ở khoản mục lợi nhuận thường bị đánh giá là nghiêm trọng vì nó liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước. Do đó sai sót ở khoản mục chi phí sản xuất được xác định là trọng yếu. Hai là, Các khoản mục, nghiệp vụ chứa đựng khả năng gian lận cao: - Các nghiệp vụ đấu thầu giao thầu, giao dịch không hợp pháp. Các giao dịch không hợp pháp luôn bị pháp luật ngăn cấm. Tuy nhiên trong một số trường hợp, các giao dịch này vẫn thực hiện do sự cố ý gian lận của các chủ thể. Khi đó gian lận này là đặc biệt nghiêm trọng. Trong thực tế các nghiệp vụ đấu thầu giao thầu thường xuyên có gian lận vì có sự móc ngoặc giữa chủ đầu tư hoặc cơ quan chỉ định thầu với bên nhận thầu nhằm thu lợi bất chính, do đó sự gian lận này phải luôn được chú ý xem xét trong quá trình kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán công trình xây dựng cơ bản. Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 [...]... này thì rủi ro kiểm toán sẽ xảy ra nhiều hơn không thể kiểm soát 1.1.2 Rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính Trong kiểm toán nói chung kiểm toán tài chính nói riêng, rủi ro kiểm toán là khái niệm quen thuộc gắn liền với trách nhiệm của kiểm toán viên Vì vậy, việc hiểu quản lý tốt rủi ro kiểm toányếu tố quy t định trong việc hạn chế rủi ro kinh doanh của các công ty kiểm toán Từ... toán trong kiểm toán tài chính 1.2.1 .Quy trình đánh giá trọng yếu trong kiểm toán tài chính Như đã khẳng định trong phần khái niệm của trọng yếu, việc đánh giá trọng yếu trong kiểm toán tài chính là vấn đề cần thiết quan trọng đối với kiểm toán viên Kiểm toán viên thực hiện đánh giá trọng yếu nhằm các mục đích sau: Thứ nhất, Ước tính mức độ sai sót có thể chấp nhận được trên báo cáo tài chính Kiểm toán. .. Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 400 – Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ”, Mục 06 ghi: Rủi ro phát hiệnrủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên công ty kiểm toán không phát hiện được”(6, 77) Như vậy trong các rủi ro thành phần, rủi ro phát hiện là loại rủi ro duy nhất... pháp kiểm toán Khi các kết quả kiểm tra được tập hợp lại sẽ là cơ sở chứng minh cho ý kiến của kiểm toán viên nhận xét về báo cáo tài chính với các rủi ro kiểm toán ở mức độ thấp có thể chấp nhận được”(9, 252) Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 320 – “Tính trọng yếu trong kiểm toán tài chính , Mục 12 ghi: “Đối với trọng yếu rủi ro trong đánh giá bằng chứng kiểm toán, kết quả đánh giá mức trọng yếu rủi. .. rủi ro kiểm toán rủi ro phát hiện Trong từng hoàn cảnh cụ thể, kiểm toán viên sẽ dự kiến mức rủi ro kiểm toán mong muốn trên cơ sở đảm bảo tính đáng tin cậy của báo cáo tài chính sau khi kiểm toán chi phí kiểm toán Rủi ro phát hiện được tính toán theo mô hình (2) sau khi đã xác định được rủi ro kiểm toán mong muốn đánh giá được rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát Vì vậy, kiểm toán viên không... chưa thể hiện được tính chất phụ thuộc của rủi ro phát hiện vào rủi ro kiểm toán mong muốn rủi ro tiềm tàng cũng như rủi ro kiểm soát Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát thường biến đổi cùng chiều với nhau do vậy thường được đánh giá chung khi đánh giá rủi ro kiểm toán Nếu doanh nghiệp hoạt động trong. .. là rủi ro do kiểm toán viên công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm toán bao gồm 3 bộ phận: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát rủi ro phát hiện (6, 78) Định nghĩa này không những chỉ ra bản chất mà còn chỉ ra các bộ phận của rủi ro kiểm toán Như vậy, rủi ro kiểm toán là khả năng mà kiểm toán viên... lập kế hoạch kiểm toán cụ thể - Hỗ trợ kết hợp với việc đánh giá tính trọng yếu Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 400 – Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ”, Mục 08 có quy định: Rủi ro kiểm toán được xác định trước khi lập Vũ Thị Huy Kiểm toán 44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 kế hoạch thực hiện kiểm toán (6, 78) Việc đánh giá rủi ro kiểm toán trước giai... ngữ Kiểm toán – Kế toán Anh – Việt ghi: Rủi ro kiểm toán là một phạm trù dùng để chỉ trường hợp kiểm toán viên đã đưa ra một ý kiến kiểm toán không phù hợp với báo cáo tài chính Báo cáo tài chính đã kiểm toán vẫn chứa đựng những sai lầm nghiêm trọng Rủi ro kiểm toán có ba thành phần: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát rủi ro phát hiện (4, 41) Từ điển Kinh tế - Kinh doanh Anh – Việt ghi: Rủi ro kiểm. .. tính trọng yếu Hướng dẫn cho quá trình ước lượng sơ bộ về tính trọng yếu, Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế Số 320 Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 320 – “Tính trọng yếu trong kiểm toán , Mục 12 ghi: “Kết quả đánh giá mức trọng yếu rủi ro kiểm toán ở thời điểm lập kế hoạch kiểm toán ban đầu có thể khác với kết quả đánh giá ở các thời điểm khác nhau trong quá trình kiểm toán Sự khác nhau này là do sự . rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính. Chương 2: Thực trạng quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm. hữu hạn thực hiện Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán

Ngày đăng: 10/04/2013, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán/PGS.TS Nguyễn Minh Phương/ NXB.Tài chính/Hà Nội - 2003 Khác
2. Giáo trình Kiểm toán tài chính/ GS.TS Nguyễn Quang Quynh/ NXB. Tài chính – 2001 Khác
3. Kiểm toán Alvin A.Arens/ NXB. Thống kê – 1996 Khác
4. Từ điển Thuật ngữ Kế toán – Kiểm toán Anh – Việt/ TS. Thịnh Văn Vinh, Đỗ Đức Quốc Trị/ NXB. Thống kê - 2002 Khác
5. Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế 6. Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam 7. Hệ thống Kiểm toán AS/2 - VACO Khác
8. Iinternational Audit Approach 2005/ Deloitte Touche Tohmatsu Iinternational Audit Approach 2006/ Deloitte Touche Tohmatsu Khác
9. Những Nguyên tắc và Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế 10. Tài liệu nội bộ của VACO Khác
13. Từ điển Kinh tế - Kinh doanh Anh – Việt/ NXB. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội – 2000 Khác
14. Từ điển Kinh tế - Tài chính - Kế toán Anh – Pháp – Việt/ NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội - 2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Ma trận rủi ro phỏt hiện - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 1.1 Ma trận rủi ro phỏt hiện (Trang 28)
Bảng 1.1: Ma trận rủi ro phát hiện - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 1.1 Ma trận rủi ro phát hiện (Trang 28)
Bảng 1.6: Vận dụng trọng yếu và rủi ro trong kiểm toỏn tài chớnh - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 1.6 Vận dụng trọng yếu và rủi ro trong kiểm toỏn tài chớnh (Trang 52)
Bảng 1.6: Vận dụng trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán tài chính - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 1.6 Vận dụng trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán tài chính (Trang 52)
Bảng 2.1: Tỷ trọng cỏc loại hỡnh dịch vụ theo doanh thu - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.1 Tỷ trọng cỏc loại hỡnh dịch vụ theo doanh thu (Trang 57)
Bảng 2.2: Kết quả phát triển khách hàng từ 2003 đến 2005 - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.2 Kết quả phát triển khách hàng từ 2003 đến 2005 (Trang 57)
Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy tại VACO - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức bộ máy tại VACO (Trang 60)
Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy tại VACO - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức bộ máy tại VACO (Trang 60)
Bảng 2.4: Hội đồng quản trị Cụng ty X - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.4 Hội đồng quản trị Cụng ty X (Trang 65)
Bảng 2.4: Hội đồng quản trị Công ty X - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.4 Hội đồng quản trị Công ty X (Trang 65)
Bảng 2.7: Bảng cõu hỏi về tớnh độc lập của kiểm toỏn viờn - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.7 Bảng cõu hỏi về tớnh độc lập của kiểm toỏn viờn (Trang 68)
Bảng 2.7: Bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm toán viên - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.7 Bảng câu hỏi về tính độc lập của kiểm toán viên (Trang 68)
Bảng 2.9: Bảng phê duyệt thực hiện hợp đồng kiểm toán mới - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.9 Bảng phê duyệt thực hiện hợp đồng kiểm toán mới (Trang 71)
Bảng 2.10: Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến đỏnh giỏ rủi ro tiềm tàng của khỏch hàng - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.10 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến đỏnh giỏ rủi ro tiềm tàng của khỏch hàng (Trang 74)
Bảng 2.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá rủi ro tiềm tàng của khách hàng - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá rủi ro tiềm tàng của khách hàng (Trang 74)
Bảng 2.12: Phõn loại mức độ ỏp dụng mỏy vi tớnh của Cụng ty X - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.12 Phõn loại mức độ ỏp dụng mỏy vi tớnh của Cụng ty X (Trang 79)
Bảng 2.12: Phân loại mức độ áp dụng máy vi tính của Công ty X - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.12 Phân loại mức độ áp dụng máy vi tính của Công ty X (Trang 79)
9. Bảng mụ tả cụng việc nhõn viờn bao gồm trỏch nhiệm, phạm vi cụng việc và hạn chế cụ thể đó khụng được xõy  - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
9. Bảng mụ tả cụng việc nhõn viờn bao gồm trỏch nhiệm, phạm vi cụng việc và hạn chế cụ thể đó khụng được xõy (Trang 83)
9. Bảng mô tả công việc nhân viên bao gồm trách nhiệm,  phạm vi công việc và hạn chế cụ thể đã không được xây - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
9. Bảng mô tả công việc nhân viên bao gồm trách nhiệm, phạm vi công việc và hạn chế cụ thể đã không được xây (Trang 83)
Câu 8: Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
u 8: Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất (Trang 85)
Hình thức và môi trường kinh doanh - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Hình th ức và môi trường kinh doanh (Trang 86)
trọng yếu vỡ chỉ tiờu này phản ỏnh quy mụ hoạt động của doanh nghiệp. Bảng 2.17 thể hiện cỏc hướng dẫn chi tiết của Deloitte theo chỉ tiờu doanh thu: - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
tr ọng yếu vỡ chỉ tiờu này phản ỏnh quy mụ hoạt động của doanh nghiệp. Bảng 2.17 thể hiện cỏc hướng dẫn chi tiết của Deloitte theo chỉ tiờu doanh thu: (Trang 92)
Dưới đõy là bảng đỏnh giỏ trọng yếu (PM) và giỏ trị trọng yếu chi tiết (MP) của Cụng ty X và Cụng ty Y: - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
i đõy là bảng đỏnh giỏ trọng yếu (PM) và giỏ trị trọng yếu chi tiết (MP) của Cụng ty X và Cụng ty Y: (Trang 93)
Bảng 2.18: Bảng tính giá trị trọng yếu chi tiết (MP) của Công ty X và Công ty Y - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.18 Bảng tính giá trị trọng yếu chi tiết (MP) của Công ty X và Công ty Y (Trang 93)
Bảng 2.19: Bảng hướng dẫn tớnh giỏ trị chờnh lệch cú thể chấp nhận của Deloitte Touche Tohmatsu - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.19 Bảng hướng dẫn tớnh giỏ trị chờnh lệch cú thể chấp nhận của Deloitte Touche Tohmatsu (Trang 95)
Bảng 2.19: Bảng hướng dẫn tính giá trị chênh lệch có thể chấp nhận  của Deloitte Touche Tohmatsu - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.19 Bảng hướng dẫn tính giá trị chênh lệch có thể chấp nhận của Deloitte Touche Tohmatsu (Trang 95)
Bảng 2.20: Bảng giỏ trị độ tin cậy của DeloitteTouche Tohmatsu - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.20 Bảng giỏ trị độ tin cậy của DeloitteTouche Tohmatsu (Trang 96)
Bảng 2.20: Bảng giá trị độ tin cậy của Deloitte Touche Tohmatsu - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.20 Bảng giá trị độ tin cậy của Deloitte Touche Tohmatsu (Trang 96)
Bảng 2.21: Ma trận kiểm tra định hướng - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.21 Ma trận kiểm tra định hướng (Trang 98)
Bảng 2.21: Ma trận kiểm tra định hướng - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.21 Ma trận kiểm tra định hướng (Trang 98)
Bảng 2.22: Bảng phõn tớch sơ bộ Bảng Cõn đối kế toỏn của Cụng ty X - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.22 Bảng phõn tớch sơ bộ Bảng Cõn đối kế toỏn của Cụng ty X (Trang 100)
Bảng 2.22: Bảng phân tích sơ bộ Bảng Cân đối kế toán của Công ty X - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.22 Bảng phân tích sơ bộ Bảng Cân đối kế toán của Công ty X (Trang 100)
Bảng 2.23: Bảng phõn tớch sơ bộ Bỏo cỏo Kết quả kinh doanh của Cụng ty X - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.23 Bảng phõn tớch sơ bộ Bỏo cỏo Kết quả kinh doanh của Cụng ty X (Trang 101)
Bảng 2.23: Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo Kết quả kinh doanh của Công ty X Năm 2004 Năm - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.23 Bảng phân tích sơ bộ Báo cáo Kết quả kinh doanh của Công ty X Năm 2004 Năm (Trang 101)
Kiểm toỏn viờn thực hiện bảng cõu hỏi trờn với cỏc khoản mục cần đỏnh giỏ ban đầu về rủi ro kiểm soỏt - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
i ểm toỏn viờn thực hiện bảng cõu hỏi trờn với cỏc khoản mục cần đỏnh giỏ ban đầu về rủi ro kiểm soỏt (Trang 106)
Bảng 2.25: Bảng đỏnh giỏrủi ro phỏt hiệnđối với từng khoản mục của Cụng ty X - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.25 Bảng đỏnh giỏrủi ro phỏt hiệnđối với từng khoản mục của Cụng ty X (Trang 108)
Bảng 2.25: Bảng đánh giá rủi ro phát hiệnđối với từng khoản mục của Công ty X Khoản mục - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.25 Bảng đánh giá rủi ro phát hiệnđối với từng khoản mục của Công ty X Khoản mục (Trang 108)
Bảng 2.26: Kế hoạch kiểm toỏn chi tiết khoản mục cỏc khoản phải thu - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.26 Kế hoạch kiểm toỏn chi tiết khoản mục cỏc khoản phải thu (Trang 109)
Bảng 2.26: Kế hoạch kiểm toán chi tiết khoản mục các khoản phải thu - Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam trách nhiệm hữu hạn thực hiện
Bảng 2.26 Kế hoạch kiểm toán chi tiết khoản mục các khoản phải thu (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w