1. Truyền động ma sát- truyền động đai đai
a. Cấu tạo bộ truyền động đai
Gồm: bánh dẫn1,bánh bị dẫn 2,và dây đai 3
b. Nguyên lý làm việc
- Khi bánh dẫn 1(có đờng kính D1) quay với tốc độ nd(n1) (vòng /phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn1 (có đớng kính D2) sẽ quay với tốc độ nbd (vòng/phút) - Tỷ số truyền đợc xác định nh sau: i = nbd/nd = n2/n1= D1/D2 hay n2=n1xD1/D2 c. ứng dụng
Máy khâu, máy khoan , máy tiện, ôtô, máy kéo
Đặc điểm: Cấu tạo đơn giản, làm việc
êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục xa nhau.
2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tạo bộ truyền động a. Cấu tạo bộ truyền động
- Y/c hs quan sát H29.3
- Hãy mô tả bộ truyền động ăn khớp và điền vào dấu ba chấm SGK.
- Để các bánh răng ăn khớp đợc với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố gì?
- ý kiến khác
- Gv đánh giá, tổng hợp
- Từ phần tổng hợp tên rút ra kết luận (tính chất)
- Phân tích, chứng minh thông qua công thức xác định tỷ số truyền
- Y/c hs liên hệ thực tế ? nêu phạm vi ứng dụng
dẫn, bánh bị dẫn
- Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.
Muốn ăn khớp đợc thì khoảng cách giữa hai rãnh kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia. (Bớc răng bằng nhau)
b.Tính chất
Nếu bánh 1 có số răng Z1 quay với tốc độ n1 (vòng /phút), bánh 2 có số răng Z2 quay với tốc độ n2 (vòng /phút)
tỉ số truyền:
i = n2/n1 = Z1/Z2 hay n2= n1 x Z1/Z2
Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn
c. ứng dụng
Bộ truyền động bánh răng nh đồng hồ, hộp số xe máy.
Bộ truyền động xích nh xe đạp ,xe máy, máy nâng truyền
4Củng cố
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. -trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Nhận xét, đánh giá giờ học
5.HDVN.
Xem trớc bài 30
Soạn: 12/01/2013
Tiết 29 - Bài 30:Biến đổi chuyển độngNgày giảng Ngày giảng
I. Mục tiêu:
-Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động trong thực tế
- Biết cách tháo lắp và xác định đợc tỷ số truyền của một số bộ truyền động - GD tính chăm chỉ cẩn thận, Có thói quen làm việc theo quy trình.
II.Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ, mô hình các cơ cấu tay quay- con trợt, bánh răng - thanh răng, cơ cấu tay quay - thanh lắc
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
III. Tiến trình bài học: 1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
C1- Thông số nào đặc trng cho các bộ truyền chuyển động quay, lập công thức tính tỷ số truyền của các bộ truyền động.
3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
-Y/c hs quan sát H30.1 Sgk - Y/c hs quan sát mô hình
- Y/c hs nghiên cứu thông tin ở mục I Sgk
- Tai sao chiếc máy khâu lại chuyển động tịnh tiến đợc?
- Hãy mô tả chuyển động cụ thể của từng chi tiết trong H30.1 bằng cách hoàn thành câu (Gv treo bảng phụ) - Gv kết luận.
? Vì sao sử dụng xe đạp là góp phần bảo vệ môi trờng
- Y/c hs quan sát H30.2
- Y/c hs mô tả cấu tạo của cơ cấu - Khi tay quay 1 quay đều thì con trợt 3 sẽ chuyển động nh thế nào?
- kết luận và đa ra nguyên lý làm việc của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình)
- Khi nào thì con trợt 3 đổi hớng? - kết luận và đa ra khái niệm điểm chết trên, điểm chết dới của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình)
- Ta biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trợt thành chuyển động quay của