thành nh thế nào.
- Rèn, dập Dũa, khoanTán đinhnhiệt luyện.
- Vật liệu cơ khí ( Kim loại, phi kim ) Gia công cơ khí ( Đúc, hàn, rèn, cắt gọt,NL) Chi tiết Lắp ráp sản phẩm cơ khí.
4. Củng cố: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. 5. Dặn dò:
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trớc bài vật liệu cơ khí
Soạn : 24/11/2013
Chơng III : Gia công cơ khíTiết 18 - Bài 18 : vật liệu cơ khí Tiết 18 - Bài 18 : vật liệu cơ khí Ngày giảng
Lớp- Sĩ số 8A 8B 8C
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến. Biết tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
- Kỹ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp, phân loại vật liệu cơ khí. - Thái độ: GD ý thức tổ chức kỷ luật, tính cẩn thận, chính xác.
Cần giữ vệ sinh môi trờng làm việc, góp phần bảo vệ môi trờng.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Bộ mẫu vật vật liệu cơ khí
+ Đối với học sinh:
- Su tầm và tìm hiểu các vật liệu cơ khí.
III. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ: Cơ khí có vai trò quan trọng nh thế nào trong sản xuất và đời
sống
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
? Vật liệu cơ khí đợc chia thành mấy nhóm, đó là những nhóm nào
HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần I GV: Kết luận
HS: Đọc phần a
? Tên các kim loại đen
? Thành phần chủ yếu của kim loại đen ? Nêu hàm lợng Cácbon trong Thép, Gang.( Tỉ lệ các bon tăng thì độ giòn cứng tăng ) ? Tên các loại Gang, so sánh
? Tên các loại Thép, so sánh ? ứng dụng của thép, gang
GV: Cho HS quan sát mẫu vật : Thép, Gang
HS:- Quan sát mẫu vật : Đồng, hợp kim đồng; Nhôm, hợp kim nhôm
- Đọc SGK
? Tính chất của kim loại mầu? ứng dụng? - Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào bảng phần 1b
HS: Quan sát đọc tên vật liệu phi kim loại ? Các sản phẩm đó đợc làm bằng vật liệu gì. ? Cho biết u điểm củavật liệu phi kim loại. ? Vật liệu phi kim loại đợc phổ biến trong cơ khí là chất gì.
? Chất dẻo là gì.
So sánh 2 loại chất dẻo
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu phần 2a
- Trình bày bài
? Nêu các tính chất cơ bản
? Nêu khái niệm về tính chất cơ học
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến
Đợc phân làm 2 loại. - Vật liệu kim loại - Vật liệu phi kim loại.
1. Vật liệu kim loại:
- Kim loại đen: Thép, gang
- Kim loại mầu: Đồng, hợp kim đồng; Nhôm, hợp kim nhôm
a. Kim loại đen
Thành phần chủ yếu là sắt và cácbon - Thép : Tỉ lệ C ≤ 2,14% - Gang : Tỉ lệ C > 2,14% Gang: Trắng, xám, dẻo Thép:+ Thép cácbon: xây dựng + Thép hợp kim: dụng cụ b. Kim loại mầu:
- Dễ kéo dài, dát mỏng - Chống ăn mòn cao - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt + Đồng, hợp kim đồng + Nhôm, hợp kim nhụm
2. Vật liệu phi kim loại:
- Dẫn điện, dẫn nhiệt kém
- Dễ gia công, không bị ôxi hóa, ít mài mòn
a. Chất dẻo
- Là sản phẩm đợc tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỡ, than đá, khí đốt,
- Gồm có 2 loại: + Chát dẻo nhiệt
Nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị ô xi hóa,
+ Chất dẻo nhiệt rắn:
Chịu đợc nhiệt độ cao, có độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện,
b) Cao su: Là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm trấn tốt.
Có 2 loại: + Cao su thiên nhiên + Cao su nhân tạo
? Cho VD về tính chất cơ học
HS: Nêu nhận xét về tính chất vật lí của + Thép, đông, nhôm : Tốt
+ Cao su, nhựa : kém GV: Cho VD giải thích
HS: So sánh tính chống ăn mòn của cao su với thép
HS: Đọc yêu cầu tìm hiểu, trả lời HS: Đọc phần ghi nhớ
GV; Cho VD giải thích tính công nghệ
1. Tính cơ học - Tính cứng - Tính dẻo - Tính bền 2. Tính chất vật lí: - Nhiệt nóng chảy - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhệt - Khối lợng riêng 3. Tính chất hoá học - Tính chịu axít - Tính chống ăn mòn 4. Tính chất công nghệ Khả năng gia công của vật liệu
4.Củng cố:HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
GV: - Nhận xét bổ xung
Soạn 30/11/2013
Tiết 19-Bài 20: dụng cụ cơ khíNgày giảng Ngày giảng
- Kiến thức: Biết hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí.
- Kỹ năng: Biết công dụng và cách sử dụng các dụng cụ cơ khí - Thái độ: Bảo quản, giữ gìn dụng cụ, đảm bảo an toàn.
Cần giữ vệ sinh môi trờng làm việc, góp phần bảo vệ môi trờng.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Bộ dụng cụ cơ khí - Tranh vẽ theo bài
+ Đối với học sinh:
- Su tầm mẫu vật theo bài
III. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp
2 . Kiểm tra bài cũ: Nêu t/c cơ bản của vật liệu cơ khí, cho VD? 3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
HS: Kể tên các dụng cụ đo và kiểm tra trong nghề cơ khí
- Kể tên các dụng cụ đo chiều dài GV: Nhận xét
Cho HS quan sát mẫu vật Giới thiệu thớc lá, thớc cuộn
HS: Dùng thớc lá, thớc cuộn đo chiều dài cái bàn GV
? Nêu cấu tạo thớc lá
GV: ? Tai sao vật liệu làm thớc lá cần ít co giãn
? Trả lời câu hỏi phần 1.a (Thớc dây, thớc ngắn..)
GV: Giới thiệu thêm: compa đo trong, đo ngoài
HS: - Kể tên thớc đo góc Quan sát hình 20.3
Quan sát mẫu vật: Thớc đo góc vạn năng ? Nêu cách sử dụng
GV: Nhận xét, điều chỉnh, nêu cách đo Hs qsát hình 20.4 sgk, Gv phát dụng cụ để hs phân biệt.
? Nêu tên gọi, công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ. Hs thảo luận và đa ra câu trả lời.
? Mô tả hình dạng và cấu tạo của các dụng cụ. Hs thảo luận và trả lời Gv ra kết luận.