- Là thiết động cắt mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải
+ Ngắt mạch khi dòng điện trong mạch điện tăng lên vợt quá định mức, tiếp điểm và các bộ phận khác của aptomát tự động cắt mạch điện ( về vị trí OFF) , bảo vệ mạch điện, thiết bị và đồ dùng điện khỏ bị hỏng
+ Đóng mạch bằng tay khi ta đã sủa chữa song sự cố ( về vị trí ON)
4. Củng cố:HS: - Đọc ghi nhớ
5. HDVN: Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau Soạn 20//04/2013 Tiết 48 - Thực hành: cầu chì Ngày giảng Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Mô tả đợc nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt của cầu chì trong mạch điện - Kỹ năng : Sử dụng các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà đúng kỹ thuật và an toàn điện
- Thái độ: Làm việc khoa học, ngăn nắp, an toàn
II. Chuẩn bị:
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Máy biến áp 220/6V
- 4 đoạn dây chì dài 5cm loại dòng điện điịnh mức 1 A - 3m dây điện
- 1 bộ đui đèn và bóng đèn 6V-3W - 1 công tắc điện , 1 cầu chì hộp
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài, chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành
III. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong giờ 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
GV: Phân công hai bàn làm một nhóm -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhắc lại qui tắc an toàn khi thực hành và hớng dẫn nội dung và trình tự thực hành cho các nhóm HS
GV chia dây chì và dây đồng cho các
nhóm
Hớng dẫn hs thực hiện các thao tác so sánh dây nào có độ cứng lớn hơn?
I. Giai đoạn hớng dẫn ban đầu
HS: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
1. So sánh dây chì và dây đồng
Dây chì nóng chảy ở nhiệt độ 3270 C Dây đồng nóng chảy ở nhiệt độ 9000 -
Cho hai em làm một nhóm đốt dây chì và dây đồng xem dây nào dễ nóng chảy hơn? Hãy giải thích vì sao ngời ta dùng dây chì để bảo vệ ngắn mạch?
GV: Cho HS nối mạch điện nh sơ đồ hình 54.1
Đóng công tắc K, quan sát xem bóng đèn có sáng không?
Tắt công tắc K, làm đứt dây chì, sau đó quan sát xem bóng đèn có sáng không? Em có nhận xét gì về chức năng của đây chì?
- Nối mạch điện nh hình 54.2
Làm thí nghiệm với trờng hợp mở công tắc K?
Dòng điện sẽ ntn trong mạch điện? Bóng đèn có sáng không? Làm thí nghiệm với trờng hợp đóng công tắc K?
Dòng điện sẽ ntn trong mạch điệncó đi qua bóng đèn không?
Hiện tợng này gọi là hiện tợng gì của mạch điện?
- Làm thí nghiệm khi đóng công tắc K hiện tợng gì sẽ sảy ra? Thay dây chì mới làm lại thí nghiệm lần nữa
GV: Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần,
thái độ và đánh giá kết quả bài thực hành. - GV hớng dẫn HS tự đánh giá kết quả
thực hành của mình dựa theo mục tiêu bài học.
- Thu báo cáo thực hành
10830C
2. Thực hành trờng hợp mạch điệnlàm việc bình thờng làm việc bình thờng
Trong trờng hợp mạch điện làm việc bình thờng cầu chì đóng vai trò nh một đoạn đây điện
3.Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì.
Dòng điện đi qua bóng đèn đèn sáng - Dòng điện đi qua khóa k. có hiện t- ợng ngắn mạch
- Khi đóng khóa K nổ cầu chì, dây chì sẽ bị chảy và bị đứt làm ngắt mạch điện
II. Giai đoạn tổ chức thực hành
-HS: thực hành lắp mạch điện dới sự giám sát của GV và ghi vào báo cáo thực hành.
III. Giai đoạn kết thúc thực hành Hs: Lắng nghe GV nhận xét tinh thần,
thái độ thực hành.
-Nộp báo cáo thực hành cho Gv.
4.Củng cố: Theo từng phần 5. HDVN: Đọc trớc bài 55
Soạn 27/04/2013
tiết 49 -Bài 55 . Sơ đồ điệnNgày giảng Ngày giảng
Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Hiểu đợc khái niệm mạch điện, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt . - Kỹ năng :Đọc đựợc một số sơ đồ mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, lòng yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Bảng phụ
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
III. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ: Trả bài
3. Bài mới: GV tại sao cần dùng sơ đồ điện để biểu diễn một mạch điện?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
HS: Quan sát hình 55.1
GV: Giới thiệu các phần tử mạch điện - Đặt câu hỏi
? ở sơ đồ điện, mỗi phần tử đó đợc biểu diễn bằng kí hiệu nào
? Nhận xét việc vẽ mạch điện = kí hiệu với việc vẽ tả thực
? Nêu tác dụng của sơ đồ điện, khái niệm sơ đồ điện
HS:- Quan sát tranh 55.1 GV: Vẽ các kí hiệu lên bảng
HS: Căn cứ bảng 55.1, đọc tên các phần tử đợc biểu diễn bởi mỗi kí hiệu
GV: Giải thích: "Kí hiệu quy ớc"
Hình vẽ quy định theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế
GV: Giới thiệu có 2 loại sơ đồ điện thờng dùng: Sơ đồ nguyên lí - Sơ đồ lắp đặt
1. Sơ đồ điện là gì?
Sơ đồ điện là hình biểu diễn qui ớc của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện
2. Một số kí hiệu quy ớc trong sơ đồđiện điện
- Là những hình vẽ đợc tiêu chuẩn hóa - Nhóm kí hiệu nguồn điện
- Nhóm kí hiệu dây dẫn điện - Nhóm kí hiệu các thiết bị điện - Nhóm kí hiệu đồ dùng điện
HS: Quan sát hình 55.2; 55.3
? So sánh 2 sơ đồ sự giống và khác nhau ? Thế nào là sơ đồ nguyên lí
? Thế nào là sơ đồ lắp đặt ? Công dụng của mỗi loại
GV: Cho HS quan sát hình 55.4ab và hình 55.4cd
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu - Nhận xét
GV: Nhân xét điều chỉnh
a. Sơ đồ nguyên lí
+ Đặc điểm: Chỉ nói lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện + Công dụng: Để tìm hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện
b. Sơ đồ lắp đặt
+ Đặc điểm:- Thể hiện vị trí, cách sắp xếp các phần tử trong mạch điện
+ Công dụng: Để nghiên cứu lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa mạch điện
- Sơ đồ 55.4ac là sơ đồ nguyên lí - Sồ đồ 55.4 bd là sơ đồ lắp đặt
4. Củng cố:HS: - Đọc ghi nhớ
- Thực hiện bài tập 3/192 bằng bút chì vào SGK
5. HDVN: xem trớc bài 58
Soạn: 24/04/2012
Tiết 50 - Bài 58: Thiết kế mạch điện
Ngày giảng
Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C
I. MụC TIÊU:
- Kiến thức: Hiểu đợc các bớc thiết kế mạch điện
- Kỹ năng : Thiết kế đợc một mạch điện chiếu sáng đơn giản
- Thái độ: Làm việc khoa học, ngăn nắp, an toàn và yêu thích kĩ thuật điện
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Bảng phụ
- Nghiên cứu bài