0
Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Đối với giáo viên:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 19_BVMT (Trang 53 -53 )

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: mô hình cơ cấu truyền chuyển động - Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk

1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm kra bài cũ 3. Bàimới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển

động.

- Y/c hs quan sát H29.1

- Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau xe đạp?

- Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp?

- Y/c hs quan sát mô hình truyền chuyển động

- Gv phân tích trên mô hình và dựa và nội dung đã tổng hợp ở trên để kết luận.

- Y/c hs liên hệ bộ xích líp nhiều tầng ở xe đạp địa hình.

- Gv giới thiệu khái niệm (phân tích rõ vật dẫn và bị dẫn)

- Y/c hs quan sát H29.2

- Y/c hs quan sát mô hình và cho biết bộ truyền đai gồm bao nhiêu chi tiết? đợc làm bằng vật liệu gì?

- Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo?

- Hãy cho biết tốc độ và chiều quay của các bánh?

- Gv đánh giá, tổng hợp, nêu nguyên lý làm việc

Chiều quay có thể thay đổi tuỳ thuộc vào bộ truyền

- Tốc độ thay đổi tuỳ thuộc vào đờng kính bánh của bộ truyền.

? Từ hệ thức trên em có nhận xét gìvề mối quan hệ giữa đờng kính bánh đai và số vòng quay của chúng?

? Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn, ta mắc dây dai theo kiểu nào?

- Gv vận hành mô hình, phân tích chiều quay trên môhình

- Y/c hs liên hệ thực tế

- GV tổng hợp, phân tích, nêu phạm vi ứng dụng (chú ý cách tăng ma sát đối với đai truyền của máy xay xát gạo ở địa phơng - đây là nhợc điểm của bộ truyền động đai)

- Gv giới thiệu khái niệm (nói rõ bộ truyền động ăn khớp sẽ hạn chế đợc nhợc điểm của bộ truyền động đai)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 19_BVMT (Trang 53 -53 )

×