Luận văn :Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội
Trang 1Đề tài: Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà -
Đông Anh - Hà Nội
Ch
ơng I : cơ sở khoa học về bảo vệ môi trờng và xã hội
hóa công tác bảo vệ môi trờng
I những lý luận cơ bản về bảo vệ môi trờng và xã hội hóa công
tác bảo vệ môi trờng
1.1 Khái niệm về xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng
1.1.1 Khái niệm môi trờng và bảo vệ môi trờng
1.1.1.1 Khái niệm về môi trờng
Môi trờng là một khái niệm rất rộng, đợc định nghĩa theonhiều cách khác nhau Tuy nhiên, có một số quan niệm về môitrờng nh sau:
- Trong tuyên ngôn của UNESCO năm 1981, môi trờng đợc hiểu
là “Toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngời tạo ra xung quanh mình, trong đó con ngời sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con ngời”.
- Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam đã đợc Quốc hội nớc CHXHCNViệt Nam khóa IX, kỳ họp thứ t thông qua ngày 27/12/1993
định nghĩa khái niệm môi trờng nh sau: “Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời có ảnh hởng tới đời sống, sản
Trang 2xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngòi và thiên nhiên” (Điều 1.
Luật bảo vệ môi trờng của Việt Nam)
Khái niệm chung về môi trờng trên đây đợc cụ thể hóa đốivới từng đối tợng và mục đích nghiên cứu khác nhau
- Đối với cơ thể sống thì môi trờng sống là tổng hợp những
điều kiện bên ngoài nh vật lý, hóa học, sinh học có liên quan
đến sự sống Nó có ảnh hởng tới đời sống, sự tồn tại và phát triển của các cơ thể sống.
- Đối với con ngời thì “Môi trờng sống là tổng hợp những điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh con ngời, có ảnh hởng tới sự sống và sự phát triển của từng cá nhân, từng cộng
đồng và toàn bộ loài ngời trên hành tinh”
Trong nội dung đề tài này chỉ nghiên cứu đến môi trờngsống của con ngời
Thành phần môi trờng hết sức phức tạp, trong môi trờng chứa
đựng vô số các yếu tố hữu sinh và vô sinh, vì vậy khó màdiễn đạt hết các thành phần của môi trờng Xét ở tầm vĩ môthì thành phần môi trờng đợc chia ra thành 5 quyển sau:
+ Khí quyển: Khí quyển là vùng nằm ngoài vỏ trái đất với
chiều cao từ 0 – 100 km Trong khí quyển tồn tại các yếu tố vật
lý nh nhiệt độ, áp suất, ma, nắng, gió, bão Khí quyển chiathành nhiều lớp theo độ cao tính từ mặt đất, mỗi lớp có cácyếu tố vật lý, hóa học khác nhau Tầng sát mặt đất có cácthành phần: khoảng 79% Nitơ; 20% ôxy; 0,93% Argon; 0,02%Ne; 0,03% CO2; 0,005% He; một ít Hydro, trong không khí cònhơi nớc và bụi
Trang 3Khí quyển là bộ phận quan trọng của môi trờng, nó đợc hìnhthành sớm nhất trong qúa trình kiến tạo trái đất.
+ Thạch quyển: Địa quyển chỉ có phần rắn của trái đất có độ
sâu từ 0 – 60 km tính từ mặt đất và độ sâu từ 0 – 20 kmtính từ dáy biển Ngời ta gọi đó là lớp vỏ trái đất Thạch quyểnchứa đựng các yếu tố hóa học, nh các nguyên tố hóa học, cáchợp chất rắn vô cơ, hữu cơ
+ Thuỷ quyển: Là nguồn nớc dới mọi dạng Nớc có trong không
khí, trong đất, trong ao hồ, sông, biển và đại dơng Nớc còn ởtrong cơ thể sinh vật
Tổng lợng nớc trên hành tinh khoảng 1,4 tỷ km3, nhng khoảng97% trong đó là đại dơng, 3% là nớc ngọt, tập trung phần lớn ởcác núi băng thuộc Bắc cực và Nam cực Nh vậy, lợng nớc ngọt
mà con ngời có thể sử dụng đợc chiếm tỷ lệ rất ít của thuỷquyển
Nớc là thành phần môi trờng cực kỳ quan trọng, con ngời cần
đến nớc không chỉ cho sinh lý hàng ngày mà còn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh và dịch vụ ở mọi lúc mọi nơi
+ Sinh quyển: Sinh quyển bao gồm các cơ thể sống (các loài
sinh vật) và những bộ phận của thạch quyển, thuỷ quyển, khíquyển tạo nên môi trờng sống của các cơ thể sống Ví dụ, cácvùng rừng, ao hồ, đầm lầy, nơi đang tồn tại sự sống
Sinh quyển có các thành phần hữu sinh và vô sinh quan hệchặt chẽ và tơng tác phức tạp với nhau Đặc trng cho hoạt độngsinh quyển là các chu trình trao đổi chất và các chu trìnhnăng lợng
Trang 4+ Trí quyển: Từ khi xuất hiện con ngời và xã hội loài ngời, do bộ
não ngời ngày càng phát triển, nó đợc coi nh công cụ sản xuất,chất xám đã tạo nên một lợng vật chất to lớn, làm thay đổi diệnmạo của hành tinh chúng ta
Chính vì vậy, ngày nay ngời ta thừa nhận sự tồn tại của mộtquyển mới là trí quyển, bao gồm các bộ phận trên trái đất, tại
đó có các tác động của trí tuệ con ngời Trí quyển là mộtquyển năng động
Sự phân chia cấu trúc của môi trờng thành các quyển trên
đây cũng rất tơng đối Thực ra trong lòng mỗi quyển đều cómặt các phần quan trọng của quyển khác, chúng bổ sung chonhau rất chặt chẽ
1.1.1.2 Khái niệm bảo vệ môi trờng
Theo điều 1 của Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam đã đợcQuốc hội nớc CHXHCN Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ t thông quangày 27/12/1993 định nghĩa khái niệm bảo vệ môi trờng nh
sau: “Bảo vệ môi trờng là những hoạt động giữ cho môi trờng trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trờng, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu qủa xấu do con ngời
và thiên nhiên gây ra cho môi trờng, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên”
BVMT nghĩa là bảo vệ môi trờng sinh tông của loài ngời khỏi
bị ô nhiễm và phá hoại, đồng thời các loài sinh vật trong thếgiới tự nhiên cũng đợc bảo vệ Một môi trờng sản xuất, môi trờng
đời sống, môi trờng sinh tồn tốt đẹp là cơ sở của sự phát triểnkinh tế xã hội Nếu cơ sở này bị phá hoại không những sẽ ảnh h-ởng tới phát triển kinh tế mà còn ảnh hởng tới ổn định xã hội
Trang 51.1.2 Khái niệm xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng
Việc huy động các nhân tố thị trờng và cộng đồng dân cvào việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội thờng gọi là
“xã hội hóa” Hay nói cách khác thì xã hội hóa là làm cho việchoàn thiện có tính xã hội, vì lợi ích chung của xã hội và có sựtham gia của mọi ngời trong xã hội Khác với thời bao cấp với nềnkinh tế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nớc phải cáng đáng mọiviệc, thì với nền kinh tế thị trờng hiện nay ngoài vai trò củaNhà nớc còn có vai trò của các nhân tố phi nhà nớc, tức là vai tròcủa thị trờng và cộng đồng dân c Việc huy động các nhân tốthị trờng và cộng đồng dân c vào các mặt hoạt động tronglĩnh vực môi trờng thì đó là xã hội hóa bảo công tác vệ môi tr-ờng (XHH BVMT) Mặc dù trong chiến lợc bảo vệ môi trờng quốcgia đến năm 2010 đã đề ra chơng trình mục tiêu “xã hội hoácông tác bảo vệ môi trờng” và chơng trình này bớc đầu đã đợctiến hành thí điểm một số tỉnh/ thành nh Hà Nội và Thànhphố Hồ Chí Minh nhng cho đến nay vẫn cha có một khái niệmhoàn chỉnh về “xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng” Có một
số quan niệm về XHH BVMT nh sau:
- Theo sở giao thông công chính thành phố Hà Nội: Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng là đa công tác bảo vệ môi tr- ờng trở thành công việc chung của xã hội; mọi ngời dân, mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm tham gia.
- Theo Tiến sĩ Trần Thanh Lân (Tạp chí Bảo vệ môi trờng số
9/2003 - Học viện Hành chính quốc gia ): Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng là qúa trình chuyển hóa tạo lập cơ chế hoạt động và cơ chế tổ chức quản lý mới trong hoạt
Trang 6động bảo vệ môi trờng trên cơ sở đồng trách nhiệm, nhằm khai thác, sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực của xã hội phục vụ cho công tác bảo vệ môi trờng để đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững.
- Theo Giáo s Nguyễn Viết Phổ: Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trờng là việc huy động sự tham gia của toàn xã hội vào sự nghiệp bảo vệ môi trờng của đất nớc Hay nói cách khác, xã hội hoá công tác bảo vệ môi trờng là phải biến chủ trơng bảo vệ môi trờng thành nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tầng lớp trong xã hội từ những nhà hoạch định chính sách, những nhà quản lý tới mọi ngời dân sống trong một xã hội
Môi trờng mang tính công hữu, là của chung của mọi ngời.Mọi ngời đều có quyền hởng các phúc lợi mà trời, đất, biển,sông, núi, đa dạng sinh học, con ngời và các giá trị nhân văn xãhội đem lại Nhng quyền lợi phải đi đôi với nghĩa vụ Vì thếnếu mọi ngời đợc hởng các phúc lợi về môi trờng thì rõ ràngmọi ngời cũng phải có nghĩa vụ tích cực tham gia bảo vệ vàcải thiện môi trờng BVMT và các hoạt động về môi trờng tự nó
đã mang tính xã hội cao nên công tác bảo vệ môi trờng đợc xãhội hoá là một việc làm phù hợp
Chỉ thị 36CT/TW của Đảng đã nêu rõ việc bảo vệ môi trờngcha đợc quan tâm đúng mức, cha phát huy vai trò của các
đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội, các hội quần chúng, cácphong trào quần chúng về bảo vệ môi trờng Chỉ thị 36 đã
đặt việc bảo vệ môi trờng là sự nghiệp của toàn Đảng, toàndân và toàn quân lên vị trí hàng, càng thấy rõ tầm quan
Trang 7trọng của việc XHH BVMT Chơng trình nghị sự 21 tại Rio 92cũng nhấn mạnh: “Các vấn đề môi trờng đợc giải quyết tốtnhất với sự tham gia của dân chúng có liên quan ở cấp độ thíchhợp” XHH BVMT là sự kết hợp hài hòa giữa vai trò của nhândân và sự đầu t quản lý của Nhà nớc, kết hợp lợi ích của cộng
đồng và các thành phần kinh tế tham gia để chia sẻ bớt tráchnhiệm và gánh nặng của Nhà nớc, các nguồn lực của Nhà nớc,nhất là các nớc đang phát triển, kể cả nguồn tài trợ và đầu tquốc tế, cũng chỉ chủ yếu tập trung giải quyết những vấn đề
ở cấp vĩ mô, khi triển khai đến cơ sở thì nhiều việc bất cập,vì chủ yếu không đủ sức Khi thực hiện xã hội hóa bảo vệ môitrờng sẽ có thêm nguồn lực chủ yếu để giải quyết một số vấn
đề ở cấp vĩ mô tại cơ sở bằng sự đóng góp của cộng đồng.Khi lực lợng cộng đồng tham gia hoạt động công ích, sẽ làmột tiền đề để làm tăng hiệu lực quản lý Nhà nớc cũng nh sứcmạnh của ngời dân Ngời dân sẽ tăng lòng tự tin vào khả năngquản lý của Nhà nớc và góp phần vào giải quyết khó khănchung, không chỉ vì lợi ích chung mà còn vì lợi ích của bảnthân mình
1.2 Tính tất yếu của xã hội hóa công tác bảo vệ môi ờng
tr-1.2.1 Tính liên ngành của vấn đề môi trờng
Môi trờng là một chuyên ngành khoa học có tính liên ngànhrất cao Bản chất vấn đề môi trờng nằm trong mối quan hệqua lại trong qúa trình hoạt động kinh tế xã hội ở các lĩnh vựckhác nhau Mọi hoạt động phát triển ở bất kỳ một lĩnh vực nào
đều tác động đến môi trờng ở mức độ khác nhau Quan
Trang 8điểm phát triển bền vững áp dụng không chỉ chung cho nềnkinh tế một tỉnh, một quốc gia nói chung mà cho từng ngànhkinh tế nói riêng: Nông nghiệp bền vững, công nghiệp bềnvững, năng lợng bền vững Bởi vậy, để bảo vệ đợc một môitrờng trong lành, sạch, đẹp thì cần phải có sự phối hợp giữacác cấp, ban ngành trên mọi lĩnh vực trong phạm vi tỉnh, quốcgia và trên toàn cầu.
1.2.2 Tính tổng hợp, hệ thống của vấn đề môi trờng
Môi trờng mang thuộc tính hệ thống và sự thống nhất Tínhtổng hợp và hệ thống của vấn đề môi trờng đợc thể hiện ở các
đặc trng cơ bản của môi trờng đó là: Tính cơ cấu (cấu trúc)phức tạp, tính động, tính mở, và khả năng tự tổ chức và điềuchỉnh
- Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp: Hệ thống môi trờng (gọi tắt
là hệ môi trờng) bao gồm nhiều phần tử (thành phần) hợpthành Các phần tử đó có bản chất khác nhau (tự nhiên, kinh tế,xã hội) và bị chi phối bởi các quy luật khác nhau Các phần tử cơcấu của hệ môi trờng thờng xuyên tác động lẫn nhau, quy
định và phụ thuộc lẫn nhau thông qua trao đổi vật chất –năng lợng – thông tin làm cho hệ thống tồn tại hoạt động và pháttriển Vì vậy, mỗi một sự thay đổi, dù là rất nhỏ, của mỗi phần
tử cơ cấu của hệ môi trờng đều gây ra một phản ứng dâychuyền trong toàn hệ thống làm suy giảm hoặc gia tăng số lợng
và chất lợng của nó
- Tính động: Hệ môi trờng không phải là một hệ tĩnh, mà nóluôn thay đổi trong cấu trúc, trong quan hệ tơng tác giữa cácphần tử cơ cấu và trong từng phần tử cơ cấu Bất kỳ một sự
Trang 9thay đổi của hệ đều làm cho nó lệch khỏi trạng thái cân bằngtrớc đó và hệ lại có xu hớng lập lại thế cân bằng mới Đó là bảnchất của quá trình vận động và phát triển của hệ môi trờng.Vì thế, cân bằng động là một đặc tính cơ bản của môi tr-ờng với t cách là một hệ thống Đặc tính đó cần đợc tính đếntrong hoạt động t duy và trong tổ chức thực tiễn của con ngời.
- Tính mở: Môi trờng, dù với quy mô lớn nhỏ nh thế nào, cũng
đều là một hệ thống mở Các dòng vật chất, năng lợng và thôngtin liên tục “chảy” trong không gian và thời gian: từ hệ này sang
hệ kia, từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thế hệ này sangthế hệ nối tiếp Vì thế, hệ môi trờng rất nhạy cảm với nhữngthay đổi bên ngoài, điều này lý giải vì sao các vấn đề môi tr-ờng mang tính vùng, tính toàn cầu, tính lâu dài
- Khả năng tự tổ chức và điều chỉnh: Trong hệ môi trờng cócác phần tử cơ cấu là vật chất sống (con ngời, giới sinh vật)hoặc là các sản phẩm của chúng Các phần tử này có khả năng
tự tổ chức lại hoạt dộng của mình và tự điều chỉnh để thíchứng với thay đổi bên ngoài theo quy luật tiến hóa, nhằm hớng tớitrạng thái ổn định Đặc tính này của hệ môi trờng quy địnhtính chất, mức độ, can thiệp của con ngời, đồng thời cũng mởhớng giải quyết căn bản, lâu dài cho các vấn đề môi trờng cấpbách hiện nay
Một dòng sông, một hệ sinh thái có tính chất khép kín, đó
là sự thích nghi và sự tự điều chỉnh Những tác động bênngoài vào nếu trong giới hạn cho phép thì chúng có khả năng tự
điều chỉnh để giữ nguyên các tính chất ban đầu Chỉ khicác tác động vợt qúa giới hạn cho phép sẽ phá vỡ khả năng tự
Trang 10điều chỉnh, làm cho một số hoặc toàn bộ những tính chấtban đầu của hệ thống bị thay đổi, nghĩa là hệ thống bị ônhiễm.
Một vùng sinh thái về không gian mang ý nghĩa tơng đối, nó
có thể bao gồm nhiều tiểu hệ sinh thái Những tiều hệ sinhthái này có mối quan hệ hữu cơ với nhau và tạo nên những dặcthù chung của toàn bộ hệ sinh thái đó Bảo vệ môi trờng mộtdòng sông không chỉ làm tốt ở khúc này hay đoạn kia mà phảitoàn bộ cả dòng sông Để giữ đợc không khí trong lành ở mộtvùng, một địa phơng phải trên cơ sở có đợc không khí tronglành của các đô thị, các khu công nghiệp, các vùng các miền Ngợc lại, khi không khí một khu vực, địa phơng nào đó bị ônhiễm sẽ ảnh hởng dây chuyền tới các khu vực lân cận và làmcho môi trờng không khí tổng thể cũng bị tác động
1.2.3 Tính đa vùng, đa địa phơng của vấn đề môi ờng
tr-Môi trờng không bị địa giới hành chính hoặc những mongmuốn chủ quan ngăn cách Đó là do đặc trng tính mở của hệmôi trờng quy định: các dòng vật chất – năng lợng - thông tinliên tục “chảy” trong không gian và thời gian Ví dụ nh: mộtdòng sông, hồ chứa bao gồm địa phận một số tỉnh hoặc một
số nớc Một dải rừng có thể bao gồm địa phận một số địa
ph-ơng hoặc một số quốc gia Vì thế, vấn đề môi trờng mangtính chất toàn cầu, toàn khu vực, từng quốc gia, liên vùng và liên
địa phơng và nó chỉ đợc giải quyết bằng nỗ lực của toàn thểcộng đồng, băng sự hợp tác giữa các quốc gia, các khu vực trên
Trang 11thế giớivới một tầm nhìn xa, trông rộng vì lợi ích của thế hệhôn nay và các thê hệ mai sau
1.3 Mục đích của xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng
1.3.1 Xây dựng và thực thi một cơ sở bền vững cho môi trờng lành mạnh, cho sức khỏe của mọi ngời dân, cho các
hệ sinh thái.
Tuỳ vào đặc điểm kinh tế xã hội và môi trờng tự nhiên củamỗi địa phơng, mỗi vùng, miền để thực hiện các chơngtrình dự án nh hệ thống cấp thoát nớc, hệ thống giao thông,
điện, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ , đa ra các mô hình quản lýmôi trờng thích hợp nh mô hình thu gom rác, làng sinh thái, h-
ơng ớc bảo vệ môi trờng và tổ chức các hoạt động nhằm thuhut sự tham gia của các tổ chức, cộng đồng địa phơng trongcông tác bảo vệ môi trờng để tạo ra một môi trờng sống lànhmạnh, đảm bảo sức khoe cho ngời dân và cho hệ sinh thái
1.3.2 Tạo ra và bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp có lợi cho sức khoẻ của toàn dân, giảm thiểu các nguy cơ về tai biến hóa, lý, sinh, mọi ngời dân đều có đợc tài nguyên đảm bảo cho cuộc sống, sức khỏe của mình
Tất cả các nội dung của XHH BVMT thì cuối cùng đều nhằmtạo ra và bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp Một môi trờngxanh, sạch, đẹp là cơ sở để xây dựng một cuộc sống lànhmạnh cả về thể chất lẫn tinh thần ở đó con ngời đợc hít thởkhông khí trong lành, đợc sử dụng một nguồn nớc sạch, đảmbảo chất lợng, đợc hởng các giá trị mà thiên nhiên ban tặng
Trang 121.3.3 Làm cho mọi ngời, mọi tổ chức có kiến thức và trách nhiệm đối với môi trờng và sức khỏe cộng đồng, sức khỏe của mình.
Con ngời vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của vấn đề ônhiễm môi trờng Mọi hoạt động của con ngời mà không có ýthức đều dẫn đến nguy cơ ô nhiễm, gây tổn hại đến môi tr-ờng sống của chính mình Chính vì vậy, mục tiêu của XHHBVMT nói riêng và công tác bảo vệ môi trờng nói chung là phảilàm cho mọi ngời, mọi tổ chức phải nhận thức đợc tầm quantrọng của BVMT và từ đó phải có trách nhiệm, hành động cụthể để BVMT, bảo vệ sức khoẻ của chính mình và của cả cộng
và soạn thảo các chiến lợc địa phơng về bảo tồn và phát triểnbền vững
Trang 13Sự thích hợp của XHH BVMT thay đổi rộng tuỳ theo các điềukiện của mỗi cộng đồng Do đó phải tuỳ tình hình mà lựachọn các hoạt động cho phù hợp.
1.4.2 Lợi ích của xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng
1.4.2.1 Lợi ích đối với cộng đồng
- XHH BVMT xây dựng và tăng cờng tính tự lực trong cộng
đồng Các cộng đồng đợc giao quyền sẽ hoạt động trongquyền lợi của mình, tích cực phát triển mọi khả năng, sự khônkhéo trong tổ chức, tự điều chỉnh và thực thi
- XHH BVMT tạo ra cơ hội mới về việc làm, huy động các nguồnlực, sự khôn khéo, tài giỏi cha đợc sử dụng, giải phóng năng lợngcủa cộng đồng cho công việc thực hiện các sáng kiến và sự đadạng về nếp sống cơ bản Nhiều dự án dựa vào cộng đồng đòihỏi về đầu t thấp, cho giá trị cao của phục hồi, tính hiệu quả
và kết qủa cao của việc dùng tài nguyên con ngời, tài nguyênvật chất
- Trong các cộng đồng đô thị cũng nh vùng nông thôn, XHHBVMT có tác dụng nâng cao trách nhiệm đối với môi trờng địaphơng Với sự đảm bảo an ninh trong quyền sở hữu, nhân dân
có thể chấp nhận phơng thức lâu dài và tổ hợp các mục tiêukinh tế và môi trờng
1.4.2.2 Lợi ích đối với quốc gia
- Con ngời và tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng tốt hơn Điềunày giảm sự phụ thuộc vào nguồn tài chính bên ngoài và các sự
hỗ trợ khác Bằng cách sử dụng các hệ thống nông thôn, đô thịhiện có một cách có hiệu quả, XHH BVMT có thể tăng dự trữvốn cho nhà nớc
Trang 14- XHH BVMT nuôi dỡng một phong cách kinh tế vĩ mô nh thúc
đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ và giảm bao cấp từ Nhà nớcTrung ơng
- Tăng tính tự lực của cộng đồng từ XHH BVMT dẫn đến một sốlợi ích xã hội:
+ Giảm thiểu các mâu thuẫn xã hội do sự phá vỡ môi trờng,thiếu việc làm và không đáp ứng nhu cầu
+ Đông đảo ngời dân đợc lôi cuốn vào quá trình phát triển+ Vốn quốc gia đợc mở rộng với việc sử dụng tài năng, kỹ năng,
kể cả tài năng quản lý các tài nguyên công và t
+ Nhiều cơ hội về việc làm địa phơng và ít nhu cầu di c
+ Nhu cầu nhập khẩu thấp hơn nhờ vào tính tự lực cao
- Xúc tiến XHH BVMT rõ ràng sẽ cung cấp một số lợi ích về quản
lý hành chính:
+ Đại biểu cho trách nhiệm của chính phủ trung ơng sẽ lớn hơn+ Sự hợp tác liên bộ sẽ tốt hơn
+ Quản lý hành chính các địa phơng hiệu qủa hơn
+ Mối quan hệ giữa chính phủ trung ơng và địa phơng đợccải thiện
1.5 Nội dung của xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng
1.5.1 Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng
XHH BVMT chính là việc đa công tác bảo vệ môi trờng trởthành công việc chung của toàn xã hội Trong điều kiện dântrí nh hiện nay, lại trải qua nhiều năm hởng thụ chế độ baocấp, thói quen, nếp sống ỷ lại vào Nhà nớc, ỷ vào xã hội cònnặng nề Chính vì vậy, công tác tuyên truyền giáo dục có vịtrí quan trọng Cần nêu rõ mục đích, ý nghĩa của việc XHH
Trang 15BVMT, làm cho các cấp các ngành và mọi ngời dân nắm vững
để thực hiện, giáo dục ý thức tự giác đóng góp phí dịch vụbảo vệ môi trờng Nội dung của công tác tuyên truyền giáo dục
ý thức bảo vệ môi trờng:
- Tiến hành thờng xuyên tuyên truyền giáo dục, cung cấp một sốthông tin môi trờng cho nhân dân trong phờng, xã với các nộidung: phổ biến các chủ trơng, chính sách, luật pháp qui địnhbảo vệ môi trờng; tình hình ô nhiễm và nguồn gây ô nhiễm;một số biện pháp giữ gìn vệ sinh môi trờng; nêu gơng tốt vềbảo vệ môi trờng và phê phán các hành vi vi phạm; xây dựngnếp sống văn minh, giữ gìn vệ sinh sạch đẹp, tiết kiệm sửdụng năng lợng với nhiều hình thức, sử dụng loa phát thanh củaphờng, xã thông tin hàng ngày
- Tập huấn, đào tạo, hội thảo về môi trờng với các nội dung: Bồidỡng kiến thức cho cán bộ thôn phờng, xã; phơng pháp, kỹ thuật
và kinh nghiệm về tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng, việctheo dõi giám sát về môi trờng, các giải pháp cần thiết giữ gìnmôi trờng trong cộng đồng
- Tổ chức một số cuộc họp, trao đổi ý kiến trong các phờng,xã
và thôn xóm liên quan đến bảo vệ môi trờng của địa phơng;trao đổi ý kiến về các biện pháp bảo vệ môi trờng; lấy ý kiếncủa dân về các dự án liên quan đến môi trờng đợc xây dựngtrong phờng, xã; góp ý với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụtrên địa bàn về các giải pháp giữ gìn môi trờng
- Tại các trờng học, đa vấn đề bảo vệ môi trờng vào các cấp
để giáo dục cho các cháu trẻ mẫu giáo đến học sinh các trờngphổ thông qua một số hoạt động: xây dựng chăm sóc vờn tr-
Trang 16ờng, nhận một khu vực quanh trờng (vờn hoa nhỏ, di tích, hồ,
đoạn đờng để chăm sóc, bảo vệ, tổ chức buổi giao lu giữacác trờng về bảo vệ môi trờng, triển lãm nhỏ, băng video vềmôi trờng; tổ chức cho học sinh thi hát, viết, vẽ về chủ đề môitrờng; tổ chức tham quan một số nơi liên quan đến bảo vệ tàinguyên thiên nhiên và môi trờng, tổ chức “trại sinh thái”, buổi
“cắm trại sạch” Đây cũng là lực lợng huy động để cổ động
về bảo vệ môi trờng tại phờng, xã
- Giáo dục trong gia đình: vai trò gia đình rất quan trọng,nhận thức gia đình là giá trị cơ bản của cộng đồng Đặc biệtchú trọng đến vai trò của phụ nữ, vì họ là ngời có trách nhiệmbảo ban con cháu về giữ sạch môi trờng, và xem phụ nữ là đốitợng chủ yếu trong việc giáo dục nâng cao nhận thức về môi tr-ờng
- Tổ chức các buổi nói chuyện về môi trờng trong thôn, xã vàomột số dịp kỷ niệm quan trọng nh ngày Môi trờng thế giới, ngàyDân số thế giới nhằm giúp thêm sự hiểu biết, cung cấp thôngtin môi trờng cho cộng đồng, để ngời dân thấy đợc những bứcxúc, sự cần thiết giữ gìn môi trờng cho cuộc sống của mình
và cho tơng lai thông qua các hành vi họat động bảo vệ môi ờng của mình
tr Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là mộtnguồn gây ô nhiễm môi trờng bức xúc nhất hiện nay Bởi vậy,giáo dục, đào tạo về môi trờng cho khối doanh nghiệp là mộtnội dung không thể thiếu trong công tác bảo vệ môi trờng Cầnphải đào tạo thờng xuyên hay thờng xuyên tổ chức các lớp học
bổ túc ngắn ngày với các chuyên đề khác nhau để các doanh
Trang 17nghiệp có thể dễ dàng cử ngời đến học theo các chuyên đề
tr-+ Hiểu biết tất cả các văn bản pháp luật mới nhất cả trong nớc
và nớc ngoài có liên quan và cách thức để từng bớc tuân thủ nó.+ Nắm đợc các phơng pháp giảm thiểu chất thải
+ Nắm đợc các công nghệ mới nhất về xử lý chất thải bao gồmnớc thải, khí thải, chất thải rắn
+ Đặc biệt, cần phải ý thức cho các doanh nghiệp thấy đợcrằng bảo vệ môi trờng không phải là chi phí mà hoạt động bảo
vệ môi trờng có thể đem lại lợi nhuận và nâng cao khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp đặc biệt trong việc gia nhập thịtrờng quốc tế
1.5.2 Phát động phong trào thi đua bảo vệ môi trờng
- Soạn thảo kế hoạch và nội dung phát động thi đua vừa kết hợpvới các đợt phát động chung trên phạm vi toàn quốc, có thể gắnvào những đợt phát động kỷ niệm đặc biệt, các ngày lễ, ngàychủ nhật tổng vệ sinh, tuần lễ nớc sạch vệ sinh môi trờng, hộithảo khoa học, viết bài với các thể lệ văn hóa nghệ thuật tham
dự dạng kịch bản
Trang 18- Lựa chọn các loại hình phát động phong trào phù hợp với trình
độ, khả năng tham gia của từng loại đối tợng nh tổ dân phố,cơ quan, trờng học, cơ sở sản xuất, ngời dân
- Xây dựng chỉ tiêu đánh giá thi đua, lập ban khen thởng chocác đợt phát động phong trào bảo vệ môi trờng
- Xây dựng các mô hình điểm, các điển hình tiên tiến vềcông tác môi trờng nh làng, xã, phố phờng phát triển bền vữngtheo hớng sinh thái; hơng ớc bảo vệ môi trờng; gia đình vănhóa mới; đơn vị sản xuất sạch; sản phẩm đạt chất lợng môi tr-ờng
1.5.4 Xây dựng các cơ chế chính sách quản lý xã hội hóa bảo vệ môi trờng
Để XHH BVMT triển khai có hiệu qủa, cần có cơ chế chínhsách thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích cácdoanh nghiệp, các thành phần kinh tế tham gia giải quyết cácvấn đề vệ sinh môi trờng Vì vậy, cần nghiên cứu các cơ chế,
Trang 19chính sách tài chính nhằm củng cố và nâng cao hiệu quảquản lý của các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích,
đóng vai trò chủ đạo trong công tác quản lý XHH BVMT và tạo
điều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế khác tham gia,
để tăng thêm sức cạnh tranh nhằm làm tốt công tác bảo vệ môitrờng Không ngừng nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của cácngành các cấp về công tác này
Xây dựng các cơ chế chính sách liên quan đến các nội dungsau:
- Các loại thuế và chính sách thuế
- Phân phối lợi nhuận, tiền lơng và các chế độ khác
- Các hình thức huy động vốn đầu t
- Chính sách đảm bảo an toàn lao động
- Chính sách khuyến khích sáng tác các tác phẩm văn hóa nghệthuật giáo dục ngời dân ý thức bảo vệ môi trờng
- Chính sách khen thởng, xử phạt hành chính vi phạm các qui
định về bảo vệ môi trờng
1.6 Biện pháp thực hiện xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng
1.6.1 Các u tiên hành động
Trang 20(1) Bảo đảm cho các cộng đồng và cá nhân đợc hởng các tàinguyên thiên nhiên và an ninh về quyền sở hữu.
(2) ủng hộ các cộng đồng về hệ thống quyền sở hữu và quản
(5) Cung cấp thông tin cho các cộng đồng
(6) Nâng cao năng lực của cộng đồng trong việc tổ chức vàtham gia trong các quyết định
(7) Nâng cao năng lực phát huy tác dụng của cộng đồng trongcác u tiên phát triển, chính sách và dự án
(8) Thực hiện xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng trong bảnthân cộng đồng
(9) ủng hộ xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng thông qua cácchơng trình viện trợ tài chính và kỹ thuật thích hợp với các hoạt
động của cộng đồng
(10) ủng hộ phát triển c sở hạ tầng cho việc trao đổi thông tin
và viện trợ kỹ thuật cho các cộng đồng
(11) Cung cấp cho các cộng đồng cơ hội chuẩn bị tham giahoạch định chiến lợc địa phơng về bảo tồn và phát triển bềnvững
Sự bền vững về tài nguyên môi trờng là một vấn đề tráchnhiệm trong ứng xử của các cá nhân và các nhóm cộng đồng.ứng xử với tinh thần trách nhiệm chỉ đợc nhân dân thực hiệnkhi đợc kiểm soát hoàn toàn cuộc sống của mình, đợc hởng các
Trang 21tài nguyên cần thiết cho bản thân Hành động của cộng đồng
là điều cơ bàn cho sự bền vững quốc gia và toàn cầu
Để quản lý môi trờng có hiệu quả trớc hết cần dựa vào cáccộng đồng Các mục tiêu kinh tế xã hội và môi trờng phải là mộtthể thống nhất và có sự tham gia của tất cả các cá nhân cũng
nh các nhóm trong việc chăm sóc môi trờng ở cơ sở để thoảmãn các nhu cầu cho cuộc sống của mình
Bảo vệ môi trờng ở cơ sở xã, phờng là một vấn đề còn mới
mẻ nhng rất bức bách và gắn với lợi ích của toàn thể cộng đồng.Tuy nhiên trong nhân dân ta trong quá trình phát triển, đãhình thành nhiều tập quán, nếp sống rất có ý thức trách nhiệm
về bảo vệ môi trờng, bảo vệ thiên nhiên nếu tổng kết đợc và
hệ thống hóa, nâng cao và phổ cập, chắc chắn sẽ rất có tácdụng đối với sự nghiệp bảo vệ môi trờng
Phục hồi trở lại các tập quán, nếp sống cần phải đẩy mạnhcông tác tuyên truyền động viên nhân dân nâng cao nhậnthức, trách nhiệm và tự nguyện tham gia công tác bảo vệ môitrờng ở địa phơng
Đi đôi với công tác t tởng cần phải suy nghĩ đến giải pháp,
tổ chức mà trớc hết là dựa vào các tổ chức sẵn có đang hoạt
động Hiện nay, chúng ta có sơ hội bảo vệ thiên nhiên và môitrờng Việt Nam ở Trung ơng và các tỉnh thành phố Cần phảiphát huy vai trò của Hội liên kết với tổ chức nh thanh niên, phụnữ, công đoàn, nông hội, các trờng học trong một chơngtrình hành động có mục tiêu phối hợp lồng ghép với các phongtrào khác
1.6.2 Sự tham gia của cộng đồng
Trang 22Khái niệm cộng đồng ở đây đợc dùng với ý nghĩa là nhữngngời trong cùng một đơn vị hành chính nh một đô thị, mộtphờng, xã hoặc quận, huyện có chung một nền văn hóa dântộc nh những ngòi ở một vùng địa phơng, những ngời ở mộtvùng núi cao hoặc một nơi cùng có tính đặc thù, một lực lợngnào đó trong xã hội (thanh niên, phụ nữ, công đoàn )
Các vấn đề môi trờng chỉ có thể đợc giải quyết một cách
ổn thoả khi có sự tham gia chủ động, tích cực của cộng đồng
Sự tham gia này thể hiện ngay từ khi xác định các vấn đề môitrờng, xác định các biện pháp, cách thức cụ thể giải quyết cácvấn đề môi trờng đó cũng nh việc xây dựng chính sách, luậtpháp về bảo vệ môi trờng Sự tham gia của cộng đồng còn có ýnghĩa là việc tăng quyền lực làm chủ và trách nhiệm của cộng
đồng trong việc bảo vệ môi trờng nhằm đảm bảo cho họquyền đợc sống trong một môi trờng trong lành, sạch, đẹp
đồng thời đợc hởng những lợi ích do môi trờng của mình đemlại
Các nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của cộng đồng trong giải quyết các vấn đề môi trờng:
* Tăng quyền lực của cộng đồng: là việc phát triển sức
mạnh của cộng đồng Việc này cần đợc thực hiện thông quaviệc các cơ quan quản lý khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi
và trao quyền tự chủ cho cộng đồng trong những lĩnh vực cụthể Tăng cờng sự kiểm soát và tiếp cận của cộng đồng trongnhững giải quyết một vấn đề môi trờng nào đó nh việc sửdụng và quản lý tài nguyên sẽ tạo ra cơ hội tốt hơn cho nguồnnhân lực và khả năng của cộng đồng để quản lý và giải quyết
Trang 23có hiệu quả những vấn đề môi trờng của họ theo cách bềnvững nhất.
Tăng quyền lực có liên quan đến;
- An toàn trong việc đợc hởng thụ các tài nguyên
- Sự công bằng trong quản lý các tài nguyên
- Quyền lực tham gia trong các dự án – trong việc xác định cácnhu cầu, thiết kế dự án, thực thi và đánh gia kết quả cũng nhtham gia vào các quyết định khác (các quyết định mang tính
địa phơng, vùng, quốc gia, quốc tế)
- Sự rõ ràng về trách nhiệm
- Giáo dục và huấn luyện về tài nguyên môi trờng
Tăng quyền lực cho các cộng đồng về mặt chính trị và xãhội Các thành viên của cộng đồng phải thể hiện có một trình
độ cao và tính tự nguyện trong việc thực hiện nội dung bảo
vệ môi trờng tại cơ sở Các điều kiện đó có thể bị hạn chế dogặp phải trở ngại nh sự thiếu vốn, thông tin, sự khéo léo và cácnguồn lực quản lý
* Sự công bằng: Nguyên tắc này gắn liền với nguyên tắc tăng
quyền lực Sự công bằng có nghĩa là có sự bình đẳng giữamọi ngời và mọi tầng lớp đối với những cơ hội có đợc trong giảiquyết các vấn đề môi trờng Mọi ngời đều có quyền nh nhautrong việc tiếp nhận thông tin, quyền đợc hởng lợi ích vật chất
và phi vật chất, lợi ích trớc mắt và lâu dài do môi trờng sốngmang lại
Sự tham gia của cộng đồng trong việc giải quyết các vấn
đề môi trờng sẽ đảm bảo tính công bằng giữa thế hệ hiện tại
và tơng lai bằng việc tao ra những cơ chế để có thể bảo
Trang 24đảm cho việc bảo vệ và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên để sửdụng trong tơng lai.
* Tôn trọng những tri thức truyền thống, bản địa: Trí
thức truyền thống, bản địa có những giá trị nhất định trongviệc giải quyết một vấn đề môi trờng nói riêng hay bất cứ mộtvấn đề xã hội nào đó trong một cộng đồng ngời Sở dĩ nh vậy
là vì những tri thức truyền thống, bản địa là những kiến thức
mà ngời dân ở một cộng đồng đã tạo ra nên và phát triển dầntheo thời gian Kiến thức này rất có giá trị vì là những kiếnthức dựa trên kinh nghiệm, thờng xuyên đợc kiểm nghiệm quahàng thế kỷ sử dụng, rất thích nghi với đặc điểm văn hóa, xãhội của từng vùng
Do đã quen và đợc truyền lại từ lâu đời, đồng thời đợc sửdụng để khai thác những nguồn tài nguyên tại chỗ nên nhữngkiến thức này rất dễ đợc ngời dân hiểu và vận dụng trong đờisống, sinh hoạt thờng ngày Khi cộng đồng tham gia bàn bạc,giải quyết những vấn đề môi trờng cụ thể sẽ có cơ hội đanhững tri thức này ra để xem xét và vận dụng sáng tạo trong
điều kiện hoàn cảnh mới
Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay, tri thức truyền thống, bản
địa đang bị mai một dần do không đợc ghi chép dới dạng tàiliệu cụ thể; do tiến trình phát triển và thay đổi dân sốnhanh chóng
Để bảo tồn loại tri thức này cần:
- Tăng nhận thức về giá trị của những kiến thức bản địa trongphát triển
Trang 25- Phổ biến và lu truyền kiến thức bản địa và phổ biến thôngtin đó cho những cán bộ làm công tác phát triển
- Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ khi ghi chép lại kiến thức bản
địa
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng cải tiến và vận dụngtốt những tri thức bản địa trong đời sống, sinh hoạt hàngngày
* Tính hợp lý về sinh thái và sự phát triển bền vững: Sự
tham gia của cộng đồng trong giải quyết các vấn đề môi trờng
địa phơng đòi hỏi cộng đồng nhận thức và tổ chức thực hiệnnhững hoạt động của mình một cách bền vững và hợp lý vềsinh thái Những hoạt động đợc thực hiện cần phải tính đếnngỡng chịu đựng và tiếp thụ của nguồn tài nguyên và hệ sinhthái Sự phát triển bền vững đòi hỏi phải cân nhắc, nghiêncứu trạng thái và bản chất của môi trờng tự nhiên trong khi theo
đuổi sự phát triển kinh tế mà không làm tổn hại đến lợi íchcủa thế hệ tơng lai
1.6.3 Nhiệm vụ của các ngành, các cấp, các tổ chức
đoàn thể, xã hội và cá nhân trong công tác bảo vệ môi trờng
Luật bảo vệ môi trờng, điều 6 quy định: “Bảo vệ môi trờng
là sự nghiệp của toàn dân Tổ chức, cá nhân phải có tráchnhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệmôi trờng Tổ chức, cá nhân nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổViệt Nam tuân theo pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trờng”.Chỉ thị 36CT/TW nêu ngay quan điểm chỉ đạo xuyên suốt:
Trang 26“Bảo vệ môi trờng là sự nghiệp toàn Đảng, toàn dân và toànquân”.
Đợc qui định trong Luật Bảo vệ môi trờng Việt Nam, và cụthể hóa trong Nghị định 175CP của Chính phủ về hớng dẫn thihành “Luật Bảo vệ môi trờng” và các văn bản có liên quan, mỗingành, mỗi cấp, mỗi tổ chức, cá nhân đều có nhũng tráchnhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ trong các vấn đề về bảo vệmôi trờng, đề ra các chính sách về bảo vệ môi trờng, quản lýmôi trờng đến việc làm, hành động cụ thể để bảo vệ môi tr-ờng Theo qui định của pháp luật:
- Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc Việt Nam
có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật vềbảo vệ môi trờng
- Chính phủ, UBND các cấp có trách nhiệm tổ chức thi hànhpháp luật về Bảo vệ môi trờng
- Bộ Khoa học Công nghệ và môi trờng thực hiện việc thốngnhất quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng trong phạm vi cả nớc,chịu trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bảo vệmôi trờng trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ theochức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình phối hợp với bộKhoa học Công nghệ và Môi trờng thực hiện việc BVMT trongngành và các cơ sở thuộc quyền quản lý trực tiếp
- Các cơ quan Nhà nớc, các đoàn thể nhân dân có trách nhiệmbảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh tại trụ sở cơ quan, đoàn thểcác quy định pháp luật, của các cơ quan Trung ơng và địa ph-
ơng về BVMT; tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách
Trang 27nhiệm của các thành viên cơ quan, tổ chức trong việc bảo vệmôi trờng; kiểm tra, giáo dục hoặc theo dõi việc thi hành phápluật về bảo vệ môi trờng, kịp thời phát hiện, báo cáo để cơquan có thẩm quyền xử lý các hành động vi phạm pháp luật vềBVMT.
- Các tổ chức sản xuất kinh doanh có trách nhiệm nghiêmchỉnh thực hiện các quy định về đánh giá tác động môi tr-ờng, ô nhiễm môi trờng, sự cố môi trờng, tuyên truyền giáo dục
để nâng cao ý thức của cán bộ, công nhân viên trong BVMT
- Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm BVMT, thi hành phápluật về BVMT, có quyền và trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành
vụ làm cơ sở cho việc tổ chức thực hiện
- Thực hiện một chơng trình tuyên truyền, giáo dục sâu rộngtrong nhân dân, nhằm phát huy các tổ chức và cá nhân hăng
Trang 28hái tham gia, mặt khác làm cho toàn dân tự giác đóng góp chiphí cho công tác BVMT Chống t tởng ỷ lại bao cấp của nhà nớc.
- Tổ chức theo dõi, kiểm tra, tổng kết rút kinh nghiệm, pháthuy mặt tốt, mặt tích cực, uốn nắn các thiếu sót, bổ sungkịp thời các cơ chế chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn, chống ttởng độc quyền ỷ lại trông chờ
1.7.2 Phân công thực hiện
Các cơ sở Ban ngành, Quận, Huyện, Phờng, Xã căn cứ chứcnăng nhiệm vụ, thẩm quyền triển khai, tổ chức thực hiện theocác nội dung quản lý nhà nớc đã nêu ở trên
II Một số mô hình xã hội hóa công tác bảo vệ môi trờng
2.1 Doanh nghiệp quốc doanh
2.1.1 Quan điểm
Doanh nghiệp nhà nớc đảm nhận các khâu công việc giữ vaitrò chủ đạo, những khâu yêu cầu thực hiện đúng qui trình kỹthuật công nghệ và kiểm soát chặt chẽ ở những khu vực trungtâm, các khu vực có tính nhạy cảm cao nh: khâu duy trì vệsinh môi trờng, thu gom rác thải tại các khu vực trung tâm vàcác khu vực quan trọng khác; khâu vận chuyển và xử lý rácthải
* Ưu điểm của mô hình:
- Đảm bảo chất lợng môi trờng, đặc biệt đối với những khu vực
có tính nhạy cảm cao
- Có thể đảm nhận những khâu đòi hỏi công nghệ cao, vốn
đầu t lớn nhng khả năng thu hồi vốn lâu hoặc những dịch vụ
Trang 29mà khối ngoài quốc doanh không muốn hoặc không có khảnăng làm.
* Hạn chế của mô hình:
- Hiện nay, Nhà nớc ta đã phải bao cấp một phần lớn chi phí chocông tác bảo vệ môi trờng, mà một trong những mục đích củaXHH BVMT là giảm bao cấp, chia sẻ một phần trách nhiệm chocác thành phần kinh tế khác
- Không kích thích ngời dân tham gia vào công tác bảo vệ môitrờng nói chung và giữ gìn vệ sinh môi trờng công cộng nóiriêng, gây ra t tởng ỷ vào Nhà nớc, trông chờ vào Nhà nớc
- Khả năng cung cấp các dịch vụ vệ sinh môi trờng chỉ ở mộtmức độ nhất định, không thể cung cấp cho mọi đối tợng vìhạn chế về ngân sách, về nhân lực
2.1.2 Một số mô hình doanh nghiệp quốc doanh tham gia vào công tác bảo vệ môi trờng
Hiện nay, mỗi tỉnh/ thành trên cả nớc đều có hai hình đơn
vị sự nghiệp kinh tế trong quản lý môi trờng đô thị là:
- Công ty môi trờng đô thị thành phố
- Xí nghiệp môi trờng đô thị quận/ huyện
Công ty môi trờng đô thị và xí nghiệp môi trờng đô thị đãthực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của minh Tuy nhiên, cả hai
đơn vị sự nghiệp kinh tế này chỉ mới đảm nhiệm công tác vệsinh môi trờng khu vực đô thị gồm thành phố, thị trấn, thị tứcòn ở khu vực nông thôn chỉ tham gia hớng dẫn thực hiện về
kỹ thuật Do nhu cầu về vệ sinh môi trờng nên ngày càng đòihỏi phải gia tăng cả về qui mô, trang thiết bị, nhân lực vàngân sách nhà nớc Vì vậy, cần phải có sự thay đổi phơng
Trang 30thức hoạt động nh san sẻ bớt nhiệm vụ cho các thành phần kinh
tứ, huyện lỵ ven đô và một phần công tác vận chuyển, tái chếrác thải, thu phân xí máy
* Ưu điểm của mô hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh:
- Giảm chi phí quản lý: Việc áp dụng mô hình doanh nghiệpngoài quốc doanh trong công tác bảo vệ môi trờng sẽ giảm đợcchi phí quản lý Kinh nghiệm các nớc cho thấy, việc cho phépcác doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà đặc biệt là t nhânhóa dịch vụ quản lý chất thải rắn sẽ giảm chi phí quản lý chấtthải rắn từ 10% – 40% Mức chi phí giảm đợc 1/3 là phổ biến
- Mở rộng dịch vụ: Bằng cách tiết kiệm thông qua việc giảm chiphí, các quận, huyện có thể mở rộng đợc khu vực dịch vụ thugom chất thải
- Nâng cao chất lợng dịch vụ: Việc các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh tham gia vào cong tác bảo vệ môi trờng sẽ tạo ramột thị trờng cạnh tranh do đó chất lợng dịch vụ sẽ đợc nângcao Các quận, huyện có thể thay đổi, lựa chọn nhà thầu khácnếu chất lợng dịch vụ đang cung cấp không đạt yêu cầu Điềunày buộc các nhà thầu phải cung cấp các dịch vụ tốt với chi phíthấp
Trang 31- Khuyến khích doanh nghiệp ngoài quốc doanh, mà đặc biệt
là doanh nghiệp liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, tham gia ởcông đoạn mang tính công nghệ hiện đại, đầu t lớn, kỹ thuậtphức tạp nh: khâu xử lý chất thải công nghiệp, tái chế và tậndụng năng lợng, trong đó chú trọng đến việc xử lý chất thảicông nghiệp độc hại
- Giảm bớt ngân sách nhà nớc, thu hút và huy động đợc nguồnvốn đóng góp trong dân trong cán bộ và công nhân thôngqua đó khuyến khích họ làm việc có hiệu quả, đem lại lợi íchthiết thực cho bản thân
* Hạn chế của mô hình:
- Nếu quản lý thiếu chặt chẽ và phối hợp không đồng bộ, sẽ dẫn
đến tình trạng lộn xộn không những không đảm bảo yêu cầuchất lợng môi trờng mà còn gây ra những thiệt hại tổn thất chongời dân vì mục đích tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp.Vì lợi nhuận nên việc thực hiện các qui trình bị cắt bớt công
đoạn, không đúng qui trình kỹ thuật nên chất lợng không đảmbảo, có thể gây ảnh hởng tới môi trờng
- Khả năng ứng cứu khi có sự cố chung về môi trờng thì phốihợp thực hiện chậm
2.2.2 Một số mô hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia vào công tác bảovệ môi trờng
Hiện nay ở một số tỉnh thành trong nớc đã có các doanhnghiệp ngoài quốc doanh tham gia vào công tác bảo vệ môi tr-ờng mà cụ thể là công tác vệ sinh môi trờng nh sau:
Công ty TNHH Huy Hoàng (Lạng Sơn): thành lập từ 1993,
nhiệm vụ của công ty là Dịch vụ bảo vệ môi trờng đô thị và
Trang 32chế biến lơng thực thực phẩm Tỉnh Lạng Sơn cong giao chocông ty 70 hecta của 5 quả đồi để trồng rừng cây lâu năm vàmột phần diện tích dùng làm nơi chôn lấp rác Hàng năm, ngânsách thành phố cấp 75%, tiền thu đợc trong dân 25% và Công
ty đợc miễn thuế doanh thu Mặc dù mô hình Công ty TNHHHuy Hoàng chứa đựng nhiều yếu tố bao cấp, nhng phù hợ điềukiện và thực trạng quản lý vệ sinh môi trờng đô thị vừa và nhỏ
Ban chủ nhiệm HTX gồm có 3 ngời, Ban kiểm soát gồm 3
ng-ời, nhiệm kỳ hoạt động 5 năm Ngoài việc dăng ký số lợng
ph-ơng tiện vânj chuyển mỗi xã viên phải đóng góp vốn điều lệbằng tiền là 300.000 đồng Vốn điều lệ của HTX hiện nay là14,7 triệu đồng
Kết quả hoạt động của HTX: Khối lợng vận chuyển rác tậptrung trên địa bàn quận 4 và bô rác Tân Hóa của Quận 11 từ
đầu năm 1997 đến cuối năm 2000 nh sau:
- Năm 1997: 396.860,5 tấn chiếm tỷ trọng 45% khối lợng rác
TP HCM
- Năm 1998: 329.829,5 tấn chiếm tỷ trọng 41% khối lợng rác
TP HCM
Trang 33- Năm 1999: 263.704 tấn chiếm tỷ trọng 35% khối lợng rác TPHCM
- Năm 2000: 311.673 tấn chiếm tỷ trọng 36% khối lợng rác TPHCM
Chi phí lơng cho cán bộ quản lý là 2.500.000 – 3.000.00
của Thành phố Hà Nội Thành phố cho phép Công ty môi trờng
đô thị Hà Nội làm đối tác với Công ty SUMITOMO (Nhật Bản)thành lập công ty liên doanh xử lý chất thải công nghiệp tại NamSơn – Sóc Sơn
Công suất của nhà máy:
- Giai đoạn I (từ 2001 – 2014): 50 tấn / ngày
- Giai đoạn II ( từ 2015): 95 tấn
Tổng mức đầu t của dự án: 14,148 triệu USD
Hợp tác xã nớc sạch và vệ sinh môi trờng Hiệp Hoà - Bắc Giang: Năm 1998, HTX đợc thành lập và hoạt động theo mô
hình HTX cổ phần trên cơ sở luật HTX Ban đầu HTX có 15thành viên với 10 lao dộng hoạt động tập trung vào 2 vấn đềbức xúc nhất của địa phơng là nớc sạch và vệ sinh môi trờng,lấy hiệu quả công việc đêt các cấp lãnh đạo và nhân dân ghinhận, tự giác tham gia ủng hộ phong trào Số vốn ban đầu củaHTX là 30 triệu đồng (mỗi thành viên đóng góp 2 triệu); vànguồn thu hàng tháng là từ lệ phí vệ sinh môi trờng của các hộ
Trang 34dân, và phí cung cấp nớc sạch Với số vốn ít ỏi, HTX đã áp dụngnhững biện pháp giảm chi phí: chủ nhiệm HTX cho mợn nhàlàm trụ sở, các phơng tiện làm việc, liên lạc và 1 xe ô tô chở rác;tiền lơng, lãi cổ phần năm 1998 xã viên tự nguyện đống gópthêm vào tiền cổ phần để tạo điều kiện cho HTX mua sắmtrang thiết bị Đến năm 2000, số tiền và tài sản hiện có là 80triệu đồng, lơng hàng tháng trả cho công nhân bình quân250.000 đồng Mô hình HTX nớc sạch và vệ sinh môi trờngHiệp Hoà đã đợc duy trì, đứng vững và trởng thành cho đênnay, đợc nhân dân nhiệt tình đống góp và ủng hộ.
2.3 Cộng đồng tự quản trong công tác bảo vệ môi trờng
2.3.1 Quan điểm
Mô hình cộng đồng tự quản đảm nhận các khâu công việcthứ yếu, ở những khu vực ít nhạy cảm và trong phạm vi địaphơng mình nh: duy trì vệ sinh ở các khu vực ngõ xóm, phờngxã và một phần công tác vận chuyển, tái chế rác thải, thu phân
xí máy Mô hình này đợc ứng dụng trong những khâu côngnghệ và kỹ thuật đơn giản, vốn ít
* Ưu điểm của mô hình:
- Huy động đợc nguồn đóng góp trong dân và tạo việc làm chongời dân địa phơng, dần dần tiến tới xoá bỏ bao cấp trongcông tác BVMT (thu đủ bù chi)
- Đảm bảo cung cấp dịch vụ vệ sinh môi trờng trong các ngõxóm, hạn chế tình trạng mất vệ sinh trong các khu dân c
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng của ngời dân địa phơng,tạo điều kiện để ngời dân thực sự làm chủ và có trách nhiệmvới môi trờng sống của mình
Trang 35* Hạn chế của mô hình:
- Nếu quản lý thiếu chặt chẽ và phối hợp không đồng bộ, sẽ dẫn
đến tình trạng lộn xộn trong công tác BVMT Ví dụ nh trongkhâu thu gom thì thu không đúng giờ, tập kết không đúng
điểm, đổ rác từ địa bàn này sang địa bàn khác, để rác
đọng qua ngày
- Trong trờng hợp quản lý theo kiểu khoán trắng có thể gây lộnxộn cho cả khâu cung cấp dịch vụ và thu tiền dịch vụ vệsinh
2.3.2 Một số mô hình cộng đồng tự quản trong công tác bảo vệ môi trờng
Trong những năm qua, Việt Nam đã xuất hiện nhiều môhình quần chúng tham gia BVMT lôi cuốn đông đảo tầng lớpnhân dân tham gia với những hoạt động thiết thực BVMT Điểnhình nh mô hình xây dựng các làng sinh thái trên hệ sinh tháikém bền vững nh vùng đồi Ba Vì - Hà Tây, vùng cát ven biển;hơng ớc BVMT ở Chiết Bi – Thừa Thiên Huế, xây dựng làng vănhóa ở Phùng Xá - Thạch Thất – Hà Tây; cộng đồng tham giaBVMT các khu bảo tồn thiên nhiên ở Cẩm Mỹ, Cẩm Xuyên, HàTĩnh; mô hình quản lý chất thải rắn ở thành phố Đà Nẵng; môhình cộng đồng BVMT phờng Hồng Hải – Hạ Long – QuảngNinh; các mô hình làm hầm biogá xử lý chất chất, hợp tác xã vềcung cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng Bắc Giang
Mô hình hơng ớc bảo vệ môi trờng ở làng Chiết Bi – Thuỷ Tân, Hơng Thuỷ, Thừa Thiên Huế: Hơng ớc môi trờng
làng Chiết Bi là một kiến của 3 vị trởng họ trong làng đợc đềxuất khi thảo luận xây dựng làng văn hóa mới Triết lý của họ là
Trang 36để làng trở thành làng văn hóa mới là một quá trình lâu dài,phải biến đổi nhiều khâu, trong khi nguồn lực hạn chế nênphải chọn khâu then chốt nhất, có tính đột phá - đó là giảiquyết các vấn đề môi trờng – triết lý “có thể sạch trớc khigiàu”.
Với sự giúp đỡ của Quỹ môi trờng Sida Thuỵ Điển, đội tìnhnguyện xanh của xã đã đứng ra làm chủ dự án BVMT Một nửa
số tiền dung để đầu t xây dựng giếng khoan theo hình thức
“dùng tiền dan án để nuôi dự án” Có nghĩa là đầu t tiền chocác hộ dân để khoan giếng, xây bể lọc, và hàng tháng hộdân đó trả dần vốn đầu t cho ban quản lý dự án Các trởng họtrong làng họp lại với nhau và quyết định gia đình nào sẽ đợcnhận vốn đầu t trong từng đợt Với hình thức nh vậy, cho đếncuỗi năm 2002, hơn 15 gia đình có giếng khoan, bể lọc trongkhi vốn của dự án vẫn đợc bảo toàn
Phần tiền còn lại của dự ánđợc sử dụng trong việc tập huấntuyên truyền, nâng cao nhận thức về môi trờng trong nhândân, xây dựng hơng ớc BVMT làng Chiết Bi Bản hơng ớc đợc
12 trởng họ thống nhất xây dựng với các nội dung việc làm cụthể trong đời sống hàng ngày của ngời dân góp ơhần bảo vệ
và giữ gìn môi trờng trong lành Bản hơng ớc đã động viên
đ-ơc toàn thể nhân dân trong làng thi đua gìn giữ xóm làngsạch đẹp, xanh tơi
Mô hình Tổ thu gom rác dân lập phờng Nhân Chính – Quận Thanh Xuân - Hà Nội: Nhiệm vụ của tổ thu gom rác
dân lập phờng Nhân Chính là làm các công việc dịch vụ vệsinh môi trờng trên địa bàn phờng bao gồm các công việc: thu
Trang 37gom tác thải, khơi thông cống rãnh công cộng Tổ thu gom rác
từ các hộ gia đình rồi tập kết tại nơi qui định, sau đó Công tymôi trờng đô thị Hà Nội vận chuyển rác từ nơi tập kết đếnkhu xử lý rác của thành phố Phơng thức hoạt động của Tổ thugom rác dân lập là lấy thu nhập đề bù đắp chi phí sản xuất
và có lợi nhuận hợp lý và từng bớc cải thiên điều kiện làm việc
và đời sống của ngời lao động Kết quả mà tổ đạt đợc là thugom 100% khối lợng rác thải phát sinh trên địa bàn phờng, gópphầnnâng cao chất lợng vệ sinh môi trờng của phờng
Kết luận: Thành công của những mô hình hoạt động này là
do đã biết dựa vào dân, cùng dân bàn bạc và đa ra giải pháptốt nhất để vừa đảm bảo nâng cao đời sống nhân dân vớibảo vệ môi trờng (phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trờng)
Từ bài học kinh nghiệm của những mô hình này, các địa
ph-ơng, tổ chức xã hội, quần chúng có thể xây dựng các mô hìnhXHH BVMT ở đô thị, nông thôn, ở các đơn vị sản xuất, xínghiệp nhà máy, bắt đầu từ những nhiệm vụ nội dung đơngiản thiết thực gắn với quyền lợi của cộng đồng, phát triển, mởrộng, vơn lên những vấn đề môi trờng phức tạp mang lại lợi íchrộng hơn
Trang 38ơng II : Thực trạng công tác bảo vệ môi trờng ở xã liên
Hà - huyện Đông Anh – Hà Nội
I những vấn đề môi trờng chủ yếu ở ngoại thành hà nội
1.1 Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu ở ngoại thành Hà Nội
1.1.1 Hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp ảnh hởng tới môi trờng ở ngoại thành.
Mặc dù Hà Nội là thành phố lớn thứ hai trong cả nớc, nhng khuvực ngoại thành vẫn chiếm tỷ lệ diện tích và dân số đáng kể
và đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Thủ đôvới 844,62 km2 (91%) và 1.175.000 ngời (43%) Bên cạnh những
đóng góp kinh tế – xã hội của khu vực ngoại thành thì hoạt
động sản xuất và sinh hoạt của ngời dân đã ảnh hởng khôngnhỏ tới môi trờng sống của con ngời, nhiều vùng ô nhiễm môi tr-ờng đã trở nên nghiêm trọng, đe dọa tới cuộc sống con ngời và
ớc mắt và tiềm tàng đến môi trờng và sức khoẻ cộng đồng
Trang 39Hiện nay tại 5 huyện ngoại thành Hà Nội hàng năm vẫn sửdụng một lợng đáng kể phân tơi (phân bắc) để bón cho rau,quả Điều đó không những gây mất vệ sinh mà còn gây ônhiễm nớc mặt và nớc ngầm tầng trên ở các khu vực đó.
Hiện tợng lạm dụng và sử dụng không đúng chỉ dẫn kỹ thuậtcác loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) vẫn còn tồn tại ở các vùngtrồng rau, quả ở ngoại thành Hà Nội Hiện tợng này đã gây hậuquả xấu tới sức khoẻ con ngời, sự cân bằng môi trờng sinh tháinông nghiệp bị phá vỡ, hiệu quả phòng trừ của thuốc bảo vệthực vật cũng bị giảm xuống Song tác hại lớn nhất sẽ là ảnh h-ởng trực tiếp tới sức khoẻ của cộng đồng vì d lợng thuốc bảo vệthực vật trong đất, nớc mặt và trong nông sản vợt quá giới hạncho phép
Dới đây là số liệu thống kê, tổng hợp tình hình sử dụngthuốc bảo vệ thực vật và phân hoá học ở Hà Nội trong nhữngnăm vừa qua
Bảng 2.1: tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở hà nội
26.320
19.873Thuốc trừ bệnh 41.85
0 20.772 1.500
17.000
14,054
22.170Thuôc trừ cỏ 4.130 4.550 4.700 5.200 3.450 10.43
0
Trang 4053.20 0
51.4 00
44.0 09
53.05 6
Ghi chú: - Không có số liệu thống kê
Nguồn: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội.
Lợng phân hóa học sử dụng trung bình hàng năm trong canhtác ở Hà Nội là 21.150 tấn/ năm
Trong những năm vừa qua, Chi cục BVTV Hà Nội đã mở đợcnhiều lớp tập huấn về phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) trênlúa và rau cho nông dân ngoại thành Nhờ đó, nhận thức củanông dân Hà Nội về sử dụng thuốc BVTV đã đợc nâng cao mộtbớc, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại nh:
- 3,8% số hộ nông dân dùng thuốc BVTV có hoạt chấtMethamidophos là thuốc cấm để phun trừ sâu tơ, sâu khoai ởgiai đoạn cây con
- 13,9% số hộ nông dân phun thuốc trừ sâu với liều lợng tăng1,5 lần so với hớng dẫn ở nhãn thuốc BVTV và 2,75% số hộ phunthuốc trừ sâu từ 7 lần/vụ trở lên ở vùng sản xuất rau sạch, ở vùngsản xuất rau đại trà còn 14% số hộ phun thuốc tăng nồng độ1,5 lần và 9,5 % số hộ phun thuốc trên 7 lần/vụ
- 5,4% số hộ nông dân thu hái sản phẩm dới 3 ngày sau khiphun thuốc BVTV lần cuối
Nh vậy, hoạt