Nguồn phát sinh

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội (Trang 50 - 51)

- Hà Nội: Nhiệm vụ của tổ thu gom rác dân lập phờng Nhân Chính là làm các

3.3.1.Nguồn phát sinh

3.3.1.1. Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải liên quan đến sinh hoạt của con ngời, phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, các cơ quan, trung tâm dịch vụ... Đây là loại chất thải rắn rất đa dạng và phức tạp trong quản lý thu gom và xử lý. Chất thải rắn này bao gồm:

- Chất thải thực phẩm gồm thức ăn thừa, rau quả, chất thải từ nhà bếp, chợ. Loại này dễ phân huỷ sinh học, nhanh chóng có mùi thiu thối.

- Chất thải đờng phố: chủ yếu là bùn ga cống rãnh, cặn thải ra từ khu dân c

- Chất thải gia đình: các đồ thải bỏ sau khi đã sử dụng nh tro, xỉ than, các bao bì nh nhựa, giấy, vỏ đồ hộp...

3.3.1.2. Chất thải rắn từ sản xuất

Hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trờng ở xã Liên Hà chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phun sơn và chạm khảm

- Chất thải trong nông nghiệp: là chất thải từ các hoạt động nông nghiệp nh trồng trọt mà ở xã Liên Hà chủ yếu là trồng lúa, chất thải từ chăn nuôi gà, lợn

- Chất thải trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp: là các phế thải từ hoạt động phun sơn và chạm khảm chủ yếu là các đầu mẩu gỗ, mùn ca, phôi bào và matít. Tuy

nhiên, lợng chất thải này không lớn vì chất thải này hầu hết đợc bán cho dân làm chất đốt, một lợng nhỏ do rơi vãi làm ô nhiễm môi trờng và làm xấu mỹ quan làng xóm. Mặc dù vậy, nhng lợng chất thải rắn này thờng đợc các hộ gia đình và các cơ sở sản xuất tập trung thành đống khoảng vài ngày sau mới đem bán nên vào những ngày trời ma gây ra mùi hôi thối, hoặc vào những ngày có gió làm bay khắp làng làm mất vệ sinh môi trờng.

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội (Trang 50 - 51)