Phơng thức hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội (Trang 65 - 68)

- Vai trò đặc biệt quan trọng của cộng đồng trong sự nghiệp bảovệ môi tr ờng:

2.5.Phơng thức hoạt động kinh doanh.

* Phơng thức hoạt động của tổ vệ sinh môi trờng: lấy thu nhập để bù đắp chi phí sản xuất và có lợi nhuận hợp lý và từng bớc cải thiện điều kiện làm việc và đời sống của ngời lao động.

Dự kiến nguồn thu của tổ vệ sinh môi trờng các thôn của xã Liên Hà nh sau: - Thu từ tiền phí Dịch vụ vệ sinh thu rác đóng góp của các hộ dân c

- Thu từ dịch vụ với các hộ hoạt động sản xuất ngành nghề truyền thống, các hộ kinh doanh, cơ sở sản xuất trên địa bàn tổ quản lý.

- Thu từ việc tiền vi phạm qui định vệ sinh môi trờng của xã, tiền này đợc trích vào quỹ vệ sinh môi trờng xã.

* Mức thu phí dịch vụ vệ sinh:

- Nguyên tắc xác định mức thu phí: Theo tác giả Debouverie.J: đối với các nớc đang phát triển có 3 nguyên tắc trong xác định mức thu phí:

1, Thu đủ tất cả các khoản chi phí

2, Giảm giá đến mức có thể chấp nhận đợc

3, Bình quân tơng hỗ nhằm tạo ra nguồn thu bù lại sự thiếu hụt nói trên: đối với những ngời có thu nhập cao thì ngoài việc trả lệ phí theo qui định chung còn phải trả thêm một khoản phụ thu.

- Theo nghị quyết của HĐND thành phố khóa XI, kỳ họp thứ 13 từ 15 đến 19/7/1999 về việc điều chỉnh mức thu phí vệ sinh:

+ Đối với nhân dân ven nội, thị tứ: 800 đồng/ngời/tháng

+ Đối với cửa hàng buôn bán nhỏ, kinh doanh ăn uống. Giao cho thờng trực HĐND và UBND Thành phố qui định cụ thể, căn cứ vào tính chất và mức dộ xả rác của từng cửa hàng.

+ Đối với các cơ quan ngoại giao, nhà hàng lớn, khách sạn, cơ quan... không thu phí vệ sinh mà thu dịch vụ vệ sinh theo hợp đồng.

- Theo mức thu hiện nay của xã Liên Hà: mức thu hiện nay của xã là 600 đồng/khẩu, không có sự phân biệt giữa hộ gia đình không hoạt động sản xuất trên địa bàn với hộ tham gia sản xuất và các cơ sở sản xuất.

- Mức thu phí dịch vụ vệ sinh đề nghị:

Căn cứ vào hoạt động sản xuất và hoạt động thu gom chất thải rắn hiện nay của xã và căn cứ vào mức phí vệ sinh của các địa phơng khác: các hộ gia đình tham gia hoạt động sản xuất nghành nghề truyền thống hàng ngày thải ra một lợng lớn hơn so với các hộ gia đình không tham gia hoạt động sản xuất ngành nghề truyền thống và thu nhập của các hộ này cũng cao hơn so với hộ làm nghề nông. Vì vậy, mức phí vệ sinh đề xuất là:

- Nhóm 1: Đối với hộ gia đình không tham gia hoạt động sản xuất ngành nghề truyền thống (hoạt dộng sản xuất nông nghiệp hoặc buôn bán nhỏ) thì mức phí là: 600 đồng/khẩu/tháng. Để thuận lợi trong việc thu phí dịch vụ có thể qui định nh sau:

+ Đối với hộ từ 4 khẩu trở xuống thu: 1.500 đồng/hộ/tháng + Đối với hộ từ 5 khẩu trở lên thì thu: 2.000 đồng/hộ/tháng

- Nhóm 2: Đối với hộ sản xuất ngành nghề truyền thống đợc chia thành 2 loại: hộ làm thuê và hộ làm chủ (cơ sở sản xuất)

+ Đối với hộ làm thuê: mức thu là 3.000 đồng/hộ/tháng

+ Đối với hộ làm chủ (cơ sở sản xuất) sử dụng dới 3 lao động: mức thu là 5.000 đồng/tháng

+ Đối với hộ làm chủ sử dụng 4 đến 5 lao động: mức thu là 10.000 đồng/tháng

+ Đối với hộ sản xuất và cơ sở sản xuất sử dụng 6 lao động trở lên: mức thu là 20.000 đồng/tháng

* Mức phạt đối với các hộ sản xuất kinh doanh, các cơ sở sản xuất kinh doanh

vi phạm qui định vệ sinh môi trờng.

Giao quyền cho xã, thôn đi xử phạt vi phạm vệ sinh môi trờng (theo quyết định 3093/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội) và kinh phí xử phạt sẽ để lại 100% cho xã, thôn duy trì hoạt động.

Hiện nay, xã cha có một qui định nào về vệ sinh môi trờng. Việc cung cấp dịch vụ vệ sinh môi trờng kết hợp với việc đa ra các qui định đảm bảo vệ sinh môi trờng sẽ đem lại kết quả cao trong công tác bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên việc tiến hành sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Mặc dù, hiện nay chúng ta có khá nhiều các văn bản luật và những quy định dới luật để xử lý các vấn đề có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trờng nhng tính hiệu lực của chúng còn kém, không chỉ đối với khu vực ngoại thành mà ngay cả khu vực đô thị. Đó là do một số nguyên nhân sau: việc phổ biến luật và các qui định về bảo vệ môi trờng còn rất hạn chế, ý thức bảo vệ môi trờng của ngời dân còn thấp mặt khác lại cha có các biện pháp kiểm tra, xử lý hữu hiệu. Bởi vậy, việc thực hiện xử phạt những qui định về bảo vệ môi trờng ở xã Liên Hà sẽ gặp nhiều vớng mắc và có thể sẽ dẫn tới những mâu thuẫn trong xã hội nếu việc thực hiện không tốt. Do đó, trớc mắt xã cần phải có những giải pháp đẩy mạnh các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức BVMT cũng nh khuyến khích ngời dân xã Liên Hà có trách nhiệm tham gia BVMT .

Các qui định vệ sinh môi trờng chỉ nên mang tính giáo dục, làm căn cứ, tiêu chuẩn cho hành vi của ngời dân và của các cơ sở sản xuất. Việc đa ra các qui định xử phạt mang tính hành chính chỉ nên áp dụng khi ngời dân có những điều kiện cần thiết để đảm bảo tuân thủ những qui định của pháp luật về BVMT.

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội (Trang 65 - 68)